1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề đọc hiểu ngữ văn 12 các tác phẩm văn xuôi, có đáp án chi tiết

117 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 306,52 KB

Nội dung

Bộ đề ôn thi ngữ văn 12, chủ đề văn xuôi, có đáp án chi tiết Đọc hiểu các tác phẩm văn xuôi Ngữ văn 12 có đáp án Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 12 Đọc hiểu văn xuôi Ngữ văn 12

PHẦN 2: LUYỆN CÁC ĐỀ TRỌNG TÂM TRỌNG CÁC TÁC PHẨM VĂN XUÔI 1: Vợ Nhặt ( Kim Lân) 2: Vợ Chồng A Phủ ( Tơ Hồi) 3: Chiếc Thuyền Ngoài xa ( Nguyễn Minh Châu) 4: Hồn Trương Ba da Hàng Thịt ( Lưu Quang Vũ) 5: Ai đặt tên cho dịng sơng? ( Hồng Phủ Ngọc Tường) 6: Rừng Xà Nu ( Nguyễn Trung Thành) Những đứa gia đình ( Nguyễn Thi) Người lái đị sơng Đà ĐỀ THI KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 THAM KHẢO BÀI THI : NGỮ VĂN Thời gian làm 120 phút, không kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: VỢ NHẶT ĐỀ I ĐỌC - HIỂU (3đ) Đọc văn trả lời câu hỏi (1) Giấc mơ anh Thấy thành triệu phú Ác-lơ-canh nghèo khổ Nằm mỉm cười sau nhung Giấc mơ người hát xẩm nhục nhằn Thức dậy lâu đài rực rỡ Thằng bé mồ côi lạnh giá Thấy tay bánh khổng lồ Trên đá lạnh người tù Gặp bầy chim cánh trắng Kẻ u tối suốt đời cúi mặt Bỗng thảnh thơi đứng mặt trời (2) Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực Cái tới Đã giục người Vươn đến điều đạt tới Những giấc mơ êm đềm Những giấc mơ loạn Như cánh chim vẫy gọi bàn tay (3) Đời sống bờ Những giấc mơ biển Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa (Trích Giấc mơ anh - Lưu Quang Vũ) Câu 1: Phương thức biểu đạt tác giả sử dụng đoạn thơ gì? Câu 2: Hãy giấc mơ tác giả đề cấp đến đoạn thơ (1)? Câu 3: Anh/Chị hiểu nội dung dòng thơ sau nào? Giấc mơ đêm cứu vớt cho ngày Trong hư ảo người sống phần thực Câu 4: Anh/chị có đồng tình với tác giả ông cho rằng: Đời sống bờ Những giấc mơ biển Bờ khơng cịn chẳng có khơi xa… Lý gi ải sao? II LÀM VĂN (7đ) Câu (2đ) Từ văn đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày vai trị giấc mơ vẫy gọi người Câu (5đ) Cho đoạn văn sau: “Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Vi ệc h ắn có v ợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cịn cay xè H ắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có v ừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét t ước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa v kh ươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang n ước đ ể khô cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung hồnh lối hót Ngoài vườn người mẹ lúi húi giẫy búi c ỏ mọc nham nh Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà h ắn l lùng Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ đ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn ch ạy gi ữa sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà.” Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng đoạn trích Từ anh/chị nhận xét tình truyện Kim Lân xây dựng truyện HẾT ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đ ề ĐỀ Tên tác phẩm: VỢ NHẶT – KIM LÂN I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích: … “Chúng tơi người đàn bà bình thường Trái Đất Quen với việc nhỏ nhoi bếp núc hàng ngày Chúng chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay Càng khơng có hạt nhân ngun tử Chúng tơi có chậu, có nồi, có lửa Có tình u có lời ru Những cò, vạc từ xưa Vẫn lặn lội bờ sông bắt tép Cuộc sống ngàn đời nối tiếp Như trăng lên, hoa nở ngày Nếu ví dụ khơng có chúng tơi Liệu sống có cịn sống Ai mang lại cho anh vui buồn hạnh phúc Mở lịng đón anh sau thất bại nhọc nhằn Thử nghĩ xem giới đàn ơng Các anh khơng cịn biết yêu, biết ghét Các anh không đánh chẳng làm nên hết Thế giới già nua lụi tàn Ai người sinh đứa Để tiếp tục giống nòi dạy chúng biết yêu, biết hát ” (Thơ vui phái yếu, Xuân Quỳnh) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Theo tác giả, nhờ có chúng tơi (những người đàn bà bình th ường Trái Đất) mang lại cho sống điều tốt đẹp nào? Câu Những dòng thơ sau giúp anh/ chị hiểu vị trí, vai trị người phụ nữ sống? Chúng tơi chẳng có tàu ngầm, tên lửa, máy bay Càng khơng có hạt nhân ngun tử Chúng tơi có chậu, có nồi, có lửa Có tình u có lời ru Câu Anh/ chị nhận xét tình cảm, thái độ tác gi ả đối v ới ng ười phụ nữ thể đoạn trích II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Từ đoạn trích phần Đọc – hiểu, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh /ch ị sức mạnh tình yêu thương người sống Câu 2: (5,0 điểm) “… Người đàn bà vào bếp Tràng nom thị hôm khác lắm, rõ ràng người đàn bà hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát chỏng lỏn lần Tràng gặp tỉnh Khơng bi ết có ph ải làm dâu mà thị tu chí làm ăn khơng? Bà mẹ Tràng nhẹ nhõm, t ươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng r ỡ h ẳn lên Bà lão xăm xắn thu dọn, qt tước nhà cửa Hình có ý nghĩ thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nề nếp đời họ có th ể khác đi, làm ăn có khấm Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc m ột lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nh ưng c ả nhà đ ều ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đôi gà Tao tin ch ỗ đ ầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngo ảnh l ại ch ả m mà có đàn gà cho mà xem Tràng Tràng ngoan ngoãn Chưa bao gi nhà mẹ lại đầm ấm, hòa hợp Câu chuyện bữa ăn đà vui ngừng lại Niêu cháo lõng bõng, người có l ưng l ưng hai bát hết nhẵn Bà lão đặt đũa bát xuống, nhìn hai vui vẻ: - Chúng mày đợi u nhá Tao có hay Bà lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng nồi khói bốc lên nghi ngút Bà lão đặt nồi xuống bên cạnh mẹt cơm, c ầm môi v ừa khu khuấy vừa cười: - Chè - Bà lão múc bát - Chè khoán đây, ngon đáo đ ể c Người dâu đón lấy bát, đưa lên mắt nhìn, hai m th ị t ối l ại Th ị điềm nhiên vào miệng Tràng cầm bát thứ hai mẹ đưa cho, người m ẹ tươi cười, đon đả: - Cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta kh ối nhà cịn chả có cám mà ăn Tràng cầm đôi đũa, gợt miếng bỏ vội vào miệng Mặt chum lại, miếng cám đắng chát nghẹn bứ cổ Bữa cơm từ đ khơng nói câu gì, họ cắm đầu ăn cho xong lần, họ tránh nhìn m ặt M ột n ỗi tủi hờn len vào tâm trí người Ngồi đình dội lên hồi trống, dồn dập, vội vã Đàn qu gạo cao chót vót ngồi bãi chợ hốt hoảng bay vù lên, l ượn thành đám bay vần trời đám mây đen Người dâu khẽ thở dài, thị nói lí nhí miệng: - Trống đấy, u nhỉ? - Trống thúc thuế Đằng bắt gồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất không sống qua đâu - Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để dâu nhìn th bà khóc Người dâu lạ lắm, thị lầm bầm: - Ở phải đóng thuế à? Im lặng lúc thị lại tiếp: - Trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thu ế đâu Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói Tràng thần mặt nghĩ ngợi Cái mặt to lớn bặm lại, khó đăm đăm Miếng cám ngậm miệng bã chát xít Hắn nghĩ đến người phá kho thóc Nhật Tràng hỏi vội miếng ăn: - Việt Minh phải không? - Ừ, nhà biết? ” (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam 2020, tr 30,31,32) Phân tích hình tượng nhân vật người vợ nhặt đoạn trích trên: Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn gửi gắm qua tác phẩm ………………Hết…………… ĐỀ THI THAM KHẢO KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 Bài thi: NGỮ VĂN (ĐỀ 3) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Học sinh đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Em yêu sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dịng sơng đò Em yêu chao liệng cánh cò Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em yêu khói bếp vương vương Xám màu mái tầng mây cao Em yêu mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn mưa rào vừa qua Em yêu câu hát Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn Đàn trâu thong thả đường đê Chon von hát vọng cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Em cuối đất miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân (Yêu quê hương, Hoàng Thanh Tâm) Câu Xác định thể thơ văn Câu Chỉ phép tu từ bật sử dụng mười hai câu đầu thơ Câu Anh/chị hiểu nội dung dòng thơ sau nào? Em yêu mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn mưa rào vừa qua Em yêu câu hát Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Câu Hai câu kết bài: “Em cuối đất miền/ Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân” gợi anh/chị suy nghĩ gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung thơ phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ vai trị tình u q hương đất nước sống người Câu (5,0 điểm) Anh/chị phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ T ứ đoạn trích sau Từ đó, nhận xét tư tưởng nhân đạo nhà văn “Bà lão phấp bước theo vào nhà Đến sân bà lão đứng sững lại, bà lão ngạc nhiên Quái lại có ng ười đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Khơng phải Đ ục mà Ai nhỉ? Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão th mắt nhoèn phải Bà lão nhìn kỹ người đàn bà lẫn n ữa, v ẫn chưa nhận người Bà lão quay lại nhìn tỏ ý không hi ểu Tràng tươi cười: - Thì u vào ngồi lên giường lên diếc chĩnh chện Bà lão lập cập bước vào Người đàn bà tưởng bà lão già c ả, ếc lác, th ị cất tiếng chào lần nữa: - U ạ! Ô hay, thế nhỉ? Bà lão băn khoăn ngồi xuống giường Tràng nhắc mẹ: - Kìa nhà tơi chào u Thấy mẹ chưa hiểu, bước lại gần nói tiếp: - Nhà tơi làm bạn với tơi u ạ! phải duyên phải kiếp với Chẳng qua số Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số ki ếp đ ứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Bi ết r ằng chúng có ni sống qua đói khát không? Bà lão khẽ thở dài đứng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Th ị cúi m ặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Ng ười ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Thơi bổn phận bà mẹ, bà ch ẳng lo l ắng cho May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời b ch ết ph ải ch ịu biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu m ới": - Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u m ừng lòng Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Hắn ho khẽ ti ếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà b ảo làm ăn R ồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba h ọ, khó ba đời? Có chúng mày sau Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt Bà lão th nh ẹ dài Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đưa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không? - Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót Nó bây gi dâu nhà người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: - Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương 10 hai mắt cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, b ỗng vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đ ổi m ới m ẻ, khác l Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khơ cong g ốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung hoành lối hót s ạch Ngồi vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nh Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà h ắn l lùng Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ đ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn ch ạy gi ữa sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà (Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr 30) HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trường THPT Quang Trung Bài thi: NGỮ VĂN Tổ: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gia phát đề ĐỀ THAM KHẢO (ĐỀ 14) I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: (1) Từ cổ chí kim, từ Đơng sang Tây có giá trị chung người mà hàng ngàn năm khơng thay đổi Đó là người ph ải “vơ hại” “hữu ích”, tức khơng hại người phải có ích với ng ười 103 (2) Đó giá trị mà vĩ nhân nào, dân tộc nào, th ời đại dạy cho người ta Khổng Tử, người thầy lớn lịch sử Phương Đông, khuyên: “Kỷ sở bất dục, vật thi nhân” (Điều khơng muốn đừng làm cho người khác) Cịn người Phương Tây quan niệm: “Hãy đối xử với người khác theo cách mà bạn muốn người khác đối xử với mình” Tuy có khác tâm (thụ động hay chủ động) lại hướng tới giá trị người: sống phải hữu ích vơ hại (3) Để người nghĩa cần phải có “năng l ực làm người” hay gọi “nền tảng văn hóa” Đó phải có đầu có khả phân biệt phải-trái, tốt-xấu, giả-chân, thiện-ác, đáng trọng-cái đáng khinh…, biết phân biệt ai, ai, đ ặc bi ệt biết sống Đó cịn phải có trái tim giàu lịng trắc ẩn, biết rung lên trước đẹp, biết thổn thức trước nỗi đau biết phẫn nộ trước ác (Ngu ồn http://giantutrung.vn/baiviet/lam-an-hay-lam-nguoi) Thực yêu cầu: Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Trong đoạn (1), tác giả cho người phải nào? Câu Theo anh/chị, người nghĩa cần phải có “nền tảng văn hóa”? Câu Quan niệm: “Hãy đối xử với người khác theo cách mà bạn mu ốn người khác đối xử với mình” gợi cho anh/chị cách ứng xử sống? II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc sống hữu ích người Câu (5.0 điểm) Ngày Tết, Mị uống rượu Mị lấy hũ rượu, uống ực bát Rồi say, Mị lịm mặt ngồi nhìn người nhảy đồng, người hát, lòng Mị sống ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn 104 đầu làng Ngày trước, Mị thổi sáo giỏi Mùa xuân này, Mị uống rượu bên bếp thổi sáo Mị uốn môi, thổi hay th ổi sáo Có bi ết người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị Rượu tan lúc Người về, người chơi vãn Mị không bi ết Mị ngồi trơ nhà Mãi sau Mị đứng dậy, Mị không bước đường Mị từ từ bước vào buồng Chẳng năm A Sử cho M ị chơi Tết Bấy Mị ngồi xuống giường, trông cửa sổ lỗ vuông m mờ trăng trắng Đã từ nãy, Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đ ột nhiên vui sướng đêm Tết ngày trước Mị trẻ lắm, Mị tr ẻ M ị muốn chơi Bao nhiêu người có chồng chơi ngày Tết Hu ống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau! N ếu có n ắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại n ữa Nhớ lại, thấy nước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn yêu lửng lơ bay đường Anh ném pao, em không bắt Em không yêu, pao rơi (Trích Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr 7-8) Cảm nhận anh/chị sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật Mị đoạn trích …………… Hết…………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020 GIA LAI Bài thi: NGỮ VĂN - Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI THAM KHẢO (ĐỀ 15) (Đ ề thi có 01 trang) 105 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc thơ: Em yêu sợi nắng cong Bức tranh thủy mặc dịng sơng đò Em yêu chao liệng cánh cò Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm Em yêu khói bếp vương vương Xám màu mái tầng mây cao Em yêu mơ ước đủ màu Cầu vồng ẩn mưa rào vừa qua Em yêu câu hát Mồ hôi cha mẹ mặn mà sớm trưa Em yêu cánh võng đong đưa Cánh diều no gió chiều chưa muốn Đàn trâu thong thả đường đê Chon von hát vọng cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Em cuối đất miền Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân (Yêu quê hương, Hoàng Thanh Tâm http://thlienchau.vinhphuc.edu.vn) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt th Câu Trong thơ, cảnh vật quê hương tác giả cảm nh ận giác quan nào? 106 Câu Anh/chị hiểu nội dung dòng thơ sau? Đàn trâu thong thả đường đê Chon von hát vọng cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt Gió sơng rười rượi hoa màu thiên nhiên Câu Hai câu thơ sau gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? “Em cuối đất miền Yêu quê yêu đất gắn liền b ước chân ” II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vai trị tình u q hương đất nước sống Câu (5.0 điểm) Trình bày cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Mị đêm cứu A Phủ (Phần trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) …………… Hết…………… 107 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2020 GIA LAI Bài thi: NGỮ VĂN - Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THI THAM KHẢO (ĐỀ 16) (Đ ề thi có 01 trang) I ĐỌC – HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: Cuộc sống trò chơi mà bạn phải chọn lựa, trở thành người chơi, người Nếu bạn tham gia vào trò chơi cống hiến cho bạn tìm thấy niềm vui, cu ộc sống bạn trở nên ý nghĩa nhiều Ngược lại, chọn làm kẻ cuộc, bạn để đời trơi qua tẻ nhạt, buồn chán Thật đáng buồn nhiều người chọn lựa cách sống thứ hai khơng đủ can đảm để sống đời đích thực Những k ẻ ngồi thường chẳng làm nên trị trống Họ khơng thể chăm lo cho thân chẳng thể giúp ích cho người xung quanh Trong người khác bận rộn sở làm hay nhà máy h ọ l ại s ống lồi tầm gửi, biết trơng chờ vào giúp đỡ người khác “Sống” “tồn tại” hai khái niệm thường xuyên người nhắc đến giới đại Bạn thật “sống" dũng cảm dấn thân cống hiến cho mục đích cao Nếu khơng, đời bạn cịn “tồn tại" mà thơi (Trích Khơng khơng thể, George Matthew Adams, biên dịch: Thu Hằng, NXB Trẻ, 2008, tr.50) Thực yêu cầu: 108 Câu Theo đoạn trích, sống gì? Câu Trong đoạn trích, người tham gia trị chơi cống hiến tìm thấy điều gì? Câu Anh/chị hiểu khái niệm “sống” “tồn tại” nói đến đoạn trích? Câu Theo anh/chị, người “không đủ can đảm để sống đời đích thực” gặp khó khăn sống? II LÀM VĂN (7 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày giải pháp đừng cho phép trở thành kẻ ngồi sống Câu (5.0 điểm) Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp người đàn bà hàng chài (Phần trích Chiếc thuyền ngồi xa – Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) …………… Hết…………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trường THPT Quang Trung Bài thi: NGỮ VĂN Tổ: Ngữ văn ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề (ĐỀ 17) Phần I Đọc - hiểu văn bản: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi: “Một ngày tù nghìn thu ngồi 109 Lời nói người xưa đâu có sai Sống khác lồi người vừa bốn tháng Tiều tụy cịn mười năm trời Bởi vì: Bốn tháng cơm khơng no Bốn tháng đêm thiếu ngủ Bốn tháng áo không thay Bốn tháng không giặt giũ Cho nên: Răng rụng Tóc bạc thêm phần Gầy đen quỷ đói Ghẻ lở mọc đầy thân May mà: Kiên trì nhẫn nại Không chịu lùi phân Vật chất đau khổ Không nao núng tinh thần” (“Bốn tháng rồi”, Hồ Chí minh) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Nêu nội dung thơ Câu Chỉ 01 bi ện pháp nghệ thu ật có th phân tích hi ệu nghệ thuật Câu 4: “May mà: Kiên trì nhẫn nại Khơng chịu lùi phân 110 Vật chất đau khổ Không nao núng tinh thần” Đoạn thơ gợi cho Anh/Chị suy nghĩ gì? Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ ý thơ phần Đọc hiểu, Anh/chị viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ tính lạc quan sống Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau “ Tây Tiến” Quang Dũng Sông Mã xa r ồi Tây Ti ến ơi! …………………………… Mai Châu mùa em th ơm n ếp xôi .…………… Hết…………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔN Trường THPT Quang Trung Bài thi: NGỮ VĂN Tổ: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gi phát đề ĐỀ THAM KHẢO (ĐỀ 18) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm): Đọc văn sau thực yêu cầu “Lễ hội dân gian kiện văn hóa để tưởng nh ớ, tỏ lịng tri ân công đức vị thần, thể sức mạnh cộng đồng làng xã rộng h ơn quốc gia, dân tộc […] ngày nay, lễ h ội dân gian l ại d ần biến tướng thành tệ nạn với nhiều hành vi phản văn hóa Đó cảnh ng ười 111 dân chen chúc, xô đẩy, tranh cướp lộc nhau, số bạn trẻ nóng tính d ẫn đến tình trạng ẩu đả, đánh lễ hội Chẳng hạn nh lễ h ội ph ết Hiền Quan, Phú Thọ tổ chức vào ngày 13/1 Hàng ngàn niên trai tráng tham gia cướp lộc, chen lấn, xô đẩy, dẫm đạp lên khiến 10 người ngất xỉu Nằm độ cao 1.068m so với mực nước biển, chùa Đồng khu di tích Yên Tử, Quảng Ninh mệnh danh “ngôi chùa đỉnh núi đồng lớn Châu Á” […] Để tỏ lòng v ới Ph ật, c ầu l ộc, cầu tài, cầu duyên, người người lên đến đua dùng đ ồng tiền để thực đủ hành động mua thần, bán thánh, xua rủi c ầu may Họ chà, xát, gài, ném tiền mưa vào chùa Đồng V ới nh ững hành vi mê nhiều tín đó, chùa Đồng, chuông đồng khánh đ ồng ánh lên màu vàng, đỏ lấp lánh, hao mòn dần so v ới nguyên g ốc Lễ hội đầu năm để cầu phúc, lễ chùa đầu năm để cầu an ch ắc chắn khơng có phúc lành, bình an nơi mà người ứng x v ới nắm đấm, bạo lực, hành động mua thần bán thánh hay hội kiếm chác nhân tính Có th ể nói, tín ngưỡng người dân Việt Nam bị “bán đứng” lịng tham người.” (Theo http://vietq.vn ) Câu Văn viết theo phong cách ngôn ngữ ? Câu Nêu nội dung văn ?) Câu Theo anh/chị, vào đâu tác giả cho rằng: “tín ngưỡng người dân Việt Nam bị “bán đứng” lịng tham người” ? Câu Anh ( chị ) nêu giải pháp khắc phục tượng đề cập đến văn trình bày khoảng 5-7 câu PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 200 từ trình bày suy nghĩ anh (chị) tượng đề cập đến phần đọc hiểu Câu (5,0 điểm) Cảm nhận anh/ chị qua đoạn th sau: 112 Tây Ban Nha hát nghêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu bãi bắn Chàng người mộng du tiếng đàn ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy… (trích “Đàn ghi ta Lor-ca” – Thanh Thảo) …………… Hết…………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trường THPT Quang Trung Bài thi: NGỮ VĂN Tổ: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gia phát đề ĐỀ THAM KHẢO (ĐỀ 19) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Trong sống chúng ta, có ước mơ cho m ột ngày mai thật đẹp, dù bình dị hay phi thường Ước mơ thật đáng quý đáng trân trọng, ln ni ềm hy vọng, động lực niềm tin lớn cho người để sống, để cảm nh ận hướng đến ngày mai Nhưng sống ln tiềm ẩn trở ngại, khó khăn thử thách bất ngờ, đường đến ước mơ không phẳng 113 Để thử thách lịng dũng cảm người, bao khó khăn, trở ngại bất hạnh đến vào lúc ta khơng ngờ đến nhất, phải vượt qua ta vững bước đơi chân Tuy v ậy khơng phải cố gắng vượt qua, có người phó thác cho s ố ph ận, chạy trốn tìm nơi trú ẩn, ngã gục xuống than thân trách ph ận tr ước giông tố đời Bất tồn khát vọng mãnh li ệt – khát vọng sống ln Cuộc sống có th ể ln tràn ngập sợ hãi, oán hờn học cách chấp nhận đối m ặt với Có điều giản dị xung quanh giúp ta vượt qua khó khăn, thử thách sống nụ cười cô bán bánh mì hơm bán nhiều có tiền mua th ức ăn cho m đứa thơ, bé bán báo góp nhặt đồng lẻ mu ốn mua cho mẹ chăn bơng ngày rét, bé khuyết tật c ố g ắng t ập hay đơn giản niềm vui cô bé nghèo nhận m ột ổ bánh mì t thiện Có nhiều điều tưởng chừng giản đơn, người bình dị với niềm vui sống, cách họ vượt qua khó khăn lại đ ộng lực to lớn cho bạn, để bạn nhìn lại thân mình, khám phá r ồi tìm lời giải cho sống bạn (Nguồn 3284.html) http://khoahocthoidai.vn/ky-dieu-tu-nhung-dieu-binh-di- Trong đoạn trích, ước mơ có ý nghĩa với người? Việc đưa dẫn chứng cô bán bánh mì, bé bán báo, bé khuyết tật…có tác dụng gì? Người viết tỏ thái độ với người phó thác cho số phận, chạy trốn tìm nơi trú ẩn, ngã gục xuống than thân trách phận trước giông tố đời Anh/ có đồng tình với quan niệm: Cuộc sống ln tràn ngập sợ hãi, oán hờn học cách chấp nhận đối mặt với ? Nêu rõ lí Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa “sống khát vọng” tuổi trẻ sống hôm gợi phần Đọc hiểu 114 Câu (5,0 điểm) Trong truyện Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân tả nhân vật Tràng với hài lần gặp nhân vật “thị”: Lần đầu, Tràng kéo xe thóc liên đồn lên tỉnh, Tràng hát m câu vu vơ: “Muốn ăn cơm trắng giò/ Lại mà đẩy xe bị với anh nì ” Lần thứ hai, “hắn chưa nhận thị Hôm thị rách quá, áo qu ần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt ch ỉ thấy hai mắt” Sau đó, “bốn bát bánh đúc”và câu nói đùa “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” , Tràng dẫn thị nhà (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.26 tr.27) Phân tích hình ảnh nhân vật Tràng hai lần miêu tả trên, t làm bật lòng nhà văn dành cho người nông dân -HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Trường THPT Quang Trung Bài thi: NGỮ VĂN Tổ: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ THAM KHẢO (ĐỀ 20) Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau thực u cầu: “Một giáo Quảng Bình trừng phạt học sinh cách l ệnh cho lớp người tát bạn 10 cái, tát nhẹ bị bạn tát lại S ự đau đ ớn thật tả nổi, nhà trường quyền xin gia đình khơng làm to chuyện ảnh hưởng đến thành tích Nhiều bình lu ận chĩa mũi dùi vào vấn nạn bạo lực Tuy nhiên, tơi cho r ằng khơng ph ải 115 gốc vấn đề Bạo lực, từ khía cạnh tâm lý, nhìn chung, xu ất phát t sợ hãi.( ) Trong lời trần tình, giáo sợ lớp bị xếp hạng cuối Nhà trường sợ thi đua Chính quyền địa phương sợ bêu tiếng x ấu Và nh ững đ ứa tr ẻ phải tát bạn, chúng làm điều sợ hãi: sợ bị lạc loài, s ợ b ị coi cá biệt,nỗi khát khao trở thành cừu ngoan ngỗn Và nh ất, sợ giáo Ngồi nỗi sợ, ngồi tâm lý số đơng, cịn lý khác lý gi ải c ả l ớp đ ều nghe theo lời giáo tình này? Có tình hu ống m ột b ộ ph ận em thấy "vơ lý" mà "khước từ" u cầu giáo? Trong tình này, tư độc lập khả phản biện cá nhân vắng bóng hồn tồn Chừng cịn quan niệm trẻ chăm chăm nghe ba m ẹ, th ầy cô m ới ngoan; lối học truyền thụ chiều cịn trì khơng thể có tư cá nhân tính phản biện.( ) Bạo lực vấn đề đau đớn Đó phải sợ hãi Cách giải thủ tiêu sợ hãi, mà xác đ ịnh l ại đ ối tượng Sợ hãi uy quyền cách u mê khiến ta thoái hoá, tàn nhẫn với thân đồng loại Nhưng sợ hãi ng ựợc lại lẽ ph ải khiến ta cất lên tiếng nói phản kháng, góp phần làm sống c xã hội tốt đẹp ” (Trích “Những tát” - Nguyễn Phương Mai, dẫn theoVn Express, th ứ Hai, 26/11/2018) Thực yêu cầu: Câu l:Xác định phương thức biểu đạt văn Câu 2:Theo tác giả, nguyên nhân khiến cho đứa trẻ ph ải tát bạn? Câu 3: Phát phân tích hiệu tu từ câu văn sau: Ngồi nỗi sợ, ngồi tâm lý sổ đơng, cịn lý khác lý giải c ả l ớp đ ều nghe theo lời giáo tình này? Có tình phận em thấy "vơ lý" mà "khước từ" u cầu giáo? Trong tình này, tư độc lập khả phản biện cá nhân vắng bóng hồn tồn Câu 4: Anh/chị có đồng tình với quan điểm: Sợ hãi uy quyền cách u mê khiến ta thối hố, tàn nhẫn với thân đồng loại khơng? Vì sao? 116 Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần văn Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ giải pháp để giải tỏa tâm lí sợ hãi, góp phần làm cho s ống c xã hội tốt đẹp Câu (5,0 điểm) Trong truyện ngắn “Rừng xà nu ”, nhân vật cụ Mết có nói: "Chúng cầm súng, phải cầm giáo".(Nguyễn Trung Thành Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.46 ) Anh/chị phân tích nhân vật Tnú hình ảnh dân làng Xô Man chưa cầm giáo cầm giáo để làm sáng tỏ câu nói trên, từ làm bật đường đấu tranh đến với cách mạng người dân Tây Nguyên 117 ... bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề Tên tác phẩm: Chi? ??c thuyền xa (ĐỀ SỐ 11) I ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản: Điều chưa nói Trời không mưa buổi chi? ??u Các em đẹp bất ngờ buổi sáng ngày... THÔNG NĂM 2021 ĐỀ SỐ 09 Bài thi: Ngữ Văn (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề I Đọc hiểu (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Cuộc sống ln có nhiều áp lực... NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2021 ĐỀ SỐ 08 Bài thi: Ngữ Văn (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian phát đề 21 I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau th ực hi ện yêu c ầu t

Ngày đăng: 28/08/2022, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w