Đề tài nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Hòa Vang trình bày các nội dung: Truyện ngắn Hòa Vang trong dòng chảy văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới; thế giới nhân vật trong truyện ngắn Hòa Vang; một số phương thức nghệ thuật trong truyện ngắn Hòa Vang.
Trang 1NGUYEN TH] HONG LAN
THE GIOI NGHE THUAT TRUYEN NGAN HOA VANG
'Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: TS NGƠ MINH HIÈN
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 3MO DAU
1 Lido chon dé tài 1
2 Lich sử vấn để nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4, Phương pháp nghiên cứu 5 Bé cue của luận văn
CHƯƠNG 1 TRUYEN NGAN HOA VANG TRONG DONG CHAY VAN XUOI VIET NAM THOI KY DOI MOT
1.1 VĂN XUƠI VIỆT NAM SAU NAM 1986 — NHUNG DOI MOL QUAN TRONG
1.1.1 Đổi mới quan niệm về nhà văn
1.12 Đổi mới quan niệm nghệ thuật vỀ con người 4
1.2 HỊA VANG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT I8 1.2.1 Con đường đến với nghệ thuật của Hịa Vang 18
1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Hịa Vang 20
1.2.3 Truyện ngắn — sự thành cơng trong sáng tạo nghệ thuật của Hịa
Vang 2
CHƯƠNG 2 THÊ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGAN HOA
VANG 30
2.1 NHÂN VẬT HUYỆN THOẠI 30
2.1.1 Thể giới nhân vật mang tính chất giải thiêng 30
2.1.2 Thể giới nhân vật mang giá trị biểu tượng 3
2.2 NHÂN VẬT ĐỜI THƯỜNG 44
Trang 42.2.2 Thể giới của những khắc khoải, chiêm nghiệm vẻ cuộc đời 49 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ TRUYỆN NGẮÁN HỊA VAN 3.1.KẾT CẤU, 58
3.1.1 Kết cấu liên văn bản 58
3.1.2 Kết cấu đầu cuối tương ứng 64
3.2 KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 6
3.2.1 Khơng gian thực đan xen với khơng gian huyền ảo 69
3.2.2 Thời gian thực hịa quyện với thời gian cổ tích T0
3.3 NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU NGHỆ THUẬT kì
3.3.1 Kết hợp giữa ngơn ngữ tạo cảm giác mạnh với ngơn ngữ đậm
màu sắc dân gian và ngơn ngữ triết luận n
3.3.2 Sự đa thanh trong sắc thái cảm xúc của giọng điệu 79
KẾT LUẬN Hee svete 87
TAL LIEU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN THAC SĨ (BẢN SAO)
Trang 51 Lí do chọn đề tài
Sau năm 1975, văn xuơi nghệ thuật Việt Nam cĩ sự biển đổi thật sự
mạnh mẽ và sâu sắc Văn xuơi chuyển từ tính thống nhất một khuynh hướng
sang tính nhiều phương hướng, từ chịu ảnh hưởng của các quy luật thời chiến
sang chịu tác động của các quy luật thời bình và nhất là quy luật của kinh tế thị trường Hệ thống tiêu chí thẩm mĩ bị thay đổi Nhiều giá trị cũ tỏ ra lỗi thời bên cạnh nhiều giá trị mới được xác lập Văn xuơi đổi mới trên nhiều phương diện: nội dung, tư tưởng, quan niệm về con người Thực chất đổi mới quan niệm về văn xuơi biểu hiện trước hết ở mặt thể loại Đối với văn học hiện đại, tư duy nghệ thuật chính là tư duy thể loại, trong đĩ quan niệm về:
hiện thực, về con người là tư tưởng cốt lồi Trước năm 1975, văn học nĩi
chung, truyện ngắn nĩi riêng mang đặc trưng “ky hod” va “sir thi hố” rõ nét
Trong điều kiện hồn cảnh mới của đất nước sau 1975, thể loại nhạy cảm này đã cĩ những thay đổi quan trọng Sau 1975, truyện ngắn là thể loại gặt hái nhiều thành cơng, “được mùa thể loại” Đặc biệt, sau năm 1986, truyện ngắn phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, cĩ bước đột khởi nhờ vào
ngọn giĩ lành của cơng cuộc đổi mới
Hịa Vang là một trong các tác giả mà tên tuổi gắn liền với làn sĩng mới
trong van học từ 1986 Bạn doc đã bị cuốn hút vào từng trang văn của ơng bởi
cảm hứng mới, văn phong mới Bút pháp trào lộng, huyền ảo cùng rất nhiều
cách nĩi "phản đề, “phản biện” với những gì tưởng đã định giá xong xuơi mang lại hiệu quả “lạ hĩa” giúp cho bạn đọc cĩ được cảm giác “ngạc nhiên và
hiểu ki”, cĩ thể nảy sinh một thái độ tích cực đối với các thực tại Qua các
Trang 6cuộc sống, về con người một cách đa chiều, đa diện Tồn bộ truyện ngắn của ơng tốt lên một phong cách Hịa Vang rất hiện đại song cũng rất dân tộc
Với việc chọn Thể giới nghệ thuật truyện ngắn Hịa Vang làm đối tượng
nghiên cứu, chúng tơi muốn cĩ một cái nhìn hệ thống và hồn chỉnh hơn về
những đĩng gĩp của Hịa Vang ở lĩnh vực truyện ngắn cả trên phương diện
nội dung lẫn hình thức nghệ thuật
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Từ khi Hịa Vang trình làng các tập truyện ngắn, đã cĩ nhiều bài viết nghiên cứu về truyện ngắn của ơng Dưới đây, chúng tơi điểm các nét chính về kết quả nghiên cứu truyện ngắn Hịa Vang
Nguyễn Thị Bình đã đánh giá quan niệm nghệ thuật về con người trong
sáng tác của Hịa Vang qua Sự rích những ngày đẹp tréi: "hướng mạnh vào
các vấn đề thể sự mong khám phá quy luật nhân sinh từ cái thường ngày”, “đẻ
cho con người tự bộc lộ bản tính qua cuộc tuyển chọn “nhân sứ” (Nhân sứ) để thấy "chân lí ở c
nhận sự thực là: con người thường tình, thậm chí tẻ nhạt, khiếm khuyết,
khơng hồn thiện” [3]
“Cịn Nguyễn Văn Long nhận định khuynh hướng sáng tác chung của văn
nhìn phi thiêng liêng hĩa con người và họ dũng cảm chấp
học sau năm 1986, trong đĩ cĩ khuynh hướng sáng tác của Hịa Vang
“Chiêm nghiệm, triết lí đã trở thành một nhu cầu khơng thể thiểu và khơng chỉ ở những nhà văn cĩ nhiều từng trải như Nguyễn Khải, Nguyễn Minh
Châu, mà cịn là một đặc điểm của nhiều cây bút thuộc thế hệ sau như Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hồi, Hịa Vang và nhiều người khác ” [11]
Trong bai Hoa Vang một hẳn văn cổ tích, tác giả Văn Giá đã nhận xét:
*Nhất quán trong một trường nhìn cổ tích, Hịa Vang đã hướng về lưng vốn
lâm đối tượng khám phá Mượn cách
nĩi trong âm nhạc, anh đã biến tấu trên chủ đề cổ tích Cũng là cách bay
Trang 7người hiện đại Nếu quá khứ là một văn bản tĩnh thì Hịa Vang đọc lại văn bản
ấy với một ngữ nghĩa mới, đem lại cho văn bản một hàm nghĩa sống động,
mới mẻ Điều này cũng giải thích vì sao văn Hịa Vang ham triết lý Trên cơ
sở văn bản gốc ấy, anh xây dựng những ngữ nghĩa mới, suy tưởng về nĩ ở một chiều sâu mới Văn anh cĩ được phẩm chất khai sáng Bảo văn Hịa Vang
kén người đọc cĩ lẽ do từ cái điểm này Bởi người đọc Hịa Vang ít nhất cũng
cần phải cĩ một vốn liếng tri thức văn hĩa tương tự làm nền” [40]
Bai Thanh Truyền với Song đề truyền thống - hiện đại trong điểm nhìn nghệ thuật của truyện giả cổ tích và truyện cũ viết lại thời đổi mới đã ghỉ
nhận những đĩng gĩp của Hịa Vang và nhiều tác giả truyện ngắn khác: "Hệ
thống các cách thức tổ chức điểm nhìn trần thuật chứng tỏ sự song hành giữa
hai đặc tính kế thừa và cách tân của truyện ngắn hơm nay Sự xuất hiện của
mảng truyện này trong văn xuơi Đổi mới khơng phải là sự "lại giống", sự "cổ
hố" nền văn học, mà chính là một trong những động lực quan trọng của quá
trình hiện đại hố, đặc biệt là trên bình diện tiếp nhận và đổi mới thi pháp”
p71
'Viết về tính chất huyền thoại trong truyện ngắn của Hịa Vang, tác giả 'Võ Văn Luyễn đã khẳng định: “Hịa Vang khơng phải là hiện tượng độc nhất
đi theo dịng ý thức "phân huyền thoại" trong văn học Nhưng việc trình làng các truyện ngắn Sự tích ngày đẹp trời, Bụt một, của ơng đã gây "những cơn
địa chắn tâm hơn" độc giả, nhất là độc giả trong nhà trường, bởi dường như cảm nhận lâu nay về thần thoại Sơn Tỉnh Thủy Tỉnh, về truyện cổ tích Tắm
‘Cam v.v ở phương diện xây dựng nhân vật theo đặc điểm thể loại cĩ khuynh
Trang 8Cịn tác giả Nguyễn Thị Bình lại viết: “Khi mỗi nhà văn muốn trình bảy
một cách nhìn, một tư tưởng, thậm chí một mơ tưởng, một ám ảnh tâm linh, thì hiện thực hồn tồn cĩ thể chỉ là phương tiện chứ khơng nhất thiết phải là mục đích phân ánh của nghệ thuật Khi đĩ cái “điển hình” và cái “cá biệt” đều gây được hiệu quả thẩm mĩ như nhau Nhà văn sẽ khơng bị gị bĩ vào “bat pháp tả thực” theo một nguyên tắc cổ định Sự rích những ngày đẹp trời của Hoa Vang là "giả cổ tích”, "giả Liêu Trai” Bút pháp huyền áo, bút pháp
trảo lộng cùng rất nhiều cách nĩi “phản để”, “phản biện” với những gì tưởng
đã định giá xong xuơi, khơng đơn giản chỉ là những tim tồi hình thức ” [4]
Cũng nhận xét về tính huyền thoại trong truyện ngắn Hịa Vang, Trần 'Viết Thiện đã phát hiện sự xâm nhập của huyền thoại vào truyện ngắn hiện
đại: "huyền thoại Sơn Tỉnh Thủy Tình trở lại trong Sự rích những ngày dep
trời, huyền thoại Tây du kí trong Nhân sứ, huyền thoại về nhân vật thần tiên
trong Bụt một của Hịa Vang” [49]
Cịn Phùng Hữu Hải thì đánh giá: “Yếu tố kỳ ảo được đưa vào trong văn
học khá dày đặc, trở thành một "dịng” riêng với những tên tui như: Võ Thị Hao, Lưu Sơn Minh, Hịa Vang, Phạm Hải Vân, Nguyễn Huy Thiệp " [42]
Mặt khác, tác giả Đinh Kỳ Thanh nhận định: “Hịa Vang rất thích viết
những chuyện tưởng tượng về các xứ xa xơi nào đĩ khơng thực nhưng lai gai ám chỉ những chuyện tiêu cực, xấu xa của thối tật người đương thời
Cái lỗi viết đĩ dường như là cái “mốt thời thượng” của một thời ở Việt Nam
ta, hồi thập kỹ 90 của thế kỷ trước Cũng vì ra đời đúng lúc, mang chở được những thơng điệp mà quản chúng độc giả đơng đảo đang trơng chờ, ít nhiều giúp giải tưa được những ẩn ức, những bức xúc cĩ tính thời sự nên nhiễu
người đọc đã nhiệt tình chào đĩn tác phẩm của anh” [47]
Trang 9'Vang vào sự cách tân truyện ngắn hiện nay” [22]
Khơng gian, thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn đương đại cũng cĩ
những cách tân đáng chú ý Bàn về vấn này, Lê Đức Luận trong Điểm nhìn
mghiên cứu văn học đã viết: “Khơng gian và thời gian trong truyện ngắn Việt
Nam hiện dại là khơng gian và thời gian của câu chuyên phụ thuộc vào điểm
quy chiếu “bây giờ” của người kể chuyện, “dù truyện viết về quá khứ hoặc về
đề tai lich sử với những nhân vật lịch sử nhưng cái nhìn, lập luận, quá trình tâm lí nhân vật vẫn được soi sáng dưới gĩc độ hiện tại: Chứ thodng Xuan
Hương, Nguyễn Thị Lộ của Nguyễn Huy Thiệp, Sự tích những ngày đẹp trời
của Hịa Vang" [13]
Cùng bàn về vấn đề trên, Nguyễn Thị Thanh Nga khẳng định: “Trong
Nhân sứ của Hồ Vang, từ khơng gian của cõi niết bàn, cuộc sống trần gian
được nhìn từ gĩc độ khách quan, phơi bày những gĩc khuất u tối trong tâm
hồn con người Song cũng từ gĩc nhìn đĩ, khẳng định giá trị của cuộc sống con người ở cõi thế mà khơng nơi đâu, khơng gì cĩ thể sánh bằng hay đánh
đổi được” [45]
“Trần Chiến nhận xét về truyện ngắn Hịa Vang: “Rat nhiéu bat ngờ trong tiết tấu, cách dùng chữ Anh làm chủ ngơn ngữ, biến tấu giỏi, rẽ vào các
nhánh *phụ” rồi trở về ý chính như dùa, tạo ra hiệu quả "zdậy mà khơng phải
zdây”, như gợi cho người đọc rằng “hãy nhấm nháp, chiêm nghiệm đi, cuộc sống nĩ thế này thể nọ chứ khơng phải chỉ thế kia thơi” [36]
“Trong Ấm ảnh bụi người, tác giả Vân Đình Hùng khi đọc 21 câu chuyện
Trang 10sống của văn phong là chất lính Chất lính đậm sệt! Gợi, pha chút điệu đàng
nảy ra lúc thảng thốt Những thĩi đời, bụi đời, được dẫn diệu khuơn thước xuơn êm Với giọng riêng dồn dập, con chữ túa ra nhịp đơi phách ngắn, nhanh
chĩng kết dính mạch truyện và những thơng điệp cần truyền tải Đĩ là những
thân phận được đẫy tới cùng của sự việc Cảm giác người kể chuyện như cĩ sức
xướn của một trung phong chạy cánh hay cố kiễng chân lên một chút, cổ cao hơn
mình một chút để cống hiến cho bạn đọc” [43]
Nguyễn Hồng ite trong bai viét Héa Vang — Hạt bụi người bay ngược
đồng đời đã khẳng định: Hịa Vang là một trong số các tác giả mà tên tuổi gắn
làn sĩng đổi mới nền văn học nước nha sau năm 1986 Là “một trong
liên vị
cây bút đã đốt lên ngọn lửa nội lực để bước ra khỏi văn học bao cấp
mong trở thành một ngơi bút "phi mậu dịch” Hồng Đức rất cĩ lí khi cho
rằng: “Hịa Vang là một cây bút viết văn tran chuất, tỉ mi, cắn thận đến mức
kính cần, nhưng văn của ơng lại khơng lọ mọ, lắm cẩm hay hủ nho mà nĩ tung tăng bay nhảy Cĩ thể ví, Hịa Vang viết văn theo lối túy quyền, đừng
tưởng chân nam đá chân chiều, đầu vai ldo dio mi khơng chính xác, trả lại
cho dù đối phương đánh bắt cứ chỗ nào, thì các động tác né địn nhẹ nhàng, như cơn say vậy, và nĩ đánh trả chính xác như đồng hồ đo nồng độ cồn.Văn
của Hịa Vang là vị
nĩ phĩng khống, tung tẩy như gã say, nhưng chính xác
kỹ cảng như máy nấu rượu, chuẩn mực mọi thứ từ đầu vào, thủy lực, nén hơi,
đến đồng hồ đo độ Nhưng cịn hồn hảo hơn, tắt cả những điều đĩ được đặt trên hiện thực - một hiện thực dường như mạnh hơn một trăm phần trăm” [38] Và một nhân tinh thé thái, trắng đen, phải trái lẫn lộn, tiên phật với nhân tran lẫn lộn, khĩ phân biệt trong văn của ơng
Truyện ngắn của Hịa Vang cịn được nghiên cứu qua các Luận văn thạc sĩ như Cám hứng nhại cổ tích trong truyện ngắn Hịa Vang của Bùi Thị Ảnh,
Trang 11
cách nhìn hiện thực và con người, một số phương diện hình thức ở cảm hứng
nhại cổ tích, yếu tổ giả cổ tích
Điểm qua một loạt cơng trình nghiên cứu, bài viết để thấy rằng, dù đã cĩ
những nhận xét, đánh giá xác đáng về giá trị truyện ngắn Hịa Vang song các tác giả chưa đi sâu nghiên cứu nhất là thế giới nghệ thuật truyện ngắn của ơng một cách hệ thống Vì vậy, việc nghiên cứu về Thể giới nghệ thuật truyện gắn Hịa Vang một cách hệ thống là một việc làm cần thiết, đáp ứng yêu cầu
khoa học
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đắi tượng nghiên cứu
Những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật làm nên thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Hịa Vang
3.2 Phạm vỉ nghiền cứu
Các tập truyện ngắn: ##uyễn thoại Rảng, NXB Hội Nhà văn (1988); Sự
tích những ngày đẹp rời, NXB Hội Nhà văn (1996); Hạt bụi người bay ngược, NXB Hội Nhà văn (2005)
Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát một số tiểu thuyết của Hịa Vang và
một số truyện ngắn của các nhà văn hiện đại khác để so sánh, đối cl
4 Phương pháp nghiên cứu
“Chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
41 Phương pháp hệ thống — cầu trúc
Phương pháp này được sử dụng nhằm sắp xếp truyện ngắn của Hịa
Vang theo những tiêu chí nhất định qua đĩ đánh giá thành cơng của Hịa
Trang 124.2 Phương pháp phân tích- tổng hợp Xem xét, lý giải, đánh giá những nét nổi bật về giới hình tượng, về
phương thức tự sự trên nhiều phương diện khác nhau trong truyện ngắn của
Hịa Vang nhằm rút ra những nhận định khái quát 4.3 Phương pháp so sánh
So sánh truyện ngắn của Hịa Vang với sáng tác của các nhà văn khác để
thấy được diễm khác biệt và đặc trưng trong sáng tác của Hịa Vang
Ngồi ra, trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi cịn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác
§ Bố cục của luận văn
Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn
gồm cĩ ba chương
Chương 1 Truyện ngắn Hịa Vang trong dịng chảy văn xuơi Việt Nam
thời kì đổi mới
Chương 2 Thé giới nhân vật trong truyện ngắn Hịa Vang,
Trang 13VAN XUOI VIET NAM THOI KY BOI MOT
1.1 VĂN XUƠI VIỆT NAM SAU NAM 1986 - NHỮNG ĐƠI MỚI
QUAN TRỌNG
1.1.1 Đối mới quan niệm vỀ nhà văn
Quan niệm về nhà văn là một nội dung quan trọng làm nên ý thức và ý
nghĩa văn chương mỗi thời Sự chuyển biến của văn học trước hết là sự chuyển biến từ người cằm bút Sự đổi mới quan hệ nhà văn với hiện thực từ
sau 1986 cĩ lẽ bắt đầu từ nhu cầu “nĩi thật” Đây là một tâm lý xã hội điển
hình, một nhu cầu khẩn thiết về chân lí được cơng cuộc “cải tổ”, “đổi mới
của Đảng thổi bùng lên Hàng loạt tác phẩm ra đời sau năm 1986 đã chứa
đựng những giá trị nhân văn sâu sắc hơn, nhận thức khoa học hơn, đầy đủ hơn về hiện thực Nhiều tác phẩm đã thể hiện cái nhìn đa dạng nhiều chiều, thể
hiện mi quan hệ tự do của nhà văn đối với hiện thực Khơng phải ngẫu
lên khái niệm “suy ngẫm”, “nghiền ngẫm” về hiện
hiện thực phức tạp Nhà nhiên, người ta nĩi nh
thực Hiện thực là cái chưa biết, khơng thể bi
văn lựa chọn hiện thực nào khơng quan trọng bằng cách đánh giá của ơng ta về hiện thực ấy Ở đây, kinh nghiệm riêng tạo ra sự độc đáo thắm mĩ trong cái nhìn hiện thực của mỗi người Chẳng hạn, tư tưởng riêng của Nguyễn Minh
Châu về số phận lịch sử của người nơng dân Việt Nam, về cốt cách Việt trong
hình ảnh lão Khúng đã làm nên giá trị nghệ thuật đặc sắc của Phiên chợ Giát — tác phẩm được đánh giá là “một cọc tiêu trên đường sáng tác của tác giả” Nha van khơng cọ việc dựng lại trung thực bức tranh đời sống là mục dích của nghệ thuật, khơng quan niệm hiện thực phải được miều tả theo đúng logic
Trang 14
và cả sự phiêu lưu bút pháp trong khát vọng chiếm lĩnh cái thế giới vơ cùng rộng lớn và nhiều bí ấn này Cảm hứng nhân bản trở thành cốt lõi của những
nguyên tắc phản ánh đời sống, quy định hệ quy chiếu của tác phẩm Một loạt
tác phẩm "giả cổ tích”, "giá lịch sử” của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ, Hịa Vang, Phạm Hải Vân, Ngơ Văn Phú, Y Ban, Võ Thị Hảo chỉ coi
hiện thực là phương tiện Từ phản ánh hiện thực đến nghiền ngẫm về hiện thực, vai trị chủ thể của nhà văn tăng lên Nhà văn đĩng vai trị chủ động đối
với việc lựa chọn hiện thực, thốt ra khỏi sự rằng buộc của "chủ nghĩa đề tài”,
chủ động về tư tưởng Kinh nghiệm cá nhân trở nên quan trọng Mỗi nhà văn đều cĩ quyền thể nghiệm tìm tịi Mối quan hệ tự do đối với hiện thực cho phép văn học khám phá đời sống năng động hơn Cĩ hiện thực quen bi
cĩ nhưng đem lại giá trị thắm mĩ mới nhờ thái độ trung thực và vốn sống của
tác giả như Đất trắng (Nguyễn Trọng Oánh), Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn
Khải) Cĩ hiện thực mới mà khơng lạ, bổ sung, mở rộng trì thức đời sống
cho người đọc như ðến &hơng chồng (Dương Hướng), Mánh đắt lắm người
nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường) Cĩ hiện thực vừa mới, vừa lạ như Những ngọn giĩ Hua Tát (Nguyễn Huy Thiệp), Nhân sứ (Hịa Vang), Bến trần gian
(Lưu Sơn Minh) Cĩ hiện thực bị chỉ phối bởi quy luật nhân quả với ấn
tượng về cái tất yếu đơn trị Cĩ hiện thực bị chỉ phối bởi vơ số ngẫu nhiên
may rủi với ấn tượng về sự bí ẩn, bất ngờ của cuộc sống Đĩ là hiện thực
được mơ tả khơng phải để người đọc tin vào sự hiện hữu của nĩ mà là để suy
ngẫm về những gì nĩ gợi lên
'Văn xuơi sau năm 1986 dần dẫn xuất hiện sự đa dạng các khuynh hướng thấm mĩ do những quan niệm khác nhau về tính hiện thực Xu hướng chung là các nhà văn khơng muốn tự trĩi mình vào một quan niệm đơn giản, cứng nhắc
về hiện thực Vẫn tồn tại cách nhìn xuơi chiều, lạc quan, dễ đãi bên cạnh cái
Trang 15tưởng triết học — mĩ học, nhiều truyền thống nghệ thuật khác nhau Các nhà
văn đặt vấn đề khơng phải từ nhãn quan ý thức hệ mà từ gĩc độ văn hĩa nhân bản Chiến tranh được cảm nhận khơng phải là tiếng bom chát chúa, khơng
phải là máu đỏ lênh láng mà được cảm nhận như một sự phi lí khủng khiếp
gây ra bao đau khổ, bi kịch, với những số phận cá nhân cụ thể Các vấn đề nhân cách tự do trong mối quan hệ cá nhân — cộng đồng cũng được quan tâm
Trong giai doạn này, cảm hứng phê phán cĩ quan hệ sâu xa với sự thay đổi mối quan hệ nhà văn — hiện thực Xu hướng dân chủ hĩa, “nhận thức lại”
trong quan niệm về hiện thực đã đem lại cho văn học nhiều nội dung phong
phú, mới mẻ, nhiều hình thức biểu dat uyén chuyển, hiện đại, tránh được nguy
cơ cạn kiệt đề tài và nghèo nàn về bút pháp
Mối quan hệ nhà văn với hiện thực gắn liền với mỗi quan hệ giữa nhà
văn với cơng chúng Nghệ thuật chỉ thực sự cĩ ý nghĩa khi nĩ được tiếp nhận
bởi cơng chúng Người nghệ sĩ vừa tạo ra cơng chúng của mình vừa bị cơng
chúng chỉ phối Ở thời kì chống Mĩ cứu nước cũng giống như thời kì chống Pháp trước đĩ, cảm quan chính trị và tinh thần cơng dân trùm lên đời sống riêng tư Nhà văn hiện diện trước hết như một cán bộ tuyên huấn, người
truyền bá chủ trương chính sách của Đảng qua phương tiện văn học, người
diễn đạt chân lí cơng đồng nhằm tác động tích cực vào quá trình đảo tạo “con
người mới” Quan hệ giữa nhà văn và bạn dọc chủ yếu là quan hệ "độc thoại”
một chiều Cuộc sống thời bình và cơng cuộc đổi mới kinh tế, đổi mới cách
nghĩ đã tạo điều kiện thúc đẩy ý thức cá nhân phát triển Vai trị tích cực của cá nhân, giá trị của cá nhân được coi trọng thích đáng Người đọc tìm đến văn học khơng phải để được "giáo huấn” một cách thụ đơng mà để được cùng bàn
Trang 162
chúng, khơng thể khơng tự điều chỉnh Tính chất dân chủ trong mồi quan hệ nhà văn - bạn đọc ngày càng rõ So sánh trên một số phương diện thì văn
xuơi sau 1986 là sự đối thoại với văn xuơi trước năm 1975 và đối thoại với
bạn đọc về nhiều vấn đẻ của cuộc sống: nhà văn nhìn hiện thực trong sự vận động khơng ngừng, khơng khép kín, nhìn con người ở nhiều tọa độ, nhiều
thang bậc giá trị, chống lại những quy phạm lỗi thời trong cách miêu tả, phản
ánh, địi quyền bình đẳng giữa kinh nghiệm cá nhân và kinh nghiệm cộng
đồng Nội dung đối thoại của văn xuơi sau năm 1986 hết sức phong phú Bức tranh, Chiếc thuyên ngồi xa (Nguyễn Minh Châu), Một thời giĩ bụi (Nguyễn
Khai), Cai dém hom ấy đêm gì (Phùng Gia Lộc), Thủ tục để làm người cịn
sống (Minh Chuyên) là sự đối thoại giữa các nguyên tắc cộng đồng và đời
(Tạ Duy Anh), Kế sát nhân lương thiện (Lại Văn Long), Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), Nàng Bua
(Nguyễn Huy Thiệp) là đối thoại giữa cái đúng và cái tốt, cái thiện Kiếm
sắc, Hàng lứa, Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp), Phiên chợ Giá, Cĩ lau (Nguyễn Minh Châu), Sự tích những ngày đẹp trời, Nhân sứ (Hịa Vang), Đường Tăng (Trương Quốc Dũng) là đối thoại với cái nhìn lịch sử đã quen
thuộc Tính đối thoại thường đi liền với tỉnh thần hồi nghi và một cấu trúc
sống cá nhân muơn vẻ #ước qwø lời ngư
trần thuật mở Nhà văn trình bày hồn cảnh “cĩ vấn đÈ”, lí giải, gợi mở, dự
đốn và trao cho bạn đọc câu hỏi của mình
Trong quan hệ với chính mình, ý thức về mình của nhà văn giữ vai trị quan trong gĩp phin làm nên diện mạo tư tưởng của anh ta Khi đất nước cĩ
chiến tranh, bản lĩnh nhà văn thẻ hiện ở tỉnh thần cơng dân, ở vai trị “chiến sĩ”, ở việc lựa chọn sự hi sinh nghệ thuật cho những yêu cầu sống cịn của
cơng đồng Xu hướng chối từ bản ngã, tự nguyện hịa tan cá nhân trong cộng đồng phù hợp với yêu cầu của cuộc đấu tranh giữa hai con đường, giữa “cái
Trang 17Vấn đề “viết cái gì” được xem quan trọng hơn “viết thế nào” Trong quá trình đổi mới văn xuơi từ sau năm 1986, bản lĩnh của người viết được xác định rõ
“rung thực với mình, chân thành bay tỏ những suy nghĩ riêng của mình, diễn đạt nhu cầu đổi mới như một địi hỏi nội tại của văn học và sự nhận thức
trước yêu cầu của xã hội, khẳng định lại ý nghĩa quan trọng của câu hỏi “Ta là
ai?” là một nội dung nỗi bật trong mối quan hệ nhà văn với chính mình Đổi mới đối với một nhà văn khơng phải chỉ là vấn đẻ cách tân hình thức, thay đổi cảm xúc hay khu vực đề tài, thay đổi các thủ pháp biểu hiện Quan trọng hơn, đĩ là tư tưởng Từ thời iễm năm 1986 trở đi, cá tính sáng tạo gắn liền với những tư tưởng, những cách đánh giá của cá nhân nghệ sĩ mới thật sự nơi lên như một
giá trị của đổi mới văn xuơi, làm cho văn xuơi phong phú, hấp dẫn, thu hút dư luận rộng rãi của cơng chúng Một nhà văn ý thức về tự do, về cá tính càng
cao thì ý thức về nhân cách càng phải sâu sắc Nguyễn Minh Châu trong bài
viết Hãy đọc lời ai điều cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ đã đề ra nhu
cầu đổi mới nền văn học Việt Nam với chủ trương “khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo và chấp nhận đa dạng” [35] Nguyên Ngọc trong bài phát biểu Cẩn phát huy đầy đủ chức năng xã hội của văn học nghệ thuật đã
khẳng định sự kiêng ky những cái "la” sẽ làm khơ cằn mọi sự sáng tạo mà
trước hết là sáng tạo trong văn học nghệ thuật Ơng cho rằng văn nghệ luơn
"la cả” trong đời sống *và bao giờ nĩ cũng là cụ thể, cá biệt, nĩ nĩi nỗi đau cụ
thể, cá biệt, niềm vui cụ thể cá biệt, số phận cụ thể cá biệt Nĩ sinh động như chính đời sống Nĩ là tiếng nĩi của chính đời sống Cho nên nĩ cĩ tính
Trang 18mơ tả hiện thực mà là hành động tự nhận thức của nhà văn, nhờ đĩ tác phẩm
nghệ thuật trở thành mảnh đất nuơi dường tình cảm con người, thành khu
vườn nơi tâm hồn con người đến đơm hoa kết trái như hình thức tồn tại và
phát triển độc đáo của đời sống tinh thần nhân loại Văn học rất cẳn sự thật,,
nhưng sự thật trong văn học khơng phải chỉ là sự thật của các tính cách và sự kiện được mơ tả mà cịn là sự thật của cách nhìn, của thái độ, cách đánh giá của nhà văn đối với những hiện tượng được phản ánh” [34] Các sáng tác cĩ
xu hướng nghiêng về cảm hứng phân tích, triết lí trước những vấn để thể sự -
đạo đức Trong lịch sử văn học, khơng phái nhà văn nào cũng định hình được
một gương mặt tư tưởng riêng, thỏa mãn người thưởng thức bằng một cách
cách nghĩ độc lập và một bút pháp độc đáo Dù vậy, nhu cầu được *là nh”, hay một ý thức cá tính cao cũng là biểu hiện quan trọng của quan niệm
về nhà văn, giúp vào sự đổi mới văn xuơi thời kì sau 1986 như một sức mạnh
nội tại khơng thể thiếu được Vấn đề cịn lại là tài năng của người viết và tằm
đĩn nhận của người đọc
1.1.2, Đỗi mới quan niệm nghệ thuật về con người
Con người là đối tượng hàng đầu của văn chương, là trung tâm chú ý của nhà văn Điều này đã thành nguyên lí cĩ tính phổ quát, khơng cần phải bản cãi Quan niệm nghệ thuật về con người là thước đo trình độ chiếm lĩnh hiện thực đời sống của một tác phẩm, một tác giả, một trảo lưu hay một thời đại văn học Quan niệm nghệ thuật về con người được hiểu là cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ, cách cất nghĩa lí giải về con người của nhà văn Đĩ là quan niệm mà nhà văn thể hiện trong từng tác phẩm Quan niệm ấy bao giờ cũng gắn liền với cách cảm thụ và biểu hiện chủ quan sáng tạo của chủ thể, ngay cả
khi miêu tả con người giống hay khơng giống so với đối tượng So với gi đoạn văn học trước, quan niệm con người trong văn xuơi sau năm 1986 cĩ sự
Trang 19hợp với yêu cầu cơ bản của lịch sử là chiến thắng, bằng bắt kỳ giá nào, kẻ thù
của dân tộc và tiến bộ xã hội Đề tổn tại và chiến thắng, một số mặt trong bản chất và quan hệ ấy, trên thực tế, đã nỗi trội hẳn lên Đĩ chủ yếu là “con người
hiện thực, con người hành động, con người xã hội, con người giai cấp, con
người cộng dồng và con người phi thường” [50] Các nhân vật văn học luơn
được “tắm rửa sạch sẽ”, được “bao bọc trong bầu khơng khí vơ trùng” (Tiến
sĩ văn học người Nga Nieulin nhận xét nhân vật của Nguyễn Minh Châu) Cái tưởng hĩa lúc đĩ đáp ứng nhu cầu chính trị và chuẩn thẩm mĩ thời đại Tir nam 1986, đất nước bước vào thị lơi mới Giờ đây, với nhà văn,
cuộc ng đã mở ra những triển vọng cao hơn cùng những đồi hỏi lớn hơn
Để đáp ứng những nhu cầu thâm mĩ mới của cơng chúng, văn chương cần trở
về với đặc trưng vốn cĩ của mình, cần tuân thủ những “quy luật muơn đời” kiệt tác trong lịch sử văn chương dân tộc và nhân loại Sự đơn giản,
của c
một chiều trong quan niệm nghệ thuật về con người được thay bằng sự “lưu tâm đến tính tồn diện của bản chất người, tính đa dạng của quan hệ
người” "Cùng với con người hiện thực, con người hành động, con người xã
hội, con người giai cấp, con người cộng đồng và con người phi thường, nhà
văn coi trọng thêm tới “con người siêu việt”, "con người tâm linh”, “con người tự nhiên”, "con người nhân loại”, “con người cá thể và con người đời thường” - những phương diện và những quan hệ mà trước đây do nhu cầu của đời sống thời chiến đã khơng được chú ý một cách thích đáng Và một thập kỉ
văn chương vừa qua, trên thực tế, đã ít nhiều đi theo hướng này Đĩ là dấu
Trang 20đạo đức hay một cán bộ tuyên huấn mà như một nhà triết học, nhà tư tưởng, nhà văn hĩa mong muốn nắm bắt được những chân lí phổ quát về con người
Hiện trạng phức tạp và đa dạng đan xen các mặt tích cực, tiêu cực của xã hội
là hệ quả tắt yếu của chiến tranh, của đời sống kinh tế khĩ khăn, của sự xâm
nhập các trào lưu tư tưởng từ bên ngồi vào Các nhà văn đã dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật, khơng né tránh và viết về sự thật Chuyện "dời thường” vì
thế nỗi trội trong đa số truyện ngắn giai đoạn này Nhà văn cĩ thể viết tất cả
mọi chuyện: nỗi cơ don, sự đau khổ về thể xác và tỉnh thần của con người,
niềm vui và nỗi đắng cay của cuộc đời, sự trung thành và sự phản bội quay quất Nguyễn Minh Châu để cho nhân vật Quỳ trả giá đắt bởi ảo tưởng vẻ
"thánh nhân” và tỉnh ngộ: "Em sẽ khơng đơi hỏi ở anh, một con người tuyệt đối hồn mỹ Anh hãy sống tự nhiên” (Người din bà trên chuyên (ấu tắc hành) Hịa Vang dé cho người tự bộc lộ nhân tính qua cuộc tuyển chọn nhân
sứ: “nhạt nhèo là thuộc tính thứ nhất của con người”; “gồng gánh suốt đời là
thuộc tính thứ hai của con người” và “Khi bị hầm vào cảnh cùng cực đĩi
khát” thì “Đau đớn thay! Cĩ thể ăn thịt người khi đĩi khát cùng cực cũng lại
là thuộc tính của con người” Lồi người chọn Sa Tăng làm nhân sứ, bởi
chính vị La Hán này biết ước mơ: "vẻ lại sơng Lưu Sa xưa làm một người
thường chải lưới trên sơng, chiều chiều thổi một ống tiêu, nhấp một ngụm rượu, nướng một con cá nhỏ và đợi một người đàn bà, lấy vợ, sinh con” (Nhân sứ) Mơ ước này khiến Sa Tăng gần gũi với con người nhất Nguyễn
Huy Thị phổ quát và trường tồn
của cái bình thường: "Quãng đời bình thường cuối cùng mà ta sống ở bản
Hua Tat nhu moi người mới chính là sự tích phi thường nhất mà ta lập được” (Sq) Trên hướng này, văn xuơi sau năm 1986 đã thật sự cĩ phát hiện phong, phú về con người, tự khẳng định bước trưởng thành của tư duy nghệ thuật
Trang 21
hợp quy luật lịch sử thì văn xuơi từ sau 1986 đem lại cảm giác con người là một tiểu vũ trụ đầy bí ẩn, khơng thể biết trước” [4] Nhân vật của văn xuơi sau năm 1986 ít tính lí tưởng, khơng hồn hảo, "sạch sẽ”, khơng được "bao bọc trong bầu khơng khí vơ trùng” như trước dây thường thấy Vẫn cĩ nhân vật đẹp nhưng là cái đẹp trong bụi băm của cuộc dời thường nhật Nguyễn Minh
“Châu khẳng định: “Quan sát những người ở xung quanh mình, tơi thấy người tốt vẫn là đa số, vẫn chiếm đa số Nhưng hình như họ luơn phải cưỡng lại một
cái gì đĩ ở bên trong bản thân, thiện và ác, lí trí và dục vọng, cái riêng và cái
chung ở bên trong từng con người Người ta vẫn tốt nhưng cái tốt hình như ít đi xa hơn Người ta luơn luơn phải giữ mình để khỏi làm điều xấu và ác” [28]
Trình bày con người như nĩ vốn cĩ, khơng lí tưởng hĩa, thần thánh hĩa nĩ là
đặc điểm nỗi bật trong quan niệm con người của văn xuơi từ sau 1986 Quan niệm "con người đời thường”, "con người phảm tục”, "khơng hồn hảo” vừa
giống như một sự đối thoại với quá khứ, khước từ những quy phạm cũ, vừa đề xuất hệ giá trị mới để đánh giá con người: hệ giá trị nhân bản Tinh thần quan tâm đến “nhân tố con người” đã giúp văn xuơi từ sau năm 1986 thốt khỏi lối mịn quen thuộc, phá vỡ những quy phạm hình thành trong hồn cảnh chiến
lần đạt tới “một quan niệm tồn diện, ni
tranh kéo dài chiều về con
người, mở ra những tầng sâu mới mẻ và thú vị về đời song đầy bí ẩn, vơ cùng
vơ tân của những cá thể người sinh động và gần gũi” [3] Từ nhận thức và
quan niệm mới về con người, tất yếu sẽ dẫn đến sự đổi thay trong thể giới
nhân vật của văn xuơi Khi đã vượt qua cái nhìn con người chật hẹp, người cằm bút đã mở ra sự phong phú, đa dạng dường như vơ tận cho thế giới nhân vật Rất khĩ cĩ thể đưa ra một bảng phân loại hay liệt kê nào cĩ khả năng bao
Trang 22dàng nhận ra khá nhiều kiểu loại nhân vật mới, vốn chưa cĩ hoặc rất ít trong
văn xuơi trước năm 1986: nhân vật cơ đơn, con người bì kịch, con người lạc thời, nhân vật tư tưởng, nhân vật kì áo Các nhà văn đã xây dựng các nhân
vật văn học với cái chơng chênh, bất đồng, lạc lịng giữa các thế hệ (Tướng vẻ
“ưu ~ Nguyễn Huy Thiệp), cái chơi vơi giữa cộng đồng (Đám cưới khơng cĩ
giấy giá thú, Heo may giỏ lộng, Cơi cút giữa cảnh đời - Ma Văn Kháng)
Khơng chỉ lạc lơng, con người cịn sống trong day dứt, trăn trở trước sự dồn
day của lương tâm, bổn phận làm người (Bức ranh - Nguyễn Minh Châu,
Kịch câm — Phan Thị Vàng Anh ) Đồng thời, nhà văn cũng phát biểu mạnh mẽ về vẻ đẹp phơn thực, khát vọng được yêu, được dâng hiển của con người nhất là người phụ nữ (Người sĩt lại của rừng cười — Võ Thị Hảo, Bốn mươi
chín cây cơm nguội — Nguyễn Quang Lập ) Đặc biệt, con người tâm linh được các nhà văn chú ý thể hiện trong thời kì này Những khả năng kì diệu,
cái mơ hồ khơng rõ rệt của cảm giác, niềm tin vào thế lực siêu phim, khả năng bí ấn của con người, sự thơng linh giữa người sống - người chết, cdi am
~— cði dương được gia cơng trong nhiều truyện (Nỗi buổn chiến tranh — Bảo
Ninh, Chim ĩn bay — Nguyễn Trí Huân ) Văn chương đã giúp con người
tìm hiểu về thế giới vơ cùng, vơ tận, khĩ cĩ thể hiểu biết của chính mình Sức hấp dẫn của văn xuơi hiện nay chính là ở chỗ nĩ liên tục phát hiện về cái
chìm, những sức mạnh kì lạ đã chỉ phối và dẫn dắt số phận riêng
của mỗi cá nhân, khơng ai giống äi
1.2 HOA VANG VA HANH TRÌNH SÁNG TẠO NGHỆ THUAT
1.2.1 Con đường đến với nghệ thuật của Hịa Vang
"Nhà văn Hồ Vang quê làng Nhị Khê, Thường Tín, Hà Tây Say mê văn
học từ trẻ nhưng phải đến năm 1991, sau khi truyện ngắn A/đán sứ được tặng
giải nhì Cuộc thỉ truyện ngắn 1991 của tuần báo Văn Nghệ, Hịa Vang mới
Trang 23chiếu, thanh niên xung phong, bộ đội xuất ngũ Hồ Vang là một người rất cĩ
cá tính và tài năng Tài năng đĩ khơng chỉ được bộc lộ trên trang viết mà cịn
được thể hiện trong chính cuộc đời thực của nhà văn Ơng là một người ham
sống, ham vui, hay nĩi Tính cách ấy được đem vào trong mỗi trang viết Vì thế, văn Hịa Vang cuốn hút, bắt ngờ với nhiều tình tiết hắp dẫn
Cha Hịa Vang là người ưa thích văn học, với một tắm lịng tran trong
đối với văn nghệ sĩ Niềm đam mê văn học của người cha được truyền sang
cho cậu con trai là nhà văn Hồ Vang bây giờ Cái khiếu trong văn chương khơng những là
năng cá nhân, sự linh hướng của người thân ma con được
tác động bởi hồn cảnh sống Chính sự “chênh lệch, mâu thuẫn, xung khắc trong gia đình đã ảnh hưởng sâu sắc đến Hịa Vang: “Tơi quan sát, và ngồi
cái đau xĩt của một đứa bé nằm trong cuộc, tơi đã thấy cái thú vị của sự quan
sát và nảy sinh nhu cẩu ghi chép lại Cha mua tặng tơi một cuốn số, và kẻ nắn
nĩt cho tơi dịng chữ: NHẬT KÝ NGUYÊN MẠNH HÙNG (tên thật của tơi)
Cái khướu quan sát, sở thích đọc, và quan sát, đã giúp tơi cĩ được một sự
nhận thức rất nhạy cảm Đĩ là yếu tố cần cho văn chương” [33],
Hồ Vang viết khá chậm rãi nhưng chắc chắn và cẩn trọng Các tác phẩm chính của ơng bao gồm: Thả) Ƒữ (truyện ký - 1982), Huyễn thoại Rong (tập truyện - 1988), Tai quý (tiểu thuyết - 1993), Sự tích những ngày đẹp trời
(tập truyện - 1996), Hiển tượng H/EY4 (tiểu thuyết - 1998), Hạt bụi người
bay ngược (tập truyện - 2005), Năm tháng và mẹ (tiểu thuyết - 2006) Văn chương của Hịa Vang trau chuốt, chắc nịch cầu kỳ mà cũng rất khống đạt
Trang 2420
lịch sử, những éo le của số phận, những bắt hạnh của con người và cả niềm vui nho nhỏ của cuộc sống đời thường “Đọc văn ơng vừa cảm được giọng
cười của ơng: nĩ sảng khối và đầm ấm, lắng kĩ lại cĩ chút đắng cay chua xĩt
của số phận Nhưng nĩ truyền cảm và tác động tới người đọc người nghe lịng
tin yêu và hi vọng vào một cuộc sống bộn bề đan xen, giằng níu những trắng và đen để rồi người ta thấy mình vẫn đáng sống và cần phải sống vì cuộc sống, bản chất khơng bao giờ tuyệt vọng” [9]
Hịa Vang tổng kết về sự nghiệp văn chương của mình thật khiêm tồn,
hài hước: "Nhìn chung, cũng chỉ là một số đĩng gĩp nho nhỏ vào đồng văn
học Việt Nam Cho dù, số tác phẩm của tơi chồng lại, mỏng quẹt chưa bằng chiều cao một chiếc guốc cao gĩt của những người mẫu chân dài Nhưng, tơi
ơi" [33] 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của Hịa Vang
đã theo nghiệp văn chương đến phút cuối của đời
.Con đường đến với văn chương của Hịa Vang khơng được suơn sẻ, lắm thác nhiều ghềnh nhưng nhà văn luơn hồi vọng, ước mơ “dù cuộc đời cĩ thế
nào, tơi cũng sẽ trở thành một nhà văn” Ơng khẳng định: “Tơi coi viết Văn là một nghiệp Cái nghiệp ấy ám vận vào người mình Giữ bỏ cấu vứt thế nào,
nĩ cũng khơng rời bơ được Mà tơi khơng cĩ ý định vứt bỏ nĩ bao giờ” Khi được phỏng vấn
đo: “Tại sao trong đa phần truyện ngắn của ơng cứ phải
cĩ chút yệ siêu thực?”, Hịa Vang đã thẳng thắn trả lời: “Tơi muốn phản ảnh đời sống tới một hiện thực cao hơn Do đĩ, phải tìm đến siêu thực Tơi tối
ky nĩi đến những điều ky huý Tác phẩm của tơi, ngườ
ta cứ cổ tìm những tư tưởng chống chủ nghĩa xã hội Văn chương, khơng cĩ chức năng ám chỉ, cạnh
khoé, xiên xỏ, mà chỉ cĩ đa tầng đa nghĩa Tơi nặng về suy nghĩ, khơng chịu
viết một câu nào khơng cĩ tư tưởng” [33]
Trang 25chuyện về một doanh nhân Lam Gidu ~ Trang Chau và “long chi kim tim
muốn được nghe câu chuyện” về đời Trang Châu Từ lời nhân vật, thế giới
quan, nhân sinh quan của nhà văn được khéo léo đề cập đến Trang Châu bỗ bã nĩi với nhà văn: “Hơ, khơng nhận định được đúng sai, xấu, tốt, thì viết văn
thế quái nào được” [31, tr 139] Hịa Vang đã ghỉ câu chuyện về cuộc đời
Trang Châu song khơng phải theo kiểu “nguyên văn”, “ à
nhà văn quan niệm "phải cĩ tý giọng riêng của minh chứ” (31, tr 139], “dam
'bảo gọn, nhiều lượng thơng tin, theo đúng nhu cầu của thị hiểu sách báo thời
hiện đại” “Tý giọng riêng” tạo nên khơng khí của tác phẩm Những truyện
ngắn của Hịa Vang được kể với giọng ba lơn, giễu nhại cứ như là đùa Nĩ tạo nên khơng khí thể giới truyện ngắn của ri ig ơng, một thế giới trong đĩ thực
hu, xi lẫn lộn Bên cạnh đĩ, bàn về vai trị, trách nhiệm của người cầm
bút đối với tác phẩm, Hịa Vang đã thể hiện cái “giật mình” qua lời nhân vật cơ y sĩ trưởng tram trong Áo độc: "Cái thứ nhà văn các anh do dáng lắm,
nhằm lẫn lắm, làm hại nhiều người lắm” [31, tr.169],
“Trong sự nghiệp sáng tác của mình, mỗi nhà văn đều chăm sĩc tác phẩm
- những "đứa con tỉnh thần” của mình với tất cả sự ning niu, tran trong bởi chúng thể hiện rõ nét quan niệm nghệ thuật của nhà văn Với Hịa Vang, Sie
tích những ngày đẹp trời cĩ giá trị lớn nhất khơng phải về mặt văn chương,
mà là ý tưởng cực kỳ độc dáo Từ 4000 năm nay, người ta coi ý nghĩa của
truyện Sơn Tỉnh - Thuỷ Tỉnh là sự biểu dương tinh thần đắp đê chống lũ lụt
nhưng với Hỏa Vang thì câu chuyện Sơn Tỉnh ~ Thủy Tỉnh lại gợi lên trong ‘Ong “sy phản ứng trước cái bất bình đảng” [33] Hịa Vang quan niệm “bi
kích thích, bắt phẫn bắt phát Khơng bức xúc, khơng tức, khơng thể phát Tơi
Trang 262
những điều bí ẳn, những vin dé bi che day, né tránh Hịa Vang đã rung cảm "lay động ngịi bút” từ những hiện thực ngồn ngang ấy để cho ra đời những, tác phẩm độc đáo của mình
1.243 Truyện ngắn — sự thành cơng trong sáng tạo nghệ thuật của Hoa Vang
Để cho một truyện ngắn hay ra đời, cần cĩ yếu tố tắt yếu: ấy là sự tích lũy, trải nghiệm lâu dài của người cầm bút Sự tích lũy ấy hồn tồn “vơ tư”, khơng cĩ chủ định, thậm chí thường tưởng đã mãi mãi mắt đi, khơng bao giờ
ding vào việc gì được nữa “Tuy nhiên, sự tích lũy đĩ, thường phải đầy căng
đến độ tức ứ lên, vẫn chưa thể “bật” ra được truyện ngắn nếu chưa cĩ một cái
cớ” [23] Và cái cớ thường đến bắt ngờ
Hịa Vang sáng tác nhiều thể loại khác nhau như tiểu thuyết, truyện ngắn Cĩ ba tiểu thuyết chính đã được xuất bản: 7ø quý (1993), Hiện tượng
Hveya (1998), Nam thang va me (2006) Tuy sáng tác khơng nhiều nhưng tiểu thuyết nào của ơng cũng gây được tiếng vang Nhưng cĩ thể nĩi, Hịa Vang
ghi dấu ấn đậm nét nhất trong lịng độc giả bằng các tập truyện ngắn: Huyễn
thoại Rồng (1988), Sự tích những ngày đẹp trời (1996), Hạt bụi người bay
gược (2005) Truyện ngắn của ơng thành cơng trên nhiều phương diện trong
đĩ phải kể đến phương điện cảm hứng, dé tai và phương thức thể hiện
Trước hết là về phương diện cảm hứng Hàng loạt vấn đề giải thiêng về
nhân sinh, xã hội được gia tăng đâm đặc trong các truyện Nhân sứ, Sự tích những ngày đẹp tréi, Áo độc, Bụt mệt Trong đĩ, từ Phật tổ Như Lai, Đường Tam Tạng, Bụt đến vua Hùng Vương; từ Sơn Tỉnh, Thủy Tính, My
Nương đến nàng Bân tất cả đều được khốc chiếc áo giá trị mới mang tinh
Trang 27tạp của cuộc sống và tâm hồn con người “Với một lối viết đầy ngẫu hứng
sáng tạo, đan xen tai tình giữa hư và thực, chỉ tiết gạn lọc, cơ đúc, nhiều độc thoại nội tâm xen lẫn dịng ý thức, kết cấu lắp ghép, đồng hiện khơng gian
đã hiện diện nhiều chiều, sử dụng các motip kì ảo của dân tộc và thế giới như điềm triệu, báo ốn, lời nguyễn, biến dạng, phân thân, kí giao kèo với quỷ sử,
đặc biệt là sự dũng cảm xâm nhập vào đề tài nhạy cảm vốn được xem là “cắm ki” trước đây như mặt trái của chiến tranh, cải cách ruộng đắt, đời sống tâm linh truyện kì ảo đã phả một luồng giĩ mới vào đời sống văn học đương đại” [26, tr.87] Đa số các truyện mang cảm hứng giải thiêng đều sử dụng yếu
tố kì áo Hịa Vang đã sử dụng yếu tố ấy dé chuyển tải mục đích “trong truyện kì ảo, cái siêu nhiên là nguồn gốc của những sự ngờ vực” [10] Trên cơ sở tuân thủ nội dung cốt truyện và thi pháp truyện cổ tích dân gian, Hồ Vang đã cho ra đời những truyện ngắn hiện đại mang phong cách riêng Ở đây phải kế
đến Sự tích những ngày đẹp trời, Bụt mệt, Áo độc, Nhân sứ Trên tỉnh thần
lấy lại nội dung câu chuyện cổ, tác giả nhào nặn lại và thơi vào trong đĩ một hơi thở hồn tồn mới với những kiểu lập luận, bình luận, kiểu nhận thức lại
rất độc đáo và thấu tình đạt lý My Nương được đối thoại trực tiếp cùng Thủy Tinh để hiểu rõ ràng bản chất của từng sự việc, đặc biệt hiểu được tình yêu
chân thành, mãnh liệt, chung thủy của Thủy Tỉnh C
biến thành một ngọn giĩ thơm mát hỗ hởi ào theo những con sơng tới Biển
cùng nàng cũng được
Con 6 But mét, 6ng But da phai troc dau suy nghĩ và rút ra một điều: “Người lắm thì khổ đau càng lắm Mà với những nỗi khổ bây giờ thì các loại đau đớn như cơ Tắm ngày ấy chẳng thắm tháp vào đâu” Qua áo độc, người đọc sẽ nghiền ngẫm hiện tượng “rét tháng ba bà già chết cĩng” với cảm nhận mới
Đĩ là thứ rét trái mùa, rét đậm, rét bại Bởi cái rết ấy được tạo ra từ sự lửa dối, phụ tình Cịn ở Nhân sứ, chúng ta sẽ chìm đắm cùng Kim Thân La Hán trong,
Trang 28”
hồ hởi theo bước chân “thoăn thoắt xuống núi” của Sa Tăng khi được chọn
làm nhân sứ Hịa Vang đã giúp độc giả cĩ những cảm nhận mới mẻ từ
những truyện cổ tích viết lại bằng cách sử dụng đắc địa yếu tố kì ảo mà theo
như Hà Minh Đức thì: “cái kì ảo vừa đối lập vừa điều chỉnh và soi roi cho hiện thực, như một chất kích thích làm cho khát vọng hướng vào thể giới hiện thực, giải ảo hiện thực của con người cảng thêm sáng tỏ” [7]
Khơng những thành cơng trên lĩnh vực cảm hứng, Hịa Vang cịn thành
cơng trên phương diện đề tài Đề tài về lịch sử được tái hiện qua các truyện cũ viết lại Đa số lấy từ các truyện thần thoại, cỗ tích như Sơn Tỉnh — Thúy Tỉnh, Tắm Cám, Nàng Bân Đề tài thể sự, đời tư đã được gia tăng trong các truyện
ngắn của ơng Những ẩn ức cuộc đời, những bề tắc, những tính tốn bon chen
những phân biệt giảu nghèo, những cạnh tranh, hưởng thụ, những giá
khinh thị, những vơ cảm, vơ chung được thể hiện sắc nét, phân minh trong
hàng loạt các truyện #fư ảnh, Tâm hơn chĩ, Đại hùng kê,
trầm lặng, Tướng cướp Rasơmơn mới, Giĩ trời sẽ đưa đi, Đào hồng ở cung
nơ, Hoa nhân sư, Quyền khơng điên
Đặc biệt, Hịa Vang thành cơng trên phương diện cách thức thể hiện
Người gĩa sống
Trên phương diện này, ngịi bút sáng tạo của ơng tha hỗ vùng vẫy Là một
trong số các nhà văn đi tiên phong trong việc cách tân truyện ngắn, Hịa Vang
đã gĩp mặt tạo nên “những thể truyện ngắn hiện đại” [23] Hàng loạt các truyện ngắn “giả cổ tích”, “nhại cơ tích” đã ra đời: Huyễn thoại rằng, Sự tích những ngày đẹp trời, Bụt mệt, Sự tích con lợn ống tiền, Áo độc, Nhân sử, Huyên thoại thìa Những truyện giả cỗ tích này thể hiện một thái độ thảm mỹ của nhà văn đối với đời sống - một thái độ khách quan: “Cĩ hai con
đường cơ bản để nhận thức thái độ thắm mỹ của Folklor đối với thực tế Một con đường dẫn ta đến sự phân tích khách quan bản thân những tác phẩm, một
Trang 29Folklor, ngay lúc biểu diễn chúng, ở bản thân những người biểu diễn cũng
như ở tong cơng chúng” [24, tr 150] Hịa Vang cùng nhiều tác giả thích đưa
yếu tố ảo vào văn Người đọc dễ chấp nhận cái dị thường trong truyện Hịa 'Vang hơn nhiều người khác Vì nĩ Á Đơng chăng? Hay vì Hịa Vang đã “bãi
bỏ nhất thời tất cả những quan hệ tơn tỉ thứ bậc, những đặc quyền, những
chuẩn mực và những cắm đối * [25] vốn hẳn sâu trong tiềm thức dân gian?
Van cia ơng phĩng túng, bay nhảy và mang chit di dom, hai hước chen lẫn
với hiện thực, tìm mọi cách bứt phá đến với những chân giá trị để trở thành nhà văn và tạo vị tri vững chắc của mình trong nền văn học nước nhà
"Phương diện thể hiện thứ hai là xây dựng kết cấu truyện ngắn Kết cầu là
một yếu tố của hình thức, vì thé vai trị của nĩ được thể hiện trong việc thực
hiện nhiệm vụ đối với các của nội dung như chủ đề, tư tưởng, tính
cách Kết cấu cĩ vai trị quan trọng trong việc thực hiện sự thắng nhất chặt
chẽ giữa chủ để tư tưởng với tính cách, với truyện ngắn là soi sáng nĩ trong những tỉnh huống tiêu biểu Cĩ thể nĩi, nghệ thuật kết cấu là nghệ thuật tạo
tình huống Tình huống trong truyện ngắn của Hịa Vang vừa mang tính cá biệt vừa mang tính phổ biến Trong cuộc sống, ai cũng cĩ những mong ước về một cuộc sống bình an, nhưng nếu một ngày, để bình an, con người muốn mình nhỏ bé, cảng nhỏ càng tốt, và lời cầu nguyện đĩ được linh ứng thì sao? \g “hạt hồng xiêm” (74 chắn tránh nguy hiểm cho người đi đường rút ra “giĩng chắn” trong cuộc (Giĩng chắn)
Con người sẽ chỉ bé ng truyền) Hoặc từ giĩng
sống là những tơn tỉ, phép tắc kiểu “giấy rách phải giữ lấy lề”
đến điều kiện đề hoa tuyết chỉ cĩ khi ở trên cao (/foa fuyết trên cao), tác giả đã khái quát về cuộc sống: cái gì cũng cĩ giới hạn, vượt quá, nĩ khơng cịn là
nĩ nữa
Trong kết cấu, điểm nhìn là một trong những vấn dé then chốt Hịa
Trang 3026
truyện cỗ dân gian, điểm nhìn trần thuật được đặt ở chủ thể kể chuyện, chú
trọng mơ tả sự kiện và hoạt động của nhân vật mà ít hoặc khơng quan tâm vào tâm trạng của họ Cịn các truyện theo phong cách giả cổ tích và truyện cũ
viết lại, cách tổ chức điểm nhìn trần thuật chủ yếu đặt nơi tâm trạng nhân vật,
đắm chìm vào thế giới nội tâm của nhân vật khi phản ánh hiện thực, Các
truyện Áo độc, Bụt mệt, Nhân sứ, Sự tích những ngày đẹp trời cĩ điểm nhìn
tâm lí Điểm nhìn nghệ thuật này đã làm lạ hĩa cổ tích để từ đĩ nêu bật lên
những vấn đề vĩnh cửu về cái thiện và cái ác, về số phận
Phương diện thể hiện thứ ba là cách xây dựng nhân vật Truyện ngắn sống bằng nhân vật, ở những tác phẩm thành cơng, tác giả tạo nên được
những nhân vật hình Các nhân vật trong truyện ngắn của Hịa Vang dù
cho cĩ tên cũng như khơng cĩ tên đại diện cho một số phận nào đĩ Những nhân vật ấy xuất hiện quanh ta Đĩ là nỗi cơ đơn của Y (#fư ánh), của
Hồi (Quyển khơng điên), của ơng Trung (Người gĩa sắng trằm lặng) Đơ là sự tha hĩa về tâm hồn của người vợ (Tâm hẳn chĩ, Đại hùng kê), ơng chủ
khách sạn Nghĩa Tình (Hoa nhân sư) Đĩ là thĩi "tham phú, phụ bẳn” của người vợ (Đại hùng kẻ, Ấn kêu, Tướng cướp Rasơmơn mới), của người mẹ (Đào Hồng ở cung nơ), của cha mẹ Nguyệt (Giĩ trời sẽ đưa đi) Đơ là sự éo
It hạnh của Vân Yến (Thiếu phụ say), của Anh, Chị (Trước thêm yêu) Đĩ là những trăn trở về giá trị đích thực về nghệ thuật của Hữu Tâm (Vai
phụ), của bà già (Chim sứ), của Vũ (Kẻ đạo vấn) Đĩ cịn là khát vọng về
Ie,
cuộc sống trần gian với những hạnh phúc đơn sơ của con người (Sự tich những ngày đẹp trời, Nhân sử); là những nhân cách, tâm hồn cao đẹp như Vũ
(Người ngư ngơ), cậu bê đánh giày (Mèo hén)
Phương diện thể hiện thứ tư là xây dựng ngơn ngữ, tạo giọng điệu riêng Kết hợp giữa ngơn ngữ tạo cảm giác mạnh với ngơn ngữ đậm màu sắc dân
Trang 31thanh trong giọng điệu Những đặc sắc về phương diện này sẽ được trình bảy
cụ thể ở chương sau
Truyện ngắn của Hịa Vang cuốn hút, bat ngờ, tuy khơng phải dễ hiểu
Bởi vì ơng khơng lộ ý, tuy nhiều truyện, nhất là loại đăng báo kiếm hào, cái ý
chính khơng phải là sâu xa lắm Trong truyện Nhẩn sứ, Hịa Vang thể hiện thao tác "viết lại truyện cũ” của mình một cách trung thực: “VỀ, một mình
đọc, gấp gáp, y hẹn ba hơm phải trả lại bà Lại về Khĩa biệt thất, khĩa trong đủ ba vịng, uống rượu một mình với ơng Địa, rồi muốn chép lại những gì nhớ được” [31, tr 6] Hịa Vang thú thật với độc giả “Về một cục xong thì tiễn nong gay go lắm với một Thằng - Viết ~ Văn - Thị - Lị - Mũi như tơi Cho , viết cấu đủ nơi, đủ kiểu cỡ, mẫu mã Cốt nộp đủ
nên phải chạy vạy, viết cà
cái tiền ăn hàng tháng cho vợ Thơi thì, đơn từ - cả khiếu nại trộn lẫn với
thỉnh cầu; điều văn - từ ơng làm pháo lậu bén ngịi đến bà trúng số giải đặc biệt liên tỉnh đột tử đúng lúc nghe tin vui; kịch bản phim truyền thống —
phường hoặc tổ sản xuất bao tải cùng thảm chùi chân; quảng cáo - điêm thắp
sáng và đồ lĩt phụ nữ khơng hăm ngứa - wv va wv (Huyén thoai thia) “Chính mơi trường kiếm sống ấy đã giúp nhà văn nhiều vốn sống, thấu hiểu đủ
moi ting lớp người Đi dọc bờ sơng văn chương của Hỏa Vang, chúng ta thấy
nào là thường nhân, nào là thần nhân; nảo là thiếu niên, nhi đồng (Giĩng
chắn, Đại hùng kê), cậu bé đánh giày (Mèo hơn), nào là người giả (Mèo hơn, tri thức (Đại hùng kẻ,
Người ngu ngơ, Tâm hỏn chỏ ), nào là nơng dân, cơng nhân (Ấn kêu, Lý ⁄ẻ đạo văn,
Chim sứ, Vai phụ, Lẽ âm đương), nào là t
gưa bay ), nào là doanh nhân (Hoa nhân su), nào là văn nghệ sĩ (Ơng Vàng
cười, Huyễn thoại thìa, Áo độc, Chim siz, Vai phụ, Hoa tuyết ở trên cao, Lễ
.âm dương ), nào là lão thành cách mạng (Người gĩa sống trằm lặng ), nào là kẻ cĩ chức vụ (Trong áo giác hồng ngọc, Hlr ảnh), nào là người khuyết tật,
Trang 3228
nhân vật của truyện ngắn Hịa Vang Sự am hiểu thực tế sâu sắc đã giúp nhà văn xây dựng những trang truyện đặc sắc trong đĩ chân dung của các nhân vật thuộc các tằng lớp, nghề nghiệp, độ tuổi khác nhau hiện lên sinh động mà
khơng cần bắt kì lời giới thiệu nào của tác giả
Khảo sát truyện ngắn của Hịa Vang, chúng tơi nhận thấy tài năng của
nhà văn bộc lộ rõ Đúng như nhà văn Tơ Hồi đã phát biểu: "Tơi cho ring
truyện ngắn là một thể văn tập cho người viết nhiều nết quý lắm Chỉ với truyện ngắn, người ta mới biết tân dụng từng chữ, lo săn sĩc từng chữ Nhà văn mình thường yếu, khơng tạo được phong cách riêng Truyện ngắn là nơi ta cĩ thể thử tìm phong cách cho mình Truyện ngắn địi hỏi hồn thiện Ở
đây, ta được rèn luyện đến việc dùng từng dấu phẩy Cĩ thẻ nĩi truyện địi hỏi
nhà văn phải lương thiện” [20] Hịa Vang đã tạo ra cho mình một phong cách
riêng bằng cách viết loại truyện hiện thực, hướng trực tiếp vào cuộc sống
Nĩi như Vân Đinh Hùng thì: "Hương hoa nào cũng bay xuơi theo chiều giĩ Chỉ thật tâm hương mới bay ngược được chiều giĩ” Nhà văn Hồ Vang
đã theo vệt tâm hương, bay vào hơm qua dé lật tìm Theo hướng ấy những
vấn đề chưa được khám phá, được ơng cẩn thận nhặt nhạnh, chưa kịp lau chai đã trở nên sáng láng lạ thường Theo vệt tâm hương ấy, “Hai mươi mốt truyện
ngắn trong tập là 21 đường dẫn cho dịng tình hồ với cái tỉnh chung, tinh
người Hai mươi mốt chuyện như 21 sợi chỉ mộc chạy dọc tác phẩm cho hàng
6
trăm sợi ngang đan đệt tình tiết, tạo thành hàng ngàn hàng ngản mắt lư: ong để chứa đựng nhiều hơn thế những con ong sáng tạo bay vào những ơ tổ
nhỏ xinh Một hạt bụi, hai hạt bụi, hai mươi mốt hạt bụi - đám bụi tỉnh vân cứ
lơ lửng bay, bồng bềnh, bồng bềnh ảo giác trắng tinh khơi chiếm đoạt người
Trang 33Như chúng ta đã biết, số lượng tác phẩm của Hịa Vang khơng nhiều Số
lượng tiểu thuyết và truyện ngắn ngang nhau nhưng khi ghi nhận đĩng gĩp
của Hịa Vang, chúng ta thường đánh giá cao mảng truyện ngắn của ơng đặc biệt là hai tập truyện ngắn Sự rích ngày đẹp trời (1996), Hạt bụi người bay “ngược (2005) đã điểm qua ở trên Cĩ thể nĩi rằng, truyện ngắn của Hịa Vang
“rất đậm chất Hịa Vang” Soi rọi từng truyện ngắn, chúng ta đều thấy những “hạt ngọc tâm hồn” Ân giấu sau mỗi trang văn Ý kiến của nhà văn Nguyễn Thành Long dưới đây đã khẳng định điều đĩ: “Truyện ngắn phải mang dấu ấn của tác giả biểu hiện sự tổn tại của tác giả Dấu ấn ấy trước hết là tắm lịng đảm thắm của anh sau đĩ là bút pháp, giọng nĩi, nhịp điệu câu chuyện của
Trang 34CHƯƠNG 2
THẺ GIỚI NHÂN VẬT
TRONG TRUYỆN NGẮN HỊA VANG
2.1 NHÂN VẶT HUYỆN THOẠI
2.1.1 Thế giới nhân vật mang tính chất gi
Nhân vật huyền thoại là kiểu nhân vật xuất hiện trong các thần thoại,
thiêng
truyền thuyết, cỗ tích thường là các nhân vật chức năng hay nhân vật mặt na
Truyện ngắn của Hịa Vang đã xây dựng một số nhân vật mang dang dap cia
lực lượng thần kì ~ một kiểu nhân vật đặc biệt của truyện cổ tích
Cĩ thể thấy rằng, giải thiêng là vấn để được nhiều nhà văn quan tâm như
Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Âm, Phạm Thị Hồi Mỗi nhà văn cĩ mỗi
cách giải thiêng khác nhau Nguyễn Huy Thiệp giải thiêng với các nhân vật lịch sử, danh nhân cụ thể như Nguyễn Trãi (Nguyễn Thị L2), Nguyễn Du
(Ứàng lửa, Kiểm sắc), Hồ Xuân Hương (Chút thống Xuân Hương) Nguyễn Thị Am qua Tiếng đàn đáy giải thiêng án oan đẫm máu liên quan đến
ba nhân vật Nguyễn Thị Lộ, Lê Thái Tơn, Nguyễn Trải bằng cách quy tụ từ
nhiều điểm nhìn, do vậy “Bi kịch thảm khốc về chính trị qua cái nhìn của ba
nhân vật lại hĩa thành bi kịch của tinh yêu” [27] Cịn Phạm Thị Hoải trong
Thiên sứ xây dựng nhân vật bé Hon mang dáng dấp một nhân vật thần kì bị
giải thiêng, là thiên sứ mã khơng thực hiện được vai trị của thiên sử
Bản chất con người khơng phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nĩ bản chất con người là “tổng hịa những quan hệ xã hội” Rõ ràng, con người là con người hiện thực, sống trong những
điều kiện lịch sử cụ thể, trong một thời đại xác định Thơng qua các quan hệ
xã hội con người bộc lộ bản chất xã hội của mình Với mục dich phải phát
Trang 35nhân vật rất quen thuộc trong các truyền thuyết, cổ tích để giải thiêng về bản
chất con người Ở truyện cổ tích, nhân vật thường xuất hiện theo hai tuyến
thiện - ác Ở tuyến thiện, nhân vật tốt từ đầu đến cuối, ở tuyến ác, nhân vật
xấu từ đầu đến cuối Vì thể, trong tiềm thức người Việt, nĩi đến cơ Tắm ( Cám), người ta nghĩ ngay đến các cụm từ tốt đẹp: “hiền như Tắm”, “đẹp như
cơ Tắm”, “đảm đang như cơ Tắm"
của Hịa Vang, Tắm hiện lên với những thuộc tính vốn cĩ của một con người
'hồng hậu Tắm” Trong truyện Bự: mệt 'bình thường Tức là cĩ những thĩi hư, tật xấu thơng thường Tắm lười biếng lao động, ÿ lại chỉ biết “cầu cứu” từ người khác chứ khơng tự mình vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống Lần nào gặp trở ngại, Tắm cũng khĩc Lần thứ
nhất, bị Cám lửa trút sạch cả giỏ cua cá, tủi thân quá, ngơi ơm mặt khĩc;
thứ hai “chỉ cĩ một đấu đỗ đẻ lẫn một đấu gạo mà khơng đủ kiên nhẫn, gan gĩc tự nhặt lấy, cũng ơm mặt khĩc ngay”; Lần thứ ba, khơng cĩ quần áo đi dự
hội, cũng ơm mặt khĩc luơn Bụt nhận xét Tắm thể này: “Ơ! Ham đi hội đến
thế thì cứ quần đụp, áo vá mà đến, mà tìm cách chen vào chứ? Như thể mà
được ơng vua để mắt đến thì cĩ phải là ơng vua ấy cĩ con mắt thực sự tỉnh đời, lại cĩ cả tình cảm sâu đậm luơn hướng về những người bẳn cùng lao khổ, hay mọi nhẽ biết là nhường nào? Lại địi cĩ quần áo đẹp, ngựa đẹp để cười nữa kia khơng biết đủ” Hịa Vang đã để nhân vật Bụt — người cĩ quyền
năng vơ biên, luơn là nhân vật phù hộ đơ trì cho Tắm, cho những người nghèo
thốt lên những lời như vậy chứng tỏ sự ÿ lại, tham lam của Tắm vượt quá giới
hạn, *khơng biết đã” như Bụt đã nĩi
Trang 3632
vừa lười vừa ham chơi "lên ra giữa cánh đồng và đến bên một con sơng để hoan lạc với Trời” trong khi tám người chị nghe "tiếng gọi của những người
chồng đang run rẩy, mỗ hơi đọng thành những giọt băng đắng cay” miệt mài
đan áo dé chồng cĩ áo tránh cái rét khắc nghiệt của mùa đơng Khi 8 người
canh nhận được áo họ lại phải sẽ chỉa với người em út của mình để cùng nhau
chống chọi qua cái giá rét của tiết trời Trong lúc này Bân vẫn cứ mãi nhún nhảy giữa cánh đồng và vui thú cùng với bậc thượng đẳng Cĩ lúc, nàng cũng lo lắng, đau khổ vì những lời kết tội của mọi người, đã than thở với trời Trời liền tạo một đợt rét ác liệt khác, chồng Bân và cả 8 người anh đều cứng người vì rét Lúc này kịp xuất hiện ngựa lưu tinh chở người đến ném cho anh một tắm áo, rồi nhờ vậy mà chín anh em vượt qua được cái rét đột ngột này Từ đĩ
cả chín anh em “truyén tung mê lú về sự tuyệt vời thuỷ chung và đúng lúc, lại đặc biệt của nàng Ban”, Nhung kì thực Bân đã khơng cịn là người vợ chung
thuỷ, một lịng thương chồng như những lời ca tụng nữa Xét đến cùng thì chiếc áo mà chồng của nàng nhận được khơng phải là từ tình thương yêu,
'thuỷ chung thật sự mà chỉ là sự lừa dối nhằm che mắt người đời mà thơi Tương tự, “Trời” trong con mắt nhân gian trong sáng vơ cùng, khơng chút tì vết Thế nhưng ở -Ío độc, Trời cũng rủ rê, quyến rũ Bân, cướp vợ
người khác Dã thể, lại cịn ghen ~ "ghen ngược” với cả chồng của Bản: "Và
\g khố dây kiếp đã cả gan đi trước ta trong thân thé em” (But mgt) Thành ra, trời cũng
chỉ như một thường nhân, một nam nhân mà thơi
đây, sẵn tắm áo của thiên đường dành cho em gửi cho
“Xây dựng nhân vật Trời với những đặc tính của một nam nhân: muốn cĩ mỹ nhân, “ghen ngược” phải
chăng Hịa Vang ngầm nhắn gửi một điều: Trời cũng muốn và cũng chỉ là một
người bình thường Làm một người bình thường sẽ hạnh phúc biết bao! Trời cũng muốn làm một người bình thường huống chỉ là các La Hán
Trang 37Ngơ Khơng và Bát Giới, Sa Ngộ Tĩnh những tưởng đồn ngộ chân lý nhà Phật,
ai ngờ rốt cuộc lại đồn ngộ một cách thể tồn tại của đời mình: ni
lớn lao nhất, chân thực nhất là được trở về với edi người, được làm một kẻ hạnh phúc chải lưới trên sơng, sống với cơng việc, ước mong, hạnh phúc của một dân chải
Mỗi truyện ngắn của Hịa Vang là một hồn cảnh, một mơi trường để cho ở đĩ nhân vật tự phanh phui, mỗ xẻ cái bản chất “tự cĩ” của mình, dù đĩ là bản chất tốt đẹp, cao cả hay xấu xa, bỉ ơi, hèn hạ, đê tiện Tắt cả những gì được thể hiện trong tác phẩm chính là sự khao khát đưa con người đến với cái
nhân cách vẹn tồn, cái bản chat dep dé, thánh thiện của nhà văn Hơn nữa, sự
giải thiêng trong truyện ngắn của ơng thường hướng đến thể giới những nhân
vật cơ tích hoặc mơ phỏng cổ tích Điều này cảng làm cho vấn đề bản chất của
con người được bộc lộ một cách rõ rằng, khơng cĩ sự che day tinh vi, tinh xo bằng những hố trang đầy tính hiện đại Bởi những gì thuộc về dân gian thường mang cái phong vị chất phác, đời thường, giản dị, chân chất
Khơng dừng lại ở sự giải thiêng về bản chất con người, Hồ Vang cịn hướng đến giải thiêng về các vấn đề chính trị xã hội đương thời Đĩ là sự
tham ơ, tham những, đục khoét của cơng, biến thành của riêng Một bộ phận
khơng nhỏ cán bộ, đảng viên đã thối hĩa, biến chất làm mắt niềm tin trong
nhân dân Những bức xúc của xã hội được Hỏa Vang thể hiện hết sức nhẹ
nhàng song lại rất sâu sắc Chuyện quan lại nhận hối lộ, ăn đút lĩt xưa nay
cuối cùng phải ra tỏa nọ, vào nhà ti kỉa là chuyện thường tình Hịa Vang xử
án theo kiểu dân gian, dùng tịa án của lương tâm để phán xét Nhà văn đã lựa
chọn tinh huồng từ những sự vật bình thường nhưng lại hết sức thiết yếu Đĩ
1a chiée thia trong Huyén thoai thìa Câu chuyện mơ tả về phong cách sống, của những con người đại điện cho tiếng nĩi của nhân dân và sự gặt hái mùi vị
Trang 38đứa trẻ mũi đãi, nhếch nhác ăn cháo củ mài, củ ráy, khoai mơn bằng chiếc thìa đều trở thành những “tiên đồng, ngọc nữ” trần gian Tên quan đốc trấn
“chi dân phụ mẫu” với “những lần bién thủ ngân khố, cạy sửa văn bia, đục tên
người họ này, khảm tráo tên người họ kia để ăn lộc hậu tạ ” khi soi mình vào chiếc thau thiêng thì nhìn thấy "lồ lộ, phừng phừng, múp míp một gương, mặt lợn” Viên thị độc chuyên đọc bài văn xưng tụng quan, chuyện phụ bạ
tao din, thơ, hái tỉnh tú trên trời gán vào cho quan” thì nhìn thấy “một quái
vật thân lươn mặt khi, bảy đầu, quản quại uốn múa trong bùn nhẫy nhượt, vảy
những đốm tanh tưởi lên tân mặt và cười khéng khec” Quan coi kho thì nhìn
thấy một “con mơi đất trắng nhẫy múp míp nằm chật thau, tiếng nghiến kèn
ket rào rào” Những con người vốn được để cử lên để chăm lo cho cuộc sống
an cư, thái bình của người dân thì lại đi ngược với nghĩa vụ của họ Ở họ cái nhân cách, nhân phẩm khơng mang cái phong thái "con người của nhân dân” mà họ chỉ lo vun vén vì lợi ích riêng và hàm chứa trong những con người đĩ
là bản tính cố hữu khĩ thay đổi của những kẻ quan trường, cằm nắm pháp luật
và là đại diện cho những kẻ cường hảo, ác bá Đây chính là vấn đề muơn thuở của mỗi thời đại, mỗi xã hội
Khi giải thiêng về chính trị, xã hội, Hịa Vang cũng khơng ngần ngại đặt van dé vé sự thiên vị, thiếu cơng bằng của người đứng đầu triều đình Trong
Sw tích những ngày đẹp trời cơ câu chuyện kén rễ của Vua Hùng cho người con gái My Nương Những câu chuyện vẻ thách cưới, sính lễ được Hịa
'Vang khéo léo miêu tả để từ các sự việc, sự kiện đĩ, nhà văn nêu bật sự bat
cập của xã hội Cái bắt cập ấy là sự thiên vị, thiểu cơng bằng khi tuyển chọn nhân tài, khi bầu chọn những người giữ trọng trách lớn Ngay từ đầu, vua
Trang 39“quyền năng của một vị thủ lĩnh và cũng từ đây bản chất của những con người
đứng đầu được hé lộ Vua Hùng khơng cần biết tâm trạng của con gái mình ra
sao, khơng cần bận tâm tình yêu mà con gái mình dành cho ai mà chỉ biết ai
đã lọt vào “tầm ngắm” của mình Vì lề đĩ, tắt cả những gì thách đố mà vua
Hung đưa ra đều cĩ lợi cho vị chia té mién non cao Cái duy lí của vua Hùng, được Thủy Tính thẳng thắn nhận xét: "Tơi khơng thể ngờ phụ vương em lại thiên lệch, lại thiểu cơng bằng, lại rẽ tỉnh tơi với em tần nhẫn và khơng trong
sáng đến như vậy ” Tai hại hơn, từ cách kén rễ ấy, vơ tình vua Hùng đã làm cho Sơn Tỉnh chủ quan: “Người thần mà lấy con vua, thực là một việc hợp lẽ” Do vậy, Sơn Tinh khơng hề lo lắng trước ngày ra mắt vua Hùng ma “di
ngủ, thật thanh thản, đăng hồng, đáng nằm thật thư thái, uy nghỉ”
Độc đáo hơn nữa, Hịa Vang cịn thơng qua nhân vật Bụt trong Bụ/ một để chuyển tải những cảnh báo về hậu quả nghiêm trọng của những sai phạm
hàng loạt khi người cĩ quyền thé non nớt, cảm tinh trong nhận thức Vì thấy
Tấm khĩc, tưởng là Tắm khổ quá, But da dốc tồn bộ cơng lực để giúp Tắm
từ quần áo đi hội, đến gạt chiếc hài của Tắm rơi sơng, hĩa thân vào anh lính để vớt chiếc hài, làm cho bao nhiêu bàn chân phải to ra một chút cuối cùng chỉ cĩ chân Tắm mới đi vừa Sau này, Bụt mới giật mình: “Hĩa ra, ở dưới ấy,
ban chan to mới là bàn chân được quý trọng ~ bàn chân người lao đơng thực sự” Do Bụt quá tận tâm, linh thiêng mã nảy sinh hiện tượng con người "động
cực thân chút xíu gì họ cũng khĩc, cũng khắn, cũng triệu đến tơi” Để đáp ứng
điều ấy, Bụt sẽ kiệt sức Khơng những kiệt sức, Bụt cịn tạo ra sự giả dối, lừa lọc của thiên hạ: Tệ di khĩc thuê, tệ xin được là người khổ nhất đẻ được Bụt
độ trì Lảm việc thiện cũng phải đúng người, đúng đối tượng nếu khơng sẽ
tạo ra thơi ÿ lại, cơ hội Cách giải thiêng của Hỏa Vang mang tinh chất dự báo lớn Ngày nay, Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện chính sách an sinh xã
Trang 4036
cạnh Đã cĩ nhiều gia đình "chạy chính sách” để được xếp vào hộ nghèo hoặc 3 lại, khơng chịu lao động để vươn lên thốt nghèo
Đồng thời với giải thiêng về các vấn đề chính trị, xã hội là giải thiêng
với các vấn đề nhân sinh Các vấn đề nhân sinh trong xã hội như vấn đề thiện
~ ác, đối ~ thật, tình yêu — lịng thù hận, tham lam ~ ích kỷ But mgt vạch
trần cái khơn ngoan, xảo quyệt của con người khi lợi dụng tính chân thành,
luơn giúp những con người yếu thế trong xã hội của ơng Bụt nhân từ để được ngồi hưởng thụ cuộc sống Nước mắt cá sấu của con người đã làm cho Bụt động lịng trắc ẩn đến nỗi phải “nằm bẹp thở hỗn hển, mắt lờ đờ, tay quờ cquạng ngất biết đữ” của Tam da nai tấy cụm lá Sống Đời đưa lên miệng” Rồi cái lịng tham “khơng lần bảy lượt cầu cứu đến Bụt Cùng kiểu truyện cũ viết l ê Minh Hà trong Ngày xưa, cĩ lại cho độc giả day dứt cùng
nỗi ân hận của cơ Tắm về hành động trả thù “khơng tiền khống hậu”: Nàng
.đã khĩc chỉ vì khơng được sống Nàng đã khơng khĩc khi tước đi sự sống của
một con người” Đã bao đêm Tắm loanh quanh kiếm việc gì làm cổ tình trốn
giấc Nàng sợ Sợ phải một mình đối mặt với Cám Sợ những lúc hỗn hến gỡ mình khỏi cơn mơ, vã mồ hơi lạnh, mà khơng thể gọi ai, khơng thể gọi nhà vua, khơng thể gọi thị nữ Nàng sẽ một mình chong mắt vào đêm tối, thở dốc,
cổ khơ khát Nỗi kinh hồng chế ngự nàng, ngày này qua ngày khác” [41]
Nếu Lê Minh Hà nhắn mạnh đến sự sám hối, day dứt của Tắm qua những hành động trả thù thì Hịa Vang lại khắc sâu tính ÿ lại, tham lam của Tắm
Đây là đặc điểm ít được khai thác, phát hiện
Viết về vấn đề tình yêu, Sự tích những ngày đẹp trời đem đến câu