Phân tích các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư liên hệ thực tiễn việc chuẩn bị các điều kiện để ứng phó với những tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
184,57 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|10162138 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI THI MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: 05 Thời gian làm bài: ngày ĐỀ BÀI: Phân tích điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Liên hệ thực tiễn việc chuẩn bị điều kiện để ứng phó với tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ Việt Nam Họ tên: Phạm Thị Thanh Trang Mã Sinh Viên: 2173402011238 Khoá/Lớp (tín chỉ): 59/10.29+30 LT2 (Niên chế): CQ59/10.30 STT: 35 ID phòng thi: 580 058 0008 Ngày thi: 12/4/2022 Ca thi: 9h15 Hà Nội – 2022 lOMoARcPSD|10162138 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… NỘI DUNG………………………………………………… …………………4 CHƯƠNG 1: Phân tích điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp……………………………………….4 1.2 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư điều kiện cần thiết để ứng phó ………………………………………………………………………5 CHƯƠNG 2: Liên hệ thực tiễn việc chuẩn bị điều kiện để ứng phó với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ Việt Nam 2.1 Thực trạng cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam………………………9 2.2 Một số nguyên nhân dẫn tới tồn hạn chế nước ta……………………………………………………………………………… 10 2.3 Giải pháp khắc phục hạn chế nhiệm vụ người để ứng phó với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam……… …11 2.3.1 Giải pháp khắc phục hạn chế…………………………………………….11 2.3.2 Nhiệm vụ người để ứng phó với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam…………………………………………….11 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 14 lOMoARcPSD|10162138 MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, hoạt động diễn giới thực hỗ trợ ngày mạnh mẽ hoạt động không gian số, giúp giới trở nên ngày hiệu thông minh Những đột phá công nghệ cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi tảng phát triển kinh tế xã hội sở hữu, qui mô sản xuất, khâu trung gian, tầm quan trọng tương đối loại nguồn lực Chính cần có điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Việt Nam Đối với nước ta, tận dụng tốt, hiệu thành tựu cách mạng tắt, đón đầu, đẩy mạnh rút ngắn thời gian tiến hành cơng nghiệp hố – đại hố đất nước Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo khơng thách thức địi hỏi nhà lãnh đạo, nhà quản lý cần có sách định đắn khơng khiến nước ta tụt hậu xa không tận dụng tốt hội Thực tế đặt nhiều vấn đề cần giải pháp phù hợp để nước ta nhanh chóng trở thành nước công nghiệp theo hướng đại lOMoARcPSD|10162138 NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp * Khái niệm cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – cơng nghệ vào đời sống xã hội * Khái quát lịch sử cách mạng cơng nghiệp Về mặt lịch sử, nay, lồi người trải qua ba cách mạng công nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) Cụ thể: Cách mạng công nghiệp lần thứ khởi phát Anh, kỷ XVIII đến kỷ XIX Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ chuyển từ lao động thủ cơng thành lao động sử dụng máy móc, thực cớ giới hoá sản xuất việc sử dụng lượng nước nước Cách mạng công nghiệp lần thứ hai diễn vào nửa cuối thể ký XIX đến đầu kỷ XX Nội dung cách mạng công nghiệp lần thứ hai thể việc sử dụng lượng động điện, để tạo dây chuyền sản xuất có tính chun mơn hố cao, chuyển sản xuất sang sản xuất điện – khí sang giai đoạn tự động hố cục sản xuất Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba khoảng năm đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX Đặc trưng cách mạng xuất công nghệ thông tin, tự động hố sản xuất Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba diễn có tiến hạ tầng điện tử, máy tính số hố xúc tác phát triển chất bán dẫn, siêu máy tính (thập niên 1960), máy tính cá nhân (thập niên 1970 1980) Internet (thập niên 1990) Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đưa tới tiến kỹ thuật công nghệ bật giai đoạn là: hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng cơng nghệ số robot công nghiệp lOMoARcPSD|10162138 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đề cập đến lần Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011 Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012 Gần Việt Nam nhiều diễn đàn kinh tế giới, việc sử dụng thuật ngữ cách mạng công nghiệp lần thứ tư với hàm ý có thay đổi chất lực lượng sản xuất kinh tế giới Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với (Internet of Things – IoT) Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có biểu đặc trưng xuất cơng nghệ có tính đột phá chất trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D… Như vậy, cách mạng công nghiệp xuất có nội dung cốt lõi, phát triển nhảy vọt tư liệu lao động Sự phát triển tư liệu lao động thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại Theo nghĩa đó, vai trị cách mạng cơng nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển * Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển khái quát: Một là, thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Hai là, thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất Ba là, thúc đẩy đổi phương thức quản trị phát triển 1.2 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) điều kiện cần thiết để ứng phó “Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động lớn đa diện tới kinh tế tồn cầu, đến mức khiến cho kinh tế khó khỏi hiệu ứng riêng lẻ nào…tất biến số vĩ mơ lớn mà người ta nghĩ đến GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát…đều bị ảnh hưởng" Nguồn: Klaus Schwab: “The Fourth Industrial Revolution” – cách mạng công nghiệp lần thứ tư, 2018, Tr.5 Trong lĩnh vực phân phối, cách mạng công nghiệp mà cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) thúc đẩy nâng cao suất lao động, làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp cho việc phân phối tiêu dùng trở nên dễ dàng nhanh chóng, làm thay đổi đời sống xã hội người Tuy nhiên, lại có tác động tiêu cực đến việc làm thu nhập Nạn thất nghiệp phân hoá thu lOMoARcPSD|10162138 nhập gay gắt nguyên nhân dẫn đến gia tăng bất bình đẳng, buộc nước phải điều chỉnh sách phân phối thu nhập an ninh xã hội, nhằm giải mâu thuẫn cố hữu phân phối kinh tế thị trường Cuộc cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất xã hội có bước phát triển nhảy vọt Đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư Công nghệ kỹ thuật số Internet kết nối doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với cá nhân cá nhân với phạm vi toàn cầu, thị trường mở rộng, đồng thời dần hình “thế giới phẳng” Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư dự báo tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành nhà nước Việc quản trị điều hành nhà nước phải thực thông qua hạ tầng số internet Kỷ nguyên số với công nghệ mới, tảng điều hành liên tục thay đổi cho phép người dân tham gia rộng rãi việc hoạch định sách Đồng thời, quan cơng quyền dựa hạ tầng cơng nghệ số để tối ưu hoá hệ thống giám sát điều hành xã hội theo mơ hình “chính phủ điện tử”, “đơ thị thơng minh”…Bộ máy hành nhà nước phải cải tổ theo hướng minh bạch hiệu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ đến phương thức quản trị điều hành doanh nghiệp Sự thay đổi công nghệ sản xuất dựa ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất làm cho doanh nghiệp phải thay đổi cách thức thiết kế, tiếp thị cung ứng hàng hoá dịch vụ theo cách mới, bắt nhịp với không gian số Các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực, đó, nguồn lực chủ yếu cơng nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo Trên sở đó, xây dựng định hướng chiến lược hoạch định kế hoạch phát triển cách hiệu nhất, nhằm nâng cao lực cạnh tranh hiệu quà sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu quốc gia phải có hệ thống thúc đẩy đổi sáng tạo, chuyển đổi hoạt động sản xuất lên trình độ cao hơn, tri thức hơn, tạo suất giá trị cao hơn, nâng cao sức cạnh tranh, đồng thời đáp ứng yêu cầu q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thách thức vơ lớn với doanh nghiệp Làn sóng đổi công nghệ tốc độ cao song hành với hội nhập tự hố thương mại tồn cầu tạo sức ép cạnh tranh lớn, buộc doanh nghiệp phải thích ứng với vai trị cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) “Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 có tác động lớn đa diện tới kinh tế toàn cầu, đến mức khiến cho kinh tế khó thoát khỏi hiệu ứng riêng lẻ nào…tất lOMoARcPSD|10162138 biến số vĩ mô lớn mà người ta nghĩ đến GDP, đầu tư, tiêu dùng, việc làm, thương mại, lạm phát…đều bị ảnh hưởng" Theo Báo cáo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (2016), lĩnh vực chịu tác động mạnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư bao gồm: Lĩnh vực bán lẻ, ngành sản xuất phương tiện vận chuyển, nhà máy sản xuất, lĩnh vực văn phòng, nơi làm việc, thành phố, môi trường sống người, nguồn nhân lực Cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm thay đổi hệ thống sản xuất, chuyển sản xuất từ tập trung sang phân cấp Trí thơng minh nhân tạo làm thay người nhiều trình sản xuất, tạo tương tác người với công nghệ sản phẩm Công nghệ thông tin truyền thông thông minh giúp trao đổi trả lời thơng tin để quản lý q trình sản xuất Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có hợp cơng nghệ, từ xố bỏ ranh giới lĩnh vực kỹ thuật số, vật lý sinh học Không phát triển cơng nghệ cao có khả kết nối tạo mạng lưới trao đổi thông tin tất vật, mà cịn tạo điều kiện cho phát triển nhiều lĩnh vực như: gen, cơng nghệ nano, lượng tái tạo, máy tính lượng tử…đưa kinh tế giới vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động lực khơng có trần giới hạn công nghệ đổi sáng tạo, vẽ lại đồ kinh tế giới, với suy giảm quyền lực quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ đổi sáng tạo, tác động mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, với xuất robot có trí tuệ nhân tạo làm biến đổi tất ngành công nghiệp, từ sản xuất đến sở hạ tầng, mang lại nhiều ứng dụng lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư thay đổi hoàn toàn cách người sinh sống, làm việc quan hệ với Cuộc cách mạng tạo sản phẩm dịch vụ với chi phí khơng đáng kể Internet, điện thoại thông minh hàng ngàn ứng dụng khác làm cho sống người trở nên thuận tiện suất đồng thời tạo điều kiện để người khởi nghiệp, tạo khả giải phóng người khỏi lao động chân tay nặng nhọc để họ phát triển sáng tạo lao động Những tác động mang tính tích cực nêu cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư đặt nhiều hội thách thức Thách thức lớn khoảng cách phát triển lực lượng sản xuất mà quốc gia phải đối diện Điều đòi hỏi quốc gia cịn trình độ phát triển thấp nước ta cần phải biết thích ứng hiệu với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cần nhấn mạnh rằng, thích ứng nhiệm vụ nhà nước hay doanh nghiệp mà tồn dân, cơng dân, sinh viên cần ý thức tác động để có giải pháp tích cực, phù hợp lOMoARcPSD|10162138 Ưu điểm làm việc 24/24, không cần trả lương, đóng thuế, bảo hiểm… robot đe dọa đến tương quan việc sử dụng lao động người thật hay người máy Mặt trái cách mạng cơng nghiệp 4.0 gây bất bình đẳng Đặc biệt phá vỡ thị trường lao động Trong cách mạng thứ tư, có kết hợp giới thực, giới ảo giới sinh vật Những công nghệ gây ảnh hưởng to lớn đến luật lệ, kinh tế, ngành công nghiệp, đồng thời thách thức ý niệm vai trị thực người Những cơng nghệ có tiềm kết nối hàng tỷ người giới, gia tăng đáng kể hiệu hoạt động cho tổ chức, doanh nghiệp, tái tạo nguồn tài ngun thiên nhiên hay chí khơi phục lại tổn thất mà cách mạng công nghiệp trước gây Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tác động đến nước Mỹ, Canada, nước tiên tiến châu Âu với hệ sau: nhiều người thừa hưởng thành từ công nghệ tiên tiến mang lại, xe tự lái phổ biến tiện lợi, công nghệ in 3D ứng dụng y học với ưu kỹ thuật tạo hình…; chi phí sản xuất giảm xuống, hàng hóa trở nên rẻ hơn; nhiều người bị việc làm sản xuất tự động hóa cách triệt để; nhiều ngành truyền thống thất thu thay đổi phương thức công cụ sản xuất; người ta phải định nghĩa lại công việc phân công lại việc làm xã hội Tại nước phát triển, công nghệ cũ tiếp tục tràn sang, mức độ ô nhiễm môi trường tăng cao, việc nặng nhọc nguy hiểm cần có diện người trì gia tăng Cơng việc mà máy móc tự động làm biến Các ngành thủy sản, chăn ni truyền thống khó cạnh tranh thực phẩm nhập có giá rẻ an tồn Những yếu tố mà nước Việt Nam tự coi có ưu lực lượng lao động thủ công trẻ, dồi không cịn mạnh nữa, chí bị đe dọa nghiêm trọng Các chuyên gia mối lo ngại khả tổ chức, doanh nghiệp chưa sẵn sàng đón nhận cơng nghệ tối tân hay phủ gặp khó việc tuyển dụng người quản lý cơng nghệ cách tồn diện Cơng nghệ dẫn đến thay đổi quyền lực, gây lo ngại an ninh khoảng cách giàu nghèo Trong lịch sử, cách mạng công nghiệp xảy với bất công gia tăng kéo theo hàng loạt chuyển dịch lớn trị thể chế Cách mạng cơng nghiệp châu Âu hồi kỷ 19 dẫn tới phân cực giàu nghèo sau 100 năm đầy biến động, bao gồm lan tỏa chủ lOMoARcPSD|10162138 nghĩa dân chủ, quyền lợi công đoàn hay thay đổi luật thuế an sinh xã hội Nhiều chuyên gia cho cách mạng có lợi cho tầng lớp giàu người nghèo, đặc biệt lao động trình độ thấp Viễn cảnh khơng khó dự đốn Có thể thời điểm tại, hệ thống trị, xã hội hay kinh doanh chưa thực sẵn sàng đón nhận sóng chuyển đổi mà cách mạng mang lại, tương lai, biến đổi sâu sắc cấu xã hội điều tất yếu xảy CHƯƠNG 2.1 Thực trạng cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam Ngày nay, Việt Nam đẩy mạnh hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh nước quốc tế biến động nhanh khó lường với xuất Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng công nghiệp 4.0) Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 với bước đột phá công nghệ internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, xử lý liệu lớn, điện tốn đám mây cơng nghệ khác để thực siêu kết nối, tích hợp hệ thống số hóa - vật lý - sinh học, giới thực không gian số tạo lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mới… tác động tới hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều cấp độ khác nhau, hình thức nội dung * Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 tới phát triển tồn diện thành tố kinh tế thị trường: Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi quy mô tăng trưởng cách tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính điều đặt u cầu ngày lớn trình tái cấu ngành đầu tư Hiện nay, mức độ tăng trưởng khu vực có vốn đầu tư nước tiếp tục tập kết ngành khai thác tài nguyên, sử dụng nhiều lao động, hạn chế chuyển giao cơng nghệ Nguồn đầu tư nước ngồi vào ngành chế tạo sử dụng công nghệ thấp, nhân công rẻ,và điều bất lợi cho Việt Nam Thứ hai, Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo thay đổi lớn ngành công nghiệp sản xuất chủ lực đất nước Những ngành chế biến thực phẩm, sản xuất điện tử, máy vi tính thiết bị viễn thông, dệt may… ngành công nghiệp sản xuất trọng điểm chịu tác động sâu sắc trước biến động khó lường Thứ ba, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi chuyển dịch cấu mặt hàng cấu thị trường xuất nhập Việt Nam lOMoARcPSD|10162138 Thứ tư, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi tính chất lao động việc làm Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động lớn tới lao động việc làm, chất lao động cấu thành giá trị sản phẩm Thứ năm, xuất mơ hình sản xuất kinh doanh Cách mạng công nghiệp 4.0 cho phép thay nguồn lực tài nguồn lực tri thức trí tuệ Thứ sáu, xuất nhiều loại hình hoạt động thương mại Các phương thức kinh doanh thương mại thương mại điện tử, thành toán điện tử, giao dịch điện tử… làm thay đổi, trí triệt tiêu hoạt động kinh doanh truyền thống * Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 tới hình thành thể chế quốc tế thay đổi chế vận hành kinh tế thị trường Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội thách thức lớn cho quốc gia việc hình thành vận hành thể chế quốc tế Thứ hai, xu hướng hội nhập ngày sâu rộng với việc tham gia vào tổ chức quốc tế, đòi hỏi quốc gia phải chấp nhận tuân thủ luật lệ quy chuẩn hành vi nước thành viên * Tác động Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tới hồn thiện nhanh thể chế kinh tế, gắn kết tăng trưởng kinh tế với bảo đảm quốc phịng, an ninh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động sâu sắc tới vấn đề an ninh, quốc phòng diễn cấp độ quốc gia quốc tế Các tiến vượt bậc công nghệ 4.0 trí tuệ nhân tạo tích hợp rơbốt tạo người lính rơbốt thơng minh có sức mạnh sức chịu đựng phi thường; tác chiến mạng (tác chiến điện tử) diễn phức tạp, tiềm tàng nhiều nguy cơ; công nghệ thực ảo quân đội giới sử dụng, vũ khí, trang thiết bị qn thơng minh không người lái phổ biến… Nhờ phương tiện, thiết bị tiên tiến Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động tới hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiều cấp độ khác 2.2 Một số nguyên nhân dẫn tới tồn hạn chế nước ta Thứ nhất, tư nhận thức cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế chưa xuất phát từ thực trạng đất nước bối cảnh quốc tế, tiếp tục thực mơ hình kế hoạch hóa tập trung thời gian dài, thiếu khoa học thực tiễn Thứ hai, thể chế kinh tế thị trường chưa theo kịp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước hội nhập kinh tế quốc tế 10 lOMoARcPSD|10162138 Thứ ba, phát triển, ứng dụng tiến khoa học, công nghệ chất lượng nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, đại hố cịn thấp Thứ tư, hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông chưa đáp ứng nhu cầu đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hoávà phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thứ năm, hội nhập quốc tế có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, chưa mang lại kết mong đợi 2.3 Giải pháp khắc phục hạn chế nhiệm vụ người để ứng phó với tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Việt Nam 2.3.1 Giải pháp khắc phục hạn chế nước ta Thứ nhất, cần có cách tiếp cận tổng thể, phát triển bổ sung lý luận thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động cách mạng công nghiệp 4.0, theo kịp nhiều vấn đề phát sinh, xuất kinh tế số, kinh tế chia sẻ, xã hội số Tính định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình thể chế kinh tế cần có điều chỉnh trước biến động nhanh toàn kinh tế dịch chuyển sang số hóa tồn diện Mơ hình tãng trưởng thay đổi xu hướng dựa chủ yếu vào cơng nghệ đổi sáng tạo Mơ hình cần tiếp tục cụ thể hóa nội dung phản ánh định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế đất nước nói chung hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng để theo kịp phát triển giới Thứ hai, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm xuất lực lượng sản xuất mới, quan hệ sản xuất chúng phát triển nhanh Do đó, cần làm rõ quan hệ sản xuất để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa thể chế kinh tế thị trường Việt Nam Trong quan hệ sản xuất cũ, nhận thức công cụ định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu sách, pháp luật để tái phân phối kết tăng trưởng, sử dụng nguồn lực nhà nước để thực mục tiêu xã hội… Các yếu tố cấu thành kinh tế thay đổi dẫn tới công cụ thể chế để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Việt Nam cần đổi Doanh nghiệp nhà nước có cịn lực lượng chủ đạo bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa hay không mà cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam thiếu lực lượng dẫn dắt kinh tế với đủ sức mạnh tầm vóc Thứ ba, chủ trương, sách hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Ðảng Nhà nước ta suy xét đến biến động khôn lường giao thoa mạnh mẽ trị - kinh tế - xã hội công nghệ đột phá gây Kết giao thoa hình thành 11 lOMoARcPSD|10162138 thể chế với phương thức hoạt động hoàn toàn khác với thể chế trước 2.3.2 Nhiệm vụ người để ứng phó với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư Việt Nam Nếu muốn tồn phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, cần xem xét lại cách tư duy, cách hoạt động quan, tổ chức nhìn khơng hài lịng nhằm tìm cách cải thiện, sửa đổi với trợ giúp công nghệ Chúng ta cần sẵn sàng tiến hành áp dụng công nghệ cần thiết để thay đổi nhằm giúp quan, tổ chức thành cơng Rất cần đồng lịng, đóng góp sáng tạo sẵn sàng chấp nhận công nghệ người để phát triển giới mà cơng nghệ làm thay đổi mặt nhanh chóng mơi trường có tính cạnh tranh cao ngày Ta thử hỏi làm quốc gia tranh thủ tiếp thu cơng nghệ có, sau chuyển sang dẫn đầu việc đổi công nghệ số nước lân cận như: Nhật Bản, Hàn Quốc gần Trung Quốc, nơi sản sinh nhiều sáng kiến đổi Tất cho thấy phối hợp đồng sách, thể chế, doanh nghiệp thị trường Mặc dù khơng có công thức rút từ kinh nghiệm nước này, yếu tố giúp quốc gia thành cơng, trở thành học kinh nghiệm quý báu cho công công nghiệp, hóa đại hóa đất nước 12 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 KẾT LUẬN Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn với tốc độ nhanh chóng, làm thay đổi bối cảnh toàn cầu thúc đẩy, tạo nên kinh tế thông minh, đại Đây bước ngoặt, bước tiến lớn lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên, tạo thách thức lớn nhiều quốc gia phát triển, nhiều đối tượng xã hội, nhiều lĩnh vực đời sống Việc định hướng đưa giải pháp phù hợp cá nhân, tổ chức xã hội Việt Nam đặt bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới điều cấp bách thiết thực hết Nếu tận dụng tốt hội vượt qua thách thức, Việt Nam có khả thu hẹp khoảng cách, tắt, đón đầu, có phát triển nhảy vọt… so với nước tiên tiến hơn, sớm thực mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hố theo hướng đại Do vậy, Việt Nam cần thực giải vấn đề liên quan đến kinh tế, xã hội mơi trường cịn tồn đọng từ giai đoạn tăng trưởng nóng trước đây, đồng thời nhanh chóng tận dụng hội vượt lên thách thức xuất liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0 tăng tốc 13 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) lOMoARcPSD|10162138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học-khơng chun lý luận trị) Hà Nội.2019 TS Phạm Thun, Cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia thật https://vi.wikipedia.org/wiki/Cách_mạng_Công_nghiệp_lần_thứ_tư Tapchicongthuong.vn,https://bit.ly/2IT1eP Báo điện tử nhandan.com, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-su-kien/nhungthanh-tuu-noi-bat-trong-phat-trien-kinh-te-252150/ 14 Downloaded by Quang Tran (quangvaytiennhanh1994@gmail.com) ... ………………? ?4 CHƯƠNG 1: Phân tích điều kiện cần thiết để ứng phó với tác động cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp? ??…………………………………… .4 1.2 Tác động cách mạng công nghiệp lần. .. lần thứ tư điều kiện cần thiết để ứng phó ………………………………………………………………………5 CHƯƠNG 2: Liên hệ thực tiễn việc chuẩn bị điều kiện để ứng phó với tác động cách mạng công nghiệp lần thứ Việt Nam 2.1 Thực. .. ba cách mạng công nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4. 0) Cụ thể: Cách mạng công nghiệp lần thứ khởi phát Anh, kỷ XVIII đến kỷ XIX Nội dung cách mạng công nghiệp