1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận: Đánh giá vai trò của quốc gia trong xây dựng và thực thi pháp luật quốc tế và liên hệ đối với việt nam

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 3 Khái niệm 3 Vai trò của quốc gia trong xây dựng và thực thi luật quốc tế 3 Vai trò của quốc gia trong xây dựng luật quốc tế 3 a, Đặc trưng về cơ chế xây dựng luật quốc tế 4 b, Vai.

MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I Khái niệm II Vai trò quốc gia xây dựng thực thi luật quốc tế .3 Vai trò quốc gia xây dựng luật quốc tế a, Đặc trưng chế xây dựng luật quốc tế b, Vai trò quốc gia xây dựng luật quốc tế Vai trò quốc gia thực thi luật quốc tế a, Đặc trưng chế thực thi luật quốc tế .6 b, Vai trò quốc gia thực thi luật quốc tế III Liên hệ với Việt Nam 10 KẾT LUẬN .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A MỞ ĐẦU Quốc gia chủ thể quan hệ luật quốc tế, có đầy đủ quyền nghĩa vụ sinh chủ thể khác quan hệ pháp luật quốc tế Và vậy, quốc gia chủ thể có vai trị quan trọng xây dựng thực thi pháp luật quốc tế B NỘI DUNG I Khái niệm: - Luật quốc tế: hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể khác luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên sở tự nguyện, bình đẳng, qua nhằm điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể Luật quốc tế lĩnh vực đời sống quốc tế Đây hệ thống pháp luật độc lập, tồn song song với pháp luật quốc gia Luật quốc tế chứa đựng nguồn bao gồm: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc chung pháp luật, học thuyết luật quốc tế, phán quan tài phán quốc tế, - Quốc gia: Tuy chưa có định nghĩa thống bình diện quốc tế quốc gia theo quy định Điều 1, công ước Montevideo 1933 quyền nghãi vụ quốc gia thực thể coi quốc gia – chủ thể luật quốc tế nên đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn về: dân cư ổn định, lãnh thổ xác định, phủ khả tham gia vào quan hệ quốc tế - Xây dựng thực thi luật quốc tế: Xây dựng pháp luật việc chủ thể có thẩm quyền thực hoạt động cần thiết để thống tạo lập, ban hành quy phạm pháp luật Thực thi pháp luật việc đưa pháp luật vào thực thực tế bảo vệ pháp luật Tóm lại, xây dựng thực thi luật quốc tế việc chủ thể có thẩm quyền tạo lập, đảm bảo thực tôn trọng nguyên tắc, quy phạm pháp luật thực tế II Vai trò quốc gia xây dựng thực thi pháp luật quốc tế Vai trò quốc gia xây dựng pháp luật quốc tế a, Đặc trưng chế xây dựng luật quốc tế: Khác với trình tự xây dựng luật quốc gia, việc hình thành luật quốc tế q trình mang tính tự nguyện quốc gia Sự tự nguyện thể tự điều chỉnh quan hệ lập pháp mà quốc gia tiến hành theo phương thức thỏa thuận công khai quan hệ điều ước thừa nhận quy tắc xử tập quán Luật quốc tế xây dựng dựa thỏa thuận chủ thể luật quốc tế (mà chủ yếu quốc gia) Việc xây dựng luật quốc tế trải qua hai giai đoạn giai đoạn thỏa thuận quốc gia nội dung quy tắc giai đoạn thỏa thuận công nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành Việc hình thành hệ thống quy phạm pháp luật quốc tế thông qua hai giai đọan thể tự nguyện thỏa thuận quốc gia dựa nguyên tắc bình đẳng chủ quyền Sự hình thành quy phạm pháp luật quốc tế phản ánh chất luật quốc tế kết thỏa thuận, nhượng lẫn chủ thể, hướng đến lợi ích chủ thể tham gia vào trình xây dựng luật quốc tế lợi ích chung b, Vai trị quốc gia xây dựng pháp luật quốc tế: Thông qua đặc trưng chế xây dựng, hình thành luật quốc tế thấy quốc gia có vai trị quan trọng, chủ thể tạo nên nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế thông qua giai đoạn thỏa thuận nội dung quy tắc giai đoạn thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành * Giai đoạn thỏa thuận nội dung quy tắc xử Luật quốc tế: Đây giai đoạn có vai trị việc lên ý tưởng quy phạm luật quốc tế Khi quan hệ quốc tế xuất quan hệ, tình mà chưa có quy phạm luật quốc tế điều chỉnh quan hệ này, chủ thể muốn dựa sở nguyên tắc có từ trước để thỏa thuận quy tắc xử cụ thể hơn, thơng qua đảm bảo cho lợi ích chủ thể lên ý tưởng, thỏa thuận nội dung quy phạm để điều chỉnh quan hệ Lên ý tưởng thể việc đề xuất việc xây dựng quy phạm luật quốc tế để sau bên thỏa thuận, xây dựng quy phạm, thể trực tiếp việc đưa cách thức xử để giải tình quốc tế phát sinh (rồi sau chủ thể khác, chủ yếu quốc gia, thực áp dụng trờng hợp tương tự có sủa đổi hợp lí cho phù hợp với nguyên tắc) Ví dụ: 1967, quốc gia Malta, đại diện Đại sứ Pardo khởi xướng đề nghị Liên Hợp Quốc bảo trợ hội nghị quốc tế để soạn thảo Công ước luật Biển, sở để quốc gia thảo luận nguyên tắc xử cho đời Công ước luật Biển 1982 Việc thỏa thuận nội dung quy tắc xử thực cách chủ thể tiến hành, bên bàn bạc, đưa ý kiến mình, bổ sung ý kiến cho chủ thể khác để hoàn thiện quy phạm luật quốc tế,hoặc, chủ thể soạn trước sẵn quy phạm, chủ thể khác quan hệ sau tiếp tục bàn bạc, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh dự thảo soạn ra, từ cho đời quy phạm pháp luật hoàn thiện, thống * Thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành - Dựa nguyên tắc xử thỏa thuận, thống nội dung trên, để việc xây dựng luật quốc tế hoàn thành, để quy phạm luật quốc tế hình thành có hiệu lực thực thi thực tế quốc gia chủ thể khác phải thực hành vi để công nhận tính ràng buộc nguyên tắc xử - “Cơng nhận tính ràng buộc” hiểu hành vi thể chấp thuận, đồng ý thực quy phạm luật quốc tế quốc gia Theo sau cơng nhận tính ràng buộc quốc gia phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ thỏa thuận nội dung luật quốc tế quy định (trường hợp quốc gia gia nhập ĐƯQT có sẵn) trừ điều khoản mà quốc gia bảo lưu Việc công nhận có ý nghĩa lớn việc xây dựng luật quốc tế xây dựng luật quốc tế không việc cho đời quy phạm mà cịn phải cho quy phạm dược thực thực tiễn đảm bảo tồn quy phạm - Quốc gia công nhận ràng buộc nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế thông qua hành vi như: “phê chuẩn”, “chấp thuận”, “phê duyệt”, “gia nhập”,… hành vi quốc tế quốc gia, theo quốc gia xác nhận đồng ý mình, phương diện quốc tế, chịu ràng buộc luật quốc tế, mà chủ yếu Điều ước quốc tế1 Các hành vi thực thông qua việc thỏa thuận thể ý chí chí tự nguyện ràng buộc quốc gia Sự đồng ý chịu ràng buộc quốc gia điều ước biểu thị việc ký, trao đổi văn kiện cấu thành điều ước phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập cách khác thỏa thuận2 Các cách thức công nhận ràng buộc đa dạng, mục đích để kết thúc q trình xây dựng đảm bảo quy phạm xây dựng thực thực tiễn c, Ví dụ: Xây dựng công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS): Đầu kỷ XX, nhiều quốc gia muốn mở rộng quyền quốc gia liên quan đến biển Xuất phát từ cầu đó, nhiều Hội nghị luật biển phiên họp tổ chức để thỏa thuận quy tắc xử biển Sau thời gian dài đàm phán, với tham gia 150 quốc gia nhiều tổ chức quốc tế, Hội nghị Liên Hợp Quốc lần thứ III luật biển cho đời văn kiện Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 Việc xây dựng văn luật quốc tế UNCLOS 1982 thực qua hai giai đoạn thỏa thuận nội dung quy tắc (các hội nghị, phiên họp tổ chức, quốc gia thảo luận nội dung, cách thức xử để thống nội dung thống việc bỏ phiếu) thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc quy tắc hình thành (thơng qua hành vi ký kết gia nhập Cơng ước này) Q trình xây dựng UNCLOS 1982 thể đặc trưng xây dựng luật quốc tế thỏa thuận, tự nguyện thể ý chí quốc gia Vai trị quốc gia thực thi pháp luật quốc tế: a, Đặc trưng chế thực thi luật quốc tế: Điểm b, khoản 1, điều 2, Công ước Viên 1969 Điều 11, Công ước Viên 1969 - Khái niệm: Thực thi luật quốc tế trình chủ thể áp dụng chế hợp pháp, phù hợp để đảm bảo quy định luật quốc tế thi hành tôn trọng đầy đủ đời sống quốc tế Đây trình chủ thể luật quốc thông qua chế quốc tế quốc gia để thực thi quyền nghĩa vụ pháp luật quốc tế Quá trình tiến hành nhiều hoạt động pháp lý có liên quan vói yêu cầu chung đảm bảo lợi ích riêng chủ thể phù hợp với lợi ích chung cơng đồng, hướng đến phát triển ngày hoàn thiện luật quốc tế - Tính chất thực thi Luật quốc tế: Về phương diện pháp lý, thực thi luật quốc tế thực chất thể tính hai mặt q trình thực hoá quy định pháp luật vào đời sống sinh hoạt quốc tế Hoạt động pháp lý diễn hành vi pháp luật chủ thể luật quốc tế, theo chế chung riêng, lĩnh vực mà luật quốc tế điều chỉnh Tính chất hoạt động dạng xử tích cực (như hoạt động thực thi) để chủ thể chủ động thực quyền nghĩa vụ xử thụ động (tuân thủ) chủ thể để không tiến hành hoạt động trái với quy định luật quốc tế, gây ảnh hưởng đến trật tự pháp lý quốc tế hay lợi ích chủ thể khác Thực thi luật quốc tế thực hóa quy định pháp luật vào đời sống sinh hoạt quốc tế Thực thi luật quốc tế thể đặc trưng luật thông qua chế thỏa thuận tự điều chỉnh quốc gia Trong thực tiễn thực thi luật quốc tế, quốc gia phải tự điều chỉnh sở luật quốc tế với hoạt động thực nghĩa vụ chung chủ thể luật quốc tế nghĩa vụ cá thể phát sinh từ tư cách thành viên điều ước quốc tế hay tổ chức quốc tế Khi có vi phạm quy định luật quốc tế vi phạm nghĩa vụ thành viên (của tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế) pháp luật ràng buộc chủ thể vi phạm vào trách nhiệm pháp lí quốc tế cụ thể để buộc chủ thể khơi phục lại trật tự pháp lý bị xâm phạm Các chế tài luật quốc tế quốc gia thực cách thức riêng lẻ tập thể (nhiều trường hợp quan tài phán quốc tế thực hiện) Chủ thể luật quốc tế áp dụng nhiêu cách thức, biện pháp khác để đảm bảo cho việc thực tôn trọng đầy đủ quy định pháp luật Bên cạnh điều ước quốc tế cách thức pháp lý khác, chủ thể luật quốc tế tận dụng yếu tố trị - xã hội để tạo động lực cho thực thi luật quốc tế - Vấn đề kiểm soát quốc tế: Cơ chế kiểm soát quốc tế bao gồm việc yêu cầu quốc gia trình bày báo cáo hoạt động bảo vệ báo cáo quốc gia lĩnh vực luật quốc tế định trước quan, thiết chế quốc tế b, Vai trò quốc gia thực thi pháp luật quốc tế: * Vai trò quốc gia thực (thi hành) luật quốc tế: Thực (thi hành) luật quốc tế việc thành viên đưa quy phạm pháp luật quốc tế (chứa đựng nhiều nguồn) vào thực tiễn để tuân thủ thực theo quyền nghĩa vụ thỏa thuận Việc thực chủ yếu thực với quy phạm ĐƯQT Để ĐƯQT thực thực tế có hai cách để thực hiện: - Thứ nhất, cách nội luật hóa, cách thức thực ĐƯQT thơng qua trình xây dựng ban hành văn pháp luật quốc gia sở bảo đảm tương thích quy định điều ước quốc tế luật quốc gia Mục đích để chuyển hóa điều khoản điều ước quốc tế luật quốc gia Nội luật hóa thực theo hai cách ban hành văn pháp luật sửa đổi - bổ sung văn pháp luât hành Ví dụ: Luật biển Việt Nam 2013 văn pháp luật nội luật hóa UNCLOS 1982, trước văn này, nước ta chưa có văn luật biển - Thứ hai, cách áp dụng trực tiếp, khơng thơng qua việc nội luật hóa mà viện dẫn áp dụng trực tiếp luật quốc gia Ví dụ: Nghị 71/2006/QH11 Quốc hội việc Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam định áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam Hiệp định thành lập WTO mà không cần phải thực phương thức chuyển hố Tóm lại, quốc gia chủ thể có vai trị quan trọng đưa quyền nghĩa vụ thỏa thuận luật quốc tế vào thực tiễn để đảm bảo quy phạm thực thi * Vai trò quốc gia việc đảm bảo tôn trọng luật quốc tế: - Thứ nhất, việc đảm bảo tôn trọng luật quốc tế trước hết thể việc quốc gia phải có trách nhiệm thực đầy đủ quyền nghĩa vụ luật quốc tế quy định Các quốc gia – chủ thể chủ yếu luật quốc tế - thực quyền nghĩa vụ luật quốc tế đảm bảo quy phạm không bị xâm phạm, qua thể tơn trọng với quy phạm chủ thể luật quốc tế khác - Thứ hai, việc đảm bảo tơn trọng luật quốc tế cịn thể việc, có quốc gia chủ thể khác xâm phạm, thực không đúng, không đầy đủ nguyên tắc, nghĩa vụ luật quốc tế, gây ảnh hửơng đến quyền lợi chủ thể khác mà luật quốc tế quy định – coi hành vi khơng tơn trọng luật quốc tế - chủ thể vi phạm bị áp dụng chế tài, phải chịu hậu hành vi thực Mỗi hành vi sai phạm quốc tế Quốc gia làm phát sinh trách nhiệm quốc tế Quốc gia Hành vi sai phạm quốc tế phải hành vi quốc gia vi phạm hay nhiều nghĩa vụ quốc gia thực hành vi theo luật pháp quốc tế Nghĩa vụ phải có hiệu lực với quốc gia thời điểm có hành vi liên quan, nguồn gốc hay tính chất nghĩa vụ Khi có hành vi sai phạm quốc tế, quốc gia phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế, hệ hành vi sai phạm quốc tế Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia có nội dung ba nghĩa vụ phát sinh theo luật pháp quốc tế áp đặt lên cho quốc gia có hành vi sai phạm: (1) nghĩa vụ phải tiếp tục thực nghĩa vụ bị vi phạm, (2) nghĩa vụ chấm dứt hành vi vi phạm không tái phạm, (3) nghĩa vụ khắc phục hậu cho thiệt hại gây Tóm lại, quốc gia có hành vi có tính khơng tơn trọng quy phạm luật quốc tế quốc gia phải thực hành vi để khôi phục lại trật tự, khắc phục hậu khơng tơn trọng gây ra, từ đảm bảo thể răn đe với quốc gia chủ thể khác phải tơn trọng, tuân thủ Luật quốc tế - Thứ ba, thông qua việc quốc gia trình bày báo cáo hoạt động bảo vệ báo cáo quốc gia lĩnh vực luật quốc tế định trước quan, thiết chế quốc tế, việc thực luật quốc tế giám sát kĩ sai phạm dễ phát hiện, xử lí - Thứ tư, quốc gia có vai trị quan trọng việc thỏa thuận, thống để thành lập nên thiết chế quốc tế (Liên Hợp Quốc, Tòa án Cơng lý Quốc tế ICJ, Tịa án Luật biển,…) có vai trị giám sát, đảm bảo luật quốc tế khơng bị xâm phạm, phán xét tính sai hành vi, giải tranh chấp sở luật quốc tế, đưa phán sở để áp dụng chế tài với hành vi vi phạm luật quốc tế,… Nhờ có thiết chế này, quy phạm luật quốc tế đảm bảo tơn trọng Ví dụ: Vụ Kênh Corfu Anh Albania: Vụ việc phát sinh hai tàu chiến Anh bị nổ va chạm với thuỷ lôi lãnh hải Albania Kênh Corfu vào ngày 22.10.1946 Anh cáo buộc Albania vi phạm luật pháp quốc tế có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vụ nổ gây cho Anh Tòa ICJ nhận định việc không cảnh báo thủy lôi dẫn đến thiệt hại tài sản nhân mạng cho Anh Albania vi phạm nghĩa vụ luật quốc tế phải chịu trách nhiệm cho thiệt hại phát sinh, bao gồm nghĩa vụ bồi thường thiệt hại cho Anh III Liên hệ Việt Nam vai trò xây dựng thực thi luật quốc tế: Cũng quốc gia khác, Việt Nam chủ thể luật quốc tế, có vai trò quan trọng việc xây dựng thực thi luật quốc tế Vai trò Việt Nam xây dựng luật quốc tế: Việt Nam tính đến thời điểm tham gia thỏa thuận nội dung, kí kết, gia nhập nhiều ĐƯQT song phương đa phương có đóng góp đáng kể việc xây dựng ĐƯQT - Về giai đoạn thỏa thuận nội dung luật quốc tế, Việt Nam đa phần tham gia thỏa thuận với ĐƯQT đa phương khu vực (đặc biệt khu vực ASEAN), điều ước song phương Ví dụ: Hiệp định EVFTA đàm phán năm với 14 phiên họp Bộ Công Thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU từ 26/6/2012 đến ngày 4/8/2015 với nội dung thuế, hàng hóa, đầu tư, giải tranh chấp,… Việt Nam EU Hiện Việt Nam thành viên Ủy ban Luật pháp quốc tế có nhiều đóng góp tích cực xây dựng luật quốc tế Gần đây, bối cảnh dịch bệnh COVID-19, phái đoàn Việt Nam Liên hợp quốc với đại diện Đại sứ Nguyễn Hồng Thao có khuyến nghị với Liên hợp quốc cần sớm nghiên cứu, kiện toàn quy định luật quốc tế phòng, chống dịch đưa sáng kiến thơng qua Ngày Quốc tế phịng, chống dịch bệnh, để đồn kết sức mạnh nhân loại phịng, chống dịch bệnh, bao gồm xây dựng phát triển luật quốc tế lĩnh vực Sáng kiến Ðại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 27/12 năm Ngày Phòng, chống dịch bệnh - Về giai đoạn thỏa thuận cơng nhận tính ràng buộc quy tắc xử thỏa thuận nội dung, giai đoạn có ý nghĩa quan trọng việc ràng buộc bên thỏa thuận phải thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Các ĐƯQT mà Việt Nam tham gia thỏa thuận nội dung ràng buộc việc phê chuẩn, phê duyệt, kí kết, trao đổi văn kiện cấu thành điều ước quốc tế,… Theo báo cáo tổng kết năm thi hành Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 2005 giai đoạn 2006 – 2014 Bộ Ngoại giao Việt Nam từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/10/2014 Việt Nam ký 1023 điều ước quốc tế hai bên; có 254 điều ước ký kết nhân danh Nhà nước, 769 điều ước ký kết nhân danh Chính phủ Ví dụ: Thỏa thuận cấp thị thực Việt Nam Mỹ năm 2016 sử dụng hình thức trao đổi văn kiện cấu thành điều ước quốc tế Thỏa thuận có đoạn viết: “Nếu đề xuất Chính phủ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ chấp thuận, Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đề xuất Công hàm này, với công hàm khẳng định từ phía Đại sứ quán Hoa Kỳ, tạo thành thỏa thuận hai Chính phủ.” Vai trị Việt Nam thực thi luật quốc tế: - Về việc thực luật quốc tế: Nhiều ĐƯQT mà Việt Nam kí kết gia nhập nội luật hóa cách ban hành văn luật sửa đối - bổ sung văn pháp luật hành, qua Việt Nam đảm bảo việc thực hiệu quy phạm luật quốc tế Việt Nam công nhận hiệu lực thi hành trực tiếp cho nhiều ĐƯQT (có nội dung đủ rõ, chi tiết) mà khơng thơng qua q trình chuyển hố, đặc biệt ĐƯQT đòn bẩy cho phát triển kinh tế bước đệm cho hội nhập nhanh hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, hiệp định thương mại song phương… Ví dụ: Vào thời điểm Việt Nam hiệp định TRIPS pháp luật sở hữu trí tuệ nước ta có nhiều điểm chưa tương thích với quy định hiệp định nước ta tiến hành sửa đổi - bổ sung Luật sở hữu trí tuệ vào năm 2009 - Về việc đảm bảo tôn trọng luật quốc tế: Việt Nam thực đầy đủ nghiêm túc quy phạm luật quốc tế tham gia, tranh chấp xảy giải theo nguyên tắc quy định luật quốc tế Ví dụ: Những tranh chấp biển Đơng với Trung Quốc tồn nhiều thập kỷ, Việt Nam kiên trì theo đuổi biện pháp giải tranh chấp mang tính ngoại giao đàm phán song phương, đa phương Với tranh chấp liên quan đến giàn khoan HD 981, Việt Nam gửi thư lên Liên Hợp Quốc kèm theo Công hàm Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc, phản đối viêc trì giàn khoan HD 981 các tàu hô ṭ ống vùng đăc Trung Quốc tiếp tuc quyền kinh tế thềm lục địa cuả Viêt Nam Đây cách thức giải tranh chấp phù hợp với nguyên tắc Điều 33 Hiến chương Liên Hợp Quốc: hịa bình giải tranh chấp quốc tế C KẾT LUẬN Tóm lại, quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng chủ thể quan trọng trình hình thành, xây dựng, thực thi luật quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Công ước Viên 1969 - Công ước Montevideo 1933 - Giáo trình luật quốc tế - ĐH Luật Hà Nội - Các văn luật quốc tế khác như: UNCLOS 1982; hiệp định TRIPS; hiệp định EVFTA - Bài viết: Trách nhiệm pháp lý quóc tế quốc gia – Tác giả: Trần H.D Minh ... cáo quốc gia lĩnh vực luật quốc tế định trước quan, thi? ??t chế quốc tế b, Vai trò quốc gia thực thi pháp luật quốc tế: * Vai trò quốc gia thực (thi hành) luật quốc tế: Thực (thi hành) luật quốc tế. .. lại, xây dựng thực thi luật quốc tế việc chủ thể có thẩm quyền tạo lập, đảm bảo thực tôn trọng nguyên tắc, quy phạm pháp luật thực tế II Vai trò quốc gia xây dựng thực thi pháp luật quốc tế Vai trò. .. Nam chủ thể luật quốc tế, có vai trò quan trọng việc xây dựng thực thi luật quốc tế Vai trò Việt Nam xây dựng luật quốc tế: Việt Nam tính đến thời điểm tham gia thỏa thuận nội dung, kí kết, gia

Ngày đăng: 01/09/2022, 12:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w