I. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam
1. Tiềm năng thủy sản
Điều kiện tự nhiên: bờ biển nớc ta dài, vùng biển rộng nhng không phải nơi nào cũng có những loài thủy sản nh nhau, khả năng khai thác nh nhau và cũng không thể vùng biển nào cũng có thể đánh bắt đợc. Mỗi vùng có đặc điểm khác nhau và những thế mạnh riêng ví dụ nh: Trung bộ có rất nhiều cá, tôm hùm, Bắc bộ có tôm he, cá, Nam bộ có nhiều mực, tôm. Mỗi vùng có nhiều loại hải sản khác nhau làm cho hải sản nớc ta ngày càng phong phú hơn, đa dạng hơn.
Nguồn lợi thủy sản Việt Nam có thể ớc tính: có 2100 loài cá biển, trogn đó tôm 75 loài tôm biển, 55 loài mực, 653 loài dong biển, 12 loài rắn biển, 4 loài rùa biển và còn nhiều loài đặc sản quý hiếm nh: yến sào, sò huyết, ngọc trai, diệp.... Theo tài liệu điều tra nguồn lợi Viện Nghiên cứu hải sản Hải Phòng, tổng trữ lợng thủy sản từ các nguồn ngoài biển trong vùng nớc thuộc quyền tài phán của Việt Nam hiện tại ơchính sách tính vào khaỏng 3-3,5 triệu tấn trong đó lợng cá nổi chiếm 62,7% và cá đáy chiếm 37,3% tổng khối lợng có thể đánh bắt từ các nguồn thủy sản này ớc tính từ 1,2 - 1,4 triệu tấn hàng năm nghĩa là khoảng 40% tổng trữ lợng thủy sản.
Tài nguyên của chúng ta phong phú nh vậy, có thể nói rất đa dạng phong phú. Nhng không phải là vô tận, nếu chúng ta chỉ biết khai thác mà không tôn tạo thì chắc chắn tài nguyên đó sẽ không còn. Vì vậy, Nhà nớc ta phải có chính sách và biện pháp khai thác hợp lý đối với ngành thủy sản. Ví dụ nh vào năm 1986 - 1990 hàng nghìn tàu kéo tôm trà sát ở vùng biển tỉnh Minh Hải và Kiên Giang đã làm cạn kiệt nguồn tài nguyên tôm của vùng mà trớc đó đợc mệnh danh là mỏ tôm và còn nhiều vùng khác nữa, tình trạng vẫn còn tiếp diễn. Với vùng nội địa 1,4 triệu ha mặt nớc đã hỗ trợ cho việc nuôi trồng và
đánh bắt thủy sản, tạo cơ sở cho việc tái tạo nguồn giống thủy sản phát triển cho tơng lai
Đó là vài nét sơ lợc về tiềm năng thủy sản Việt Nam, từ đó ta có cái nhìn và đánh giá góc độ chính xác hơn về nguồn lợi và từ đó đa biện pháp khai thác tốt hơn ngành thủy sản Việt Nam.