Quỹ tín dụng nhân dân là một loại hình tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ khác của ngân hàng, nhằm mục tiêu tương trợ, hỗ trợ cho các thành viên,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi thực tập tại Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai, nhờ sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên công ty, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS Trần Đăng Khâm, tôi đã tìm hiểu và nắm bắt được về tổng quan hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai để viết nên Báo cáo thực tập tổng hợp này
Báo cáo thực tập tổng hợp nhằm khái quát về lịch sử hình thành, cơ cấu
tổ chức, chức năng nhiệm vụ, và một số thực trạng về hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai
Trang 2
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HOÀNG MAI
1.1 Giới thiệu khái quát và quá trình hình thành phát triển của Quỹ tín dụng Hoàng Mai
UBND Quận Hoàng Mai, Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai đã chính thức được thành lập theo giấy phép số 15/GP-NHNN do Ngân hàng nhà nước Việt Nam chi nhánh thành phố Hà Nội cấp ngày 10/8/2007 và chính thức đi vào hoạt động ngày 13/10/2007 Quỹ tín dụng nhân dân là một loại hình tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ khác của ngân hàng, nhằm mục tiêu tương trợ, hỗ trợ cho các thành viên, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần phát triển kinh tế của địa phương Về cơ bản, Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động với các nghiệp vụ giống như một ngân hàng thương mại, chủ yếu cho vay và huy Được sự chấp thuận của NHNN thành phố Hà Nội, sự ủng hộ nhiệt tình của Quận ủy, động vốn, thực hiện các nghiệp vụ khác của ngân hàng
Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai trụ sở chính tại Ô 76, lô 5, Đền Lừ
2, phường Hoàng Văn Thụ, quận Hoàng Mai, Hà Nội, có 02 điểm giao dịch tại Yên Sở và Mai Động, hoạt động trên 04 phường: Hoàng Văn Thụ, Yên Sở, Mai Động, Vĩnh Hưng thuộc quận Hoàng Mai Mục tiêu kinh doanh là hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương
Hiện tại QTD nhân dân Hoàng Mai đang áp dụng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao nhất lên đến 12,5%/ năm với các sản phẩm tiết kiệm đa dạng, phong phú như:
• Tiết kiệm lính lãi đầu kỳ
Trang 3• Tiết kiệm rút gốc linh hoạt ( hay tiết kiệm bậc thang )
• Tiết kiệm tại gia trả tiền tại nhà
• Tiết kiệm gửi góp
Tiền gửi của quý khách gửi tại Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai đều được bảo hiểm tại bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
Đối với hoạt động cho vay, Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai đang áp
dụng mức lãi suất cho vay thấp nhất là 14%/năm với các sản phẩm cho vay
đa dạng, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng như:
Cho vay sản xuất kinh doanh
• Cho vay nông nghiệp, nông thôn
• Cho vay chợ
• Cho vay mua, sửa chữa nhà ở
• Cho vay tiêu dùng, mua ô tô
• Cho vay khuyến học, du học
• Cho vay xuất khẩu lao động
• Cho vay lương hưu
• Cho vay cầm cố giấy tờ có giá
Với kỳ hạn cho vay tối đa lên tới 5 năm
Với phương châm “ UY TÍN, HIỆU QUẢ”, Quỹ tín dụng nhân dân
Hoàng Mai cam kết luôn đem lại chất lượng phục vụ tốt nhất trong từng giao dịch với quý khách hàng
1.2 các sản phẩm dịch vụ của Quỹ tín dụng Hoàng Mai
A CHO VAY
- CHO VAY TRẢ GÓP XÂY NHÀ, SỬA NHÀ CỬA
Cho vay trả góp xây nhà, sửa chữa nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp Khách hàng xây dựng sửa chữa, trang trí nội thất căn nhà của mình đúng theo mong muốn
- CHO VAY BỔ SUNG VỐN KINH DOANH
Trang 4Vay trung hạn – bổ sung vốn lưu động ngắn hạn là hình thức tài trợ
nhu cầu vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Quý Khách hàng bằng nguồn vốn vay trung hạn, giúp Quý Khách yên tâm sản xuất kinh doanh với nguồn vốn ổn định
Ưu điểm:
Bổ sung nguồn vốn lưu động trong ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn vay trung hạn
- CHO VAY CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN
Hỗ trợ tiêu dùng là sản phẩm cho vay trả góp KHÔNG cần tài sản đảm bảo, KHÔNG cần bảo lãnh trả thay của công ty, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân đang công tác tại các công ty (có thu nhập ổn định từ lương) trong việc mua, sửa chữa, trang trí nhà; mua vật dụng gia đình; du lịch; học tập; v.v với số tiền vay có thể lên đến 250 triệu đồng
- CHO VAY MUA NHÀ Ở, NỀN NHÀ
Cho vay trả góp mua nhà ở, nền nhà là sản phẩm tín dụng hỗ trợ
nguồn vốn giúp khách hàng mua được nhà, nền nhà đúng theo mong muốn
- CHO VAY DU HỌC
Cho vay du học là sản phẩm tín dụng dành cho khách hàng cá nhân
có nhu cầu hỗ trợ tài chính để làm thủ tục xin xét cấp Visa và/hoặc thanh toán chi phí du học cùng các chi phí phát sinh trong thời gian du học
- CHO VAY CẦM CỐ GIẤY TỜ CÓ GIÁ
"Cho vay cầm cố bằng giấy tờ có giá" là sản phẩm tín dụng của Hoàng Mai Fund dành cho quý khách hàng là người sở hữu hợp pháp tài sản cầm cố, đang có nhu cầu vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống
- CHO VAY TRẢ GÓP TIÊU DÙNG SINH HOẠT
Cho vay trả góp sinh hoạt tiêu dùng là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn
Trang 5chay, cưới hỏi, và các nhu cầu thiết yếu khác trong cuộc sống
- CHO VAY MUA XE Ô TÔ THẾ CHẤP BẰNG CHÍNH XE MUA Cho vay mua xe Ô tô thế chấp bằng chính xe mua là sản phẩm tín
dụng hỗ trợ nguồn vốn giúp Khách hàng mua xe ôtô phục vụ nhu cầu đi lại, giao dịch và kinh doanh, với tài sản thế chấp bằng chính xe mua
- CHO VAY TRẢ GÓP HỖ TRỢ KINH DOANH
Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp là sản phẩm tín dụng tài trợ vốn lưu động thường xuyên, giúp khách hàng nhanh chóng tăng nguồn vốn kinh doanh nhưng không phải chịu áp lực trả nợ khi đến hạn
- CHO VAY CẦM CỐ CỔ PHIẾU
Cho vay thế chấp cổ phiếu là sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn dành cho khách hàng cá nhân sở hữu cổ phiếu và có nhu cầu cầm cố để vay vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai
- TIỀN GỬI TIẾT KIỆM BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM
Tiện ích sản phẩm:
• Quý Khách có thể rút vốn trước hạn
• Trước ngày đến hạn, Quý Khách có thể yêu cầu HMF chuyển sang kỳ hạn mới khác với kỳ hạn gửi ban đầu
Trang 6• Đảm bảo vay vốn hay bảo lãnh cho người thứ ba vay vốn tại HMF
• Dùng để xác nhận khả năng tài chính cho Quý Khách hoặc thân nhân đi
du lịch, học tập, … ở nước ngoài
- TIỀN GỬI THANH TOÁN BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM
Tiền gửi thanh toán là tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức tại quỹ tín
dụng Hoàng Mai nhằm mục đích thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng
C DỊCH VỤ KHÁC
- DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN TRONG NƯỚC BẰNG ĐỒNG VIỆT NAM
Dịch vụ cung cấp cho khách hàng các tiện ích:
• Có thể chuyển tiền đi cho người thân, bạn bè hay đối tác có hoặc không
có tài khoản tại QTDHM hoặc bất kỳ một ngân hàng nào khác
• Có thể chuyển tiền bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
• Không hạn chế số tiền chuyển
- CHUYỂN TIỀN TRONG NƯỚC
Đối tượng tham gia chương trình:
Tổ chức có tài khoản tại QTDHM có nhu cầu chuyển tiền cho người nhận có tài khoản hoặc không có tài khoản tại ngân hàng
Chuyển tiền trong nước là việc QTDHM trích tiền từ tài khoản của
khách hàng chuyển cho người nhận ở trong nước thông qua hệ thống ngân hàng
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Quỹ tín dụng Hoàng Mai
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Quỹ tín dụng
Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Quỹ tín dụng được thiết lập theo
mô hình trực tuyến chức năng
Trang 71.3.2 Sơ đồ bộ máy quản lý của QuỹTD
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.3.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
Quỹ tín dụng nhân dân Hoàng Mai đã thiết lập 2 bộ máy quản trị và điều hành riêng biệt phù hợp với các tiêu chuẩn về tổ chức và hoạt động của QTDND (Quyết định số 45/2006/QĐ-NHNN ngày 11/09/2006 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước)
Hội đồng quản trị: Hội đồng Quản trị (HĐQT) của Quỹ tín dụng nhân
dân Hoàng Mai gồm 3 thành viên trong đó Chủ tịch HĐQT làm việc thường
Trang 8trực Hội đồng họp định kỳ hàng tháng để đánh giá và định hướng hoạt động của Quỹ Hội đồng quản trị có vai trò xây dựng chiến lược tổng thể và định hướng lâu dài cho Quỹ, ấn định mục tiêu tài chính giao cho Ban điều hành Hội đồng chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ban điều hành thông qua Ban Kiểm soát
Ban điều hành: Ban điều hành gồm có Giám đốc điều hành chung và 01
Phó Giám đốc Ban điều hành có chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng thể và các mục tiêu do HĐQT đề ra, bằng các kế hoạch và phương án kinh doanh, tham mưu cho HĐQT các vấn đề về chiến lược, chính sách và trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Quỹ
Ban kiểm soát: Nhiệm vụ của Ban là kiểm tra, giám sát tình hình hoạt
động của Quỹ về sự tuân thủ pháp luật, các quy định pháp lý của hệ thống QTDND và các quy chế, quy trình nghiệp vụ của QTD Qua đó, Ban Kiểm soát đánh giá chất lượng điều hành và hoạt động của Quỹ cũng như đề xuất khắc phục yếu kém, đề phòng rủi ro
Trang 9CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN HOÀNG MAI
2.1 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh quỹ tín dụng Hoàng Mai giai đoạn 2009 – 2011
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, NHTMCPCTVN - Chi nhánh thành phố Hà Nội đã không ngừng phấn đấu để hoàn thành kế hoạch được giao Nhờ đó mà kết quả hoạt động kinh doanh luôn có bước tiến khả quan điều đó được thể hiện qua bảng sau:
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của QTDNDHM)
Bảng 2.1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2009 - 2011
Mặc dù ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ sự nỗ lực trong mọi hoạt động kinh doanh, khai thác triệt để các thế mạnh, quản lý tốt hoạt động lãi suất, linh hoạt triển khai mạng lưới giao dịch, dịch vụ bán lẻ…Tổng thu năm 2010 đạt 2.570 tỷ đồng tăng 836 tỷ đồng tương đương với tăng 48.2% so với năm 2009.Tổng chi năm
2010 đạt 2.180 tỷ đồng tăng 680 tỷ đồng so với 1.500 tỷ năm 2009.Như vậy
so với năm 2009,tốc độ tăng của doanh thu là 48.2 % đã lớn hơn tốc độ tăng của chi phí là 45.3% nên chênh lệch thu chi năm 2010 đã tăng tận 66.7% tương đương với 156 tỷ đồng lên đến 390 tỷ đồng, vượt 11.2% kế hoạch năm Trong 2 năm quaQuỹ tín dụng Hoàng Mai ngoài nhiệm vụ quan trọng
Trang 10thực hiện các nhiệm vụ theo sự chỉ đạo của tổng giám đốc cũng không ngừng đưa ra các chính sách, biện pháp nhằm tăng cường và phát triển hoạt động tín dụng trên địa bàn thành phố Do nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng với hoạt động của Ngân hàng nói chung và Quỹ TD nói riêng, nên trong những năm qua một trong những mục tiệc cơ bản của chi nhánh là sàng lọc và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng truyền thống Đồng thời không ngừng nghiên cứu thị trường để mở rộng tìm kiếm khách hàng, tiếp cận các
dự án phát triển kinh tế có tính khả thi cao, đặt nền móng cho việc mở rộng công tác tín dụng trên địa bàn được hiệu quả
2.2 Tình hình huy động vốn:
Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng và là điều kiện
sống còn của các Ngân hàng thương mại hiện nay Huy động vốn càng nhiều thì Ngân hàng càng có thế mạnh trong hoạt động tín dụng, nhất là thực hiện chức năng tạo tiền
15.858 100% 31.775 100% 15.917 100% I.Phân theo loại tiền
1.VND 10.517 66 24.850 78 14.333 136 2.Ngoại tệ quy ra VND 5.342 34 6.925 22 1.583 30
II.Phân theo kỳ hạn
1.Không kỳ hạn 2.384 15 5.084 16 2.700 113 2.Có kỳ hạn 13.037 85 26.691 84 13.654 104
III.Phân theo đối tượng
1.Tiền gửi thanh toán 7.246 46 13.105 41 5.859 81
Trang 113.Tiền gửi của các định chế
vận tải 533.101.990 477.953.506 422.805.022 -75.148.484 -55.148.484
Tổng 1.010.853.440 839.118.995 624.725.387 191.734.445 162.394.476
(Nguồn: Báo cáo tài QTDHM 2009, 2010, 2011)
Trong những năm qua QTDNDHMđã dùng mọi biện pháp để tăng cường huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau, mở rộng mạng lưới huy động, lãi suất hấp dẫn và tung ra nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn vì vậy đã thu hút được nhiều người gửi tiền Điều đó được thể hiện qua tổng nguồn vốn huy động năm 2010 đạt 31.775 tỷ đạt 116% kế hoạch được giao, tăng 15.917
tỷ đồng tương đương với tăng 100% so với năm 2009, cụ thể:
- Phân theo loại tiền thì:
• Tiền gửi VND đạt 24.850 tỷ đồng , chiếm tỷ trọng 78%, tăng 14.333 tỷ tức tăng 136%
• Tổng tiền gửi ngoại tệ quy đổi là VND đạt 6.325 tỷ, chiếm tỷ trọng 22% trong tổng nguồn vốn huy động Tăng 1.583 tỷ đồng tương với tăng 30%
Trang 125.084 tỷ đồng
-Phân theo đối tượng gửi tiền thì:
• Tiền gửi thanh toán của các Doanh nghiệp năm 2010 tăng 5.859 tỷ tương đương tăng 81% so với năm 2009, tăng từ 7.246 đến 13.105 tỷ đồng Điều này cho thấy khách hàng mục tiêu của Ngân hàng chủ yếu là doanh nghiệp, chưa tập trung vào đối tượng dân cư mà đối tượng này chiếm chủ yếu trong xã hội
• Tiền gửi dân cư chỉ chiếm 10 % tổng nguồn vốn huy động, so với năm
2009 đã nó đã giảm 63 tỷ tức 2% từ 3.197 tỷ xuống 3.134 tỷ đồng, nhưng trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm chiếm 2.964 tỷ lại tăng 542 tỷ tương đương với tăng 22% đây là con số rất khả quan ,bởi các công cụ huy động vốn khác như trái phiếu Chính phủ, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi đã giảm mạnh 605 tỷ đồng, tương đương với 78%, điều này cũng dễ thấy trong năm qua lạm phát cao, nên lãi suất các công cụ huy động vốn này cao hơn bình thường nên Quỹ tín dụng HM đã giảm nguồn vốn này
• Tiền gửi của các định chế tài chính năm 2010 là 15.536 tỷ chiếm tới 49
% tổng nguồn vốn huy động, tăng 10.122 tỷ tương đương với tăng 187% so với năm 2009 Nguồn vốn này chủ yếu từ do Kho bạc Nhà nước gửi Qua đó
ta thấy quỹ TD đã tạo được mối quan hệ tốt với các tổ chức này khi huy động nguồn vốn nhàn rỗi này với lãi suất hơn thấp hơn lãi suất thị trường Tuy nhiên đây là nguồn vốn không ổn định, mà tỷ trọng chiếm 49% nên công tác
huy động vốn từ dân cư và tổ chức kinh tế tăng nhanh nhưng chưa được tốt
Trang 13Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọn
- Ngoài quốc doanh 1.974 33 2.823 24 849 43
4 Theo tài sản bảo
đảm
- Không có TSBĐ 3.441 58 7.847 67 4.406 128
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của QTDNDHM)
Qua bảng 2.2 ta thấy dự nợ cho vay là 11.647 tỷ tăng 5.704 tỷ, tương đương với tăng 96 % so với năm 2009 Điều này cũng dễ hiểu năm 2010 là
Trang 14năm nền kinh tế đang có sự phục hồi từ khủng hoảng Doanh nghiệp cần vay vốn để mua nguyên vật liệu, nhập máy móc để phục hồi và mở rộng sản xuất
mà năm 2008 và 2009 đã thu hẹp sản xuất Trong tổng dư nợ cho vay thì cho vay tiêu dùng chỉ chiếm 2% năm 2009 nhưng sang năm 2010 nó đã tăng mạnh 241% từ 130,2 tỷ đồng lên đến 445,2 tỷ đồng
Trang 15CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HOÀNG MAI
3.1 Ưu điểm
Để có kế hoạch phát triển nguồn vốn thì Quỹ TD đã đánh giá một cách chi tiết, phân tích tình hình tỷ trọng, kết cấu nguồn vốn… để tìm ra những khó khăn và vướng mắc xuất phát từ phía ngân hàng hay từ những người gửi tiền Đồng thời, quỹ TD phải chủ động xây dựng kế hoạch về huy động vốn
và sử dụng vốn như thế nào cho hợp lý Trên cơ sở đó, ngân hàng có những biện pháp huy động vốn phù hợp, đáp ứng nhu cầu vốn cho bản thân Quỹ TD nói riêng và cho nền kinh kế nói chung, không bị động về vốn trong quá trình
sử dụng vốn
Công tác huy động vốn của ngân hàng phải quán triệt quan điểm phát huy nội lực Khai thác triệt để các nguồn vốn dưới mọi hình thức, theo nhiều kênh khác nhau, vừa là nhiệm vụ lâu dài, vừa là yêu cầu mang tình giải pháp tình thế hiện nay Luôn có biện pháp nâng tỷ trọng vốn tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, đồng thời tăng khối lượng tiền gửi từ các tầng lớp dân cư
để tạo lập một mặt bằng vốn luân chuyển vững chắc
Đề án chiến lược nguồn vốn của ngân hàng công thương Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 đã đặt ra mục tiêu tổng quát cho công tác huy động vốn của ngân hàng là: “tiếp tục duy trì những phương thức huy động truyền thống đồng thời đẩy nhanh việc áp dụng các sản phẩm mới về huy động vốn phong phú, đa dạng, hiện đại Phấn đấu đạt mức tăng trưởng nguồn vốn với nhịp độ cao và bền vững, cân đối với nhịp độ tăng trưởng tín dụng và các hoạt động khác, điều chỉnh và duy trì cân đối về nguồn vốn, thời hạn, lãi suất cho quỹ tín dụng Hoàng Mai