1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC

74 1,8K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN

Trang 1

Phần mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một trong những lĩnh vực quan trọng nhất trong hệ thống bảo đảm xã hội Bảo hiểm xã hội có bản chất nhân văn sâu sắc nhằm mục đích ổn định cuộc sống của ngời lao động Nó luôn theo suốt cả cuộc đời ngời lao động từ khi còn trong bụng mẹ đợc hởng chế độ thai sản đến khi trởng thành ngời lao động đợc hởng các chế độ ốm đau, tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN), khi về già đợc hởng chế độ hu trí và khi qua đời đợc hởng chế độ mai táng phí.

Thông qua phơng tiện đồng tiền, bảo hiểm xã hội thực hiện các hoạt động thu, chi bảo hiểm xã hội - đây là nội dung chính của chính sách tài chính bảo hiểm xã hội Các hoạt động bảo hiểm xã hội cần phải có nguồn tài chính làm phơng tiện, song mục tiêu của các hoạt động tài chính bảo hiểm xã hội không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục đích an sinh xã hội.

Xuất phát từ bản chất tốt đẹp của bảo hiểm xã hội nên ngay từ khi mới thành lập nớc Đảng và Nhà nớc ta đã rất quan tâm đến hoạt động này Hơn nửa thế kỷ trôi qua, chính sách bảo hiểm xã hội luôn gắn liền và phát triển cùng với các thời kỳ phát triển của đất nớc Trong thời kỳ bao cấp, chính sách tài chính bảo hiểm xã hội cũng mang nặng tính bao cấp Bớc sang thời kỳ đổi mới, để phù hợp với chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chính sách bảo hiểm xã hội nói chung và chính sách tài chính bảo hiểm xã hội nói riêng đã đợc Nhà nớc điều chỉnh kịp thời

Tuy nhiên trong việc thực hiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội đã bộc lộ một số nội dung cần phải đợc nghiên cứu để hoàn chỉnh tiếp nh: Nhận thức về tài chính bảo hiểm xã hội nh thế nào cho đúng, quỹ bảo hiểm xã hội có độc lập với ngân sách hay không, tài chính bảo hiểm xã hội có phải là tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu hay không Và theo nội dung đổi mới thì việc thực hiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội có gì thuận lợi, khó khăn, và còn những tồn tại gì cần giải quyết? Đây chính là những vấn đề thời sự cần phải đợc nghiên cứu một cách có hệ thống.

Xuất phát từ nhận thức trên, tôi lựa chọn đề tài “Phơng hớng hoàn thiệnchính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt nam” làm luận văn Thạc sỹ của

Trang 2

2 Mục đích nghiên cứu

-Tổng hợp và hệ thống hoá những vấn đề lý luận về bản chất của tài chính bảo hiểm xã hội

-Đánh giá thực trạng về tài chính bảo hiểm xã hội, thực tế quản lý tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt nam trong thời gian qua.

-Đề xuất phơng hớng nhằm hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở nớc ta trong thời gian tới.

3 Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh; đờng lối chính sách của Đảng đợc đề ra trong các kỳ đại hội VI,VII,VIII và IX về lĩnh vực kinh tế xã hội.

Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, hệ thống, khái quát, tổng hợp, thống kê và phân tích.

4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài làm rõ thêm những nội dung liên quan đến chính sách tài chính bảo hiểm xã hội nh nhận thức về tài chính của bảo hiểm xã hội nh thế nào cho đúng, quỹ bảo hiểm xã hội có độc lập với ngân sách hay không, tài chính bảo hiểm xã hội có phải là tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu hay không Đánh giá thực trạng về tài chính bảo hiểm xã hội, thực tế quản lý tài chính BHXH ở Việt nam trong thời gian qua Trình bày một cách hệ thống nội dung chính sách tài chính trong thời kỳ đổi mới Nêu lên phơng hớng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội trong thời gian tới.

5 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu chính sách tài chính bảo hiểm xã hội mà chủ yếu là chính sách thu, chi của 5 chế độ bảo hiểm xã hội do Bảo hiểm xã hội Việt nam quản lý còn chính sách bảo hiểm y tế do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài cha đề cập đến Tuy nhiên Bảo hiểm y tế đã sát nhập vào bảo hiểm xã hội nên phần điều kiện tổ chức thực hiện đề tài có đề cập một số phần nhỏ để đảm bảo tính thống nhất trong việc tổ chức thực hiện.

6 Kết cấu của luận văn

Trang 3

Để làm rõ mục đích nghiên cứu nên trên ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài có cấu trúc 3 chơng chính nh sau:

Chơng 1- Cơ sở lý luận về bảo hiểm xã hội và tài chính bảo hiểm xã hội Chơng 2-Thực trạng chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở Việt nam.

Chơng 3-Phơng hớng hoàn thiện chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở nớc ta trong những năm tới.

Trang 4

Chơng 1- Cơ sở lý luận về Bảo Hiểm Xã Hội và tài chính Bảo Hiểm Xã Hội

1.1 Những vấn đề cơ bản về BHXH và tài chính Bảo Hiểm Xã Hội

1.1.1 Khái niệm, bản chất, vai trò của Bảo hiểm xã hội

1.1.1.1 Khái niệm Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội (BHXH) ra đời và phát triển từ khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện ở Châu âu Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO), Bảo hiểm xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với tất cả các thành viên của mình thông qua một loạt các biện pháp cộng đồng để đối phó với những khó khăn về kinh tế - xã hội do bị ngừng hoặc giảm nhiều về thu nhập gây ra bởi ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già, chết đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con Bảo hiểm xã hội là một nội dung lớn nhất và ổn định nhất của an sinh xã hội.

Trong bất cứ xã hội nào có nền kinh tế thị trờng, nhu cầu bảo hiểm xã hội luôn luôn là yêu cầu thiết yếu của cuộc sống của cán bộ, công chức, quân nhân và ngời lao động (sau đây gọi tắt là ngời lao động) ở hầu hết các nớc trên thế giới, dới các hình thức khác nhau, bảo hiểm xã hội đã ra đời và phát triển hàng trăm năm nay, từ tự phát đến tự giác, từ tự nguyện đến bắt buộc, từ cha hoàn thiện đến hoàn thiện, tùy theo trình độ phát triển kinh tế-xã hội của từng quốc gia Đến giữa thế kỷ 20, bảo hiểm xã hội đã đợc thừa nhận trong bản Tuyên ngôn nhân quyền do Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 10/12/1948 Trong bản Tuyên ngôn có đoạn viết: “Tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội có quyền hởng bảo hiểm xã hội Quyền đó đặt trên cơ sở sự thỏa mãn các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con ngời ” Năm 1952, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã đa ra Công ớc số 102 về chế độ BHXH để khuyến cáo các nớc thành viên Liên hiệp quốc thực hiện

Theo quy định của tổ chức ILO, Bảo hiểm xã hội có 9 chế độ trợ cấp: - Chăm sóc y tế

- Trợ cấp ốm đau

Trang 5

- Trợ cấp tàn tật (mất sức lao động)

Ngày nay, bảo hiểm xã hội đã phát triển rộng khắp các nớc trên thế giới với các hình thức phong phú đa dạng nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ khi gặp các rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc.

ở nớc ta, trong thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, chỉ có công nhân viên chức và lực lợng vũ trang mới là đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội, Nhà nớc đảm bảo đối tợng này những trợ cấp khác nhau bằng tiền hoặc hiện vật Nguồn chi trả bảo hiểm xã hội do ngân sách Nhà nớc cấp trên cơ sở đóng góp của các xí nghiệp và của Nhà nớc, ngời lao động không phải trực tiếp đóng góp

Chuyển sang cơ chế thị trờng, ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế đều có quyền tham gia bảo hiểm xã hội Khi đó bảo hiểm xã hội không phải chỉ có sự đảm bảo, sự đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với công nhân viên chức mà là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của mọi ngời lao động khi họ giảm hoặc mất khả năng lao động

Theo Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ quy định chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành.

Trang 6

- Chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp

- Chế độ trợ cấp hu trí

- Chế độ trợ cấp tử tuất

Ngoài ra, theo Quyết định số 37/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 21/3/2001 thì bảo hiểm xã hội còn thực hiện chế độ nghỉ dỡng sức, phục hồi sức khỏe cho ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội

1.1.1.2.Bản chất BHXH, phân biệt BHXH và bảo hiểm thơng mại

Bảo hiểm xã hội là một hệ thống các chế độ trợ cấp nhằm góp phần thay thế thu nhập (tiền lơng hoặc tiền công) của ngời lao động khi gặp phải những trờng hợp rủi ro bị mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí hoặc tử tuất để đảm bảo cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ bằng cách hình thành một quỹ tài chính để trợ cấp do các bên liên quan đến việc sử dụng lao động và bản thân ngời lao động đóng góp.

Bảo hiểm xã hội ra đời là yêu cầu khách quan đối với ngời lao động và xã hội Xét từ phía ngời lao động, trong quá trình lao động sản xuất, kinh doanh, ngời lao động luôn gặp phải những trờng hợp rủi ro khách quan nh ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, già yếu làm cho họ bị mất khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn, giảm hoặc mất nguồn thu nhập từ tiền lơng, tiền công để đảm bảo cuộc sống; hoặc ngời lao động bị chết mà con cái ở tuổi vị thành niên, bố mẹ già yếu mất nơi nơng tựa Vì thế để có nguồn tài chính thay thế cho thu nhập từ tiền lơng, tiền công nhằm ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình ngời lao động khi gặp rủi ro hoặc già yếu tất yếu khách quan phải tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội.

Xét từ phía xã hội, quy luật bảo toàn nòi giống, duy trì lực lợng lao động cho tơng lai của xã hội, những ngời lao động nữ trong quá trình sản xuất công tác họ còn phải làm nhiệm vụ ngời mẹ sinh đẻ, nuôi con, chăm sóc con lúc ốm đau Trong thời gian thai sản, nuôi con nhỏ, chăm sóc con lúc ốm đau họ phải nghỉ lao động nên mất nguồn thu nhập từ tiền lơng, tiền công Để đảm bảo nguồn tài chính cho các nhu cầu đó tất yếu khách quan phải tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội thích hợp.

Mặt khác, do sự vận động của các quy luật nội tại của nền kinh tế thị

Trang 7

tr-ờng đặc biệt là quy luật cạnh tranh nên trong quá trình sản xuất kinh doanh, một số doanh nghiệp gặp phải rủi ro khách quan hoặc chủ quan dẫn đến sản xuất kinh doanh đình trệ, phá sản, ngời lao động có thể bị thất nghiệp, mất thu nhập không đảm bảo cuộc sống, ảnh hởng tới sự phát triển kinh tế, đời sống, trật tự, an ninh xã hội Vì thế để đảm bảo nền kinh tế-xã hội phát triển cân bằng, ổn định, bền vững, cuộc sống của ngời lao động ổn định trớc những rủi ro khách quan Nhà nớc phải có những biện pháp Một trong những biện pháp đó là tạo dựng quỹ bảo hiểm xã hội Nhà nớc có thể thông qua phân phối lại Ngân sách Nhà nớc để đóng góp một phần vào quỹ bảo hiểm xã hội hoặc Nhà nớc bắt buộc các doanh nghiệp cũng phải tham gia đóng bảo hiểm xã hội Số tiền các doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thông qua việc chấp nhận giá sản phẩm Chính vì tính chất xã hội, tính chất cộng đồng này nên quỹ bảo hiểm cho ngời lao động mới có tên là quỹ bảo hiểm xã hội Thực chất ngời sử dụng lao động nộp phí vào quỹ bảo hiểm xã hội là nộp thay cho ngời tiêu dùng sản phẩm để đảm bảo an toàn cho xã hội Ngời lao động đợc hởng các chế độ bảo hiểm xã hội không phải chỉ do chính bản thân ngời lao động đóng góp theo quy định mà cả chủ sử dụng lao động và Nhà nớc cũng góp phần.

Tuy nhiên bảo hiểm xã hội cũng là một loại hình bảo hiểm tham gia hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, giữa bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thơng mại có nhiều điểm giống và khác nhau, nhng có một số điểm giống và khác nhau cơ bản đó là:

Giống nhau:

Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thơng mại đều hoạt động theo nguyên tắc lấy số đông bù cho số ít Nghĩa là số đông ngời tham gia đóng bảo hiểm để bảo hiểm cho số ít ngời không may bị rủi ro Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thơng mại chủ yếu do các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội đóng góp.

Khác nhau:

Hoạt động của bảo hiểm xã hội là những hoạt động không vì mục đích lợi nhuận mà vì an sinh xã hội Thu của bảo hiểm xã hội dùng để chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội Nếu thu không đủ chi, Ngân sách Nhà nớc trợ cấp Hầu hết các nớc trên thế giới, Ngân sách Nhà nớc đều cấp bù cho quỹ bảo hiểm xã hội một khối lợng rất lớn nh: Đan mạch Nhà nớc cấp hỗ trợ 81%, Ai

Trang 8

len là 66% , ở nớc ta, theo chính sách bảo hiểm xã hội hiện hành, ngời lao động và chủ sử dụng lao động đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội 20% tiền lơng Trong quãng thời gian ngời lao động nghỉ hu, quỹ bảo hiểm xã hội chỉ đủ chi trả cho 8 năm, từ năm thứ 9 Ngân sách Nhà nớc cấp bù.

Nhng mục đích của loại hình bảo hiểm thơng mại là lợi nhuận Các hoạt động bảo hiểm thơng mại đợc thực hiện theo Luật Công ty và Luật doanh nghiệp, phải hạch toán kinh doanh, phải đóng thuế cho Nhà nớc và nếu thua lỗ không đợc Nhà nớc cấp bù Đó là những điểm khác nhau cơ bản giữa bảo hiểm xã hội và các loại bảo hiểm thơng mại

1.1.1.3 Vai trò của bảo hiểm xã hội

Hoạt động bảo hiểm xã hội là loại hoạt động dịch vụ công mang tính xã hội cao lấy hiệu quả xã hội làm mục tiêu hoạt động Hoạt động của bảo hiểm xã hội có vai trò hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế chính trị xã hội.

-Bảo hiểm xã hội tạo ra mạng lới an toàn xã hội cho những đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội, góp phần ổn định an ninh chính trị xã hội Trong cuộc sống hoạt động của con ngời, họ luôn phải đối mặt với những rủi ro nh ốm đau, tai nạn, tuổi già làm giảm khả năng lao động dẫn đến tình trạng thu nhập thấp hoặc mất khả năng lao động, dới hình thức huy động các nguồn vốn đóng góp từ ngời lao động, chủ sử dụng lao động, Nhà nớc bảo hiểm xã hội trợ cấp và khắc phục những khó khăn về kinh tế cho ngời lao động Nếu không có nguồn tài chính đảm bảo cho ngời lao động khi mất thu nhập thì họ có thể đi vào con đờng xấu của tệ nạn xã hội Tệ nạn đó sẽ làm cho xã hội trở nên rối ren, nền kinh tế-chính trị-xã hội mất ổn định Trên giác độ đó bảo hiểm xã hội góp phần tạo lập hệ thống an toàn chính trị-xã hội, giữ vững trật tự an ninh xã hội

- Bảo hiểm xã hội góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất Hoạt động mạnh mẽ và rộng khắp của bảo hiểm xã hội giúp ngời lao động yên tâm làm việc, tạo tâm lý ổn định thúc đẩy sự phát triển trí tuệ, khả năng lao động cao của ngời lao động Sự an tâm làm việc góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tạo thêm nhiều sản phẩm hàng hóa cho xã hội.

- Bảo hiểm xã hội làm tăng sự gắn bó mật thiết giữa ngời lao động, chủ sử dụng lao động và Nhà nớc Khi chủ sử dụng lao động thực hiện trách nhiệm đóng góp bảo hiểm xã hội để ngời lao động đợc hởng các chế độ bảo hiểm xã hội thì họ đã tạo đợc sự tin tởng của ngời lao động đối với chủ sử dụng lao

Trang 9

động, khuyến khích ngời lao động toàn tâm toàn ý, phấn khởi, yên tâm, nhiệt tình công tác, gắn bó lâu dài với chủ sử dụng lao động Bên cạnh đó nếu trong quá trình sản xuất, ngời lao động gặp rủi ro nh ốm đau, tai nạn họ không thể tham gia sản xuất đợc doanh nghiệp vẫn phải trả thu nhập cho ngời lao động, nhng sản xuất của doanh nghiệp bị đình trệ Điều này là một gánh nặng tài chính đối với doanh nghiệp, lợi ích của doanh nghiệp bị đe dọa nếu không có bảo hiểm xã hội đứng ra gánh chịu cho họ Thông qua việc tổ chức, duy trì hoạt động bảo hiểm xã hội, Nhà nớc đã đảm bảo cho mọi ngời, mọi tổ chức, mọi đơn vị bình đẳng, công bằng trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong đời sống xã hội, góp phần đảm bảo cho ổn định kinh tế chính trị xã hội - Bảo hiểm xã hội góp phần tăng thêm nguồn vốn đầu t để phát triển kinh tế Trong quá trình hoạt động, bảo hiểm xã hội thực hiện thu các khoản đóng góp và giải quyết các chế độ cho ngời lao động Với nguyên tắc hoạt động lấy số đông bù cho số ít, trong những khoảng thời gian nhất định quỹ bảo hiểm xã hội tạm thời có những khoản tiền nhàn rỗi để đầu t vào các lĩnh vực kinh tế xã hội góp phần tăng trởng quỹ và tăng thêm nguồn vốn đầu t cho việc phát triển kinh tế đất nớc.

- Bảo hiểm xã hội thực hiện tái phân phối thu nhập giữa những ngời lao động Biểu hiện cụ thể là thực hiện tái phân phối thu nhập giữa những ngời lao động có thu nhập cao với những ngời lao động có thu nhập thấp, giữa những ngời lao động đang lao động với những ngời lao động đang nghỉ việc vì nhiều lý do khác nhau qua đó BHXH đã trở thành một công cụ quan trọng trong việc tái phân phối thu nhập giữa những ngời lao động tham gia BHXH, thực hiện điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm duy trì và bảo vệ công bằng xã hội

1.1.2. Một số nội dung về tài chính Bảo hiểm xã hội

1.1.2.1.Bản chất tài chính bảo hiểm xã hội, phân biệt quỹ bảo hiểm xã hộivà Ngân sách nhà nớc

Để hiểu rõ bản chất tài chính của bảo hiểm xã hội ta tìm hiểu tài chính bảo hiểm xã hội và quỹ bảo hiểm xã hội.

Tài chính đợc đặc trng bởi sự vận động độc lập tơng đối của tiền tệ với chức năng phơng tiện thanh toán và phơng tiện cất trữ trong quá trình tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ đại diện cho những sức mua nhất định ở các chủ thể kinh tế-xã hội Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế trong phân phối các nguồn lực tài chính thông qua tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền

Trang 10

tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích luỹ hay tiêu dùng của các chủ thể (pháp nhân hay thể nhân) trong xã hội

Tài chính bảo hiểm xã hội là thuật ngữ thuộc phạm trù tài chính, là một khâu trong hệ thống tài chính quốc gia (tài chính bảo hiểm gồm các khâu: tài chính bảo hiểm xã hội và tài chính bảo hiểm thơng mại) tham gia vào quá trình phân phối, sử dụng các nguồn tài chính nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống của ngời lao động khi gặp rủi ro, góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Chúng ta có thể thấy rõ qua sơ đồ sau:

(Giáo trình Tài chính học,Trang23, ĐH Tài chính-Kế toán HN, 1998)

Quỹ bảo hiểm xã hội là một thuật ngữ chỉ nội dung vật chất của tài chính bảo hiểm xã hội, nó chỉ số lợng bằng tiền nhiều hay ít, đợc hình thành từ sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội và đợc dùng để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho ngời lao động theo quy định.

Về mặt lý luận, để hình thành một khâu tài chính phải xuất phát từ các lý do:

-Mỗi khâu tài chính phải là một quỹ tiền tệ đợc tạo lập và sử dụng cho một mục đích nhất định.

-Mỗi khâu tài chính phải gắn với một chủ thể cụ thể.

-Các quan hệ tài chính xếp vào một khâu tài chính nếu hoạt động tài chính có cùng tính chất, đặc điểm, vai trò và đồng nhất về các hình thức; quan hệ tài chính phù hợp với mục đích sử dụng của tiền tệ.

Nh vậy, tài chính bảo hiểm xã hội và quỹ bảo hiểm xã hội là hai thuật ngữ khác nhau nhng lại có nhiều nội dung đồng nghĩa với nhau nên trên thực

Trang 11

tế nói đến tài chính bảo hiểm xã hội thì thực chất cũng là nói đến các mối quan hệ trong sự tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội Vì thế để hiểu bản chất của quỹ bảo hiểm xã hội cũng nh hiểu bản chất của tài chính bảo hiểm xã hội phải đi sâu phân tích các mối quan hệ kinh tế-xã hội phát sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội.

Quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ tiền tệ bao gồm nhiều nội dung, mỗi nội dung đợc hình thành từ một chế độ, chính sách cụ thể Để phân tích bản chất tài chính bảo hiểm xã hội trớc hết phải phân loại nội dung quỹ bảo hiểm xã hội theo các tiêu thức Có nhiều cách phân loại nội dung quỹ bảo hiểm xã hội, mỗi tiêu thức phân loại lại có những ý nghĩa nhất định Để nghiên cứu bản chất tài chính bảo hiểm xã hội nên tiêu thức phân loại nội dung của quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu phân theo nguồn hình thành và nội dung chi của quỹ vì trong các nội dung kinh tế-xã hội của quỹ bảo hiểm xã hội thì thu và chi là những nội dung chủ yếu của quỹ.

Nguồn hình thành quỹ BHXH (thu của quỹ BHXH)

Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ nhiều nguồn, trong đó có hai nguồn chính là nguồn đóng góp của các đối tợng thuộc diện bắt buộc (gọi tắt là nguồn bắt buộc) theo quy định và nguồn đóng góp của các đối tợng tự nguyện (gọi tắt là nguồn tự nguyện) Về mặt hình thức, hai nguồn này tuy có khác nhau về phạm vi, đối tợng và mức độ đóng góp, song nội dung kinh tế-xã hội lại tơng đối đồng nhất với nhau ở những điểm sau:

-Cả hai nguồn này đều có chung một mục đích là hình thành quỹ bảo hiểm xã hội để chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành do các bên tham gia đóng góp, là quỹ tài chính trung gian độc lập với ngân sách nhà nớc.

-Mức thu bảo hiểm xã hội từ hai nguồn này và cơ chế chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội đều do Nhà nớc quy định Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hạch toán độc lập theo nguyên tắc có thu mới có chi, thu trớc chi sau vì vậy quỹ bảo hiểm xã hội vừa mang nội dung kinh tế vừa mang nội dung xã hội rất đậm nét Quỹ bảo hiểm xã hội luôn luôn phải đợc bảo tồn và phát triển để đảm bảo đủ lợng tiền tệ cần thiết chi trả cho các chế độ bảo hiểm xã hội đúng thời gian, đúng đối tợng và đủ số lợng Phần quỹ tạm thời nhàn rỗi đợc phép đầu t phát triển và các hoạt động đầu t này đều theo quy định của Chính phủ và đợc Chính phủ bảo lãnh.

Trang 12

Nh vậy, dù quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ nguồn bắt buộc hay tự nguyện và mục đích chi trả cho các chế độ chính sách bảo hiểm xã hội nào thì đều có chung những nội dung kinh tế-xã hội nêu trên.

Chi của quỹ Bảo hiểm xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành để chi cho các chế độ BHXH theo nguyên tắc có thu mới có chi, thu trớc chi sau Vì vậy quỹ bảo hiểm xã hội chỉ chi cho các chế độ trong phạm vi nguồn thu của bảo hiểm xã hội.

Hiện nay bảo hiểm xã hội nớc ta đang áp dụng cho năm chế độ Cả năm chế độ này đều có nguồn thu để chi trả trong đó thu 15% để chi trả cho hai chế độ là hu trí và tử tuất, thu 5% để chi cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

Năm chế độ cụ thể mà quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam chi trả là:

Các chế độ hu trí, tử tuất (thờng gọi là các chế độ dài hạn):

Chế độ trợ cấp hu trí có đợc khi ngời lao động đủ thời gian tham gia bảo hiểm xã hội và đủ tuổi đời thì đợc hởng trợ cấp hu trí hàng tháng Trờng hợp ngời lao động nghỉ việc nhng cha đủ tuổi đời thì đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần.

Chế độ trợ cấp tử tuất gồm tiền mai táng phí cho thân nhân của đối tợng khi đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bị chết, tiền trợ cấp tuất hàng tháng đợc chi trả cho thân nhân đối tợng hoặc giao tiền trợ cấp một lần cho gia đình họ (nếu không có ngời hởng định xuất hàng tháng).

Chế độ trợ cấp hu trí và tử tuất bắt nguồn từ việc bảo hiểm nguồn thu nhập cho ngời lao động khi đã già yếu, hết tuổi lao động, mất sức lao động vĩnh viễn và qua đời mà bất kỳ ngời lao động nào cũng phải trải qua Trách nghiệm đóng bảo hiểm hu trí, tử tuất thuộc về ngời lao động và ngời sử dụng lao động vì khi còn khoẻ, ngời lao động làm việc cho ngời sử dụng lao động thì khi về già, ngời sử dụng lao động phải có một phần trách nhiệm bảo đảm cuộc sống cho họ Việc tiến hành bảo hiểm hu trí và tử tuất nếu không có tổ chức bảo hiểm bắt buộc của xã hội, của Nhà nớc thì bản thân ngời lao động cũng phải tìm một hình thức nào đó để tự lo cho mình nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống lúc già yếu, lúc qua đời.

Đặc điểm của bảo hiểm hu trí và tử tuất là nó thực hiện sau quá trình lao động, quan hệ phân phối có tính chất hoàn trả, lợi ích đợc hởng tơng ứng

Trang 13

với nghĩa vụ đóng góp Bản chất kinh tế-xã hội của quỹ bảo hiểm xã hội chi cho chế độ hu trí và tử tuất phản ánh quan hệ kinh tế (quan hệ lợi ích) giữa ng-ời lao động, ngng-ời sử dụng lao động và Nhà nớc Ngng-ời lao động và ngng-ời sử dụng lao động đóng bảo hiểm hu trí, tử tuất nhằm mục đích đảm bảo lâu dài, ổn định cuộc sống cho bản thân ngời lao động và gia đình họ khi già yếu không có khoản thu nhập từ lao động Mức hởng trợ cấp hu trí phụ thuộc vào mức đóng góp và thời gian đóng phí bảo hiểm ít hay nhiều còn thời gian hởng hu trí là không có giới hạn, hởng đến khi chết mà tuổi thọ của từng ngời lao động lại khác nhau nên tính hoàn trả không đồng đều, cùng thời gian đóng nh nhau nhng ngời nào sống lâu hơn thì đợc hởng hu trí nhiều hơn, thậm chí hởng nhiều hơn cả mức đóng góp Phần hởng nhiều hơn đó đợc quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo, đó chính là tính chất xã hội, tính cộng đồng của bảo hiểm xã hội.

Chế độ hu trí và tử tuất thờng đợc gọi là chế độ dài hạn vì từ khi ngời lao động tham gia bảo hiểm đến khi nghỉ hu đợc hởng chế độ hu trí phải trải qua một thời gian dài 30 năm Số d của quỹ bảo hiểm xã hội thực chất là số tiền ứng trớc của ngời lao động và ngời sử dụng lao động cho mục đích bảo hiểm hu trí Trong suốt 30 năm đó, quỹ vẫn thuộc sở hữu của ngời lao động có tham gia đóng góp.

Nh vậy ta có thể thấy điều kiện tồn tại và phát triển của quỹ bảo hiểm xã hội chi cho chế độ hu trí và tử tuất là:

-Muốn đợc hởng chế độ bảo hiểm hu trí và tử tuất thì ngời lao động, ng-ời sử dụng lao động phải tham gia đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội Quyền lợi đợc hởng bảo hiểm xã hội tơng ứng với mức đóng góp và thời gian đóng góp bảo hiểm của từng ngời lao động.

-Số d tạm thời nhàn rỗi của quỹ bảo hiểm xã hội thuộc về sở hữu của ngời lao động, có tính chất dài hạn nên có thể đầu t phát triển kinh tế-xã hội nhằm bảo toàn, phát triển quỹ và nó phải đợc tồn tích mà không đợc sử dụng vào mục đích khác.

-Mức đóng góp bảo hiểm hu trí, tử tuất phải đợc cơ cấu vào tiền lơng, tiền công và đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm để tạo nguồn tài chính cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động đóng góp phí bảo hiểm.

-Phải có cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm đến từng ngời lao động thuộc các đối tợng khác nhau để tạo điều kiện cho ngời lao động thuộc mọi thành phần kinh tế đều đợc quyền tham gia bảo hiểm hu trí và tử tuất phù hợp với khả

Trang 14

năng của họ.

Các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp:

Trong quá trình lao động, ngời lao động thờng gặp phải rủi ro bất ngờ không lờng trớc đợc nh ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp làm giảm hoặc mất khả năng lao động tạm thời đối với những trờng hợp nhẹ hoặc mất khả năng lao động vĩnh viễn, chết ngời đối với những trờng hợp nặng.

Nguyên nhân dẫn đến những rủi ro bất ngờ đối với ngời lao động có thể bắt nguồn từ nguyên nhân chủ quan và khách quan của ngời lao động và ngời sử dụng lao động gây ra Ví dụ nh tai nạn lao động có thể do nguyên nhân chủ quan từ ngời lao động không tôn trọng kỷ luật lao động, an toàn lao động để xảy ra tai nạn lao động; cũng có thể do nguyên nhân khách quan nh nồi hơi bị nổ, sự cố về điện, máy móc gây ra tai nạn; cũng có thể do công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng chống độc hại không tốt dẫn đến ngời lao động bị ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Hậu quả khi xảy ra các rủi ro đó ngời lao động không những mất nguồn thu nhập từ lao động mà còn phải tăng thêm chi phí cho việc chăm sóc y tế nếu bị nặng thì tàn phế suốt đời hoặc chết ngời

Bên cạnh đó những lao động nữ còn có một thiên chức đó là làm mẹ Trong thời gian sinh và nuôi con nhỏ, lao động nữ phải nghỉ làm việc dẫn đến giảm một phần thu nhập do lao động.

Đối với ngời sử dụng lao động, thì khi ngời lao động bị rủi ro đó không những ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh mà còn phải bỏ ra nhiều chi phí để khắc phục hậu quả đột xuất cho các rủi ro đó gây ra dẫn đến tình hình tài chính của đơn vị càng gặp khó khăn hơn.

Để có nguồn thu nhập ổn định cuộc sống cho ngời lao động trong khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, ổn định kinh tế tài chính cho ngời sử dụng lao động tất yếu phải có quỹ bảo hiểm, ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm trích nộp phần thu nhập để đóng góp vào quỹ BHXH cho các mục đích trên.

Thông thờng, để ổn định kinh tế cho doanh nghiệp nguồn đóng góp để tạo lập quỹ bảo hiểm cho các rủi ro này đợc Nhà nớc cho phép hạch toán vào giá thành sản phẩm để ngời tiêu dùng trong xã hội gánh chịu Tính chất độc hại, không an toàn trong sản xuất kinh doanh gây ốm đau, tai nạn lao động và

Trang 15

bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động xảy ra khác nhau ở các ngành, các doanh nghiệp nhng do nhu cầu của các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng cuộc sống mang tính chất xã hội vì thế mọi doanh nghiệp, mọi thành viên xã hội tiêu dùng sản phẩm đều phải có nghĩa vụ bảo hiểm cho ngời lao động khi xảy ra rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Nh vậy bản chất kinh tế-xã hội của các chế độ bảo hiểm ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đối với ngời lao động phản ánh mối quan hệ kinh tế-xã hội giữa ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội nhằm ổn định cuộc sống cho ngời lao động và ổn định sản xuất kinh doanh của ngời sử dụng lao động và xã hội.

Từ đó ta có thể rút ra điều kiện tồn tại và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội để chi cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp là:

-Để đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động và ổn định kinh tế cho ngời sử dụng lao động khi ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp tất yếu phải có quỹ bảo hiểm Trách nhiệm và nghĩa vụ đóng góp vào quỹ bảo hiểm thuộc về ngời lao động và ngời sử dụng lao động Số chi phí này đợc hạch toán đầy đủ vào giá thành để tạo nguồn tài chính cho ngời sử dụng lao động nộp phí bảo hiểm.

-Hình thức tổ chức và quản lý quỹ bảo hiểm cho mục đích này có thể để một phần nhất định ở đơn vị sử dụng lao động để giải quyết kịp thời nhu cầu phát sinh ở đơn vị khi ngời lao động bất ngờ bị ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp và một phần nộp vào quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định.

-Phân phối mang tính chất bồi hoàn cho các chế độ này thờng đợc diễn ra trong một không gian và thời gian nhất định để đảm bảo kịp thời cho ngời lao động nếu bị rủi ro Với tính chất đó, quỹ bảo hiểm xã hội dùng để chi trả cho các chế độ này là phải đợc cân đối trong một thời gian nhất định thờng là 1 năm theo nguyên tắc thu bảo hiểm xã hội đủ bù đắp chi trả cho các chế độ đó trong năm.

Qua sự phân tích trên đây, ta có thể rút ra tổng quát về bản chất tài chính bảo hiểm xã hội nh sau:

Tài chính bảo hiểm xã hội l tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinhà tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh

Trang 16

trong quá trình hình thành một quỹ bảo hiểm xã hội tập trung, thống nhất dosự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc theo phápluật quy định, phân phối sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo ổn địnhcuộc sống của ngời lao động và gia đình họ khi gặp các rủi ro làm giảm hoặcmất thu nhập từ lao động (tiền lơng, tiền công); phần quỹ tạm thời nhàn rỗiđợc tham gia đầu t phát triển, góp phần ổn định kinh tế-xã hội của đất nớc.Chủ thể nguồn tài chính bảo hiểm xã hội là những ngời sở hữu quỹ bảo hiểmxã hội, đó là các bên tham gia đóng bảo hiểm xã hội mà đại diện của nó làHội đồng quản lý bảo hiểm xã hội Việt nam.

Nh vậy, đặc điểm tạo lập và sử dụng quỹ BHXH thể hiện nh sau:

-Quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ tiền tệ tập trung giữ vị trí là khâu tài chính trung gian trong hệ thống tài chính quốc gia Nó ra đời, tồn tại và gắn với mục đích đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động và gia đình họ khi gặp rủi ro làm giảm hoặc mất thu nhập từ lao động mà không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời.

-Phân phối quỹ bảo hiểm xã hội vừa mang tính chất hoàn trả, vừa mang tính chất không hoàn trả Tính chất hoàn trả và không hoàn trả lớn hơn so với mức phí đóng góp thể hiện tính chất xã hội của các hoạt động bảo hiểm xã hội.

-Sự ra đời, tồn tại và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội của từng quốc gia và điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ nhất định của đất nớc Trình độ kinh tế-xã hội càng phát triển thì các chế độ bảo hiểm xã hội đợc áp dụng càng mở rộng, nhu cầu thoả mãn về bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động càng đợc nâng cao và khi kinh tế phát triển ngời lao động có thu nhập cao càng có điều kiện tham gia đóng bảo hiểm xã hội.

Để hiểu rõ hơn bản chất của tài chính bảo hiểm xã hội ta cần phân biệt sự giống và khác nhau giữa quỹ bảo hiểm xã hội và Ngân sách Nhà nớc.

Ngân sách Nhà nớc là sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc nhằm thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội theo kế hoạch của Nhà nớc trên cơ sở luật định Nó phản ánh các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc và các chủ thể trong xã hội phát sinh khi nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu Ngân sách Nhà nớc là khâu tài

Trang 17

chính giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia.

Từ khái niệm Ngân sách Nhà nớc ta rút ra đặc điểm phân phối của Ngân sách Nhà nớc nh sau:

-Ngân sách nhà nớc là quỹ tiền tệ tập trung, là khâu tài chính giữ vị trí chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia Ngân sách Nhà nớc ra đời, tồn tại và hoạt động gắn liền với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc, Ngân sách Nhà nớc gắn với chủ thể duy nhất là Nhà nớc.

-Ngân sách Nhà nớc mang tính pháp lý cao Hoạt động thu-chi của Ngân sách Nhà nớc luôn gắn liền với quyền lực chính trị, kinh tế của Nhà nớc và đợc tiến hành trên cơ sở pháp luật quy định

-Phân phối của Ngân sách Nhà nớc chủ yếu là phân phối lại và không mang tính chất hoàn trả trực tiếp.

-Các quan hệ phân phối của Ngân sách Nhà nớc phản ánh lợi ích của xã hội, lợi ích quốc gia (lợi ích chung) và nó chi phối các lợi ích khác nhằm đảm bảo cho nền kinh tế-xã hội của đất nớc ổn định, phát triển với tốc độ cao.

Từ đây ta có thể thấy những điểm giống và khác nhau của quỹ bảo hiểm xã hội và Ngân sách Nhà nớc.

Những điểm giống nhau:

-Ngân sách Nhà nớc và quỹ bảo hiểm xã hội là những khâu tài chính độc lập trong hệ thống tài chính quốc gia, chúng có mối quan hệ hữu cơ trong quá trình tạo lập và sử dụng cho mục đích hoạt động của từng quỹ.

-Hoạt động của Ngân sách Nhà nớc và quỹ bảo hiểm xã hội đều không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời mà hoạt động của chúng nhằm phục vụ lợi ích của Nhà nớc, lợi ích của ngời lao động tuỳ theo mục đích sử dụng của mỗi quỹ.

-Việc tạo lập và sử dụng Ngân sách Nhà nớc và quỹ bảo hiểm xã hội đều biểu hiện dới hình thức tiền tệ (giá trị), thu-chi của Ngân sách Nhà nớc và quỹ bảo hiểm xã hội đều đợc quy định bằng pháp luật và quản lý quỹ theo nguyên tắc cân đối thu và chi.

Những điểm khác nhau:

-Điều kiện ra đời và phát triển của Ngân sách Nhà nớc và quỹ bảo hiểm xã hội khác nhau Ngân sách Nhà nớc ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với

Trang 18

sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nớc Bộ máy Nhà nớc càng lớn, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc càng mở rộng thì thu-chi quỹ Ngân sách Nhà nớc càng lớn Quỹ bảo hiểm xã hội ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá với quan hệ thuê mớn nhân công Khi kinh tế phát triển, thu nhập tiền lơng càng cao thì phạm vi các chế độ bảo hiểm xã hội càng mở rộng, mức độ thoả mãn cho ngời lao động của bảo hiểm càng cao Đây là cơ sở khách quan cho sự ra đời, phát triển của bảo hiểm xã hội, cũng là cơ sở cho định hớng phát triển bảo hiểm xã hội trong thực tiễn.

-Quan hệ phân phối của Ngân sách Nhà nớc chủ yếu là phân phối lại và không mang tính chất hoàn trả Chủ thể đóng góp và hởng thụ Ngân sách Nhà nớc tách rời nhau (trừ quan hệ tín dụng Nhà nớc) Các chủ thể có nghĩa vụ đóng góp các khoản thu vào Ngân sách Nhà nớc do pháp luật quy định không đợc Nhà nớc hoàn trả trực tiếp Ngợc lại các chủ thể đợc hởng thụ các khoản chi Ngân sách Nhà nớc cũng không phải hoàn trả lại số tiền mà Nhà nớc đã chi Đây là cơ sở khách quan cho hiện tợng trốn lậu các khoản thu nộp Ngân sách Nhà nớc và thất thoát, lãng phí, kém hiệu quả chi Ngân sách Nhà nớc mà trong quản lý Ngân sách Nhà nớc phải có biện pháp khắc phục Quan hệ phân phối của quỹ bảo hiểm xã hội vừa mang tính chất hoàn trả, vừa mang tính chất không hoàn trả Việc hoàn trả không biết trớc chính xác về quy mô, thời gian và không gian, thờng mức hoàn trả lớn hơn nhiều lần so với phí bảo hiểm đóng góp (nó mang tính chất xã hội, tính chất cộng đồng) Đặc điểm này đã chi phối đến quá trình quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội

-Quan hệ phân phối của Ngân sách Nhà nớc phản ánh quan hệ lợi ích của xã hội, lợi ích quốc gia và chi phối các quan hệ lợi ích bộ phận, lợi ích cá nhân, nhằm đảm bảo cho nền kinh tế-xã hội của đất nớc tăng trởng và phát triển ổn định Còn quan hệ phân phối của quỹ bảo hiểm xã hội trớc hết là vì lợi ích của ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội sau đó mới đến lợi ích của đơn vị, lợi ích của xã hội.

Nh vậy, quỹ bảo hiểm xã hội không thuộc nội dung thu-chi của Ngân sách Nhà nớc, nó tồn tại độc lập với Ngân sách Nhà nớc Quỹ bảo hiểm xã hội và Ngân sách Nhà nớc đều là những khâu tài chính độc lập trong hệ thống tài chính quốc gia Mỗi khâu tài chính đều có một chủ thể riêng trong đó Ngân sách Nhà nớc là khâu tài chính giữ vị trí chủ đạo phản ánh lợi ích của xã hội, lợi ích quốc gia còn quỹ bảo hiểm xã hội chỉ phản ánh lợi ích của các bên

Trang 19

tham gia đóng bảo hiểm xã hội

1.1.2.2.Phân biệt tài chính BHXH và tài chính doanh nghiệp

Trớc hết, ta phải hiểu khái niệm, đặc điểm của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục đích doanh lợi trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nớc.

Tài chính doanh nghiệp là khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính quốc gia Trong nền kinh tế thị trờng, tài chính doanh nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau:

-Tính chất đa sở hữu là nét đặc trng của tài chính doanh nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất kinh doanh chủ doanh nghiệp phải có một số vốn kinh doanh bằng hoặc lớn hơn vốn pháp định của Nhà nớc quy định Mặt khác, doanh nghiệp muốn có kỹ thuật hiện đại để sản xuất ra sản phẩm có thể đứng vững trong cạnh tranh thì phải có số vốn kinh doanh lớn Điều đó dẫn đến sự đầu t từ nhiều nguồn vốn khác nhau vì thế trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp mang tính chất đa sở hữu là phổ biến.

-Tài chính doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt Nó đặc biệt ở chỗ: luôn thay đổi hình thái biểu hiện vì quá trình tạo lập và sử dụng vốn kinh doanh luôn gắn liền với các yếu tố sản xuất; đợc sử dụng cho mục đích tích luỹ là chính chứ không phải cho mục đích tiêu dùng; nó luôn hoạt động nhằm mục tiêu lợi nhuận Tài chính doanh nghiệp ngoài tạo lập ban đầu chúng còn đợc bổ sung hay rút bớt tuỳ theo nhu cầu mở rộng hoặc thu hẹp quá trình sản xuất kinh doanh.

-Các quan hệ tài chính nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng tài chính doanh nghiệp đều gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nghĩa là mọi hoạt động thu chi của tài chính doanh nghiệp đều nhằm mục đích doanh lợi.

Từ bản chất của tài chính bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp ta có thể thấy những điểm giống nhau và khác nhau giữa tài chính bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp.

Những điểm giống nhau:

Trang 20

-Tài chính bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp đều là những khâu tài chính độc lập trong hệ thống tài chính quốc gia Chúng ra đời, tồn tại và phát triển đều do mục đích của chủ thể trong xã hội đòi hỏi.

-Việc tạo lập và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp đều biểu hiện dới hình thức tiền tệ và theo Pháp luật quy định.

Những điểm khác nhau;

-Điểm khác nhau đầu tiên của quỹ bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp là mục đích hoạt động của hai loại hình này Quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động không nhằm mục đích doanh lợi Hoạt động thu, chi của quỹ bảo hiểm xã hội nhằm ổn định cuộc sống của ngời lao động khi gặp rủi ro khi giảm hoặc mất thu nhập Mọi hoạt động của tài chính doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh kiếm lời Hay nói cách khác lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu chi phối hoạt động của tài chính doanh nghiệp, lợi nhuận quyết định sự ra đời tồn tại, phát triển của doanh nghiệp.

-Quan hệ phân phối quỹ BHXH và tài chính doanh nghiệp cũng khác nhau Quan hệ phân phối của quỹ bảo hiểm xã hội vừa mang tính chất hoàn trả vừa mang tính chất không hoàn trả Quan hệ phân phối của tài chính doanh nghiệp mang tính chất hoàn trả trực tiếp Nghĩa là việc đóng góp vốn để tạo lập quỹ tài chính doanh nghiệp là do các chủ doanh nghiệp đóng góp vốn đó vẫn thuộc quyền sở hữu của các chủ doanh nghiệp Sau quá trình kinh doanh, việc phân phối lại lợi nhuận hoặc lỗ của doanh nghiệp phải dựa vào tỷ lệ góp vốn của từng chủ sở hữu để phân chia Tính chất phân phối của quỹ bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp khác nhau nên cơ chế quản lý quỹ của chúng cũng khác nhau.

-Nội dung vật chất của quỹ bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp đều là những quỹ tiền tệ nhng tài chính doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt dùng cho kinh doanh không dùng cho mục đích tiêu dùng Trong quá trình kinh doanh hoạt động vốn kinh doanh phải đợc bảo toàn và phát triển Ngợc lại quỹ bảo hiểm xã hội là một quỹ tiền tệ nhằm mục đích tiêu dùng để đảm bảo ổn định cuộc sống cho ngời lao động tham gia khi gặp rủi ro Mức tiêu dùng của quỹ bảo hiểm xã hội phụ thuộc vào khả năng nguồn thu tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội và chi quỹ bảo hiểm xã hội không đợc vợt quá số thu của quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo nguyên tắc cân đối thu chi của quỹ bảo hiểm xã hội Vì thế, trong quá trình quản lý quỹ bảo hiểm xã hội phải luôn luôn xem

Trang 21

xét tính cân đối của quỹ đặc biệt là các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn, không chỉ có biện pháp bảo toàn và phát triển số vốn tam thời nhàn rỗi mà còn phải dự báo, dự phòng đợc các biến cố thay đổi trong tơng lai làm mất cân đối thu, chi quỹ bảo hiểm xã hội Hoạt động của quỹ chủ yếu là theo nguyên tắc tơng hỗ bảo hiểm xã hội lấy số đông bù số ít

-Bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp cũng khác nhau Tính chất đa sở hữu tạo ra cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp chặt chẽ và hiệu quả với sự điều hành và quản lý của hội đồng quản trị và sự kiểm soát của ban kiểm soát doanh nghiệp Bộ máy quản lý bảo hiểm xã hội là Bảo hiểm xã hội Việt nam trực thuộc Thủ tớng Chính phủ có chức năng thực hiện sự nghiệp bảo hiểm xã hội Cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt nam không phải là chủ sở hữu quỹ bảo hiểm xã hội mà các bên tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội mới là chủ sở hữu quỹ Đại diện các bên tham gia đóng bảo hiểm xã hội là Hội đồng quản lý bảo hiểm xã hội Việt nam có chức năng chỉ đạo, giám sát, kiểm tra việc thực hiện thu chi quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Cơ chế tổ chức quản lý quỹ bảo hiểm xã hội trình bày trên đây mang tính chất của cơ quan hành chính sự nghiệp của Nhà nớc mà không bị ràng buộc bởi quan hệ kinh tế nh cơ chế quản lý doanh nghiệp Thực ra cơ quan bảo hiểm xã hội là một tổ chức công quyền do Nhà nớc lập ra để thực hiện sự nghiệp bảo hiểm xã hội của Đảng và Nhà nớc giao cho.

Giữa quỹ bảo hiểm xã hội và tài chính doanh nghiệp có một mối quan hệ Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu do chủ sử dụng lao động và ngời lao động đóng góp trong đó có một nguồn không nhỏ từ tài chính doanh nghiệp Do vậy sự cân đối và phát triển quỹ bảo hiểm xã hội luôn gắn liền với sự phát triển của tài chính doanh nghiệp.

1.2 Kinh nghiệm về tài chính BHXH ở một số nớc trên thế giới

Trên thế giới, nhất là những nớc có nền kinh tế phát triển, hoạt động bảo hiểm xã hội đã có từ rất lâu và rất đa dạng, phong phú Sau đây ta nghiên cứu về kinh nghiệm tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội và chi quỹ bảo hiểm xã hội

1.2.1.Kinh nghiệm về tạo lập quỹ Bảo hiểm xã hội

Quỹ bảo hiểm xã hội ở các nớc đợc hình thành từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà nớc Tuy nhiên tỷ lệ đóng góp của các đối tợng ở mỗi nớc không giống nhau mà tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện, chính sách xã hội và quan điểm của mỗi Nhà nớc.

Trang 22

Phần đóng góp của ngời sử dụng lao động thờng đợc tính trên cơ sở số lợng lao động thuê mớn trong doanh nghiệp Tỷ lệ này đợc tính một mức trên tổng quỹ lơng và theo pháp luật quy định Phần đóng góp của ngời sử dụng lao động đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh của ngời sử dụng lao động.

Ngời lao động cũng phải đóng góp một phần với t cách là đối tợng đợc thụ hởng sự phân phối của quỹ bảo hiểm xã hội Khoản đóng góp của ngời lao động vào quỹ bảo hiểm xã hội ở các nớc cũng đợc xác định theo tỷ lệ phần trăm trên mức tiền lơng hoặc tiền công mà họ đợc hởng

Bên cạnh sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động vào quỹ bảo hiểm xã hội thì Nhà nớc cũng luôn luôn hỗ trợ quỹ khi các khoản đóng góp của hai đối tợng trên không đủ đáp ứng chi tiêu của quỹ hoặc khi có sự biến động khủng hoảng làm cho quỹ bị thâm hụt Sự can thiệp này tuỳ thuộc vào nền kinh tế-xã hội của mỗi nớc.

Trong ba nguồn đóng góp trên thì nguồn đóng góp từ ngời sử dụng lao động là chủ yếu Tuy nhiên tỷ lệ đóng góp ở mỗi nớc có sự khác nhau, các tỷ lệ đó có thể thích hợp ở nớc này nhng có thể không đợc chấp nhận ở nớc khác Việc xây dựng các tỷ lệ đóng góp của mỗi bên tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội, lịch sử của từng nớc từ đó cơ chế hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội ở mỗi nớc cũng khác nhau Nói chung ở các nớc đã có nền kinh tế phát triển nh: Đức, ý, Mỹ thì áp dụng cơ chế toại thu, toại chi, thu trong năm chủ yếu chi hết trong năm Còn các nớc có kinh tế đang phát triển thì nói chung áp dụng cơ chế tạo lập quỹ tích luỹ, số d hàng năm đợc sử dụng đầu t tăng trởng Có thể xem xét ở một số quốc gia tiêu biểu sau:

Cộng hoà Pháp:

Từ thế kỷ 19, cùng với sự phát triển của cứu trợ công cộng và tơng hỗ BHXH đã ra đời Năm 1910 đã có luật về hu trí cho công nhân Năm 1930 luật về bảo hiểm xã hội đã đợc ban hành, luật này quy định 5 chế độ bảo hiểm bắt buộc gồm bảo hiểm bệnh tật, thai sản, thơng tật, tuổi già và tử tuất Nguồn đóng góp quỹ từ ngời lao động và ngời sử dụng lao động trong đó ngời sử dụng lao động đóng 4% và ngời lao động đóng 4% trên mức lơng và chế độ bảo hiểm này chỉ áp dụng đối với những ngời lao động có mức lơng thấp hơn quy định.

Ngày nay, ở Pháp các chế độ bảo hiểm xã hội gồm tất cả các chế độ theo quy định của ILO Nguồn tài trợ hết sức phức tạp Cụ thể:

Trang 23

-Quỹ bảo hiểm y tế, thai sản, thơng tật, chết.

Sự đóng góp vào quỹ này đợc tách biệt ra hai khoản là đóng góp cho rủi ro phi nghề nghiệp và đóng góp cho rủi ro nghề nghiệp.

Đối với rủi ro nghề nghiệp, nguồn tài trợ chính là các khoản đóng góp trên lơng trong đó ngời lao động đóng 6,8% và ngời sử dụng lao động đóng 12,8%.

Đối với rủi ro phi nghề nghiệp nh tai nạn lao động, tai nạn đi lại (từ nơi ở đến nơi làm việc và ngợc lại) khoản đóng góp đợc thu trên lơng do ngời sử dụng lao động đóng toàn bộ, tỷ lệ đóng góp đợc xác định tuỳ theo số lợng lao động trong mỗi doanh nghiệp.

-Quỹ trợ cấp hu trí, goá bụa, trợ cấp gia đình.

Đối với trợ cấp hu trí ngời sử dụng lao động phải đóng 9,8% còn ngời lao động đóng 6,55% trên mức lơng của ngời lao động

Đối với trợ cấp goá bụa ngời lao động còn phải đóng góp 0,1% tiền l-ơng.

Đối với trợ cấp gia đình ngời lao động, ngời sử dụng lao động phải đóng góp toàn bộ với tỷ lệ là 5,4% lơng của ngời lao động

Nh vậy nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội ở Pháp từ ngời sử dụng lao động và ngời lao động tơng đối đa dạng và khá cao Theo thống kê bình quân hàng năm nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội ở Pháp từ ngời sử dụng lao động chiếm đến 50% trong tổng số còn ngời lao động khoảng 30%, Nhà nớc 18% còn từ nguồn khác 2% Tỷ lệ đóng góp của ngời lao động cũng khá cao, nếu tính tổng cộng các chế độ mà ngời lao động phải nộp là 13,45% lơng hàng tháng.

Cơ chế thu cao là một gánh nặng cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động nhng cũng là điều kiện tốt cho hệ thống bảo hiểm xã hội ở Pháp trở thành một trong những hệ thống tốt nhất thế giới.

Các chế độ bảo hiểm xã hội ở Mỹ bao gồm: trợ cấp hu trí, tử tuất, trợ cấp y tế, trợ cấp thơng tật Nguồn tài trợ cho các chế độ trợ cấp này là từ thuế phúc lợi xã hội mà chính quyền liên bang thu Trong số tiền lơng của ngời lao động chính quyền sẽ khấu trừ bớt số thuế cố định sau đó đa khoản thu này vào

Trang 24

các quỹ bảo hiểm xã hội với mức khấu trừ là ngời sử dụng lao động : 13,65%; ngời lao động : 7,65% Để đợc hởng trợ cấp, ngời đóng bảo hiểm xã hội phải nộp đến một mức nào đó Một ngời đóng bảo hiểm xã hội nếu nộp đủ 590USD thì đợc 1 điểm thụ hởng, mỗi ngời phải có đủ 40 điểm và đóng trong 10 năm trớc khi nghỉ hu.

Nh vậy cơ chế thu bảo hiểm xã hội ở Mỹ vừa theo tỷ lệ trích nộp vừa phải thu đến một “ngỡng” do chính quyền quy định Tỷ lệ này không quá cao nh ở Pháp.

Cộng hoà Liên bang Nga:

Đây là quốc gia xã hội chủ nghĩa cũ nay trở thành nớc t bản ở Đông âu Các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ở Nga cũng bao gồm: trợ cấp ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hu trí

Nguồn hình thành quỹ BHXH đợc tài trợ chủ yếu từ các nguồn: -Ngời sử dụng lao động đóng góp: là 35,4% trên tổng quỹ lơng - Ngời lao động đóng góp: là 1% trên mức lơng.

- Nhà nớc: Nếu quỹ bảo hiểm xã hội thâm hụt thì Ngân sách Nhà nớc sẽ hỗ trợ để đảm bảo việc chi trả các chế độ trợ cấp.

Tại một số nớc Đông á:

ở Thái lan chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội bao gồm: trợ cấp thơng tật, ốm đau, thai sản, mất khả năng lao động, tử tuất, tuổi già, thất nghiệp Nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội từ ngời lao động đóng góp 1/3, giới chủ đóng góp 1/3 và Nhà nớc đóng góp 1/3 Ví dụ nh chế độ trợ cấp thất nghiệp thì tất cả ngời lao động đóng góp 5% trên mức lơng của mình, giới chủ đóng góp 5% trên tổng quỹ lơng và Nhà nớc đóng góp 5% trên tổng quỹ lơng.

ở Nhật bản sự đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội cũng tơng đối cao Ngời lao động đóng góp từ 3,5% đến 4,6% trên mức lơng của mình, giới chủ đóng góp từ 25,5% đến 30,5% còn Nhà nớc trợ cấp cho quỹ bảo hiểm xã hội theo nhu cầu thiếu hụt.

ở Philipine ngời lao động đóng góp 6,55% trên mức lơng của mình, ng-ời sử dụng lao động đóng góp từ 7,35% còn Nhà nớc trợ cấp phần thiếu hụt của quỹ bảo hiểm xã hội.

Ngoài những nguồn thu chủ yếu từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời

Trang 25

sử dụng lao động, Nhà nớc thì quỹ bảo hiểm xã hội của các nớc còn đợc bổ sung thêm từ các nguồn khác nh lãi đầu t quỹ, tiền phạt vi phạm luật, thủ tục phí, bán ấn phẩm Nhng tỷ trọng từ thu các nguồn khác rất thấp trong tổng nguồn thu của quỹ.

Ta có thể tham khảo cơ cấu các nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội ở một số nớc có nền kinh tế phát triển từ bảng sau:

Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn thu của quỹ BHXH

(trang 30)

Trang 26

Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn thu của quỹ BHXH

Quốc giaNgời sử dụng lao

(Nguồn: Trung tâm nghiên cứu khoa học BHXH Việt nam)

Ta có thể thấy, tuy quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động tơng đối độc lập nh-ng lại gắn bó chặt chẽ với Ngân sách Nhà nớc

1.2.2.Kinh nghiệm về chi Bảo hiểm xã hội :

Quỹ BHXH đợc sử dụng để chi vào các nội dung quan trọng sau: -Trợ cấp bảo hiểm xã hội theo các chế độ

-Quản lý hành chính -Đầu t tăng trởng quỹ.

Trong đó chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội chiếm tỷ trọng lớn nhất, quan trọng nhất thờng chiếm trên 80% tổng số chi của quỹ Các khoản chi quản lý hành chính, chi đầu t tăng trởng không cố định, phụ thuộc vào quy mô tổ chức, cách quản lý của mỗi hệ thống bảo hiểm xã hội ở từng nớc

*Chi các chế độ Bảo hiểm xã hội

Ta sẽ đi vào xem xét một số cơ chế chi trả chế độ bảo hiểm xã hội ở một số nớc có nền kinh tế thị trờng Việc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội này đợc tiến hành theo luật định ở từng nớc và phụ thuộc vào phạm vi trợ cấp của từng hệ thống bảo hiểm xã hội

Trang 27

Chi trợ cấp hu trí

Có nhiều phơng thức chi trả trợ cấp hu trí Một số nớc chi trả theo mức đồng nhất, là mức tối thiểu thích hợp với mặt bằng chung của quốc gia Một số nớc lại định mức trợ cấp theo mức lơng đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu Một số nớc khác lại kết hợp cả hai cách: Trong phần trợ cấp có phần cơ bản là mức đồng nhất cộng thêm phần tỷ lệ theo mức lơng đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu Tuy nhiên, xu hớng chung là trợ cấp theo mức thu nhập đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu phù hợp với đa số trờng hợp là đóng bảo hiểm xã hội theo thu nhập.

Mức trợ cấp hu trí của một số nớc có nền kinh tế thị trờng nh sau:

ở Mỹ mức trợ cấp hu trí đồng nhất tối thiểu là 122 USD/tháng tính trên thu nhập đợc bảo hiểm cho tới khi nghỉ hu.

ở Anh mức trợ cấp hu trí là 32,85 bảng/tuần cộng thêm 1,25% thu nhập đợc bảo hiểm trong năm.

ở Pháp mức trợ cấp hu trí là 50% thu nhập bình quân (mức bình quân của 10 năm có thu nhập cao nhất).

ở Indonexia mức trợ cấp hu trí đợc trả một lần tơng ứng với số đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động đã đóng góp trong suốt quá trình tham gia bảo hiểm xã hội cộng với khoản lãi tăng thêm.

ở Philippine mức trợ cấp hu trí đợc nhận là 1,5% lơng bình quân của 120 tháng cuối cộng với mức từ 42% đến 102% tiền lơng bình quân của 10 tháng lơng.

Chi trợ cấp ốm đau

ở các nớc, chi trợ cấp ốm đau của quỹ bảo hiểm xã hội nhằm bù đắp các chi phí y tế và thu nhập cho ngời lao động khi gặp rủi ro ốm đau phải nghỉ việc Để đợc nhận khoản trợ cấp này, ngời lao động phải có thời gian đã tham gia đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Mức cụ thể ở một số nớc nh sau:

ở Pháp mức trợ cấp ốm đau tơng đơng một phần tiền lơng (về nguyên tắc là bằng 1/2 tháng lơng), từ ngày nghỉ ốm thứ 31 trở đi ngời đóng bảo hiểm đợc trợ cấp 2/3 tháng lơng, số ngày đợc trợ cấp không quá 6 tháng.

Trợ cấp chi phí khám chữa bệnh theo cơ chế trợ cấp toàn bộ chi phí khám bệnh và một phần chi phí chữa bệnh (30% chi phí y tế và phẫu thuật, từ

Trang 28

0% đến 60% chi phí thuốc men, 40% chi phí xét nghiệm) theo phiếu chữa bệnh.

ở Nga mức trợ cấp ốm đau do tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp đợc chi bằng 100% mức lơng tháng Nếu ốm đau không do tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp tỷ lệ trợ cấp có thể là 100%, 80%, 60% hoặc 50% phụ thuộc vào số năm công tác.

ở Thái lan ngời lao động đợc hởng trợ cấp thơng tật hoặc ốm đau không do công việc xảy ra, khi đã đóng bảo hiểm xã hội không dới 3 năm và phải đang trong thời kỳ 15 tháng trớc ngày nhận dịch vụ y tế Mức trợ cấp là 50% tiền lơng trong thời gian nghỉ việc Thời gian đợc hởng trợ cấp không quá 90 ngày một lần ốm và không quá 180 ngày trong năm dơng lịch.

Trợ cấp thai sản

Trợ cấp thai sản đợc áp dụng khác nhau ở mỗi nớc tuỳ thuộc theo điều kiện kinh tế-xã hội Ví dụ nh:

ở Thụy điển trợ cấp thai sản cho ngời lao động khi sinh đẻ đợc chi trong vòng 12 tháng kể từ khi sinh con và trong 4 năm đầu tiên của đứa trẻ Mức trợ cấp bằng 90% tiền lơng nhng không quá 60 cuaron/ ngời Ngoài ra quỹ bảo hiểm xã hội còn trợ cấp 10 ngày nghỉ cho ngời bố và 60 ngày nghỉ cho mỗi gia đình trong 1 năm để chăm sóc đứa trẻ Điều kiện để đợc hởng trợ cấp là phải đăng ký ở quỹ ít nhất là trớc 8 tháng khi sinh.

ở Pháp ngời lao động nữ đợc trợ cấp 100% chi phí khi sinh đẻ, chi phí y tế trong 4 tháng trớc khi sinh con Khi sinh, ngời đợc bảo hiểm đợc trợ cấp thu nhập 16 tuần nghỉ (6 tuần trớc và 10 tuần sau khi sinh), nếu sinh đôi thì đợc nghỉ 26 tuần hởng trợ cấp (8 tuần trớc và 18 tuần sau khi sinh).

ở Đức ngời lao động nữ sinh con đợc nghỉ 6 tuần trớc khi sinh hởng nguyên lơng, sau khi sinh con đợc nghỉ 1 năm hởng 50%-60% lơng.

Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp

Tại hầu hết các nớc đều quy định trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp phụ thuộc vào mức độ thơng tật với phơng thức trợ cấp có thể là chi một lần hoặc dài hạn.

ở Pháp ngời lao động bị tai nạn dẫn đến thơng tật đợc trợ cấp dài hạn Nếu ngời đợc bảo hiểm vẫn còn thực hiện đợc một hoạt động kiếm sống thì

Trang 29

đ-ợc hởng trợ cấp là 30% mức lơng bình quân (bình quân của 10 năm lơng cao nhất) Nếu ngời đợc bảo hiểm không còn thực hiện đợc một hoạt động kiếm sống thì đợc hởng trợ cấp là 50% mức lơng bình quân.

ở Anh ngời lao động bị tai nạn lao động tạm thời đợc hởng 8 tuần nh trợ cấp ốm đau Kể từ tuần thứ 8 trở đi mức đồng đều đợc hởng là 25 bảng/tuần cộng với 15,45 bảng cho vợ và 0,3 bảng cho con Đối với trợ cấp dài hạn tối đa là 53,6 bảng/tuần cho mức thơng tật là 100%.

ở Thái lan mức trợ cấp ngắn hạn là 60% lơng, tối thiểu là 2000 bạt/tháng, tối đa là 9000 bạt/tháng Ngời lao động đợc nhận trợ cấp tai nạn lao động ngắn hạn phải nghỉ việc từ 3 ngày trở lên, thời hạn hởng tối đa là 52 tuần.

Trợ cấp tử tuất

Trợ cấp tử tuất là chế độ bảo hiểm xã hội đợc áp dụng ở hầu hết các nớc có hệ thống bảo hiểm xã hội Mức trợ cấp tử tuất đợc thực hiện theo hai cách.

Cách thứ nhất là trợ cấp một mức đồng nhất.

Cách thứ hai là trợ cấp theo mức thu nhập của ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội trớc khi chết, có thể là bằng 50% mức lơng hu hoặc bằng 40% đến 100% mức thu nhập khi còn sống.

*Chi quản lý hành chính quỹ:

Để vận hành tốt guồng máy của hệ thống bảo hiểm xã hội cần phải có chi phí quản lý hành chính quỹ bảo hiểm xã hội Có hai hình thức chi cho chi phí quản lý hành chính.

Một là đợc chính phủ tài trợ Điều này thờng có ở những nớc mà Nhà n-ớc bảo hộ phần lớn việc chi trả trợ cấp xã hội.

Hai là khoản chi quản lý hành chính đợc xác định theo một tỷ lệ nhất định trên phần đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động hoặc tính bằng một tỷ lệ phần trăm trên tổng nguồn thu, thông thờng khoảng từ 5%-10% tổng thu quỹ bảo hiểm xã hội Tỷ lệ này ở các nớc cũng hoàn toàn khác nhau phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức, cách quản lý của từng hệ thống bảo hiểm xã hội

*Chi đầu t tăng trởng quỹ:

ở bất kỳ nớc nào quỹ bảo hiểm xã hội nhàn rỗi cũng đợc dùng để đầu t

Trang 30

tăng trởng, hoạt động đầu t này đã làm cho quỹ bảo hiểm xã hội trở thành các trung gian tài chính quan trọng trong nền kinh tế nhiều nớc.

Các khoản chi cho đầu t bao gồm: chi mua chứng khoán, chi phí cho hoạt động cho vay, chi quản lý hoạt động đầu t, tổn thất trong quá trình đầu t- Khoản chi này không đợc bù đắp từ nguồn đóng góp bảo hiểm xã hội do ngời lao động, ngời sử dụng lao động mà đợc bù đắp bởi nguồn lợi nhuận do chính hoạt động đầu t đem lại Chính vì vậy đối với các khoản chi cho đầu t đ-ợc kiểm soát chặt chẽ và luôn tính đến hiệu quả mang lại.

Mặc dù nguyên tắc hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội ở các nớc là cân bằng thu chi, vô vị lợi, những khoản đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động không để bù đắp mọi nguồn chi của quỹ nhng việc cân đối thu chi quỹ bảo hiểm xã hội luôn phải có sự can thiệp của Chính phủ và đợc bù

Với phơng thức cân đối thu chi, quỹ bảo hiểm xã hội ở một số nớc thuộc khu vực Nhà nớc cụ thể là thuộc khu vực tài chính công đã khắc phục những thất bại, khiếm khuyết của nền kinh tế thị trờng bảo đảm quyền lợi của ngời lao động trong xã hội

Trang 31

Chơng 2- Thực trạng chính sách

tài chính bảo Hiểm Xã Hội ở Việt nam

2.1 Thực trạng chính sách tài chính BHXH trớc năm 1995

2.1.1 Thực trạng chính sách tài chính BHXH trớc năm 1961

Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chính phủ ta đã sớm tiếp thu chính sách bảo hiểm xã hội đang áp dụng hiện hành ở Pháp và đợc vận dụng thực hiện ở Việt nam đối với viên chức, công chức làm việc cho chính quyền cũ Chính sách này đã hình thành một quỹ bảo hiểm xã hội chủ yếu dựa vào sự đóng góp của ngời lao động và chủ sử dụng lao động Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp quy quy định một số chính sách về bảo hiểm xã hội nhằm ổn định tình hình kinh tế-xã hội Trong số đó Sắc lệnh số 54/SL ngày 1/1/1945, Sắc lệnh số 105/SL ngày 14/6/1946 quy định công chức phải đóng bảo hiểm xã hội theo tỷ lệ từ 6-10% tiền lơng; cơ quan, đơn vị (công quỹ) cũng phải nộp theo tỷ lệ từ 7-10% quỹ tiền lơng Nh vậy ngời lao động và chủ sử dụng lao động phải nộp từ 13-20% tiền lơng Các chế độ bảo hiểm xã hội ngời lao động đợc hởng là hu trí và tử tuất.

Về chế độ hu trí: hàng tháng ngời lao động đã nghỉ hu đợc hởng không quá 50% tiền lơng trớc khi nghỉ hu.

Về chế độ tử tuất: Thân nhân ngời đóng bảo hiểm xã hội đợc nhận tiền mai táng phí và một khoản trợ cấp có giá trị tơng đơng với 50 kg thóc.

Các chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội chỉ mới đợc ban hành cha đ-ợc triển khai thực hiện thì đất nớc ta bớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp Tuy nhiên những chính sách bảo hiểm xã hội ở giai đoạn này đã đặt nền móng, đa bảo hiểm xã hội vào hệ thống các chính sách kinh tế-xã hội quan trọng của Nhà nớc

2.1.2 Thực trạng chính sách tài chính BHXH từ năm 1960 đến năm 1995

Sau khi miền Bắc đợc hoàn toàn giải phóng, thi hành Điều 23 của Hiến pháp năm 1960, Chính phủ nớc Việt nam dân chủ cộng hoà đã ra Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 ban hành Điều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội đối với công chức viên chức Nhà nớc Có thể nói ở thời điểm này, đây là chính sách bảo hiểm xã hội đầu tiên ở khu vực Đông nam á và châu á có tính bao

Trang 32

quát nhất Nội dung chủ yếu của chính sách tài chính quy định, đơn vị sử dụng lao động phải trích nộp bảo hiểm xã hội 4,7% quỹ lơng trong đó:

-1% để chi cho chế độ hu trí, mất sức lao động, trợ cấp tuất do Bộ Lao động, Thơng binh và Xã hội quản lý.

-3,7% để chi cho các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, nghỉ mát, dỡng sức do Tổng liên đoàn lao động Việt nam quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội do hai cơ quan quản lý là Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam nhng thực chất quỹ trực thuộc Ngân sách Nhà nớc là những nội dung thu-chi quỹ của Ngân sách Nhà nớc Nhìn chung trong suốt một thời gian dài số thu của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam và Bộ Lao động-Thơng binh và Xã hội quản lý không đủ để chi cho các chế độ chính sách nên Ngân sách Nhà nớc phải chi thêm một khoản tơng đối lớn Ngời lao động đợc hởng 6 chế độ bảo hiểm xã hội là: trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp hu trí, trợ cấp tử tuất Đối tợng trên chủ yếu là những ngời lao động thuộc khu vực Nhà nớc, lực lợng vũ trang, các đoàn thể hởng lơng từ Ngân sách Nhà nớc Riêng chăm sóc y tế do Bộ Y tế quản lý thực hiện khám chữa bệnh không mất tiền Điều đó nói lên sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động trong điều kiện nền kinh tế nớc ta cha phát triển Tuy nhiên, việc quy định chế độ thu bảo hiểm xã hội này mang nặng tính bao cấp, ỷ lại vào Ngân sách Nhà nớc, cơ chế thu, công tác tổ chức thu không thống nhất, phân tán , công tác kiểm tra thu bị buông lỏng, không có biện pháp chế tài đối với những cơ quan, đơn vị không làm nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội đầy đủ khiến cho Ngân sách Nhà nớc phải bù đắp một tỷ lệ lớn và có xu hớng tăng, năm sau cao hơn năm trớc Cụ thể nh sau:

Trang 33

(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt nam)

Trớc tình hình Ngân sách Nhà nớc chi cho các chế độ bảo hiểm xã hội do hai cơ quan này quản lý đều có xu hớng ngày càng tăng, tháng 10/1986, Chính phủ đã ra quyết định số 236/HĐBT sửa đổi một số nội dung về bảo hiểm xã hội Việt nam.

-Tháng 10/1986, nâng mức nộp quỹ bảo hiểm xã hội thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam quản lý từ 3,7% lên 5% trên tổng quỹ lơng.

-Tháng 3/1988, nâng mức nộp quỹ bảo hiểm xã hội thuộc Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý từ 1% lên 10% trên tổng quỹ lơng.

Nh vậy mức thu đã đợc nâng lên từ 4,7% lên 15% quỹ tiền lơng và do ngời sử dụng lao động đóng còn ngời lao động vẫn không phải đóng.

Chính sách bảo hiểm xã hội theo Nghị định số 236/HĐBT nhằm mục tiêu góp phần giảm biên chế tại các cơ quan, xí nghiệp Nhà nớc nhng lại trở thành gánh nặng cho Ngân sách Nhà nớc phải bao cấp thêm về bảo hiểm xã hội Chi của Ngân sách Nhà nớc vẫn chiếm phần lớn trong tổng số chi bảo hiểm xã hội, cụ thể tình hình chi bảo hiểm xã hội do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý nh sau:

Trang 34

(Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt nam)

Nhng số thu bảo hiểm xã hội hàng năm cũng không đảm bảo theo chỉ tiêu kế hoạch, bình quân trong cả thời gian dài từ năm 1962 đến tháng 9/1995, số thu thực tế chỉ bằng khoảng 86% kế hoạch đề ra ở cả quỹ bảo hiểm xã hội do Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam và Bộ Lao động Thơng binh và xã hội quản lý Thậm chí có những năm chỉ đạt 70-75% kế hoạch Về số tuyệt đối, cả thời kỳ từ năm 1962 đến tháng 9/1995 tổng số thu thực tế của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam là 958.371.371.943 đồng, Ngân sách Nhà nớc phải hỗ trợ 5.476.900.000 đồng Từ thực tế thu không đủ chi Ngân sách Nhà nớc phải cấp bù nên Chính phủ phải tiến hành cải cách chính sách chế độ bảo hiểm xã hội trong đó có chính sách tài chính bảo hiểm xã hội.

Từ những năm đầu của thập kỷ 90, để thực hiện các Nghị quyết của Đảng, Nhà nớc đa chủ trơng đổi mới chính sách bảo hiểm xã hội để từng bớc hình thành quỹ bảo hiểm xã hội độc lập với Ngân sách Nhà nớc, giảm bớt bao cấp Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/CP ngày 22/6/1993 quy định tạm thời về chế độ bảo hiểm xã hội Trong Nghị định 43/CP quy định rõ cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều phải tham gia đóng bảo bảo hiểm xã hội, ngời lao động đợc hởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội gồm trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hạch toán độc lập và đợc Nhà nớc bảo hộ Chính phủ thành lập bảo hiểm xã hội Việt nam trên cơ sở thống nhất các tổ chức bảo hiểm xã hội ở Trung ơng và địa phơng thuộc hệ thống của Tổng Liên đoàn Lao động Việt nam và Bộ Lao động Thơng binh và xã hội để quản lý quỹ và thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội theo pháp luật của Nhà nớc Thành lập Hội đồng quản lý là cơ quan chỉ đạo cao nhất của tổ chức bảo hiểm xã hội Việt nam.

2.2 Thực trạng chính sách tài chính Bảo hiểm xã hội trongthời kỳ đổi mới (1995 – nay) nay)

Sau khi Bộ Luật Lao động đợc Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994, Nghị định 43/CP quy định tạm thời về chê độ bảo hiểm xã hội đợc thay thế bằng Nghị định 12/CP của Chính phủ ngày 26/1/1995 ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội, Nghị định 19/CP ngày 16/2/1995 về việc thành lập bảo hiểm xã hội Việt nam, Nghị định 45/CP ngày 15/7/1995 ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân, Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của BHXH Việt nam và một số

Trang 35

văn bản bổ sung hớng dẫn của các ngành, các cấp có liên quan Những văn bản trên quy định đổi mới một cách toàn diện về bảo hiểm xã hội Riêng về chính sách tài chính có một số nội dung đổi mới chủ yếu sau:

2.2.1 Đổi mới về chức năng quản lý Bảo hiểm xã hội

Nội dung chính là phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc về Bảo hiểm xã hội và chức năng hoạt động sự nghiệp Bảo hiểm xã hội Điều 41, Điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 quy định rõ: “Chính phủ thống nhất quản lý Nhà nớc về bảo hiểm xã hội Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội là cơ quan thực hiện quản lý Nhà nớc về bảo hiểm xã hội”.

Nội dung quản lý Nhà nớc của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội về bảo hiểm xã hội:

-Xây dựng pháp luật và trình Chính phủ ban hành pháp luật về BHXH -Ban hành các văn bản pháp luật quy định về bảo hiểm xã hội thuộc thẩm quyền hớng dẫn của Bộ.

-Kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội

Tổ chức bộ máy của Bảo hiểm xã hôi Việt nam bao gồm:

Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt nam là cơ quan quản lý cao nhất của Bảo hiểm xã hội Việt nam Thành viên của Hội đồng quản lý bao gồm: Đại diện có thẩm quyền của Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội, Bộ Tài chính, Tổng Liên đoàn lao động Việt nam.

Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt nam có Chủ tịch, Phó chủ tịch và các thành viên do Chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tr-ởng ban Tổ chức Chính phủ Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt nam có 7 nhiệm vụ đợc quy định tại Điều 7, Điều lệ Bảo hiểm xã hội nh sau:

-Chỉ đạo, giám sát, kiểm tra việc thực hiện thu, chi, quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội Việt nam.

-Quyết định các biện pháp để bảo toàn giá trị và tăng trởng quỹ BHXH theo phơng án trình của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt nam

-Thông qua dự toán hàng năm về thu, chi Bảo hiểm xã hội, chi phí quản lý, định mức lệ phí thu, chi quỹ Bảo hiểm xã hội và thẩm tra quyết toán Bảo hiểm xã hội theo đề nghị của Tổng giám đốc trớc khi gửi Bộ tài chính, Bộ Lao

Trang 36

động Thơng binh và Xã hội và các cơ quan khác có liên quan

-Kiến nghị với Chính phủ và cơ quan Nhà nớc có liên quan bổ sung, sửa đổi những chính sách, chế độ Bảo hiểm xã hội.

-Đề nghị Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm và miễn nhiệm Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt nam

-Trình Thủ tớng Chính phủ ban hành, bổ sung, sửa dổi quy chế tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm xã hội Việt nam.

-Xem xét, giải quyết các khiếu nại của ngời tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định của Pháp luật

Bảo hiểm xã hội Việt nam là cơ quan thực thi chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội đợc tổ chức thành ngành dọc 3 cấp từ Trung ơng đến cấp quận, huyện ở Trung ơng là Bảo hiểm xã hội Việt nam có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản, có trụ sở đặt tại Hà nội ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là tỉnh) là Bảo hiểm xã hội tỉnh trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt nam Bảo hiểm xã hội tỉnh cũng có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản, có trụ sở đặt tại tỉnh ở các huyện, quận, thị xã (gọi chung là huyện) là trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh Bảo hiểm xã hội huyện cũng có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản, có trụ sở đặt tại huyện.

Tổng giám đốc phân cấp quản lý cho Bảo hiểm xã hội các cấp Đây là nội dung đổi mới có tính chất cơ bản trong việc quản lý tài chính bảo hiểm xã hội, phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc và chức năng quản lý sự nghiệp bảo hiểm xã hội Trớc đây một thời gian dài, Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội vừa là cơ quan quản lý Nhà nớc về bảo hiểm xã hội vừa là cơ quan thực thi chính sách về bảo hiểm xã hội, nh vậy là vừa đá bóng vừa thổi còi.

2.2.2 Đổi mới về nguyên tắc quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội

Nguyên tắc quản lý quỹ bảo hiểm xã hội đợc quy định cụ thể nh sau: -Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hạch toán độc lập với Ngân sách Nhà nớc -Quỹ bảo hiểm xã hội đợc Nhà nớc bảo hộ trong những trờng hợp cần thiết nh: thay đổi chế độ chính sách, quỹ thâm hụt

-Quỹ bảo hiểm xã hội đợc quản lý tập trung thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nớc do bảo hiểm xã hội Việt nam trực tiếp quản lý dới sự chỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ.

Trang 37

-Quỹ bảo hiểm xã hội đợc thực hiện các biện pháp đầu t tăng trởng theo quy định của Chính phủ.

Đây là những nội dung rất cơ bản trong quản lý quỹ, bảo đảm nguyên tắc lấy số đông bù số ít, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tợng tham gia BHXH.

Trớc đây, quỹ bảo hiểm xã hội do hai cơ quan là Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội và Tổng Liên đoàn lao động Việt nam quản lý Suốt một thời gian dài việc quản lý quỹ gặp nhiều khó khăn, không đảm bảo cân đối quỹ, quỹ bảo hiểm xã hội luôn bị thâm hụt Mặt khác, quỹ do hai cơ quan quản lý nên gây khó khăn cho đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội nh: phải đóng bảo hiểm xã hội cho hai nơi, khi nhận chế độ cũng qua nhiều cửa, mỗi chế độ nhận ở một cơ quan khác nhau gây lãng phí lao động xã hội và cho ngời lao động Từ khi quỹ đợc quản lý tập trung thống nhất đã hạn chế đợc những tồn tại trên, nâng cao hiệu quả công việc, ngời lao động thuận tiện trong tham gia bảo hiểm xã hội

2.2.3 Đổi mới chính sách thu Bảo hiểm xã hội

Thu bảo hiểm xã hội là nội dung đổi mới cơ bản của chính sách tài chính bảo hiểm xã hội Nội dung đổi mới của chính sách thu bảo hiểm xã hội đợc thể hiện rõ: Thực hiện nguyên tắc có đóng có hởng, đóng nhiều hởng nhiều, đóng ít hởng ít, ngời lao động và ngời sử dụng lao động không tham gia đóng bảo hiểm xã hội thì ngời lao động không đợc hởng các chế độ bảo hiểm xã hội Đây là nội dung đổi mới có tính chất quyết định nhất trong công cuộc cải cách chính sách tài chính bảo hiểm xã hội ở nớc ta Những nội dung cụ thề về đổi mới chính sách thu bảo hiểm xã hội nh sau:

2.2.3.1 Mở rộng đối tợng tham gia Bảo hiểm xã hội

Trớc năm 1995, đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội chủ yếu là những ngời làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp Nhà nớc (bao gồm cả các đoàn thể, tổ chức xã hội hởng thụ từ nguồn Ngân sách Nhà nớc), lực lợng vũ trang (cả bộ đội và công an) Vì vậy, số lợng ngời tham gia bảo hiểm xã hội rất ít, đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến số thu bảo hiểm xã hội thấp Trớc thực trạng đó, thực hiện chơng XII Bộ Luật lao động, Chính phủ đã quyết định mở rộng đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội Điều 3, Điều lệ bảo hiểm xã hội quy định các đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nh sau:

-Ngời làm việc trong các doanh nghiệp Nhà nớc

Ngày đăng: 31/08/2012, 21:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về mặt lý luận, để hình thành một khâu tài chính phải xuất phát từ các lý do: - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
m ặt lý luận, để hình thành một khâu tài chính phải xuất phát từ các lý do: (Trang 11)
Bảng 1.1: Cơ cấu nguồn thu của quỹ BHXH - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 1.1 Cơ cấu nguồn thu của quỹ BHXH (Trang 30)
Bảng 2.1: Tỷ lệ % NgânsáchNhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 2.1 Tỷ lệ % NgânsáchNhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý (Trang 38)
Bảng 2.1: Tỷ lệ % Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 2.1 Tỷ lệ % Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý (Trang 38)
Bảng 2.2: Tỷ lệ % NgânsáchNhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 2.2 Tỷ lệ % NgânsáchNhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý (Trang 39)
Bảng 2.2: Tỷ lệ % Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 2.2 Tỷ lệ % Ngân sách Nhà nớc hỗ trợ phần quỹ BHXH do Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội quản lý (Trang 39)
Bảng 2.3: Thu Bảo hiểm xãhội qua các năm - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 2.3 Thu Bảo hiểm xãhội qua các năm (Trang 46)
Bảng 2.3: Thu Bảo hiểm xã hội qua các năm - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 2.3 Thu Bảo hiểm xã hội qua các năm (Trang 46)
Bảng 2.4: Chi BHXH cho các chế độ qua các năm - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 2.4 Chi BHXH cho các chế độ qua các năm (Trang 48)
Bảng 2.4: Chi BHXH cho các chế độ qua các năm - Phương hướng hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở VN.doc.DOC
Bảng 2.4 Chi BHXH cho các chế độ qua các năm (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w