Hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội ở Việt Nam: Những kinh nghiệm quốc tế và định hướng áp dụng

MỤC LỤC

Kinh nghiệm về tạo lập quỹ Bảo hiểm xã hội

Bên cạnh sự đóng góp của ngời sử dụng lao động và ngời lao động vào quỹ bảo hiểm xã hội thì Nhà nớc cũng luôn luôn hỗ trợ quỹ khi các khoản đóng góp của hai đối tợng trên không đủ đáp ứng chi tiêu của quỹ hoặc khi có sự biến. Việc xây dựng các tỷ lệ đóng góp của mỗi bên tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế- xã hội, lịch sử của từng nớc từ đó cơ chế hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm xã. Còn các nớc có kinh tế đang phát triển thì nói chung áp dụng cơ chế tạo lập quỹ tích luỹ, số d hàng năm đợc sử dụng đầu t tăng trởng.

Năm 1930 luật về bảo hiểm xã hội đã đợc ban hành, luật này quy định 5 chế độ bảo hiểm bắt buộc gồm bảo hiểm bệnh tật, thai sản, thơng tật, tuổi già và tử tuất. Đối với rủi ro nghề nghiệp, nguồn tài trợ chính là các khoản đóng góp trên lơng trong đó ngời lao động đóng 6,8% và ngời sử dụng lao động đóng 12,8%. Đối với rủi ro phi nghề nghiệp nh tai nạn lao động, tai nạn đi lại (từ nơi ở. đến nơi làm việc và ngợc lại) khoản đóng góp đợc thu trên lơng do ngời sử dụng lao động đóng toàn bộ, tỷ lệ đóng góp đợc xác định tuỳ theo số lợng lao động trong mỗi doanh nghiệp.

Trong số tiền lơng của ngời lao động chính quyền sẽ khấu trừ bớt số thuế cố định sau đó đa khoản thu này vào các quỹ bảo hiểm xã hội với mức khấu trừ là ngời sử dụng lao động : 13,65%; ngời lao động : 7,65%. Ngoài những nguồn thu chủ yếu từ sự đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động, Nhà nớc thì quỹ bảo hiểm xã hội của các nớc còn đợc bổ sung thêm từ các nguồn khác nh lãi đầu t quỹ, tiền phạt vi phạm luật, thủ tục phí, bán ấn phẩm.

Kinh nghiệm về chi Bảo hiểm xã hội

Ta có thể thấy, tuy quỹ bảo hiểm xã hội hoạt động tơng đối độc lập nhng lại gắn bó chặt chẽ với Ngân sách Nhà nớc. Ta sẽ đi vào xem xét một số cơ chế chi trả chế độ bảo hiểm xã hội ở một số nớc có nền kinh tế thị trờng. Việc chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội này đợc tiến hành theo luật định ở từng nớc và phụ thuộc vào phạm vi trợ cấp của từng hệ thống bảo hiểm xã hội.

Một số nớc khác lại kết hợp cả hai cách: Trong phần trợ cấp có phần cơ bản là mức đồng nhất cộng thêm phần tỷ lệ theo mức lơng đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu. Tuy nhiên, xu hớng chung là trợ cấp theo mức thu nhập đã từng có của ngời lao động trớc khi nghỉ hu phù hợp với đa số trờng hợp là đóng bảo hiểm xã hội theo thu nhập. Ngoài ra quỹ bảo hiểm xã hội còn trợ cấp 10 ngày nghỉ cho ngời bố và 60 ngày nghỉ cho mỗi gia đình trong 1 năm để chăm sóc đứa trẻ.

Tại hầu hết các nớc đều quy định trợ cấp tai nạn và bệnh nghề nghiệp phụ thuộc vào mức độ thơng tật với phơng thức trợ cấp có thể là chi một lần hoặc dài hạn. Nếu ngời đợc bảo hiểm vẫn còn thực hiện đợc một hoạt động kiếm sống thì đợc hởng trợ cấp là 30% mức lơng bình quân (bình quân của 10 năm lơng cao nhất). Trợ cấp tử tuất là chế độ bảo hiểm xã hội đợc áp dụng ở hầu hết các nớc có hệ thống bảo hiểm xã hội.

Cách thứ hai là trợ cấp theo mức thu nhập của ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội trớc khi chết, có thể là bằng 50% mức lơng hu hoặc bằng 40%. Để vận hành tốt guồng máy của hệ thống bảo hiểm xã hội cần phải có chi phí quản lý hành chính quỹ bảo hiểm xã hội. Tỷ lệ này ở các nớc cũng hoàn toàn khác nhau phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức, cách quản lý của từng hệ thống bảo hiểm xã hội.

Khoản chi này không đợc bù đắp từ nguồn đóng góp bảo hiểm xã hội do ngời lao động, ngời sử dụng lao động mà đợc bù đắp bởi nguồn lợi nhuận do chính. Mặc dù nguyên tắc hoạt động của quỹ bảo hiểm xã hội ở các nớc là cân bằng thu chi, vô vị lợi, những khoản đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động không để bù đắp mọi nguồn chi của quỹ nhng việc cân đối thu chi quỹ bảo hiểm xã hội luôn phải có sự can thiệp của Chính phủ và đợc bù đắp thêm từ các nguồn khác. Với phơng thức cân đối thu chi, quỹ bảo hiểm xã hội ở một số nớc thuộc khu vực Nhà nớc cụ thể là thuộc khu vực tài chính công đã khắc phục những thất bại, khiếm khuyết của nền kinh tế thị trờng bảo đảm quyền lợi của ngời lao.