1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích vai trò của hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEAN

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hoạt động công nhận lẫn nhau trong thương mại dịch vụ của ASEAN là một trong số các biện pháp có vai trò quan trọng tạo thuận lợi cho tự do hóa thương mại dịch vụ 1 Khái quát chung Công nhận lẫn nhau.

Hoạt động công nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN số biện pháp có vai trị quan trọng tạo thuận lợi cho tự hóa thương mại dịch vụ Khái quát chung Công nhận lẫn thương mại dịch vụ hoạt động quốc gia công nhận điều kiện để cung cấp dịch vụ định theo quy định quốc gia nhằm tạo điêu kiện thuận lợi cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ quốc gia công nhận tiếp cận với thị trường dịch vụ quốc gia công nhận Ở ASEAN, sở pháp lý hoạt động công nhận lẫn thương mại dịch vụ quy định Điều Hiệp định AFAS 1995 sau: Mỗi Quốc gia Thành viên cơng nhận trình độ giáo dục kinh nghiệm nhận được, yêu cầu thoả mãn, giấy chứng nhận giấy phép cấp Quốc gia Thành viên khác, để sử dụng cho mục đích cấp giấy phép giấy chứng nhận nhà cung cấp dịch vụ Việc cơng nhận dựa sở hiệp định thoả thuận với Quốc gia Thành viên có liên quan, thực sở tự Các quốc gia ASEAN thực hoạt động công nhận lẫn thương mại dịch vụ thông qua ký kết thỏa thuận công nhận lẫn (MRA) Hiện nay, ASEAN ký kết MRA lĩnh vực, ngành nghề dịch vụ (bao gồm: kỹ thuật, y tá, kiến trúc, khảo sát, y khoa, nha khoa, kế toán, du lịch) Vai trị cơng nhận lẫn thương mại dịch vụ ASEAN Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động tự hóa thương mại dịch vụ quốc gia Các MRA cho phép văn bằng, chứng nhà cung cấp dịch vụ công nhận quan có thẩm quyền nước sở công nhận quốc gia thành viên khác, điều góp phần giảm chi phí, thời gian, công sức nhà cung cấp dịch vụ nước quan quản lý ngành nghề quốc gia tiếp nhận dịch vụ Ví dụ với MRA du lịch thỏa thuận thực theo phương thức công nhận đầy đủ Mỗi quốc gia thành viên thiết lập Hội đồng cấp chứng nghề du lịch (TPCB) thỏa thuận thiết lập Bộ tiêu chuẩn trình độ chung ASEAN nghề du lịch (ACCSTP) Người cung cấp dịch vụ du lịch nước muốn cung cấp dịch vụ nước tiếp nhận cần đào tạo, có chứng nhận TPCB cấp nước mình, sau họ TPCB nước đăng ký vào hệ thống đăng ký nghề du lịch ASEAN Người cung cấp dịch vụ công nhận đủ tiêu chuẩn hành nghề nước tiếp nhận mà không cần đáp ứng thêm yêu cầu nước tiếp nhận dịch vụ Tóm lại, việc chứng nghề du lịch công nhận nước sở nước tiếp nhận dịch vụ người cung cấp dịch vụ không tiết kiệm thời gian, cơng sức mà cịn thúc đẩy hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch quốc gia ASEAN Với MRA khác MRA nghề kế toán, kiến trúc, ký thuật, nha khoa, y khoa,… việc công nhận có khác biệt (cần phải đáp ứng thêm tiêu chí nước tiếp nận dịch vụ; hoặc, khơng có quan quản lý ASEAN mà cấp công nhận nước tiếp nhận dịch vụ) nhìn chung cơng nhận chứng cấp, tiết kiệm thời gian, chi phí, thuận lợi cung cấp dịch vụ nước khu vực Thứ hai, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ chất lượng nhà cung cấp dịch vụ quốc gia ký kết Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước thường hợp tác với công ty, chuyên viên nước tiếp cận phát triển sang thị trường Ký kết MRA góp phần thúc đẩy hợp tác chặt chẽ chuyên viên đến từ nước đối tác, mở hội giao lưu, trao đổi, hỗ trợ lẫn quốc gia ký kết Các MRA đặt tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu, cần thiết, đòi hỏi nhà cung cấp dịch vụ phải đáp ứng đầy đủ để cấp chưng chỉ, giấy phép hành nghề (ví dụ MRA du lịch đưa tiêu chuẩn lòng mến khách, kĩ đón tiếp lễ tân,…) Đồng thời, có MRA phải trải qua bước “công nhận nước tiếp nhận dịch vụ” (MRA kế toán, kiến trúc, kĩ thuật) đặt điều kiện cho người cung cấp dịch vụ phải tìm kiếm chun gia địa phương hợp tác, hồn thành đánh giá bổ sung nước tiếp nhận mở hội giao lưu, trao đổi, hỗ trợ lẫn nhà cung cấp dịch vụ quốc gia ASEAN, từ giúp họ học hỏi, nâng cao chất lượng dịch vụ mà cung cấp Thứ ba, MRA trở thành cơng cụ hữu ích giải thiếu hụt nhân lực chất lượng cao thị trường cung cấp dịch vụ nội địa, đồng thời, tăng cường cạnh tranh đổi mới, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng tốt, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thị trường trở nên bão hịa trì trệ thơng qua tuyển dụng nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp từ quốc gia khác Các MRA có vai trị thúc đẩy, giúp chuyên gia nhanh chóng, dễ dàng, thuận lợi việc di chuyển để cung cấp dịch vụ nước khu vực Các nhà cung cấp dịch vụ đến thị trường không phục vụ cầu cá nhân họ mà thị trường bổ sung nhân lực chất lượng cao, chuyên môn tốt, kiểm định theo tiêu chuẩn khu vực Nhà cung cấp dịch vụ nước cịn có vai trị giúp tăng cường cạnh tranh thị trường, động hiệu họ không giúp nhà cung cấp dịch vụ địa phương học hỏi kinh nghiệm mà thúc đẩy họ phải tìm phương thức cung cấp dịch vụ hiệu để thu hút khách hàng Ví dụ với MRA nha khoa, nhà cung cấp dịch vụ nha khoa nước cần đáp ứng đủ tiêu chí MRA đưa thêm số điều kiện nước tiếp nhận để công nhận hành nghề Nước tiếp nhận có thêm nha sĩ có chun mơn kiểm định, việc hành nghề họ cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ nha khoa khác (cả nước nước ngoài), khiến cho họ cần trau dồi thêm kĩ năng, nâng cao tay nghề để cạnh tranh với Ngồi mở hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, từ góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khu vực ... tiếp nhận dịch vụ Tóm lại, việc chứng nghề du lịch công nhận nước sở nước tiếp nhận dịch vụ người cung cấp dịch vụ không tiết kiệm thời gian, cơng sức mà cịn thúc đẩy hoạt động cung cấp dịch vụ. .. mà cấp công nhận nước tiếp nhận dịch vụ) nhìn chung công nhận chứng cấp, tiết kiệm thời gian, chi phí, thuận lợi cung cấp dịch vụ nước khu vực Thứ hai, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ chất...tiếp nhận cần đào tạo, có chứng nhận TPCB cấp nước mình, sau họ TPCB nước đăng ký vào hệ thống đăng ký nghề du lịch ASEAN Người cung cấp dịch vụ công nhận đủ tiêu chuẩn hành nghề nước tiếp nhận

Ngày đăng: 01/09/2022, 12:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w