Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam

Một phần của tài liệu Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam (Trang 29 - 37)

Bất cứ hoạt động kinh doanh xuất khẩu nào của một nớc thì luôn ảnh hởng chi phối yếu tố khác nhau ở đây gọi các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài. Những yếu tố này tác động rất rõ dệt và kim ngạch xuất khẩu, cũng nh giá cả... ở đây gồm yếu tố ảnh hởng sau.

3.1. Yếu tố, giá cả.

yếu tố giá cả luôn đợc quan tâm trong bất cứ hoạt động xuất khẩu nào. Đối ngành thuỷ sản thì giá cả vẫn là, yếu tố hàng đầu để cạnh tranh với chính mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của nớc khác trong khu vực và thế giới. Mà nó còn, cạnh tranh những sản phẩm thay thế nó, nh thịt lợn, thịt bò... Yếu tố giá luôn tác động trực tiếp tới cầu của mặt hàng trên thị trờng thế giới. Khi những mặt hàng thay thế nó mà quá cao dẫn tình trạng ngời tiêu dùng sẽ chuyển sang tiêu dùng hàng thuỷ sản và ngợc lại. Nhng đối Việt Nam do điều kiện về đầu vào th- ờng rẻ hơn so nớc khác (lao động, vốn...) nên việc đầu ra, giá rẻ là điều tất nhiên. Chính những yếu tố giá rẻ là điều kiện để cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam hiện nay.

Nh vậy yếu tố giá là yếu tố mà ảnh hởng trực tiếp hoạt động xuất khẩu thuỷ sản thế giới. Nhng hiện nay việc giá cả sản phẩm thuỷ sản phụ thuộc rất lớn vào công nghệ chế biến. Nếu sản phẩm qua chế biến thì giá cả rất cao, hơn so khi xuất khẩu ở dạng thô. Vì vậy hoạt động giá cả luôn yếu tố quan tâm cung cầu của thị trờng TSTG.

XKTS

Yếu tố khủng hoảng

Môi trường quốc tế Yếu tố chính trị pháp luật Yếu tố giá cả Yếu tố thuế hạn ngạch Môi trường địa lý Môi trường xã hội Yếu tố công nghệ

3.2. Yếu tố thuế, Hạn ngạch.

Hạn ngạch và thuế, cũng là yếu tố cản trở rất lớn việc xuất khẩu thuỷ sản thế giới. Nó tạo ra rào cản để hàng nhập khẩu của các nớc khác không vào đợc. Hoặc trờng hợp đánh thuế quá cao làm giảm mặt hàng xuất khẩu của nớ khác, vào trong nớc, dẫn tình trạng làm tăng giá cả mặt hàng xuất khẩu. Thì khi đó những mặt hàng xuất khẩu đó do giá qua cao khả năng cạnh tranh mặt hàng trong tơng lai là không có, hay đối với hạn ngạch chỉ nhập lợng nhất định sẽ giảm tình trạng xuất khẩu nớc khác vào trong nớc. Đó là tình trạng của nhiều nớc nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới hiện nay nh: Mỹ, nhiều nớc EU. Họ tạo ra hàng rào, thuế quan mức rất cao, làm hàng thuỷ sản nớc khác không vào đợc hoặc vào đợc thì không có khả năng cạnh tranh đợc.

Nh vậy, yếu tố thuế quan và hạn ngạch ảnh hởng rất lớ tới xuất khẩu thuỷ sản trên thị trờng, thế giới. Nó làm tình trạng hàng thuỷ sản xuất khẩu giảm đi hoặc không khả năng cạnh tranh những mặt hàng thuỷ sản của họ.

3.3. Yếu tố môi trờng quốc tế.

Một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp và toàn diện đến xu hớn phát triển thị trờng thuỷ sản thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá. Việt Nam đã tham gia các tổ chức: ASEAN, AFTA, APEC... điều này cho thấy Việt Nam đã bớc đầu hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với nớc ta. Trong thời gian qua ngành thuỷ sản đạt đợc kim ngạch xuất khẩu là 1,4786 tỷ USD, do một phần có sự đóng góp của việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế và thu hút đợc nhiều nàh đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp nhiều thách thức nh: khi gia nhập AFTA để hởng đợc u đãi thuế quan CEPT, Việt Nam cần phải tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu chế biến thay vì hàng xuất

khẩu thô. Thị trờng EU và Mỹ cũng đặt ra các điều kiện cho Việt Nam nh HACCP (điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm).

Thị trờng thuỷ sản thế giới trong những năm gần đây có nhiều biến động xu hớng hiệnnay của ngời tiêu dùng là giảm thiêu thụ thịt tăng tiêu thụ thuỷ sản, và nhu cầu của thế giới về thuỷ sản lại tăng khá ổn định. Năm 1985 xuất khẩu thuỷ sản thế giới đạt 17,2 tỷ USD tới năm 1997 đạt 107,6USD tăng bình quân trên 13%. Giá thuỷ sản cũng tăng khá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc xuất khẩu thuỷ sản, giá tăng xấp xỉ 6% trong khi nhu cầu trên toàn thế giới không giảm. Nh vậy, diễn biến nhu cầu và giá thuỷ sản trên thế giới cho thấy tiềm năng phát triển thuận lợi cho Việt Nam trong việc xuất khẩu thuỷ sản.

Khu vực Châu á là thị trờng có nhu cầu rất lớn về thuỷ sản, đặc biệt là thị trờng Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Kông. Đây là thị tr- ờng tiềm năng to lớn về thuủy sản cho những nớc xuất khẩu thuỷ sản. Nhật Bản là nớc tiêu thụ thuỷ sản lớn trên thế giới, do đó là nớc thống soái thị trờng nhập khẩu thuỷ sản thế giới. Các nớc Châu á, trong đó có Việt Nam là những nớc cung cấp thuỷ sản chủ yếu cho thị trờng này.

Thị trờng Mỹ và EU cũng là các thị trờng tiêu thụ lớn thuỷ sản nhng đây là các thị trờng đòi hỏi cao về chất lowngj thuỷ sản và an toàn vệ sinh thực phẩm. Mỹ là thị trờng rộng lớn và khá thống nhất về thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản so với thị trờng EU, nhng hàng rào thuế quan lại khắt khe hơn. Đối với Việt Nam thị trờng này đã có cải thiện đáng kể trong việc nhập khẩu tômg, cá ngừ và nhuyễn thể hai mảnh vỏ... đặc biệt là khi EU công nhận Việt Nam đợc xuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào thị trờng này.

Môi trờng văn hoá xã hội đợc coi là một tổ hợp phức tạp gồm nhiều kiến thức, tĩn ngỡng, luật pháp, nghệ thuật, lý luận và tất cả những thói quen khác mà con ngời ta đã thu đợc vì là thành viên của xã hội. Vùng ảnh hởng của một nền văn hoá có thể trải ra nhiều nớc hoặc nhiều vùng.

Thị trờng đợc xây dựng trớc hết bởi khách hàng. Khách hàng và và hành vi ứng xử của họ trên thị trờng phụ thuộc rất lớn vào môi tr- ờng văn hoá xã hội (từ cách sống, cách chi tiêu, lựa chọn sản phẩm...) cũng nh các đối thủ cạnh tranh và sử dụng của họ chịu ảnh hởng của môi trờng văn hoá mà họ hoạt động.

Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xây dựng thuỷ sản, do khách hàng của họ là có quốc tịch khác nhau và do nền văn hoá có đặc trng riêng, do vậy nhu cầu thị hiếu, thói quen, tập quán tiêu dùng ở các nớc là khác nhau. Vì vậy, Việt Nam muốn xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng nảo thì phải nghiên cứu các tham số nh: dân số, thu nhập, phân phối thu nhập, tình hình chính trị, chính sách thơng mại.

3.5. Yếu tố khủng hoảng, khủng hoảng là yếu tố tác động rất lớn. 3.6. Yếu tố kinh tế công nghệ

Hiện nay, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Đảng và Nhà nớc chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinh tế và mở cửa ra bên ngoài, tự do buôn bán, kinh doanh xuất nhập khẩu theo khuôn hổ pháp luật cho phép các doanh nghiệp tự giải quyết mọi vấn đề của mình còn Nhà nớc chỉ đóng vai trò quản lý, định hớng. Điều này tạo cho doanh nghiệp quyền chủ động sáng tạo nhiều hơn và kinh doanh có hiệu quả hơn.

Yếu tố tỷ giá là yếu tố tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến tới hiệu quả củatm quốc tế nói chungvà hoạt động xuất khẩu nói riêng. Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu. Yếu tố lạm phát và khả năng kiểm soát lạm phát của Chính phủ không chỉ là những nhân tố làm nảy sinh các vấn đề xã hội mà còn tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu.

Thành công của ngành thuỷ sản bắt đầu từ đổi mới cơ chế đầu t từ bao cấp sang cơ chế tự cân đối, tự trang trải, lấy nguồn thủtong xuất khẩu thuỷ sản để đầu t lại cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành, gắn việc đầu t với việc áp dụng công nghệ mới, sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy việc tăng cờng đầu t của ngành sẽ tạo động lực để phát triển ngành, thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản phát triển. Tình hình đầu t có tác động rất lớn đến ngành thuỷ sản xuất khẩu và chủ yếu tập trung vào một số khâu nh: khai thác hải sản, nuôi trồng thuỷ sản, đầu t cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá và cho nghiên cứu các loại giống mới... từ đó tạo nguồn nguyên liệu đầu vào chất lợng tốt cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Bên cạnh đó, tình hình đầu t còn tác động mạnh mẽ tới việc trang bị các thiết bị, máy móc, công nghệ chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu, nâng dần chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng thuỷ sản xuất khẩu, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đòi hỏi của thế giới và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam.

Khả năng cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu là nhân tố quan trọng quyết định tới sự phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Nếu sản phẩm có sức cạnh tranh càng cao thì càng dễ đợc thị tr- ờng chấp nhận, cũng có nghĩa là ngành thuỷ sản có triển vọng mở rộng và phát triển. Mà một trong những nhân tố tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là công nghệ

chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Khoa học công nghệ tiên tiến tác động mạnh đến ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam, chuyển sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản từ sản phẩm chế biến thô, sơ chế là chủ yếu sang những sản phẩm đợc chế biến sâu, tinh chế.

3.7. Môi trờng chính trị và pháp luật

Đây cũng là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc mở rộng hay kìm hãm sự phát triển, cũng nh việc khai thác các cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản.

Nớc ta có môi trờng chính trị ổn định, tạo điều kiện cho các đối tác của doanh nghiệp tuân theo khuôn khổ pháp luật. Với chính sách đối ngoại, đa phơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế, đến nay Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với trên 100 nớc trong vòng hơn 10 năm đã ký trên 60 hiệp định định thơng mại với các nớc, tạo cơ sở cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng.

Các luật điều chỉnh các quan hệ trong thơng mại quốc tế, tạo hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động. Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản vừa phải tuân theo các thông lệ quốc tế, và luật của các nớc nhập khẩu thuỷ sản của Việt Nam, vừa phải tuân theo luật pháp trong nớc. Tuy nhiên, luật pháp nớc ta cha hoàn chỉnh, cụ thể, chi tiết: đang tiếptục xây dựng và hoàn thiện Luật thuỷ sản. Hơn nữa, các chính sách, quy định đối với các hoạt động xuất nhập khẩu liên tục thay đổi, thêm vào đó đã có những cải cách tích cực nhng thủ tục hành chính vẫn còn rờm rà, quan liêu, mất nhiều cơ hội kinh doanh củacác doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản. Tuy nhiên, Nhà nớc đã và đang thực hiện các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt là từ khi ra đời Nghị định 57/1998 NĐ - CP ngày 31/07/1998 của chính phủ và các văn bản hớng dẫn thi hành quyền tự do kinh doanh tất cảu những gì mà pháp luật không cấm, tạo ra một

môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động. Ngày 25/12/1998, thủ tớng chỉnh phủ đã ra quyết định số 251/1998/CQ-TTg về việc phê duyệt "Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005" đã tạo lực đẩy quan trọng cho việc phát triển của ngành thuỷ sản xuất khẩu.

Nh vậy, thể thúc đẩy xuất khẩu thì Nhà nớc có vai trò rất lớn trong việc ổn định chính trị, tạo sự ổn định cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu yên tâm sản xuất, thu hút đầu t của nớc ngoài nhằm nâng cao trình độ công nghệ trong nớc, ban hành các văn bản pháp luật và dới luật nhằm giúp các doanh nghiệp hoạt động đúng pháp luật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng II

Thực trạng sản xuất và xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời gian qua.

Một phần của tài liệu Tầm quan trọng của việc thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong quá trình phát triển kinh tế việt nam (Trang 29 - 37)