1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam

60 2,2K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam

Trang 1

Phần một

Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong

quá trình phát triển kinh tế việt nam

I- Vai trò của ngành thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam.

Chúng ta biết, từ "thuỷ sản" xuất hiện từ lâu, từ khi ông cha tamới sinh ra cha biết là cái gì, nhng nó có thể đánh bắt giúp con ng ờitồn tại, dù dới hình thức này hay hình thức khác Ngày nay, nguồnthuỷ sản có vai trò rất quan trọng, không những phục vụ nhu cầusinh hoạt trong nớc, mà chúng ta còn áp dụng công nghệ hiện đại đểchế biến xuất khẩu sang thị tr ờng thế giới Vì vậy, thuỷ sản có vaitrò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong điềukiện nớc ta có điều kiện tự nhiên phát triển thuỷ sản xuất khẩu, thúc

đẩy ngành khác phát triển, tạo động lực phát triển kinh tế đất n ớc

1- Vai trò xuất khẩu, sự phát triển kinh tế - xã hội.

Hoạt động xuất khẩu không thể thiếu đ ợc đối với tất cả cácquốc gia trên thế giới Nó đóng góp mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội đất nớc đó Các hoạt động xuất khẩu phản ánh mối quan hệ xãhội giữa các quốc gia này với các quốc gia khác Sự phụ thuộc lẫnnhau về kinh tế, quan hệ giữa các tổ chức hay những ng ời sản xuấthàng hoá riêng biệt của các quốc gia Ngoài ra thông qua xuất khẩuchúng ta tăng ngoại tệ thu đ ợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăngthu ngân sách, kích thích và đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu, tạothêm công ăn việc làm và nâng cao đời sống nhân dân

Đối với nớc ta, trình độ phát triển còn thấp, những yếu tố vốn,

kỹ thuật, trình độ quản lý còn yếu, vì vậy xuất khẩu là chiến l ợc rấtcần thiết để chúng ta có điều đó vào trong n ớc,nâng cao trình độnhững yếu tố đó Đẩy mạnh phát triển kinh tế đất n ớc trong giai

đoạn tới

Trang 2

Cần nâng cao hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu, mở rộngngoại thơng trên cơ sở "hợp tác bình đẳng, không phân biệt thể chếchính trị xã hội, đôi bên cùng có lợi" nh Nghị quyết Đại hội VII của

ấy phù hợp với mỗi quốc gia khác nhau, phù hợp với xu h ớng tất yếucủa thời đại

Thờng chúng ta có cái nhìn khác nhau về xuất khẩu và chuyểndịch cơ cấu kinh tế:

Một là: Do tiêu dùng trong nội địa những sản phẩm không hết

thì mang chúng ra thị tr ờng nớc ngoài bán, tạo điều kiện tiêu thụ đ ợcsản phẩm trong nớc Nhng ở nớc ta, trong điều kiện ngành kinh tếcòn lạc hậu và chậm phát triển Việc sản xuất để phục vụ bản thâncha đủ, nên chúng ta không nói gì việc thừa ra để xuất khẩu

Hai là: Chính phủ mỗi nớc có chiến lợc hớng ngoại hay hớng

xuất khẩu là chủ yếu Tạo điều kiện thông qua chất l ợng hớng ngoạithúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất n ớc Đó là quan điểm tíchcực nhiều nớc NIC

s đã áp dụng chiến lợc này và thúc đẩy phát triểnkinh tế đất nớc

Cụ thể là: Chúng ta thực hiện việc xuất khẩu, nó tạo đà, độnglực cho các ngành khác phát triển Nh sự phát triển xuất khẩu thuỷsản thì công nghệ ngành này phát triển, trên cơ sở đó công nghệcũng đợc ng dụng sang ngành khác nh: gạo, ca phê

Xuất khẩu chúng ta ngày càng xu có xu h ớng nâng cao hiệuquả ngành xuất khẩu: nh chất lợng, giá cả hay quan hệ kinh tế

Trang 3

Xuất khẩu nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các ngành trongnớc và trên thế giới, vì vậy tạo sự chuyển dịch giữa các ngành nhanhhơn.

Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị tr ờng tiêu thụ, góp phầncho sản xuất phát triển và ổn định Khi xuất khẩu phát triển thì côngnghệ, kỹ thuật từ thế giới bên ngoài chảy vào Việt Nam nhằm hiện

đại hoá nền kinh tế đất n ớc, đó là làm sự chuyển dịch cơ cấu nhanhnhất giữa các ngành

Nh vậy, thông qua hoạt động xuất khẩu thì hàng hoá của đất n

-ớc, phải tham gia cạnh tranh thị tr ờng thế giới về chất lợng và giácả Cuộc cạnh tranh ấy đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất

* Xuất khẩu có vai trò tích cực giải quyết công ăn, việc làm và

điều kiện ổn định xã hội

Ngoài ra, hoạt động xuất khẩu còn làm cho lao động con ng ờichuyên môn hoá hơn, việc làm con ng ời ngày càng đa dạng hơn, khicông nghệ hiện đại

* Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và côngnghệ sản xuất

Chúng ta biết, hoạt động xuất khẩu diễn ra toàn thế giới, vì vậykhi hoạt động xuất khẩu diễn ra nh vậy thì đòi hãng xuất khẩu chấtlợng tốt, mặt hàng xuất khẩu chứa nhiều chất xám, yếu tố công nghệchứa trong nó nhiều Với điều kiện nh nớc ta hiện nay thì công nghệkém, vì vậy chúng ta nhập khẩu từ bên ngoài vào để tăng phần chấtxám trong hàng hoá xuất khẩu Nh vậy, trang thiết bị và công nghệsản xuất đa vào trong nớc, mặt khác với điều kiện xuất khẩu hànghoá cạnh tranh, nh vậy thúc đẩy các doanh nghiệp trong n ớc luônluôn đổi mới, luôn cải tiến máy móc sáng tạo ra, nâng cao chất l ợng

Trang 4

Những yếu tố đó đòi hỏi ng ời lao động nâng cao trình độ tay nghềphục vụ hoạt động sản xuất.

* Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng thị tr ờng và thúc đẩy quan hệ

đối ngoại của ta

Chúng ta thấy rõ rằng, xuất khẩu sẽ tạo mối ràng buộc lẫn nhau, vềkinh tế, tạo điều kiện chúng ta xích lại gần nhau hơn Nâng cao địa

vị và vai trò của đất n ớc trên trờng quốc tế, Mở rộng xuất khẩu sẽ

mở rộng hoạt động tín dụng, đầu t , mở rộng vận tải quốc tế Nh ngqua các quan hệ đối ngoại ấy sẽ tạo cho chúng ta quan hệ đến việc

mở rộng thị trờng xuất khẩu, có nhiều ban hàng hơn

Nói chung, xuất khẩu ngày càng trở lên có vai trò quan trọngtrong bất cứ nớc nào trên thế giới khi muốn phát triển Không nhữngtạo vốn, kỹ thuật, công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề, mà chúng

ta còn mở rộng quan hệ, nâng cao vị thế của đất n ớc trên thị trờngthế giới Trong giai đoạn hiện nay thì đất n ớc ta ngày càng mở rộngcánh cửa, để hoạt động xuất khẩu phát triển, thúc đẩy phát triển kinh

tế đất nớc trong giai đoạn trớc trớc mắt và lâu dài để hoàn thành quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n ớc

2- Vai trò ngành thuỷ sản với phát triển kinh tế.

2.1 Ngành thuỷ sản xuất khẩu với tốc độ tăng tr ởng kinh tế

Từ lâu thuỷ sản đã đợc coi là hàng thiết yếu và nó là hàng tiêudùng đợc nhiều nơc a chuộng nh; Nhật, Mỹ, Trung quốc Trong khi

đó ở nớc ta ngành thuỷ sản có rất nhiều khả năng và triển vọng pháttriển Với vị trí và điều kiện tự nhiên u đãi thuận lợi nuôi trồng vàkhai thác Nớc ta có bờ biển kéo dài 3260 km, và vùng đặc quyềnkinh tế rộng trên 1triệu km2 Ngoài ra nớc ta còn có trên một triệu hamặt nớc ngọt, 40vạn ha mặt n ớc lợ( bãi triêù đầm phá ) và1.470.000 ha mặt nớc sông ngòi Với điều kiên tự nh vậy hàng nămchúng ta đánh bắt hàng triệu tấn thuỷ sản gồm: cá, tôm,mực Ngoài ra chúng ta còn nuôi trồng với khối l ợng thuỷ sản lớn

Xuất phát từ tiềm năng thiên nhiên to lớn của đất n ớc, nhà nớc

ta xác định ngành thuỷ sản là nghành có vài trò quan trọng, mũi

Trang 5

nhọn cho hoạt động xuất khẩu Trong giai đoạn hiện nay xuất khẩucủa ta tăng rất nhanh, quí I năm 2003 tăng trên 40% Vì vây, ngànhkinh tế thuỷ sản ngày càng xác định rõ ràng là ngành kinh tế mũinhọn và là một trong những ngành sẽ giúp thúc các ngành khác pháttriển, thúc đẩy phát triển kinh tế đất n ớc.

Trong những năm gần đây hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ngàycàng phát triển thì nguồn vốn bổ sung cho nền kinh tế quốc dân ngàycàng tăng, tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển, thúc đẩy sựphát triển kinh tế đất nớc

Những năm vừa qua sự tiến bộ về kỹ thuật trong nghành thuỷsản, đặc biệt là công nghệ chế biến với các khâu ngày càng hiện đại.Với sự tiến bộ ấy thì ngành khác về công nghệ cũng đ ợc phát triển

Các kết quả trong quá khứ cho thấy nghề đánh bắt và nuôitrồng thuỷ sản có vài trò quan trong nh thế nào trong việc thúc đẩyphát triển nền kinh tế quốc dân, giải quyết công an việc làm cho ng -

ời lao động, thực hiện chính sách xã hội

Với sự tăng trởng liên tuc của nghành thuỷ sản trên moi mặt: tkhâu nuôi trông đến khâu tiếp thị nên giá trị ngành thuỷ sản liên tuctăng đóng góp vào thu nhập cua đất n ớc Năm 2002 giá trị nghànhthuỷ sản đạt đợc 2.021 triệu USD với giá trị đạt đ ợc nh vậy đóng góprất lớn vào tăng trởng kinh tế đất nớc và đã thu hút khoảng 3-4 triệulao độngtrong cả nớc vào ngành thuỷ sản

Chúng ta xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu là tôm và một số l ợng lớnmực lang, mực đông và l ơng cá tra, cá baxa Là ngành xuất khẩu lớnthứ ba của Việt Nam (Sau dầu và hàng may mặc) vì vậy với l ợngxuất khẩu nó là lợng đóng góp rất lớn tăng tr ởng kinh tế Và theo dựbáo kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản sẽ còn tăng nữa trong giai đoạntới năm 2001 là 1,7 tỷ USD thì năm 2005 là 2,5 tỷ USD Vậy nó sẽtiếp tục là bộ phận quan trọng xuất khẩu của Việt Nam

2.2 Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chúng ta hãy nhìn lại quá trình, lịch sử ngành thuỷ sản pháttriển ngày càng đa dạng của ngành thủy sản Nó góp phần vào rất

Trang 6

lớn vào quá trình chuyển dịch cơ cấu của đất n ớc, với sự thay đổi cả

về chất và về lợng

Từ chỗ nghề thuỷ sản từ tự cung tự cấp, phục vụ nhu cầu cuộcsống hàng ngày của mỗi gia đình thì ngày nay nó trở thành ngànhnuôi trồng, khai thác tự nhiên với sản l ợng lớn nh (cá, tôm…) phục) phục

vụ xuất khẩu phục vụ thị tr ờng các nớc trong khu vực và thế giới vàngành thuỷ sản Việt Nam chiếm cơ cấu ngày càng thay đổi trongGDP đất nớc Với năm 1991 - 1995 tăng với tốc độ 7,5%/năm; giai

đoạn 1996 2000 tăng với tốc độ 9%/năm Trong khi đó mức tăng tr ởng bình quân hàng năm của sản l ợng thuỷ sản xuất khẩu là 17,8%

-Với kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục, năm 1990 mới đạt 205triệu USD thì đến năm 2000 đạt 1478,6 triệu USD và năm 2002 đạt

2021 triệu USD Với tốc độ tăng tr ởng nh vậy góp phần rất lớn vàochuyển dịch cơ cấu ngành thuỷ sản rất lớn trong tổng sản phẩm nềnkinh tế quốc dân

* Một điều quan trọng nữa, đóng góp rất lớn vào chuyển dịchcơ cấu ngành thuỷ sản trong nền kinh tế Công nghệ chế biến thuỷsản xuất khẩu hiện nay chúng ta đã dần hình thành một ngành doanhnghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu trong cả n ớc Tính đến năm 2000

đã có hơn 200 nhà máy chế biến đông lạnh có KNSX khoảng 300nghìn tấn sản phẩm xuất khẩu/năm

* Ngành thuỷ sản của ta hiện nay do việc mở rộng xuất khẩu,nên mở rộng nuôi trồng chế biến.Việc lao động từ ngành khácchuyển sang để hoạt động lao động sản xuất, nuôi trồng ngày càngtăng cả về số lợng và chất lợng lao động, nên dẫn đến việc có sựchuyển dịch cơ cấu trong lao động giữa các ngành đặc biệt là ngànhthuỷ sản

Tóm lại, khi ngành thuỷ sản, xuất khẩu ngày càng phát triển và

mở rộng thì cơ cấu ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân ngàycàng chiếm tỷ trọng lớn nó góp phần rất lớn vào công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nớc

2.3 Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề xã hội

Trang 7

Cũng nh bất kỳ ngành khác, thì khi hoạt động xuất khẩu diễn

ra thì có tác động rất lớn các vấn đề xã hội khác nhau Có thể tác

động tích cực, nhng có thể tác động tiêu cực Những vấn đề ấy tác

động trực tiếp đời sống nhân dân Khi ngành thuỷ sản xuất khẩu thìliên quan vấn đề xã hội sau:

- Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và mức sống của cáccộng đồng đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản

- Góp phần nâng cao trình độ tay nghề ng ời lao động trong nớc

- Tăng cờng xuất khẩu thu ngoại tệ vào trong n ớc

- Tăng cờng việc đóng góp của ngành thuỷ sản vào sự pháttriển kinh tế - xã hội trong n ớc,bao gồm ổn định xã hội và an ninhquốc gia

- Đẩy mạnh qúa trình hiện đại hoá trong ngành thuỷ sản

Chúng ta dự định rằng số ng ời sống bằng nghề thuỷ sản tăng từ6,2 triệu ngời năm 1995 đến năm 2003 là 8,1triệu ng ời Điều đóphản ánh sự mở rộng không ngừng ngành thủy ngày càng tăng lêntrung bình tăng 16% một năm Đó là điều đáng mừng cho một ngànhxuất khẩu phát triển

Chúng ta không thể quên đ ợc rằng ngành thuỷ sản ngoài việcxuất khẩu, nó còn giúp cho mục tiêu dinh d ỡng của quốc gia tănglồng độ cá, tôm…) phục trong khẩu phần thức ăn Dự kiến cung cấp cá vàcác sản phẩm thuỷ sản toàn n ớc sẽ t mức hiện nay là khoảng 11,5 kglên 13,5kg/đầu ngời vào năm 2005 Đó là điều thiết yếu, ngoài việcxuất khẩu giúp giải quyết vấn đề đời sống xã hội ng ời dân Bảo đảmphát triển kinh tế xã hội, phát triển bền vững hơn

Nói tóm lại, chúng ta ngày nay đẩy mạnh việc xuất khẩu thuỷsản có vai trò rất lớn trong việc phát triển đất n ớc trong giai đoạnhiện nay Ngành thuỷ sản - Không những thúc đẩy phát triển kinh tếtạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nó còn góp phần rất lớn vàoviệc giải quyết vấn đề kinh tế xã hội Và với sự phát triển nh hiệnnay của ngành thủy sản thì vai trò của ngành, ngày càng quan trọnghơn bao giờ hết, góp phần công nghiệp hoá đất n ớc

Trang 8

II Khả năng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

1 Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển thuỷ sản Việt Nam

1.1 Thuận lợi về tự nhiên

Việt Nam có tiềm năng tài nguyên biến phong phú, dầu khí,thuỷ sản, dịch vụ hàng hải, du lịch, tài nguyên khoáng sản ven biển,

đặc biệt là thuỷ sản đã, đang và sẽ có vai trò càng quan trọng

Theo số liệu điều tra thì hàng năm chúng ta có thể khai thác1,2 - 1,4 triệu tấn hải sản các loại mà không ảnh h ởng đến tiềm năngnguồn lợi Ngoài ra có thể khai thác hàng trăm ngàn tấn nhuyễn, thế

vỏ cứng có giá trị cao: nghêu, sò, ốc,…) phục

Diện tích vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải226.000 vùng đặc quyền kinh tế khoảng hơn 1 triệu km2 Có thể chiaViệt Nam thành vùng nhỏ

- Vịnh Bắc bộ: tính từ vĩ tuyến 170N trở lên phía Bắc là mộtvịnh nông, đáy hình lòng chảo, độ dốc đáy biển nhỏ, độ sâu trungbình 38,5m, nơi sâu nhất của vịnh không quá 100m

- Vùng biển trung bộ: Giới hạn từ vĩ độ 11030N đến 17+0N đáybiển có độ dốc

Ngoài ra với sự u đãi của tài nguyên thiên nhiên thì đất n ớcViệt Nam còn có nhiều môi trờng nớc, nó tạo thêm phong phú thuỷ,hải sản phong phú gồm:

Trang 9

Các vùng nớc lợ nớc ta đặc biệt là những vùng rừng ngập mặnven biển, đã đợc khai thác sử dụng có hiệu quả kinh tế đạt đ ợc thànhtựu, nhng bên cạnh đó là nó bị lạm dụng nhiều quá mức cho việcnuôi trồng thuỷ sản, cao nhất nh việc nuôi tôm ven vùng.

Chúng ta biết Việt Nam tổng diện tích n ớc lợ khoảng 619nghìn ha với diện tích này hàng năm nhân dân Việt Nam đã nuôitrồng và đánh bắt nhiều loại thuỷ sản đặc sản có giá trị kinh tế caonh: tôm, rong , cá mặn, lợ…) phụcĐặc biệt khu rừng ngập mặn là nơi nuôidỡng chính cho ấu trùng giống hải sản,…) phục Tuy nhiên, theo FAO(1978) thì diện tích rừng ngập mặn ven biển Việt Nam giảm từ 400nghìn ha xuống 250 nghìn ha do ảnh h ởng lớn của điều kiện tự nhiênViệt Nam

Do vậy, để tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở nuôi trồng n ớcmặn thì biện pháp hiệu quả nhất là lựa chọn những vùng nuôi thíchhợp với kỹ thuật nuôi thâm canh song với việc này cần có quy hoạch

và chỉ đạo sản xuất từ phía Nhà n ớc

Việt Nam còn nhiều vùng nớc lợ, vẫn cha đợc khai thác vẫn làcon số tiềm ẩn, chúng ta tập chung vào khai thác, hiệu quả vào nuôitrồng thuỷ sản Bên cạnh ấy ta phải duy trì tốt vùng n ớc lợ cũ đã đợckhai thác các hiệu quả cao hơn

Những vùng nớc lợ vừa có ý nghĩa sản xuất lớn, vừa có ý nghĩatrong việc bảo vệ và tái tạo nguồn thuỷ sản cho t ơng lai, tạo điềukiện ngành thuỷ sản đợc nhân rộng, mở rộng thị trờng xuất khẩu

Đây là môi trờng tốt cho việc phát triển, nuôi d ỡng ấu trùng giốnghải sản và nhiều loại thuỷ sản có gía trị nh tôm, rong, cá nớc mặn

Tuy nhiên, Việt Nam về tiềm năng còn rất nhiều chúng ta chúchú ý hơn việc khác thác và sử dụng hợp lý hơn: nh quy hoạch nguồnnớc lợ, diện tích nuôi trồng, nâng cao kỹ thuật nuôi trồng, chọngiống tôm phù hợp hơn và áp dụng kỹ thuật phù hợp hơn…) phục

*Môi trờng nớc mặn xa bờ:

Vùng này chiếm diện tích nhỏ gồm vùng n ớc ngoài khơi thuộcvùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam Tuy vậy hàng năm Việt Nam

đang tập trung khai thác ng dân vùng này khác bằng ph ơng tiện hiện

Trang 10

đại xa bờ cho với lợng thuỷ sản tơng đối cao ở cả 4 vùng biển khơi

xa bờ nh: Vịnh Bắc bộ, Duyên Hải Trung Bộ, Đông Nam bộ, Tâynam bộ và Vịnh Thái lan

Nhng nhìn chung, nguồn lợi thuỷ sản mà ta khai thác đ ợc vẫnmang tính nhỏ bé, phân tán quần nhỏ, nên, kho cho việc tập trungkhai thác chế biến công nghiệp, chế biến đông lạnh xuất khẩu chohiệu quả kinh tế cao hơn Chúng ta khai thác chủ yếu mang tính tựphát của một số ng dân hoặc một nhóm ngời tự chế tạo thuyền máy

đánh bắt xa bờ Vì vậy việc khai thác n ớc mặn xa bờ của Việt Nam

là kém Khí hậu thủy văn của vùng này rất khắc nghiệt, hay sóng,dông, bão nên khai thác là rất khó, rất nguy hiểm trong quá trìnhkhai thác Vì vậy chúng ta tăng thêm chi phí về vật chất, ph ơng tiện

kỹ thuật cho việc khai thác xa bờ vùng n ớc mặn xa bờ là cần thiết

*Môi trờng nớc mặn gần bờ:

Môi trờng nớc mặn gần bờ ở Việt Nam, rất quan trọng hàngnăm cho khai thác lợng rất lớn Cho khối lợng thuỷ sản nớc mặn cao

Nh vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ thuộc vùng sinh tháinày có sản lợng khai thác cao nhất, có khả năng đạt 67% tổng l ợnghải sản khai thác của Việt Nam

Khi nghiên cứu về bờ biển Việt Nam có nhiều vùng vịnh kín,

đặc biệt là vùng Vịnh Bắc bộ, bờ biển, Kiên Giang với 4.000 hòn đảotạo nên nhiều bãi biển đợc che chắn và có dòng chảy thích hợp cóthể nuôi các giống loài hải sản có giá trị cao nh các loại cá, các loạinhuyễn thể, giáp xác, cầu gai, hải sâm,…) phục

Nguồn lợi hải sản Việt Nam có thể ớc tính nh sau: Cá có trên2.100 loài, trong đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế Vịnh Bắc bộ cóthành phần khu hệ cá nghèo nhng đến 10,7% số loài mang tính ổn

đới thích nớc ấm Tôm có 75loài mực, 650 loài dong biển, 12 loàirắn biển, 4 loài rùa biển Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản quýhiếm nh: Yến sào, sò huyết, ngọc trai, diệp, san hô đỏ,…) phục

Đặc tính nguồn lợi này cũng gây khó khăn cho các nhà khaithác khi phải lựa chọn các thông số kỹ thuật ng cu sao cho kinh tế

Trang 11

vừa có tính chọn lọc cao - Nghĩa là ng cụ có khả năng đánh bắt mộtcách lựa chọn loài thuỷ sản cần khai thác.

Với điều kiện kỹ thuật, công cụ đánh bắt của ta thấp kém, nênmôi trờng nớc Gần bờ có ý nghĩa hết sức quan trọng Vùng n ớc gần

bờ (Vịnh Bắc bộ và Đông, Tây Nam bộ) từ 30 mét n ớc sâu trở vào vàTrung bộ 50 mét nớc, sâu trở vào là vùng khai thác chủ yếu của ngdân nghề cá có quy mô nhỏ và vừa Việt Nam

Vậy trong ngành thuỷ sản thì môi tr ờng gần bờ có ý nghĩa hếtsức quan trọng việc đánh bắt khai thác, đó là sự u đãi rất lớn mà tàinguyên thiên nhiên Việt Nam có đ ợc góp phần rất lớn tăng thêmnguồn xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

1.2 Thuận lợi về lao động

Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, trẻ, khéo tay, thông minh

và chăm chỉ vì vậy nguồn lao động của ta có thể tiếp thu nhanhchóng và áp dụng sáng tạo công nghệ tiên tiến Giá cả sức lao độngViệt Nam trong lĩnh vực thuỷ sản t ơng đối thấp so khu vực và thếgiới Đây là lợi thế cạnh tranh lớn nhất của chúng ta hiện nay trongthị trờng thuỷ sản thế giới Hiện nay lao động của chúng ta có xu h -ớng còn chuyển lao động từ ngành khác sang ngành thủy sản nh lao

động nông nghiệp Tuy nhiên, lao động thuỷ sản chủ yếu lao độnggiản đơn, trình độ văn hoá thấp và phần lớn ch a đợc đào tạo nghềphù hợp với nhu cầu phát triển mới Do đó, để nâng cao cả chất l ợng,nuôi trồng thuỷ sản và khai thác thuỷ sản thì việc nâng cao trình độngời nuôi trồng và đánh bắt là thiết yếu Năm 1995, lao động ngànhthuỷ sản là 3,03 triệu ngời, trong lao động nghề cá chiếm khoảng

420 nghìn ngời, Đến năm 2000 là 3,4 triệu ng ời Nhng những ngờilao động này đa số không làm chuyên canh trong khai thuỷ sản mànhiều ngời lao động sen canh với lao động đồng ruộng Chúng tatính toàn ngành hiện nay: hiện có 90 tiến sỹ ,4200 cán bộ đại học,

14000 cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, 5000 cán bộ trung cấp Nh nggiá lao động kỹ thuật cũng rất thấp so với khu vực và thế giới

Nh vậy nguồn lao động thông minh, năng động, giá rẻ với cácnớc trong khu vực và thế giới Nó là lợi thế lớn nhất cho Việt Namcạnh tranh xuất khẩu thuỷ sản với thế giới Tuy vậy thu nhập ngành

Trang 12

thuỷ sản hiện nay tơng đối ổn định và tăng cao đó là điều kiện đểngành thuỷ sản thu hút lao động từ ngành khác tạo điều kiện ổn địnhxã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế.

1.3 Lợi thế các ng cu và tàu thuyền

Chúng ta biết Việt Nam điều kiện về đánh bắt vãn còn thô sơlạc hậu Chủ yếu vẫn là ng c và tàu thuyền có khả năng khai thác,nhỏ thô sơ Vì vậy nó là điều kiện thuận lợi cho việc khai thác gần

bờ đó là lợi thế dựa trên sức lao động Việt Nam Trong giai đoạn

1991 - 2000 số lợng tàu thuyền máy nhỏ tăng nhanh, thuyền thủcông có xu hớng giảm đi Năm 1991 tàu thuyền máy có 44.347chiếc, chiếm 59,6%; thuyền thủ công 30.284 chiếc, chiếm 40,4% đếnnăm 2002, tổng số thuyền máy là 78978 chiếc chiếm đại bộ phận tàuthuyền khai thác hải sản của Việt Nam Trong giai đoạn 1991 - 2002bình quân hàng năm tàu thuyền tăng 8% tốc độ tăng về các loại tàuthuyền máy có xu hớng chậm đi nhng tổng công xuất tăng nhanh.Năm 2002 tổng công suất đã đạt tới 3.722.577 CV lớn gấp trên 4 lần

so năm 1991 Ước tính năm 2003 số l ợng tàu có xu hớng giảmxuống tổng công suất toàn đối tàu là 3202453 CV Tốc độ tăng bìnhquân hàng năm lên tới 33% Công suất bình quân năm 1991 đạt18CV/chiếc, đến năm 2001 đạt 42,2CV/ chiếc Năm 2002 công suất

- Năm 1992 cơ cấu chủng loại tàu thuyền máy:

Trang 13

Đó là điều kiện thuận lợi cho ta khai thác thuỷ sản Việt Nam,với điều kiện tăng về hiệu quả đánh bắt tàu thuyền hàng nămg l ợngthuỷ sản xuất khẩu Việt Nam tăng nhanh trong thị tr ờng khu vực vàthế giới.

Tóm lại, Việt Nam là một n ớc không những có điều kiện tựnhiên thuận lợi cho việc phát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu mà cònngời Việt Nam và điều kiện đánh bắt n ớc ta hiện nay cũng là điềukiện rất thuận lợi cho việc phát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu.Nh ngvới tiềm năng của đất nớc ta hiện nay cũng là điều kiện rất thuận lợicho việc phát triển ngành xuất khẩu Nh ng với tiềm năng của đất nớchiện nay thì chúng ta còn phải nỗ lực hơn rất nhiều để khai thácnguồn tự nhiên thiên nhiên này

2 Thị trờng thuỷ sản thế giới

2.1 Đặc điểm thị trờng thế giới

Đánh giá sơ bộ tình hình thuỷ sản thế giới: Theo thống kê củaFAO, hiện nay toàn thế giới có 179 quốc gia ở đó nhân dân sử dụngthuỷ sản làm thực phẩm Do điều kiện tự nhên, tình hình kinh tế,phong tục tập quán hay tôn giáo mà mức độ sử dụng thủy sản làmthực phẩm của các quốc gia, các dân tốc là khác nhau L ợng tiêu thụthuỷ sản đợc tính trung bình của ngời dân trên thế giới giai đoạn

1991 - 1997 là 14 - 15 kg thuỷ sản/ng ời/năm Nhng nhu cầu này sẽtăng lên 18 - 19kg/ ngời/năm 2015 - 2020 trên toàn thế giới

Trong thập niên 90 tổng sản l ợng thuỷ sản thế giới tăng rất chậmtrung bình 0,23%/năm thấp hơn so mức bình quân 3% của năm trongthập niên 80% Nhng theo đánh giá sang đầu thập niên này l ợng thuỷ

Trang 14

sản sẽ tăng lên, nhu cầu ngời dân trên thế giới ngày càng cao.Đó là

điều kiện thuận lợi cho việc phát triển của ngành thủy sản Việt Nam Nhnghiện nay, trên thế giới thuỷ sản vẫn chủ yếu khai thác tự biên.Năm 1993 hải sản chiếm 80,9% còn thủy sản nội địa chỉ chiếm19,1%, năm1991 Khai thác 85% hải sản biển và 15% thuỷ sản nội

địa và đến năm 2002 thì mức này có xu h ớng đổi khác là khai thác75,6% hải sản biển là 24,4% thuỷ sản nội địa Hiện nay xu h ớng đóngày càng tăng, có sự chuyển từ sản phẩm thuỷ sản nội địa ngàycàng tăng lên do nuôi trồng chế biến xuất khẩu

Trong giai đoạn 1991 - 1997 sản l ợng thủy sản thế giới tăng ổn

định với mức tăng trung bình là 3,86%/năm Sự thay đổi về vị trí(ngôi thứ) giữa các quốc gia có tổng sản lợng thủy sản lớn nhất thếgiới có sự thay đổi thể hiện quabảng sau:

Bảng: Những nớc có sản lợng thuỷ sản lớn nhất thế giơi

Trang 15

Trong khi Nhật Bản và Nga xuống dốc thì Trung Quốc, Pêru.Chilê lại nhanh chóng vơn lên dành vị trí cao nhất thế giới TrungQuốc sau hơn 10 năm "cải cách, mở cửa" đã từ vị trí thứ nhất về tổngsản lợng thủy sản thế giới Hơn nữa, càng ngày họ càng bỏ xa các n -

ớc đứng dới, tới năm 1990, Trung Quốc đạt 12 triệu tấn, trong khi đó

họ giám mạnh dạn đa ra kế hoạch 1991 - 2000 là mục tiêu 20 triệutấn thủy sản, điều bất ngờ 4 năm sau họ đã đạt 20,7 triệu tấn 1994.Với mức tăng quá nhanh của khai thác thủy sản Trung Quốc, trongkhi đó các cờng quốc lớn mạnh khác lại giảm xút nhanh

Nh vậy tình hình thủy sản thế giới đã có rất nhiều thay đổi kểcả điều kiện đánh bắt và khả năng khai thác Về ngôi thứ về khaithác thủy sản có nhiều thay đổi đáng kể hiện nay Trung Quốc vàPeru đagn là nớc đứng đầu thế giới về khai thác thủy sản Đó lànhững biến động lớn về tình hình thủy sản hiện nay

2.2 Tình hình nhu cầu thủy sản trên thị tr ờng thế giới.

Theo nghiên cứu khoa học cho thấy đạm từ thủy sản khôngnhững đảm bảo lợng calori cao mà còn có lợi cho sức khoẻ, tránh đ -

ợc bệnh tật thờng thấy do dùng quá nhiều đạm và mỡ từ động vật cạn

nh thịt, chứng, sữa Thêm vào đó công nghệ bảo quản chế biến đãlàm cho hơng vị thực phẩm thủy sản ngày càng cao thu nhập bìnhquân đầu ngời ngày càng tăng chính những lý do đó dẫn đến nhu cầuthủy sản tăng mạnh Nhu cầu thủy sản thế giới ngày càng tăng trênphạm vi toàn cầu còn do nguyên nhân sau:

- Dân số tăng nhanh Theo tổ chức dân số thế giới, thì dân sóothế giới hiện nay tăng trung bình 2%/năm Đặc biệt dân số tăngnhanh ở các nớc chậm và đang phát triển (LDCs) Với dân số thếgiới hiện nay khoảng trên 6 tỷ ng ời thì nhu cầu thủy sản của thế giớingày càng tăng nhanh

- Thu nhập bình quân đầu ng ời tăng: thu nhập bình quân củangời dân thế giới tăng dẫn đến tiêu dùng cho thực phẩm thủy sảntăng Nhng trong thực tế các n ớc đang phát triển khi thu nhập tăngthì tiêu thụ thủy sản còn lớn hơn So với mức tăng thu nhập ở các n -

ớc đang phát triển, thủy sản đợc xem nh loại thức ăn lành mạnh hơn

so với thịt lợn, gà, bò Tại các n ớc LDCs, đặc biệt châu á, thủy sản

Trang 16

là một nguồn cung cấp protein chủ yếu Nhu cầu thủy sản ở các n ớcphát triển ngày càng tăng do họ cũng nhận thức đ ợc điều đó về thựcphẩm thủy sản.

- Tốc độ đô thị hoá trên phạm vi toàn cầu tăng: đô thị hoá sẽnâng cao đời sống của nhân dân lên một b ớc, xuhớng tiêu dùng ngờidân tăng lên, nên thực phẩm lành mạnh ngày càng nhu cầu cao dễchế biến nh thủy sản

- Sự thay đổi thị hiếu ngời tiêu dùng: Hiện nay do trong

các loại thịt bò, thịt lợn có chứa các chất gây hại cho cơthể ngời nên có xu hớng thị hiếu chuyển đổi, chuyển từtiêu thụ các loại thịt sang tiêu thụ thủy sản Khu vực

đông nam á chiếm 50% tổng l ợng tiêu thụ của thế giới(trong đó Nhật Bản, Trung Quốc và các n ớc NICs đều làcác thị trờng tiềm năng) Khu vực Tây Âu, Nga và cácnớc Đông Âu với lợng tiêu thụ 1996 lần l ợt là 11%, 7%

và 9% tổng lợng tiêu thụ thủy sản của thế giới

Nhu cầu thủy sản phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác nhau nh dân

số, thu nhập bình quân đầu ngời, tốc độ đô thị hoá và trình độ pháttriển từng quốc gia, từng khu vực Do đó cơ cấu tiêu dùng thủy sảncòn cha đồng đều, nếu nh vậy vẫn có khoảng cách chênh lệch đáng

kể giữa các nớc, các châu lục với nhau, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2 Dự tính dân số và tiêu thụ thủy sản ở các châu lục

năm 2002

Triệungời

% sothế giới

kg/đầungời

Trang 17

Nguồn: Thông tin ngoại thơng thủy sản

Nh vậy xét các châu lục thì châu á là nơi có mức tiêu thụ thủysản lớn nhất thế giới, đặc biệt là thủy sản, với ví dụ điển hình làNhật Bản và Trung Quốc dẫn đầu thế giới và nhập khẩu thủy sản.Sang thị trờng EU tuy có giảm đôi chút so với mấy năm tr ớc, nhngtiêu thụ thủy sản EU sẽ tăng 7% trong năm tới Giữa các khu vực vớinhau đã sự chênh lệch rất lớn về tiêu thụ thủy sản Nh ng, mức tiêuthụ ấy lại chủ yếu tập trung ở các nức trong khu vực, các n ớc đangphát triển Nhng xét về kg/đầu ngời thì các nớc châu Âu có bìnhquân đầu ngời sử dụng rất cao nh 40,2kg/ngời Nga lên tới 60 kg/ng -ời

Theo PAO (Tổ chức lơng nông thế giới) thì nhu cầu tiêu thụtrung bình của mỗi ngời dân thế giới giai đoạn 1991 - 1997 là 14-15kg/ngời/ năm,nhng nhu cầu này sẽ tăng lên 18-19kg/ng ời/năm vàonăm 2015-2020 Do vậy nhu cầu tăng cao, đây sẽ là cơ hội tốt choViệt Nam trong thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản

2.3 Hoạt động trao đổi thuỷ sản thế giới

Khác với thị trờng nhiều loại hàng thực phẩm trì trệ hay chạmphát triển thời gian qua, thị tr ờng thuỷ sản thế giới khá năng động

Điều này một phần liên quan đến đặc điểm về tính chất quốc tế củahàng thuỷ sản Nhng hàng thuỷ sản thế giới vô cùng phong phú và đadạng với hàng trăm dạng sản phẩm đ ợc trao đổi mua bán trên nhiềuthị trờng các nớc và khu vực khác nhau Tuy nhiên có thể phân ra 7nhóm sản phẩm buôn bán chính trên thị tr ờng thế giới là: có khoảng75% dạng sản phẩm cá tơi, ớp đông, đông lạnh, giáp xác, nhuyễn thểtơi, ớp đông và đông lạnh (riêng giáp xác và nhuyễn thể chiếm 33 -35%) Sản phẩm đồ hộp thuỷ sản chiếm hơn 15%, còn dạng khô,muối hun khói chiếm hơn 5% đầu cá và bột cá cống lại chiếm xấp xỉ

Trang 18

5% Với sản phẩm này 3 khu vực lớn nhập khẩu là Mỹ, Nhật, Tây âuxuất khẩu thuỷ sản tiếp tục phát triển vào đầu thập niên này

2.3.1 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới

xuất khẩu thuỷ sản của thế giới qua các năm từ năm 1980 trở

về đây Đặc biệt trong tình hình hiện nay khi điều kiện khai thác vàchế biến ngày càng hiện đại hoá thì thuỷ sản qua các khâu chế biến,

ớp lạnh ngày càng đợc các nớc quan tâm và xu hớng xuất khẩu cácnớc trong khu vực và thế giới ngày càng tăng lên thể hiện qua bảngsau:

Trang 19

Bảng 3 Xuất khẩu thuỷ sản thế giới.

Khu vực/năm 1980 1985 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Thế giới 15098 17249 31820 32031 3571 38917 40215 41501 47418 52034 5880 55300 51200

Canada 1088 1356 2219 2051 2269 2168 2085 2056 2782 2314 2300 2400 2900 Đài Loan - 1067 1311 1591 1517 1524 1803 2369 2213 2326 1700 1800 1600 Trung Quốc 308 445 1023 1039 1301 1182 1560 1542 2320 2854 2800 2900 2600 Hàn Quốc 677 797 1784 1538 1363 1500 1365 1335 1411 1564

Nguồn: PAO Fisherry yearbook hàng năm

Qua bảng trên ta thấy xuất khẩu thuỷ sản tăng không ngừng.Năm 1980, xuất khẩu thuỷ sản thế giới đạt 15.098 triệu USD thì đếnnăm 1995 đạt 5.2037 triệu USD, năm 1998 đạt 51200 Nh vậy xuấtkhẩu đã tăng 201,6% mức tăng trung bình hàng năm là trên 13%phản ánh phát triển năng động của thị tr ờng thuỷ sản thế giới

Cũng qua bảng trên thì tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản của các n ớcphát triển bao giờ cũng cao hơn so các nớc phát triển Đó là điều dễhiểu bởi do điều kiện đánh bắt ở các n ớc đang phát triển khó khănhơn rất nhiều so các n ớc phát triển Mặt khác do điều kiện công ghệchế biến ở các nớc đang phát triển rất khó khăn Hiện nay trong n ớc

đang phát triển cố gắng thúc đẩy việc xuất khẩu hàng của họ caohơn

Thực tế tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản của các n ớc đang pháttriển ngày càng cao, từ chỗ chỉ khoảng 40-45 những năm đầu thập kỷ

80, đầu năm 90 là 45-55 và xu h ớng vẫn tiếp tục tăng trên thế giới

Và sự đột phá về xuất khẩu lần đầu tiên vào năm 1994, đã v ợt so vớicác nớc phát triển 50,6/49,4 Vào đầo thế kỷ này xu h ớng xuất khẩuvẫn tăng hơn so nớc, phát triển

Trang 20

Nhng không thể đánh giá thấp các n ớc, phát triển đợc Với 15nớc đứng ở tốp đầu về xuất khẩu thuỷ sản thế giới thì có hơn mộtnửa là các nớc phát triển Hoa kỳ vẫn là n ớc xuất khẩu thủy sản đứnghàng đầu thế giới đầu năm 1980 đạt 993 triệu USD và đến năm 1998

là 2400 triệu USD, tuy có giảm với lợng đáng kể so số năm về trớc.Sau đó là Thái Lan đứng đầu năm 1980 là 358 nh ng đến nam 1998 đãtăng vọt lên và đứng đầu thế giới là 4400triệu USD Và hiện naynhịp độ vẫn tang và Thái Lan vẫn là n ớc đứng đầu thế giới về xuấtkhẩu thuỷ sản, các n ớc xuất khẩu lớn tiếp theo là Na Uy, Đan Mạch,Trung Quốc, Canada, Đài Loan

Nhìn chung các nớc đều tăng trởng về xuất khẩu thuỷ sản thờigian qua và đóng gó rất lớn vào tăng tr ởng nền kinh tế thế giới, tuyvậy mức tăng khu vực khác nhau và mỗi n ớc khác nhau

2.3.2 Tình hình nhập khẩu thuỷ sản thế giới.

Bên cạnh đó nhiều nớc còn nhập khẩu thuỷ sản khối l ợng rấtlớn Chủ yếu là các nớc phát triển, nhập khẩu tỷ lệ t ơng đối cao(85%-86%) nhập khẩu toàn thế giới thời gian qua Nhập khẩu thuỷsản của các nớc đang phát triển chri chiếm tỷ trọng nhỏ, nh ng có xuhớng tăng trong giai đoạn gần đây, thể hiện bảng sau:

Trang 21

Nguồn: FAO Fishery yearbook hàng năm

Vậy nhập khẩu thuỷ sản thế giới thời gian qua tăng nhanh từ15,908 tỷ USD (năm 1980) tăng lên 51,200 tỷ USD (1998) tăng gấp3,218 lần Nhng nhập khẩu ấy chủ yếu tăng ở các n ớc phát triển(khoảng 85%), từ 13,519 tỷ USD năm 1980 đến năm 1995 là 43,730

tỷ USD Còn các nớc đang phát triển thì nhập khẩu nhỏ, bé

Các nớc trên thế giới thì đất n ớc Nhật Bản vẫn là nớc truyềnthống nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế giới từ tr ớc tới nay Mức nhậpkhẩu tăng từ 4,7 tỷ USD, mức tăng trung bình hàng năm là hơn 13%,lớn hơn mức nhập khẩu trung bình thế giới (12%) Nhập khẩu thuỷsản đứng thứ hai và trên thế giới là Hoa Kỳ Hoa Kỳ từ 2,366 tỷ USD(1992) đến năm 1995 là 7,41 tỷ USD (1995) và tăng lên 8,500 tỷUSD (1998) chiếm khoảng 14% nhập khẩu của thế giới Ngoài ra cácnớc tuyền thống nhập khẩu thuỷ sản, nh các nớc ở khu vực Châu Ây,

EC, Bắc Mỹ Sau Hoa Kỳ còn có các n ớc thờng xuyên nhập khảuthuỷ sản Pháp, Anh, Hồng Kông, Thái Lan, Đan Mạch

Các nớc nhập khẩu thủy sản trên thế giới chủ yếu nhập các mặthàng thuỷ sản tơi và đông lạnh chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càngtăng (73,6%) voà năm 1995 sau đó là đồ hộp thuỷ sản (15,9%) thủysản khô, muối, hun khói chỉ chiếm 5,4% ngoài ra còn laọi khác diễn

ra hoạt động nhập khẩu trên toàn thế giới

2.3.3 Kim ngạch xuất khẩu, thuỷ sản thế giới.

Hoạt động kim ngạch xuất khẩu của thế giới diễn biến tăng khánhanh, do sản lợng thuỷ sản tăng Nhng theo đánh giá hiện nay thìkim ngạch xuất khẩu chỉ tăng do sản l ợng giai đoạn trớc tăng quáchâm Hiên nay thì thực chất do công nghệ chế biến xuất khẩu, do

Trang 22

công nghệ đợc ứng dụng vào chế biến các sản phẩm đó, thể hiện quabảng.

Bảng 5: Kim ngạch XNK thuỷ sản thế giới.

Đơn vị: tỷ USDNăm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997

2.4 Tình hình giá cả thuỷ sản thế giới.

Khỏi nói giá cả thì ai cũng hiểu và phức tạp về thuỷ sản giá cảluôn nhạy cảm Giá kết quả của sự tác động qua lại giữa cung và cầutrên thế giới thuỷ sản thế giới thế giới Trong yếu tố đó thì có rấtnhiều yếu tố tác động gián tiếp tới nó Có thể nói là vô cùng phứctạp nh gồm:

- Giá cả trên thị trờng thủy sản thế giới tăng liên tục theo chu

kỳ, sở dĩ do cung thuỷ sản phụ thuộc nhiều yếu tố tự nhiên điều kiệnthời tiết bão, gió đánh bắt ở biển cả Có mùa tăng rất cao có mùatăng thấp

- Ngoài ra còn phục thuộc vào n ớc nhập khẩu thuỷ sản có nềnkinh tế ổn định hay không nếu nền kinh tế suy thoái thì tiêu thụgiảm mạnh dẫn đến giá giảm

- Năng lực côg nghệ chế biến có phát triển không hay chỉ chế ởdạng thô thì giá tất yếu sẽ rất rẻ mạt

- Ngoài ra giá còn chi phố bởi điều kiện chính trị, văn hoá, hay

sự áp đặt kinh tế của nớc lớn

Trang 23

Nhng diễn biến giá thuỷ sản thể hiện rất rõ qua chỉ số giá tổnghợp của FAO là chỉ số giá xuất khẩu (export price indices of fish).

Từ năm 1993 tới nay, giá xuất khẩu thủ sản diễn biến khá hợp lýthuật lợi cho các nớc xuất khẩu thuỷ sản Hàng năm, giá tăng xấp xỉ6% trong khi nhu cầu thị trờng thế giới là không giảm Nếu coi giáthuỷ sản xuất khẩu 1993 là 100, giá xuất khẩu thuỷ sản của các năm

Nguồn: FAO comodies review and Outlook 93/98

Sơ với chỉ số giá cả của sản phẩm khác nh thịt, trứng, sữa thìchỉ rõ giá thuỷ sản xuất khẩu tăng với tốc độ cao hơn nhiều (năm

1997, chỉ số giá thịt xuất khẩu tăng 1% năm 1998 không tăng, chỉ sốgiá sản phẩm làm từ sữa giảm 2% năm1999)

Nh vậy với biến động giá tăng lên nh vậy của ngành thuỷ sảnthì tạo cơ hội và điều kiện cho ngành thuỷ sản Việt Nam Nh ng nóphục thuộc rất lớn vào điều kiện công nghệ ở n ớc ta về chế biến thuỷhải sản phục vụ xuất khẩu

Tóm lại: thị trờng thuỷ sản thế giới luôn biến động cả về cunglẫn cầu, kéo theo nó là giá cũng luôn thay đổi theo Sự biến độngluôn diễn ra phức tạp, xu h ớng cũng tăng và cầu cung tăng và nócàng ngày càng đòi hỏi chất l ợng cao hơn về khâu chế biến, về giácả rẻ hơn Với hoạt động nh vậy giá thuỷ sản thế giới, thì tạo kẽ hởtrên thị trờng để đáp ứng những nhu cầu đó Ngành thuỷ sản ViệtNam đã và đang làm gì

3 Khả năng tham gia thị trờng thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng thế giới.

Với sơ lợc thị trờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới cho thấy tiềmnăng rất lớn đối với ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam Khả năngtham gia xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị tr ờng thế giới đầy hứahẹn

Không phải ngẫu nhiên mà mặt hàng thuỷ sản lại đ ợc đánh giá

là một trong số những mặt hàng xuất khẩu có nhiều triển vọng của n

Trang 24

-ớc ta trong thời gian qua và trong thời gian tới, với hyvọng kimngạch xuất khẩu sẽ đạt tới con số 1 tỷ USD trong năm 2000 nvà 2 tỷUSD vào năm 2005.

Trong vòng 10 năm từ 1986-1996 kim ngạch xuất khẩu thuỷsản Việt Nam đã tăng lên gấp 5,13 lần, năm 1997 đạt 760 triệu USDnăm 1998, 850 triệu USD và năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàngthuỷ sản đã lên tới 979 triệu USD, đứng sau dầu thô 2017 triệu USDdệtmay 1682 triệu, dày dép 1406 triệu USD gạo 1035 triệu

Theo thống kê của tổ chức nông nghiệp và l ơng thực thế giới(FAO) hiện nay Việt Nam là một trong số 20 n ớc có sản lợng đánhbắt thuỷ sản lớn và đứng trong hàng ngũ 25 n ớc xuất khẩu thuỷ sảnlớn trên thế giới Trong khu vực, Việt Nam đứng thứ 4 về sản l ợngsau Thái Lan, Inđonêxia, Malaixia và cũng đứng th t về xuất khẩusau Thái Lan, Inđônêxia, Singapo

Ngoài ra công nghệ chế biến của Việt Nam có rất nhiều thay

đổi đã dần có công nghệ tiên tiến Chúng ta đã hình thành một ngànhcông nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu trong cả n ớc Tính thời

điểm năm 2000 đã có hơn 200 nhà máy chế biến đông lạnh, có khảnăng sản xuất khoảng 300 nghìn tấn sản phẩm xuất khẩu/năm

Tiềm năng và điều kiện khai thác nh vậy thì khả năng tham giacủa thị trờng thuỷ sản Việt Nam sang thị tr ờng thế giới là rất lớn.Trong năm qua Sự nỗ lực tăng cờng và mở rộng thị trờng xuất khẩuthuỷ sản là nguyên nhân làm kim ngạch xuất khẩu tăng theo báo cáocủa Bộ thuỷ sản, Việt Nam từ chỗ chỉ xuất khẩu qua hai thị tr ờngtrung gian là Hồng Kông và Singapo thì hiện nay có 5 thị tr ờngchính là Nhật, Mỹ, Eu, Trung Quốc và khu vực Đông Nam á Thị tr -ờng Nhật bản trong năm đầu của thập kỷ 90 chiếm 65-75% tổng giátrị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, song do sự biến

động trong khu vực và đồng tiền yên mất giá nên thị tr ờng này đãgiảm xuống, nhng đến thời điểm này vẫn là thị tr ờng lớn nhất, chiếm40,70% với kim ngạch xuất khẩu đạt 381,3 triệu USD Đứng sau nhật

là Mỹ, thị trờng này đang dần đợc cải thiện từ 7-8% thị phần nàytăng lên, 13,8% Tuy nhiên sức cạnh tranh thị tr ờng này còn rất thấp,chỉ ít doanh nghiệp bán đ ợc hàng sang Mỹ, tiếp đến là thị tr ờng T

Trang 25

Quốc, Hồng Kông với 117 triệu USD chiếm USD chiếm 12,5% Ng ợclại thị trờng Đông Âu đang nguy cơ giảm xuống từ 12,05% xuống9,6% (1999) Ngoài ra thị tr ờng Đông Nam á có nhiều biến chuyểncải thiện dần.

Nh vậy trong năm qua thì khả năng tham gia của thị tr ờng thuỷsản Việt Nam là rất lớn trên thị trờng thế giới Đặc biệt có sự biếnchuyển lớn tỏng những năm gần đây, từ thị tr ờng nhỏ bế nay đã vơnlên tầm khu vực và thế giới Với cơ hội mở của hội nhập khu vực,Việt Nam tham gia vào hiệp hội các n ớc ASEAN quan hệ thơng mạiViệt Mỹ, vùng quan hệ khác mở rộng thì khả năng hoạt động buônbán thuỷ sản ngày càng mở rộng và ngang tầm cao mới

III Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.

Bất cứ hoạt động kinh doanh xuất khẩu nào của một n ớc thìluôn ảnh hởng chi phối yếu tố khác nhau ở đây gọi các yếu tố bêntrong và yếu tố bên ngoài Những yếu tố này tác động rất rõ dệt vàkim ngạch xuất khẩu, cũng nh giá cả ở đây gồm yếu tố ảnh h ởngsau

Trang 26

3.1 Yếu tố, giá cả.

yếu tố giá cả luôn đợc quan tâm trong bất cứ hoạt động xuấtkhẩu nào Đối ngành thuỷ sản thì giá cả vẫn là, yếu tố hàng đầu đểcạnh tranh với chính mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của n ớc kháctrong khu vực và thế giới Mà nó còn, cạnh tranh những sản phẩmthay thế nó, nh thịt lợn, thịt bò Yếu tố giá luôn tác động trực tiếptới cầu của mặt hàng trên thị tr ờng thế giới Khi những mặt hàngthay thế nó mà quá cao dẫn tình trạng ng ời tiêu dùng sẽ chuyển sangtiêu dùng hàng thuỷ sản và ng ợc lại Nhng đối Việt Nam do điềukiện về đầu vào thờng rẻ hơn so nớc khác (lao động, vốn ) nên việc

đầu ra, giá rẻ là điều tất nhiên Chính những yếu tố giá rẻ là điềukiện để cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam hiệnnay

Nh vậy yếu tố giá là yếu tố mà ảnh h ởng trực tiếp hoạt độngxuất khẩu thuỷ sản thế giới Nh ng hiện nay việc giá cả sản phẩmthuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào công nghệ chế biến Nếu sản phẩmqua chế biến thì giá cả rất cao, hơn so khi xuất khẩu ở dạng thô Vìvậy hoạt động giá cả luôn yếu tố quan tâm cung cầu của thị tr ờngTSTG

Môi tr ờng

địa lý

Môi tr ờng xã hội Yếu tố

công nghệ

Trang 27

3.2 Yếu tố thuế, Hạn ngạch.

Hạn ngạch và thuế, cũng là yếu tố cản trở rất lớn việc xuấtkhẩu thuỷ sản thế giới Nó tạo ra rào cản để hàng nhập khẩu của cácnớc khác không vào đợc Hoặc trờng hợp đánh thuế quá cao làmgiảm mặt hàng xuất khẩu của nớ khác, vào trong nớc, dẫn tình trạnglàm tăng giá cả mặt hàng xuất khẩu Thì khi đó những mặt hàng xuấtkhẩu đó do giá qua cao khả năng cạnh tranh mặt hàng trong t ơng lai

là không có, hay đối với hạn ngạch chỉ nhập l ợng nhất định sẽ giảmtình trạng xuất khẩu n ớc khác vào trong n ớc Đó là tình trạng củanhiều nớc nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới hiện nay nh : Mỹ, nhiềunớc EU Họ tạo ra hàng rào, thuế quan mức rất cao, làm hàng thuỷsản nớc khác không vào đợc hoặc vào đợc thì không có khả năngcạnh tranh đợc

Nh vậy, yếu tố thuế quan và hạn ngạch ảnh h ởng rất lớ tới xuấtkhẩu thuỷ sản trên thị trờng, thế giới Nó làm tình trạng hàng thuỷsản xuất khẩu giảm đi hoặc không khả năng cạnh tranh những mặthàng thuỷ sản của họ

3.3 Yếu tố môi trờng quốc tế

Một trong những yếu tố ảnh h ởng trực tiếp và toàn diện đến xuhớn phát triển thị trờng thuỷ sản thế giới nói chung và Việt Nam nóiriêng là xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá Việt Nam đã tham gia các

tổ chức: ASEAN, AFTA, APEC điều này cho thấy Việt Nam đã b

-ớc đầu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Đây vừa là cơhội vừa là thách thức đối với nớc ta Trong thời gian qua ngành thuỷsản đạt đợc kim ngạch xuất khẩu là 1,4786 tỷ USD, do một phần có

sự đóng góp của việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế và thu hút đ ợc nhiềunàh đầu t nớc ngoài Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp nhiều thách thứcnh: khi gia nhập AFTA để h ởng đợc u đãi thuế quan CEPT, ViệtNam cần phải tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu chế biến thay vìhàng xuất khẩu thô Thị tr ờng EU và Mỹ cũng đặt ra các điều kiệncho Việt Nam nh HACCP (điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm)

Thị trờng thuỷ sản thế giới trong những năm gần đây có nhiềubiến động xu hớng hiệnnay của ngời tiêu dùng là giảm thiêu thụ thịttăng tiêu thụ thuỷ sản, và nhu cầu của thế giới về thuỷ sản lại tăng

Trang 28

khá ổn định Năm 1985 xuất khẩu thuỷ sản thế giới đạt 17,2 tỷ USDtới năm 1997 đạt 107,6USD tăng bình quân trên 13% Giá thuỷ sảncũng tăng khá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các n ớc xuất khẩuthuỷ sản, giá tăng xấp xỉ 6% trong khi nhu cầu trên toàn thế giớikhông giảm Nh vậy, diễn biến nhu cầu và giá thuỷ sản trên thế giớicho thấy tiềm năng phát triển thuận lợi cho Việt Nam trong việc xuấtkhẩu thuỷ sản.

Khu vực Châu á là thị tr ờng có nhu cầu rất lớn về thuỷ sản, đặcbiệt là thị trờng Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Kông Đây là thị tr -ờng tiềm năng to lớn về thuủy sản cho những n ớc xuất khẩu thuỷsản Nhật Bản là nớc tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới, do đó là n ớcthống soái thị trờng nhập khẩu thuỷ sản thế giới Các n ớc Châu á,trong đó có Việt Nam là những n ớc cung cấp thuỷ sản chủ yếu chothị trờng này

Thị trờng Mỹ và EU cũng là các thị tr ờng tiêu thụ lớn thuỷ sảnnhng đây là các thị trờng đòi hỏi cao về chất lowngj thuỷ sản và antoàn vệ sinh thực phẩm Mỹ là thị tr ờng rộng lớn và khá thống nhất

về thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản so với thị tr ờng EU, nhng hàng ràothuế quan lại khắt khe hơn Đối với Việt Nam thị tr ờng này đã có cảithiện đáng kể trong việc nhập khẩu tômg, cá ngừ và nhuyễn thể haimảnh vỏ đặc biệt là khi EU công nhận Việt Nam đ ợc xuất khẩuthuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào thị tr ờng này

3.4 Yếu tố môi trờng xã hội

Môi trờng văn hoá xã hội đ ợc coi là một tổ hợp phức tạp gồmnhiều kiến thức, tĩn ngỡng, luật pháp, nghệ thuật, lý luận và tất cảnhững thói quen khác mà con ng ời ta đã thu đợc vì là thành viên củaxã hội Vùng ảnh hởng của một nền văn hoá có thể trải ra nhiều n ớchoặc nhiều vùng

Thị trờng đợc xây dựng trớc hết bởi khách hàng Khách hàng

và và hành vi ứng xử của họ trên thị tr ờng phụ thuộc rất lớn vào môitrờng văn hoá xã hội (từ cách sống, cách chi tiêu, lựa chọn sảnphẩm ) cũng nh các đối thủ cạnh tranh và sử dụng của họ chịu ảnhhởng của môi trờng văn hoá mà họ hoạt động

Trang 29

Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xây dựng thuỷsản, do khách hàng của họ là có quốc tịch khác nhau và do nền vănhoá có đặc trng riêng, do vậy nhu cầu thị hiếu, thói quen, tập quántiêu dùng ở các nớc là khác nhau Vì vậy, Việt Nam muốn xuất khẩuthuỷ sản vào thị trờng nảo thì phải nghiên cứu các tham số nh : dân

số, thu nhập, phân phối thu nhập, tình hình chính trị, chính sách th

-ơng mại

3.5 Yếu tố khủng hoảng, khủng hoảng là yếu tố tác động rất lớn 3.6 Yếu tố kinh tế công nghệ

Hiện nay, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị tr ờng có

sự quản lý của Nhà nớc Đảng và Nhà nớc chủ trơng đa dạng hoá cácthành phần kinh tế và mở cửa ra bên ngoài, tự do buôn bán, kinhdoanh xuất nhập khẩu theo khuôn hổ pháp luật cho phép các doanhnghiệp tự giải quyết mọi vấn đề của mình còn Nhà n ớc chỉ đóng vaitrò quản lý, định hớng Điều này tạo cho doanh nghiệp quyền chủ

động sáng tạo nhiều hơn và kinh doanh có hiệu quả hơn

Yếu tố tỷ giá là yếu tố tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến tớihiệu quả củatm quốc tế nói chungvà hoạt động xuất khẩu nói riêng

Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu.Yếu tố lạm phát và khả năng kiểm soát lạm phát của Chính phủkhông chỉ là những nhân tố làm nảy sinh các vấn đề xã hội mà còntác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu

Thành công của ngành thuỷ sản bắt đầu từ đổi mới cơ chế đầu

t từ bao cấp sang cơ chế tự cân đối, tự trang trải, lấy nguồn thủtongxuất khẩu thuỷ sản để đầu t lại cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành,gắn việc đầu t với việc áp dụng công nghệ mới, sản xuất với tiêu thụsản phẩm Vì vậy việc tăng cờng đầu t của ngành sẽ tạo động lực đểphát triển ngành, thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản phát triển Tình hình

đầu t có tác động rất lớn đến ngành thuỷ sản xuất khẩu và chủ yếutập trung vào một số khâu nh : khai thác hải sản, nuôi trồng thuỷ sản,

đầu t cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá và cho nghiên cứu các loạigiống mới từ đó tạo nguồn nguyên liệu đầu vào chất l ợng tốt chochế biến thuỷ sản xuất khẩu Bên cạnh đó, tình hình đầu t còn tác

động mạnh mẽ tới việc trang bị các thiết bị, máy móc, công nghệ chế

Trang 30

biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, nâng dần chất l ợng, vệ sinh an toànthực phẩm hàng thuỷ sản xuất khẩu, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu đòi hỏi của thế giới và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàngthuỷ sản xuất khẩu Việt Nam.

Khả năng cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu là nhân tố quantrọng quyết định tới sự phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sảnViệt Nam Nếu sản phẩm có sức cạnh tranh càng cao thì càng dễ đ ợcthị trờng chấp nhận, cũng có nghĩa là ngành thuỷ sản có triển vọng

mở rộng và phát triển Mà một trong những nhân tố tác động trựctiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu làcông nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu Khoa học công nghệ tiêntiến tác động mạnh đến ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuấtkhẩu Việt Nam, chuyển sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản từ sản phẩmchế biến thô, sơ chế là chủ yếu sang những sản phẩm đ ợc chế biếnsâu, tinh chế

3.7 Môi trờng chính trị và pháp luật

Đây cũng là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đếnviệc mở rộng hay kìm hãm sự phát triển, cũng nh việc khai thác cáccơ hội kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản

Nớc ta có môi trờng chính trị ổn định, tạo điều kiện cho các

đối tác của doanh nghiệp tuân theo khuôn khổ pháp luật Với chínhsách đối ngoại, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế, đếnnay Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với trên 100 nớc trong vònghơn 10 năm đã ký trên 60 hiệp định định th ơng mại với các nớc, tạocơ sở cho các doanh nghiệp mở rộng thị tr ờng

Các luật điều chỉnh các quan hệ trong th ơng mại quốc tế, tạohành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động Hiện nay cácdoanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vừa phải tuân theo các thông lệquốc tế, và luật của các nớc nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam, vừaphải tuân theo luật pháp trong nớc Tuy nhiên, luật pháp nớc ta chahoàn chỉnh, cụ thể, chi tiết: đang tiếptục xây dựng và hoàn thiệnLuật thuỷ sản Hơn nữa, các chính sách, quy định đối với các hoạt

động xuất nhập khẩu liên tục thay đổi, thêm vào đó đã có những cảicách tích cực nhng thủ tục hành chính vẫn còn rờm rà, quan liêu,

Ngày đăng: 29/11/2012, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Những nớc có sản lợng thuỷ sản lớn nhất thế giơi. - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
ng Những nớc có sản lợng thuỷ sản lớn nhất thế giơi (Trang 17)
Bảng 2. Dự tính dân số và tiêu thụ thủy sản ở các châu lục năm 2002 - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
Bảng 2. Dự tính dân số và tiêu thụ thủy sản ở các châu lục năm 2002 (Trang 19)
Bảng 2. Dự tính dân số và tiêu thụ thủy sản ở các châu lục - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
Bảng 2. Dự tính dân số và tiêu thụ thủy sản ở các châu lục (Trang 19)
Bảng 3. Xuất khẩu thuỷ sản thế giới. - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
Bảng 3. Xuất khẩu thuỷ sản thế giới (Trang 22)
Bảng 3. Xuất khẩu thuỷ sản thế giới. - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
Bảng 3. Xuất khẩu thuỷ sản thế giới (Trang 22)
2.3.2. Tình hình nhập khẩu thuỷ sản thế giới. - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
2.3.2. Tình hình nhập khẩu thuỷ sản thế giới (Trang 23)
Bảng 7. Sản lợng thủy sản nuôi trồng - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
Bảng 7. Sản lợng thủy sản nuôi trồng (Trang 40)
Bảng 7. Sản lợng thủy sản nuôi trồng - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
Bảng 7. Sản lợng thủy sản nuôi trồng (Trang 40)
Bảng 8. Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo các vùng lãnh thổ năm 2000 - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
Bảng 8. Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo các vùng lãnh thổ năm 2000 (Trang 42)
Bảng 8. Cơ cấu  sản lợng khai thác hải sản theo các vùng - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
Bảng 8. Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo các vùng (Trang 42)
II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
h ực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 51)
Bảng: Cơ cấu thị trờng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam. - Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam
ng Cơ cấu thị trờng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w