1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

47 rèn kĩ NĂNG làm văn DẠNG đề PHÂN TÍCH NHÂN vật QUA một đoạn TRÍCH TRONG tác PHẨM văn XUÔI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn 12) THEO cấu TRÚC đề THAM KHẢO

33 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rèn Kĩ Năng Làm Văn Dạng Đề Phân Tích Nhân Vật Qua Một Đoạn Trích Trong Tác Phẩm Văn Xuôi
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến
Năm xuất bản 2020 - 2021
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 69,41 KB

Nội dung

RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT QUA MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM VĂN XI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12) THEO CẤU TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Tên sáng kiến Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Để phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, yêu cầu đổi nội dung đề thi mơn thi kì thi điều tất yếu Kì thi THPTQG năm – năm học 2020 - 2021 - Bộ GD&ĐT cơng bố đề thi minh họa Nhìn vào cấu trúc đề thi thấy khơng có nhiều thay đổi phần, số câu, số điểm giành cho kĩ đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học Tuy nhiên, thay đổi đề minh họa năm nằm hướng đề phần nghị luận văn học, phần thi chiếm 50% số điểm thi Đó u cầu phân tích, cảm nhận hình tượng nhân vật Sơng Hương đoạn văn thuộc kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Từ chúng tơi nhận thấy kiểu phân tích, cảm nhận nhân vật, đoạn văn tác phẩm truyện ngắn kí quan trọng Mặt khác việc tuyên truyền, tập huấn Sở GD&ĐT, nhà trường phổ thông nhấn mạnh vào việc ôn tập bám sát đề minh họa Từ vấn đề đặt ra: làm để giúp cho việc dạy học, ôn luyện thi cử đạt kết quả? Điều khiến cho nhiều giáo viên trăn trở Là giáo viên dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 12 ôn luyện cho em bước vào kì thi THPTQG, trước thay đổi đề thi, gặp phải khó khăn định: Về phía HS: tâm lí “ngại văn” phần lớn HS không chọn môn văn để xét tổ hợp tuyển sinh Đại học HS học lực yếu ngại lười học văn; việc phân tích tác phẩm văn học vốn khó, đặc biệt yêu cầu phân tích Bên cạnh đó, nhiều HS chọn tổ hợp xét tuyển Đại học có mơn văn có lực học khá, trước thay đổi đề thi năm học q trình ơn tập thực hành gặp phải nhiều khó khăn Về phía GV: Mặc dù lĩnh hội chủ trương Bộ GD&ĐT việc thay đổi đề thi, việc tiếp cận với đề thi tham khảo diễn gần đây, q trình giảng dạy ơn luyện cho HS gặp lúng túng như: việc ôn tập tác phẩm kí, truyện chưa chuyển hẳn sang dạy kĩ phân tích đoạn, việc đề làm đáp án hạn chế; thời gian dành cho ôn tập môn không nhiều nên việc rèn kĩ lphân tích đoạn văn hay vấn đề đoạn văn thuộc tác phẩm kí, truyện chưa thường xuyên, chưa thực có hiệu Xuất phát từ thực trạng dựa vào kết khảo sát, tìm tịi nghiên cứu giải pháp khắc phục khó khăn, đề xuất sáng kiến: RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT QUA MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM VĂN XI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12) THEO CẤU TRÚC ĐỀ THAM KHẢO Giải pháp cũ thường làm Giảng dạy ôn tập cho HS lớp 12 bước vào kì thi THPTQG việc làm thường niên nhiệm vụ quan trọng nhà trường Cách thức ôn tập GV môn Ngữ Văn năm gần sau: Trước hết vào kế hoạch chuyên môn, kế hoạch ôn tập chung nhà trường, nhóm trưởng xây dựng kế hoạch ơn tập mơn từ GV triển khai đến lớp, có thay đổi linh hoạt phù hợp với đối tượng HS, nhìn chung hướng tới: Thứ nhất: Củng cố lại nội dung kiến thức học lớp cho HS kiến thức tác giả, tác phẩm văn học, giai đoạn tiến trình lịch sử văn học hay kiến thức lí luận văn học, Tiếng việt Phong cách ngôn ngữ v.v… Thứ hai: Rèn luyện kĩ làm phần đề thi THPTQG như: kĩ đọc hiểu văn bản, kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội, kĩ làm văn nghị luận văn học với dạng đề (nghị luận đoạn thơ thơ, nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi, nghị luận ý kiến bàn văn học dạng đề so sánh) Thứ ba: Luyện đề tổng hợp chung Căn vào cấu trúc đề minh họa Bộ GD, GV hướng dẫn làm đề thi với cấu trúc kiểu dạng tương tự Như theo giải pháp cũ thường làm, tính hiệu khoa học tương đối tốt so với năm học trước số năm trước Nhưng áp dụng với kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn HS lớp 12 năm học (2020 - 2021) tính hiệu khơng cao, biểu chỗ: Phần rèn kĩ làm văn nghị luận văn học dạng đề phân tích đoạn văn tác phẩm văn xi chưa ý đến, có khơng có tính hệ thống, khoa học… Từ dẫn đến việc: HS hoang mang học từ đâu, tâm lí HS cho việc học hành thi cử tải diễn nặng nề, có kiểu học đối phó, trông chờ, ỉ lại…; GV lúng túng biên soạn đề đáp án theo form tác phẩm kí, truyện q trình ơn tập cho HS, dạng đề minh họa đưa không phong phú, khơng có tính hệ thống Giải pháp cải tiến Lĩnh hội tinh thần chung việc đổi nội dung đề thi THPTQG năm học này, tổ nhóm chuyên xây dựng kế hoạch ôn tập cho HS lớp 12, có đặc biệt ý đến việc rèn kĩ làm văn nghị luận văn học dạng đề phân tích nhân vật đoạn văn tác phẩm kí, truyện Căn vào kế hoạch chung tổ nhóm chúng tơi triển khai nội dung với giải pháp cụ thể sau: 3.1 Tiếp tục triển khai giải pháp cũ có hiệu quả: Thứ nhất: Củng cố nội dung kiến thức cho HS kiến thức tác giả, tác phẩm văn học, giai đoạn tiến trình lịch sử văn học hay kiến thức lí luận văn học, Tiếng việt Phong cách ngôn ngữ v.v… Thứ hai: Rèn luyện kĩ làm phần đề thi Tốt nghiệp như: kĩ đọc hiểu văn bản, kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội, kĩ làm văn nghị luận văn học với dạng đề (nghị luận đoạn thơ thơ, nghị luận tác phẩm, nhân vật TP văn xuôi, nghị luận ý kiến bàn văn học dạng đề so sánh) Thứ ba: Luyện đề tổng hợp chung – theo cấu trúc đề tham khảo Bộ GD năm 3.2 Chú trọng triển khai giải pháp mới: Rèn kĩ làm văn dạng đề phân tích nhân vật đoạn trích tác phẩm văn xi thuộc chương trình ngữ văn 12 3.2.1 Phân loại nhân vật tác phẩm văn xi (trong chương trình Ngữ văn 12) Có nhiều tiêu chí phân loại nhân vật tác phẩm văn xuôi - Căn vào vai trị vị trí nhân vật chia: nhân vật chính, nhân vật phụ - Căn vào phẩm chất nhân vật: nhân vật diện, nhân vật phản diện - Căn vào đặc điểm nhân vật: nhân vật thiên hành động, nhân vật thiên tâm lý, nhân vật thiên nhận thức, nhân vật kết hợp Trong phạm vi đề tài chúng tơi xin bàn sâu tiêu chí phân loại sau: PHÂN LOẠI NHÂN VẬT CĂN CỨ VÀO ĐẶC ĐIỂM Kiểu Nhân vật thiên Nhân vật thiên Nhân vật thiên Nhân vật nhân vật hành động, lời nói tâm lý nhận thức kết hợp Đặc - Nhân vật khắc - Không ý - Chủ yếu khắc - Nhân vật điểm họa chi tiết qua nhiều đến ngoại họa nhân vật miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời hình hành động, thơng qua hành qua hành nói, hành động chủ yếu khai thác trình quan sát, động, lời nói, suy nghĩ cảm xúc khám phá, nhận nội tâm, nội tâm nhân thức nhận thức… vật Nhận Hình tượng sơng Nhân vật Mị (Vợ Nhân vật Phùng Nhân vật diện Đà (Người lái đò chồng A Phủ) (Chiếc thuyền Tràng (Vợ kiểu sông Đà - Nguyễn Nhân vật bà cụ xa - nhặt - Kim nhân vật Tuân) tứ (Vợ nhặt - Nguyễn Minh Lân) TP Nhân vật người lái đị Kim Lân) Châu) Ngữ văn sơng Đà (Người lái 12 đị sơng Đà - Nguyễn Tn) Nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) Nhân vật Người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu) Chúng vào đặc điểm việc nhận diện nhân vật bảng để hướng dẫn học sinh tìm kiếm, phân tích dẫn chứng, rút nhận định xác phẩm chất, tính cách nhân vật 3.2.2 Những lưu ý làm dạng phân tích nhân vật đoạn trích văn xi Kiểu phân tích nhân vật đoạn trích thuộc tác phẩm văn xi vừa u cầu đặt nhân vật tồn tiến trình tác phẩm, lại vừa làm bật đặc điểm số phận, tính cách, tâm lý, nhận thức…của nhân vật đoạn trích đề yêu cầu Hơn nữa, phải cho thấy thay đổi nhân vật thể đoạn văn tương quan với nhân vật khác Đồng thời cần vai trò nhân vật việc thể tư tưởng chủ đề, tài miêu tả khắc họa nhà văn Về bản, kiểu phân tích nhân vật đoạn văn giống với phân tích nhân vật tác phẩm, nhiên phạm vi hẹp hơn, yêu cầu cụ thể hơn, đòi hỏi người viết phải sâu sắc Về kiểu này, học sinh thường mắc lỗi sau: - Nhầm sang phân tích nhân vật tác phẩm, viết lan man, nhiều nhân vật toàn tác phẩm mà ý đến đoạn trích - Phân tích nhân vật đoạn trích khơng biết vận dụng kiến thức toàn tác phẩm so sánh nhân vật với giai đoạn trước sau, bám vào giá trị nội dung tư tưởng, nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật….nên viết sơ sài, chưa tạo điểm nhấn - Dạng đề này, đề yêu cầu phân tích/cảm nhận nhân vật, thơng thường xuất yêu cầu phụ bình luận quan điểm đất nước, bình luận tư tưởng nhân đạo, làm rõ quan niệm Đẹp, rõ nhận thức sống người….của nhà văn Học sinh thường mải mê phần mà qn khơng cịn thời gian trả lời câu hỏi phụ khiến viết bị điểm; trái lại trọng thời lượng cho phần khiến viết bị trừ điểm, kết khơng cao Vì nghị luận nên bố cục văn phân tích nhân vật đoạn trích văn xi có phần: mở bài, thân kết Tuy nhiên chức cụ thể phần lại có điểm khác biệt so với kiểu phân tích nhân vật toàn tác phẩm Dàn ý khái quát kiểu sau: MỞ BÀI: Dẫn dắt giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu khái quát nhân vật, đặc biệt nhấn mạnh nhân vật đoạn trích Giới thiệu u cầu phụ (nếu có) THÂN BÀI: Bước 1: - Khái quát ngắn gọn nội dung tác phẩm, nhận xét ngắn gọn nhân vật phần truyện trước (bước cần có kĩ tóm tắt tác phẩm, dẫn dắt nhận xét nhân vật từ kiện trước đến đoạn cần phân tích) + Giới thiệu khái quát nhân vật: lai lịch, đặc điểm số phận tính cách + Tóm tắt kiện liên quan đến nhân vật từ đầu đến đoạn trích cần phân tích - Giới thiệu vị trí, nội dung, vai trị đoạn trích + Nằm phần tác phẩm, kể việc Bước - Phân tích nhân vật đoạn trích (bước cần vận dụng kết hợp thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh) + Phân tích chi tiết hồn cảnh xuất thân, lai lịch ngoại hình + Phân tích chi tiết bối cảnh nhân vật xuất (không gian, thời gian), để ý đến thay đổi bối cảnh đoạn trích so với đoạn trước tác động biểu nhân vật + Đặc biệt ý phân tích lời nói, cử điệu bộ, hành động, cảm xúc, suy nghĩ… nhân vật đoạn trích, rút đặc điểm số phận, tính cách (Lưu ý phân tích cần đặt yếu tố liên hệ đối chiếu với đoạn trước để thấy thay đổi nhân vật; đối chiếu với nhân vật khác để tìm đặc điểm riêng nhân vật cần phân tích) Bước 3: Nhận xét chung - Nhân vật đoạn trích góp phần thể khắc sâu tư tưởng chủ đề tác phẩm nào? - Nhân vật đoạn trích góp phần thể tài nghệ thuật tác giả sao? Giải yêu cầu phụ: - Ghi rõ giấy nháp dàn ý từ đầu tránh quên, dành thời lượng phù hợp, không ngắn gọn sơ lược khơng q dài dịng lan man - Cần bám sát vào phần phân tích/cảm nhận nhân vật để triển khai yêu cầu sâu sắc mạch lạc KẾT BÀI - Đánh giá chung nhân vật - Nêu tác động nhân vật giới quan nhân sinh quan thân 3.2.3 Các dạng đề dàn ý chi tiết cho kiểu phân tích nhân vật đoạn trích thuộc tác phẩm văn xi (chương trình Ngữ văn 12) TÁC PHẨM VỢ NHẶT – KIM LÂN Đề Trong truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân có đoạn: …Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dịng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát không Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được… Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho con… May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết ? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới” : - Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng… Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời ? Có chúng mày sau” Bà lão đăm đăm nhìn ngồi Bóng tối trùm lấy hai mắt Ngồi xa dịng sơng sáng trắng uốn khúc cánh đồng tối Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt Bà lão thở nhẹ dài Bà lão nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đưa gái út Bà lão nghĩ đến đời cực khổ dài dằng dặc Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng? - Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót Nó dâu nhà Người đàn bà khẽ nhúc nhích, thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ Bà lão hạ thấp giọng xuống thân mật: - Kể làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương q… Bà cụ nghẹn lời khơng nói nữa, nước mắt chảy xuống rịng rịng (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục, 2013,tr 28-29) Cảm nhận anh/chị tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích Từ đó, rút nhận xét lịng nhân đạo nhà văn Kim Lân DÀN Ý CHI TIẾT MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: đề tài đói - khẳng định thành cơng truyện ngắn Vợ nhặt mảng đề tài chung Tôi may mắn sinh thời khắc đen tối lịch sử dân tộc, mà nạn đói tràn đến cướp sinh mạng hai triệu người dân đất nước Tôi may mắn chân lấm tay bùn kiếp đời nông dân khổ cực Nhưng lần đọc “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân tơi thấy sống với nỗi sợ hãi, xót thương, nỗi buồn lo khắc khoải người lao động đói khổ mà nặng tình nặng nghĩa - Giới thiệu nhân vật bà cụ Tứ , đặc biệt ấn tượng đoạn trích (nêu nội dung đoạn trích) Tơi nhớ anh cu Tràng ngờ nghệch mà tốt bụng, chị dâu đói rách nhiều khát khao đặc biệt, ấn tượng với hình ảnh bà cụ Tứ - người mẹ nghèo khổ mà nhân hậu vô Dường như, tình cảm yêu thương, trân trọng, nhà văn gửi gắm vào nhân vật bà cụ Tứ qua đoạn diễn tả tâm trạng đầy xúc động Tràng nhặt vợ ngày đói rách tả tơi: “ Bà cụ cúi đầu nín lặng… nước mắt chảy xuống ròng ròng” THÂN BÀI a Giới thiệu tác giả, xuất xứ, vị trí tác phẩm b Tóm lược việc dẫn đoạn trích nói tâm trạng bà cụ Tứ + Tràng nhặt vợ nạn đói, dẫn người vợ nhặt giới thiệu với mẹ: + Bà cụ tứ ngạc nhiên, sau hiểu sự, tâm trạng hành động lời nói thể rõ lịng người mẹ nghèo nhân hậu yêu thương c Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ qua đoạn trích - Cử cúi đầu nín lặng: Một cử nói lên nỗi niềm đau đớn xót xa người mẹ “Cúi đầu” bế tắc tâm trạng, trốn tránh thực mà cịn giây phút bà tự vấn lịng mình, nỗi niềm bà thổ lộ hay chia sẻ khơng muốn nhìn thấy, khơng muốn chứng kiến nỗi tủi hờn Giống phút đứng lặng bóng tối Mị (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi), cúi đầu nín lặng bà cụ Tứ giây phút nhận thức sống chết - Tâm trạng vừa ốn xót xa, buồn tủi thương lo, vui mừng hạnh phúc + Thương trai, tủi phận mình: Bà xót thương cho số kiếp đứa mình.” Nhà văn dùng xác từ “ai ốn”, xót thương” để diễn tả tâm trạng bà cụ lúc Rất chân thật Lòng bà lão nghèo khổ oán trách số phận hẩm hiu, tạo hóa trêu ngươi, để bà có vợ vào lúc đói khổ quay quắt Oán trách xót xa cho số kiếp nhiêu Nó thua thiệt đủ đường “Người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm Cịn thì…” Lịng người cha người mẹ mà chẳng muốn sắm sanh cho đám cưới đàng hoàng, tươm tất để mở mày mở mặt với xóm làng? Bà trách khơng lo cho “người ta dựng vợ gả chồng lúc ăn nên làm nổi, cịn thì…” Bà lão nghẹn ngào, kẽ mắt kèm nhèm rỉ xuống giọt nước mắt xót xa “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng.” + Thương dâu: bà lão “khẽ thở dài ngửng lên”, “đăm đăm nhìn người đàn bà” Đó hồn tồn khơng phải nhìn soi mói, nhìn xét nét hành vi người khác, trái lại, bà nhìn thấu suốt đời người đàn bà trước mặt với lịng cảm thơng chia sẻ đầy nhân hậu “Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được…” Đó suy nghĩ người nhận thức rõ may mắn trai mình, nhận thức rõ tình cảnh đáng thương thị hết, lịng bao dung, thương người thể thương thân bà cụ Cũng lo lắng lắm, cố gắng chắt chiu lấy niềm vui, niềm hi vọng mong manh để sống: “Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho con… May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó” Mỗi câu độc nội tâm bà cụ chất chứa nỗi chua xót đắng cay, bế tắc ln thấm đượm tình người Xem cách bà cụ phản ứng với tin Tràng có vợ, độc giả thấm thía vẻ đẹp nếp sống, nếp suy nghĩ nặng tình nặng nghĩa người dân quê mộc mạc Thế biết, có lịng người mẹ thương con, có tình người ấm áp đủ bao dung mở lịng cưu mang kiếp người bên bờ vực tuyệt vọng thị Và có bị thử thách hồn cảnh bĩ cực ấy, ta thấy nhìn đầy tin yêu nhà văn dành cho người lao động lam lũ - Lời nói thể thái độ với trai dâu: + Đồng ý, chúc phúc: Bà lão nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: “ Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng…” Bà lão khơng chấp nhận nàng dâu ‘nhặt”, mà cịn rưng rưng niềm hạnh phúc “U mừng lòng” Bà cụ khiến người dâu hiểu xuất thị mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho ngơi nhà rúm ró xiêu vẹo mẹ bà, Câu chuyện nhặt vợ Tràng vô bẽ bàng qua lòng người mẹ trở thành duyên kiếp trăm năm, đáng trân trọng Một câu nói ngắn gọn mà giá trị vô cùng! Ngạn ngữ Nhật có câu: “ Một lời nói thiện ý sưởi ấm ba tháng mùa đơng” Lời nói bà cụ Tứ vậy, khơng phải lời nói chấp nhận nàng dâu giải tỏa tâm lí căng thẳng, thấp lo âu, đem đến niềm hạnh phúc ngập tràn cho Tràng mà hướng đên đồng cảm, bênh vực nàng dâu mới, khiến thị khơng cịn thấy ngượng ngùng hành động theo khơng tủi hổ + An ủi, phân trần gia cảnh: Bà cụ phân trần gia cảnh: “Nhà ta nghèo ạ.” Khun bảo tu chí làm ăn “Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn.”, nhen nhóm niềm tin tưởng, lạc quan vào tương lai phía trước “Rồi may mà ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau” + Chăm sóc ân cần với dâu: Từ suy nghĩ, lời nói đến cử chỉ, hành động bà cụ Tứ cho thấy nhân hậu bao dung Bà lão cố gắng kéo gần khoảng cách người dâu tội nghiệp với mình: “Con ngồi xuống Ngồi xuống cho đỡ mỏi chân.” Bà có thêm bổn phận phải lo lắng, yêu thương người đàn bà đói rách ấy, “nó dâu nhà rồi.” - Nghĩ tương lai, nghẹn ngào xót thương “Chúng mày lấy lúc u thương q”…Bà muốn nói thật nhiều, nghẹn ngào khơng nói nữa, “nước mắt chảy xuống rịng rịng.” Lại lần bà khóc, giọt nước mắt tình yêu thương d Đánh giá chung nhân vật + Cuộc sống khốn bi thảm + Vẻ đẹp nhân cách ngời sáng lòng nhân hậu, tình mẩu tử thiêng liêng e Nhận xét lòng nhân đạo nhà văn - Thể lịng nhân đạo nhà văn: đồng cảm xót thương, trân trọng ngợi ca người: lòng nhân đạo Kim Lân khơng thể qua nỗi xót thương cho số phận người nơng dân mà cịn gửi gắm qua hình ảnh bà cụ Tứ niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh tình người Nếu bát cháo hành thị Nở kéo Chí từ quỷ với xã hội lồi người cưu mang nhân từ bà cụ Tứ cứu vớt đời thị Quả thực, xã hội này, có tình người làm nên điều kì diệu sống - Thể tài nghệ thuật nhà văn qua nghệ thuật tạo tình huống, giọng kể chân tình mộc mạc mà duyên dáng, nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật KẾT BÀI - Đánh giá chung nhân vật, lòng nhân đạo nhà văn - Khẳng định sức sống nhân vật Đề 2: Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lố xói vào hai mắt cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khơ cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành lối hót Ngồi vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn 10 - Người đàn bà bất hạnh đáng thương lòng nhân hậu vị tha yêu thương vô hạn - Nghệ thuật: tạo tình độc đáo Nghệ thuật miêu tả khắc họa nhân vật - Qua hình tượng nhân vật, Nguyễn Minh Châu thể thương cảm day dứt xót xa, trân trọng yêu thương e.Nhận thức sâu sắc sống, người, việc sáng tạo nghệ thuật - Nhận thức sống, người: + Bản chất sống không đơn giản xuôi chiều mà vô phức tạp đa chiều, đẹp k phải thống với Thiện, khơng phải bên ngồi thể chất thật bên Có bề ngồi đẹp đẽ óng ánh lừa mị lại che đậy chất xấu xa bên Ngược lại có điều tưởng xấu xí xù xì gai góc lại ẩn chứa nhiều vẻ đẹp tiềm ẩn Đằng sau vẻ lam lũ thất học đáng thương trải, hiểu đời hiểu người lòng vị tha cao đẹp người đàn bà hàng chài Muốn hiểu chất sống, người phải có nhìn thấu đáo, tồn diện, sâu sắc từ nhiều góc độ, khơng thể nhận xét đánh giá đơn giản dễ dãi xuôi chiều vào kết cảm tính nhìn hời hợt dễ dãi nơng cạn bên ngồi vật - Nhận thức sứ mệnh người nghệ sỹ + Nghệ thuật phải gắn với đời sống, tách rời nghệ thuật với thực đời sống Nhà văn không cần có tư chất nghệ sỹ biết rung động trước đẹp mà cịn phải có lịng nhân ái, gắn bó với sống quan tâm số phận người, có nhìn đa chiều, thâm nhập vào chiều sâu sống với muôn măt đa chiều phức tạp hấp dẫn Nghệ nghệ sỹ phải người biết trăn trở cho số phận người, có đủ sắc sảo, tinh tế để nhìn mảng khuất tối sống, có dũng cảm lĩnh trung thực để khám phá phản ánh thực tàn nhẫn người, có lịng thiết tha kiếm tìm bí ẩn mn màu khuất lấp sau mảnh đời, số phận ĐỀ 2: Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn văn sau Từ nhận xét lịng nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu 19 Nhưng người đàn bà để lộ vẻ sắc sảo đến thế, vừa đủ để kích thích trí tị mị Mụ đưa cặp mắt đầy vẻ mệt mỏi nhìn ngồi bờ phá bên đường phố huyện đấy, thiếu nữ mặc áo tím ngồi đợi mụ mủng Trong phút chốc, ngồi trước mặt lại người đàn bà lúng túng, đầy sợ sệt, thông cảm với Mụ bắt đầu kể: - Từ nhỏ tuổi đứa gái xấu, lại rỗ mặt, sau bận lên đậu mùa Hồi nhà tơi cịn giả, nhà tơi trước phố Cũng xấu, phố khơng lấy, tơi có mang với anh trai nhà hàng chài phá hay đến nhà mua bả đan lưới Lão chồng anh trai cục tính hiền lành lắm, khơng đánh đập Người đàn bà chép miệng, mắt nhìn suốt đời mình: - Giá tơi đẻ sắm thuyền rộng hơn, từ ngày cách mạng đỡ đói khổ trước vào vụ bắc, ông trời làm động biển suốt hàng tháng, nhà vợ chồng toàn ăn xương rồng luộc chấm muối nghèo khổ, túng quẫn trốn lính - mụ đỏ mặt - lỗi đám đàn bà thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại chật… - Ở thuyền có lão ta đánh chị không? - Tôi hỏi - Bất kể lúc thấy khổ lão xách đánh, đàn ông thuyền khác uống rượu Giá mà lão uống rượu tơi cịn đỡ khổ Sau lớn lên, xin với lão đưa lên bờ mà đánh - Không thể hiểu được, hiểu được! - Đẩu lúc lên - Là khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng - Phải, phải, hiểu, - bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, thuyền phải có người đàn ơng dù man rợ, tàn bạo? - Phải - Người đàn bà đáp - Cũng có biển động sóng gió chú? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: 20 - Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt bỏ nó! - Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười - vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui khơng? Đột nhiên tơi hỏi - Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no… ( Trích “Chiếc thuyền ngồi xa”, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12) Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài đoạn văn sau Từ nhận xét lịng nhân đạo nhà văn Nguyễn Minh Châu * Phân tích nhân vật người đàn bà đoạn trích - Đằng sau vẻ bề ngồi cam chịu nhẫn nhục thất học ẩn chứa sắc sảo, trải, hiểu đời hiểu người, sống sâu sắc + Thấu hiểu người chồng, hiểu ngun nhân trận địn roi ++ Trước hết, phải nói rằng, không hiêu thấu người đàn ông vũ phu người vợ - nạn nhân trận đòn roi nảy lửa Trong cách chị kể lại cho Phùng Đẩu nghe chuyện người chồng, ta nhận thấy có nhiều sắc thái tình cảm biểu hiện, chị biết ơn chấp nhận đứa gái xấu xí chị “từ nhỏ đứa gái xấu xí, lại rỗ mặt” ++ Lý giải từ yếu tố khách quan biến người chồng “hiền lành không đánh đập vợ” trở thành gã chồng tàn bạo vũ phu “Giá tơi đẻ sắm thuyền rộng hơn”, “cũng nghèo khổ trốn lính” “có tháng trời làm biển động, nhà ăn xương rồng luộc chấm muối”…Từng lời kể chị tái lại tháng năm cực nhọc nhằn, đêm thức trắng kéo lưới mà không đủ ăn, khơng đủ ni đàn nheo nhóc thuyền chật chội, lênh đênh Cuộc sống lam lũ vất vả đói nghèo, lại thất học nên gã đàn ông sinh bế tắc, phẫn uất Chỉ có người vợ biết đánh vợ cách mà lão đàn ông khốn nạn khốn khổ giải tỏa uất ức dài dặc đời “cứ lúc thấy khổ lão lại lôi đánh” “như 21 “người đàn ông thuyền khác uống rượu” Chị hiểu điều đó, hết, chị tỏ cảm thông cho tình cảnh đáng thương người chồng - Hiểu giải pháp sống + nguyên nhân sâu xa bi kịch gia đình chị đói, quẫn, thất học Sinh kế gia đình chục người thuyền lưới vó, phó mặc cho trời, biển động sóng lớn tháng trời đứt bữa Đàn ăn no trở thành giây phút hoi Chị nhận giải pháp ly dị chồng giải cho thân chị, khơng thể giúp giải nguyên bi kịch gia đình chị “mong cách mạng thông cảm cho lạc hậu, đừng bắt tơi bỏ nó” - Hiểu cần thiết người chồng gia đình + Với cơng việc truy cầu kế sinh nhai cho gia đình biển khơi đầy sóng gió, có vai trị quan trọng khơng thể thiếu Chị khơng thể hình dung xoay sở thuyền khơng có đàn ơng “các đàn bà”, chị phân trần với Phùng Đẩu “nên hiểu nỗi vất vả người đàn bà thuyền khơng có đàn ơng”, “biển động sóng gió” Dù người đàn ơng man rợ tàn bạo vơ quan trọng nghề thuyền chài đêm ngày lênh đênh biển đầy sóng gió * Vẻ đẹp diệu kì nhất, cảm động lịng vị tha, đức hy sinh, tình u thương vơ bờ bến - Nguồn sức mạnh lớn giúp chị nhẫn nhục, cam chịu trận đòn roi dằn chồng đàn Bỏ chồng, nghĩa gia đình tan nát, đàn nheo nhóc “Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho được”, lý đơn giản ẩn chứa nhẫn nhục hy sinh người mẹ Người đàn bà đâu sống cho riêng mà sống cho đứa Trong sống nghèo khổ, chật vật phải nuôi đủ cho mười miệng ăn thuyền ọp ẹp, người đàn bà thân hy sinh lặng thầm mà cao đẹp - Nụ cười, niềm hạnh phúc chị cuất phát từ Trong nghiệt ngã khổ đau chị chắt chiu hạnh hạnh phúc nhỏ nhoi Chị trân trọng phút giây hòa thuận vui vẻ gia đinh, niềm hạnh phúc lớn người mẹ tội nghiệp lúc “ngồi nhìn đàn ăn no” Cái nụ cười ửng sáng lên khuôn mặt xấu xí chị nói đàn nói lên tất Sống cho sống cho mình, ngun, bí ẩn trở nên sáng tỏ từ lời bộc bạch thành thực * Đánh giá nhân vật - Người đàn bà bất hạnh đáng thương lòng nhân hậu vị tha yêu thương vô hạn 22 - Nghệ thuật: Một phương diện thành công nghệ thuật miêu tả khắc họa nhân vật cách chọn điểm nhìn trần thuật Nhà văn trao điểm nhìn trần thuật cho nhân vật Phùng, Phùng kể chuyện trực tiếp chứng kiến, trực tiếp tham gia vào biến cố câu chuyện, trò chuyện nghe lời giãi bày với người đàn bà nên câu chuyện lên chân thật, khám phá bất ngờ sâu sắc, đưa đến suy tư thấm thía day dứt + Chọn chi tiết, xây dựng lời thoại giản dị khơi gợi suy tư sâu sắc * Đánh giá lòng nhân đạo nhà văn - Đó lịng đồng cảm xót thương cho số phận bất hạnh người hành trình mưu sinh nhọc nhằn trăm đắng ngàn cay - Đó lịng nâng niu trân trọng vẻ đẹp khuất lấp tâm hồn người niền tin vào sức mạnh người vượt qua khó khăn thử thách, gian truân sóng gió tình u lịng trắc ẩn TÁC PHẨM HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT – LƯU QUANG VŨ Đề bài: Hồn Trương Ba: Nhập vào xác cu Tị? Tôi? Đế Thích: Chứ sao! Ơng với anh hàng thịt hai người xa lạ, cịn ơng với thằng cu Tị quấn quýt quý mến nhau, ông sống thân thể thằng bé ổn Hồn Trương Ba: Ông cho suy nghĩ lát Việc bất ngờ quá! (ngồi xuống, nghĩ ngợi) Nhập vào cu Tị (lẩm bẩm) Tôi, ông già gần 80, cu Tị cịn chưa bắt đầu đời, cịn tuổi ăn, tuổi lớn, chạy nhảy vơ tư có ổn khơng nhỉ? (nhắm mắt lại) Thử hình dung xem phải giải thích cho chị Lụa: Tôi chị, chị khơng ngi thương nhớ Có tơi cịn phải sang nhà chị Lụa Rồi hàng xóm, lí trưởng, trương tuần Bao nhiêu rắc rối Bà vợ tôi, nghĩ ngợi, xử nào, chồng mình, bố mang thân thằng bé lên 10? Làm trẻ dễ! Mà Gái nhà tơi, nghĩ nhỉ? Đế Thích: Chắc thích Nó thân với cu Tị mà Hồn Trương Ba: (lắc đầu) Sợ oăm rắc rối Trẻ phải trẻ con, người lớn phải người lớn Thằng cu Tị thành ông nội, bé đời chịu Tôi lường trước thấy bao không ổn, ơng Đế Thích 23 Đế Thích: Trong thân đứa bé, ơng có đời trước mặt Hồn Trương Ba: Để rồi, chẳng nữa, bà nhà tôi, bạn bè lứa với bác Trưởng Hoạt nằm xuống, tơi phải sống suốt bao năm tháng dằng dặc Mình tơi đám người hậu sinh Những chúng thích tơi ghét, tơi thích chúng chẳng ưa Tơi ông khách ngồi dai nhà người ta, khách khứa rồi, dầm dề nán lại Tôi bơ vơ lạc lõng, trở nên thảm hại đáng ghét kẻ tham lam, kẻ lí phải chết từ lâu mà sống, trẻ khoẻ, ngang nhiên hưởng thụ thứ lộc trời! Vơ lí lắm! Khơng! Tơi cướp thân thể non nớt cu Tị… Tơi nghĩ kĩ (nói chậm khẽ) Tơi khơng nhập vào hình thù nữa! Tơi chết rồi, để tơi chết hẳn! …Đế Thích: Khơng! Ông phải sống, dù với giá Hồn Trương Ba: Không thể sống với giá được, ơng Đế Thích ạ! Có giá đắt quá, trả Lạ thật, từ lúc tơi có đủ can đảm đến định này, tơi cảm thấy lại Trương Ba thật, tâm hồn lại trở lại thản, sáng xưa Đế Thích: Ơng có biết ơng định điều khơng? Ơng khơng cịn lại chút nữa, khơng tham dự vào nỗi vui buồn gì! Rồi đây, ân hận định này, ơng khơng có Hồn Trương Ba: Tơi hiểu Ơng tưởng tơi khơng ham sống hay sao? Nhưng sống này, cịn khổ chết Mà tơi khổ! Những người thân tơi cịn phải khổ tơi (Lưu Quang Vũ, Hồn Trương Ba,da hàng thịt, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục - 2008, tr.151-152) Cảm nhận anh/chị nhân vật hồn Trương Ba đoạn trích Từ thông điệp lẽ sống mà nhà viết kịch Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Lưu Quang Vũ – nhà viết kịch tài năng, người đem đến gió mẻ, khuấy động kịch trường Việt Nam năm 80 kỷ XX Trong kịch dàn dựng, “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” gây tiếng vang lớn nước quốc tế - Giới thiệu nhân vật, đoạn trích: b THÂN BÀI 24 a Khái quát tác giả, kịch - Tác giả: LQV biết đến trước hết với tư cách nhà thơ sau nhà viết kịch Chỉ 10 năm chuyên tâm sáng tác kịch, LQV để lại 50 kịch, hầu hết công diễn, chiếm lĩnh kịch trường VN năm 80 kỷ XX Khát vọng tham dự trực tiếp vào dòng chảy mãnh liệt sống thời kì đổi mới, trao gửi dâng hiến, khát vọng cổ vũ cho Đẹp thiện lên án xấu chiến đấu chống lại Ác, khát vọng góp sức vào hồn thiện nhân cách người nguồn nhiệt hứng tạo nên thăng hoa cho tài Lưu Quang Vũ - Tác phẩm: Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch Lưu Quang Vũ viết năm 1981, công diễn lần năm 1984, sau diễn lại nhiều lần nước Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ xây dựng lại thành kịch nói đại lồng vào nhiều triết lí nhân văn đời người b Dẫn dắt đến đoạn trích cần phân tích - Giới thiệu nhân vật: Trương Ba ông lão gần 60 tuổi, thích làm vườn, yêu đẹp, tâm hồn nhã, giỏi đánh cờ, sống nhân hậu yêu thương vợ - Sự việc + Chính tắc trách Nam tào Bắc đẩu gạch nhầm tên mà Trương Ba phải chết oan + Tiên cờ Đế thích tiếc người đánh cờ giỏi nên hóa phép cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt vừa chét Trương Ba sống lại thân xác anh hàng thịt + Cứ ngỡ điều may mắn Trương Ba sống lại Nhưng trớ trêu thay tái sinh thân xác người khác lại điều bất hạnh trương ba Ông nhận thấy bị tha hóa, nhiễm thói xấu thể xác, bị điều khiển chi phối + Trong gia đình mình, ơng bị người thân chê trách, xa lánh, chán ghét Hồn Trương Ba đau khổ, không khuất phục thể xác Trương Ba định gặp Đế Thích để trả lại thân xác cho anh hàng thịt, chấm dứt tồn quái gở mang tên “hồn Trương Ba da hàng thịt”, chấm dứt kiếp sống tạm bợ chắp vá, lệ thuộc, khơng c Cảm nhận nhân vật hồn Trương Ba đoạn trích: - Đế Thích đưa lời đề nghị hấp dẫn Trương Ba nhập vào xác cu Tỵ với lý do: + Trương Ba với xác hàng thịt vốn xa lạ, với cu Tỵ quen thân “từng quấn quýt quý mến nhau”, chắn hòa hợp 25 + Trương Ba có đời tương lai trước mặt, sống thêm đời, cải tử hoàn đồng - Thái độ Trương Ba trước lời đề nghị nhập vào xác cu Tỵ + Trương Ba dự “Ơng để tơi suy nghĩ đã”, dự chứng tỏ TB ham sống, vô tha thiết với sống sống muôn phần đáng quý + Nhưng trải nghiệm đau đớn sống phải sống nhờ sống mượn, Trương Ba có vênh lệch, tình ối oăm rắc rối dở khóc dở cười tâm hồn ơng lão sống hình hài đứa trẻ ++ phải sang nhà chị Lụa, lý trưởng trương tuần đến sách nhiễu, mối quan hệ với gia đình trớ trêu “bà vợ tơi, nghĩ ngợi, xử nào, chồng mình, bố mang thân thằng bé lên 10” ++ đặc biệt Gái, thất vọng hụt hẫng biết “khi bạn thân trở thành ông nội” ++ tiếp tục sống giả tạo khơng phải mình, để bạn bè người thân nằm xuống, Trương Ba phải sống bơ vơ đám người hậu sinh ông khách ngồi dai nhà người ta, tơi thích chúng k ưa, chúng thích tơi lại chẳng ưa “mình tơi phải sống suốt bao năm tháng dằng dặc Mình tơi đám người hậu sinh Những chúng thích tơi ghét, tơi thích chúng chẳng ưa Tơi ông khách ngồi dai nhà người ta, khách khứa rồi, dầm dề nán lại Tôi bơ vơ lạc lõng, trở nên thảm hại đáng ghét kẻ tham lam” + Những hình dung tình thương với mẹ cu Tị giúp Trương Ba có đủ dũng cảm để kiên chối từ sống mình, dù giải pháp Cơ hội cuối ơng nhường lại cho cu Tỵ, cịn xin chết hẳn, khơng sống nhờ sống mượn - Đế Thích nói hư vơ đáng sợ chết + Nếu lựa chọn trả lại thân xác cho anh hàng thịt, khơng nhập vào xác cu Tỵ Trương Ba vĩnh viễn biến mất, tan biến khơng cịn diện cõi đời “ra khỏi thân xác, hồn chẳng nữa…khơng tham dự vào nỗi vui buồn gì…” “Rồi đây, ân hận định này, ơng k có nữa” - Trương Ba kiên cường đối diện với chết + Khi trải qua bi kịch sống khơng phải Trương Ba chua xót thấm thía sống vay mượn giả tạo “cịn khổ chết” Thậm chí tồn ích kỷ khiến Trương Ba mang đến bao đau khổ cho người thân mà ông yêu thương., khiến gia đình ơng tan hoang Ơng khơng cịn đủ tư cách 26 để khun trai vào đường thẳng Đó giá đắt cho Trương Ba gia đình ơng, ơng k thể trả sống q giá + Vấn đề “sống giá”, mà “sống nào” Quyết định dũng cảm trung thực giúp ơng tự tin dạy lời tha thiết cuối “Không thể sống giá đâu Sống đảo điên hèn hạ , khơng cịn tệ chết” Chấp nhận chết vĩnh viễn, mãi biến khỏi sống dù sống muôn phần đáng quý, Trương Ba tìm lại phần tâm hồn mình, trở lại người nhân hậu sáng suốt, thản sáng xưa - Đoạn kết kịch khúc vĩ đầy chất thơ, thoát sâu lắng đem đến âm hưởng lạc quan cho tác phẩm, thể niềm tin LQV vào chiến thắng Đẹp Thiện, sống đích thực Đoạn kết mở khung cảnh vườn rung rinh đầy ánh sáng, nơi lưu giữ hồi ức tốt đẹp ông Trương Ba làm vườn nhân hậu, giàu lòng yêu thương cảnh mẹ cu Tỵ quấn quýt nhờ hy sinh Trương Ba Hồn Trương Ba xuất chập chờn hóa thân vào vật thân thương, tồn vĩnh viễn bên cạnh người thân yêu “tôi bà ạ! mượn thân cả, đây, vườn nhà ta, điều tốt lành đời, trái Gái nâng niu” * Về nghệ thuật: +Sáng tạo lại cốt truyện dân gian +Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình kịch + Ngơn ngữ đối thoại kịch giản dị đạt tới chiều sâu triết lý, đưa đến suy tư thấm thía tồn d Thông điệp lẽ sống mà nhà viết kịch Lưu Quang Vũ muốn gửi gắm - Màn thoại Trương Ba Đế Thích lần khắc sâu cốt lõi toàn tác phẩm, việc người sống phải có hài hịa linh hồn thể xác, bên bên - Nếu người phải sống bên đằng, bên nẻo, sống lệ thuộc vào người khác, lệ thuộc vào yếu tố vật chất bên ngoài, phụ thuộc vào hoàn cảnh sống dung tục tầm thường, người khó tránh khỏi bị tha hóa, bị điều khiển sai khiến, đánh Một chấp nhận sống vay mượn, chắp vá, cc sống khơng phải đánh đổi cho mưu cầu đó, người khó khỏi chi phối hồn cảnh nghiệt ngã 27 - Sự sống có ý nghĩa người sống Người ta sống giá nào, sống lệ thuộc, sống tạm bợ chắp vá Đoạn đối thoại đưa đến thông điệp: Mỗi người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh để hoàn thiện nhân cách mình, để vươn tới giá trị tinh thần cao quý Kết bài: - Kết luận nội dung, nghệ thuật vẻ đẹp nhân vật hồn Trương Ba qua đoạn trích; - Nêu cảm nghĩ quan niệm lẽ sống đẹp dành cho người TÙY BÚT NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - NGUYỄN TN Đề bài: Cảm nhận hình tượng người lái đị sông Đà đoạn văn sau … Thạch trận dàn bày vừa xong thuyền tới…Ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào Mặt nước hị la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy cán chèo võ khí cánh tay Sóng nước thể quân liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng hơng thuyền Có lúc chúng đội thuyền lên Nước bám lấy thuyền đổ vật túm thắt lưng ơng đị địi lật ngửa trận nước vang trời la não bạt Sóng thác đánh đến miếng địn hiểm độc nhất, luồng nước vơ sở bất chí bóp chặt lấy hạ người lái đị […] Mặt sơng tích tắc lồ sáng lên cửa bể đom đóm rừng ùa xuống mà châm lửa vào đầu sóng Nhưng ơng đị cố nén vết thương, hai chân kẹp chặt lấy cuống lái, mặt méo bệch luồng sóng đánh hồi lung, đánh địn tỉa, đánh đòn âm vào chỗ hiểm Tăng thêm lên tiếng hỗn chiến nước đá thác Nhưng thuyền sáu bơi chèo, nghe rõ tiếng huy ngắn gọn tỉnh táo người cầm lái Vậy phá xong trùng vi thạch trận vòng thứ Không phút nghỉ tay nghỉ mắt, phải phá ln vịng vây thứ hai đổi ln chiến thuật Ông lái nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở Vòng đầu vừa rồi, mở năm cửa trận, có bốn cửa tử cửa sinh cửa, sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng Vịng thứ hai tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cưỡi hổ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, băm lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá Bốn năm bọn thuỷ quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô cảnh níu thuyền lơi vào tập đồn cửa tử Ơng đị nhớ mặt bọn này, đứa ơng tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa ơng đè sấn lên mà chặt đôi để mở đường tiến Những luồng tử bỏ hết lại sau thuyền Chỉ vẳng reo tiếng hị sóng thác luồng sinh Chúng khơng ngớt khiêu 28 khích, thằng đá tướnng đứng chiến cửa vào tiu nghỉu mặt xanh lè thất vọng thua thuyền đánh trúng vào cửa sinh trấn lấy Cịn trùng vây thứ bà cửa hơn, bên phải bên trái luồng chết Cái luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ thác Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép Vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vào từ động lái lượn (Trích tùy bút “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12) Từ nhận xét phong cách tùy bút nhà văn Nguyễn Tuân 1.MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Khát khao kiếm tìm Đẹp, thể cách un bác độc đáo tài hoa, nét phong cách riêng biệt, trộn lẫn Nguyễn Tuân Tập “Tùy bút sông đà” mà tiêu biểu “Người lái đị sơng Đà” ca vẻ đẹp thiên nhiên người Tây Bắc với nét độc đáo, lạ từ ngữ, hình ảnh.đánh dấu phong cách tùy bút uyên bác tài hoa Nguyễn Tuân - Giới thiệu nhân vật, đoạn trích 2.THÂN BÀI a Giới thiệu hoàn cảnh đời tùy bút Người lái đị sơng Đà Tác phẩm Người lái đị sơng Đà tập tùy bút “Sơng Đà” xuất 1960 thành đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân thu hoạch chuyến thực tế gian khổ mà hào hứng Nguyễn Tuân đến vùng cao Tây Bắc xa xôi rộng lớn năm 1958 - 1960 Chuyến không nhằm thỏa mãn niềm khát khao “xê dịch” thay đổi thực đơn cho cảm giác mà chủ yếu kiếm tìm chất vàng vẻ đẹp hùng vĩ thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc, phát thứ vàng mười qua thử lửa tâm hồn người Tây Bắc b Giới thiệu khái quát son sông Đà người lái đị sơng Đà - Ơng lái đị làm nghề chở đị sơng Đà 10 năm Mỗi ngày chèo thuyền qua sơng Đà chiến với dịng sơng dội - Ơng người lao động mà sông nước in dấu chi tiết ngoại tâm hồn Tay nghêu sào, chân khuỳnh kẹp lấy cuống lái tưởng tượng, giọng nói ào thác lũ sơng đà, “nhãn giới vịi vọi lúc ngóng bến xa xơi đó” - Cuộc sống người lái đị ln gắn bó với dịng sơng đà Ơng u nghề, thạo nghề tới mức bạo ác nghiệt sông đà trở nên quen thuộc thân thiết “sông đà trường ca mà người lái đò thuộc lòng dấu chấm câu, dấu phẩy, 29 dấu chấm than đoạn xuống dòng” Vẻ đẹp tài hoa trí dũng người lái đị thể khắc họa rõ nét trận giao tranh với thác đá sơng Đà c.Cảm nhận hình tượng người lái đị đoạn trích - Tương quan lực lượng Đó chiến không cân sức: bên trùng vi thạch trận đá thác, nước thac với sóng gió với bên thuyền én mỏng manh người lái đị nhỏ bé đơn độc Để tơn vinh tài trí dũng người lái đị, Nguyễn Tn dụng cơng miêu tả thuyền ơng lái đị vượt qua thạch trận với thác ghềnh dội làm ánh lên chất vàng mười vơ q giá người lái đị - Tâm lí lâm trận: Trùng vi thạch trận – binh pháp ngàn năm sâu hiểm thần sông thần đá dàn bày sẵn hòng nuốt gọn thuyền đơn độc “Thạch trận vừa bày xong thuyền tới – sẵn sàng cho trận chiến giáp cà” dù không cân sức Vẻ đẹp ông lái đò trước hết bộc lộ gan dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với thử thách hiểm nghèo - Vịng vây thứ + Sơng Đà: thác đá sông đà lợi dụng ưu hùng hậu, hiểm ác mà dồn bức, uy hiếp đối phương Trùng vi thạch trận thứ bọn đá đá tảng ngỗ ngược thị oai, ngang nhiên thách thức, sóng nước sơng đà tung miếng địn hiểm độc hị la vang dậy tên vật khổng lồ, hăng, liều mạng liên tục địn phủ đầu hịng nhấn chìm thuyền nháy mắt, chúng “ùa vào bẻ gãy cán chèo võ khí tay người lái đị…thúc gối vào bụng hơng thuyền…túm lấy thắt lưng ơng lái đị địi lật ngửa trận nước vang trời la não bạt…” + Ơng lái đị khơng nao núng, khơng chịu khuất phục bình tĩnh tỉnh táo kiên cường chèo lái thuyền vượt qua ghềnh thác Ngay bị thương, người lái đò cố nén vết thương, hai tay giữ chặt cán chèo, hai chân kẹp cuống lái, ơng phá xong vịng vây thứ - Tới vòng vây thứ hai + Sông Đà: tăng thêm nhiều cửa tử với bong ke chìm, pháo đài cộng với chi viện dòng thác bạo sẵn sàng “ăn chết” thuyền vơ ý qua “Dịng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông” + Ơng lái đị: Đối phó với mưu ma chước quỷ thâm độc kẻ thù, ơng lái đị giữ chủ động tay lái dày dặn kinh nghiệm “ông nắm binh pháp thần sơng thần đá Ơng thuộc lịng quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở này” Ông miêu tả dũng tướng tài ba điều khiển phục ngựa bất kham sóng thác sơng Đà “nắm bờm sóng ghì cương… 30 phóng nhanh vào cửa sinh” Nhanh nhẹn, đốn, thần tốc táo bạo xác chuyển động, ông lái bỏ lại sau lưng cửa tử hiểm nghèo - Ở vòng vây cuối cùng: + Sự hiểm ác sông Đà nhà văn miêu tả hình ảnh ẩn dụ tài hoa “cổng đá cánh mở cánh khép” Đó chiến trường đá trùng điệp kết hợp với sóng thác dằn mà bên phải bên trái luồng chết, luồng sống lại hai cổng đá, nơi ngờ đến Đến chặng này, sống ơng lái đị mong manh + Nhưng gianh giới sống chết ấy, ơng lái đị tỏa sáng tài nghệ tuyệt vời Ơng lái đị “phóng thẳng thuyền, chọc thủng” luồng sinh cửa bọn đá hậu vệ trấn giữ, khoảnh khắc cánh cổng đá mở đợt sóng thác dội Hình ảnh thuyền lao vút qua khe hẹp mũi tên tre cho thấy tốc độ phi thường thuyền bàn tay vừa lái, vừa xun, vừa lượn ơng đị - Sau vượt thác: + Sau vượt thác, không bàn tán chiến cơng “sóng thác xèo xèo tan trí nhớ” Người lao động ngời sáng vẻ đẹp ý chí, lịng dũng cảm âm thầm giản dị Nguyễn Tuân phát đẹp, chất tài hoa nghệ sỹ sống lao động nhân dân Nguyễn Tuân thực trân trọng biết ơn trước cống hiến họ cho đất nước - Nghệ thuật: + Nguyễn Tuân vận dụng am hiểu biết nhiều lĩnh vực: võ thuật, quân sự, điện ảnh kết hợp với kho từ vựng phong phú để tạo nên trang viết tài hoa điêu luyện + Độc đáo, tài hoa so sánh, cách diễn đạt lạ có khơng hai Nguyễn Tn cố ý tạo hai hệ thống động từ Hệ thống động từ miêu tả bạo sơng: mai phục, ngỗ ngược, địi ăn chết thuyền, hò la vang dậy, ùa vào mà bẻ gẫy, liều mạng, đòi lật ngửa…, hệ thống động từ miêu tả nghệ thuật vượt thác ơng lái đị: nắm chắc, nắm chặt, ghì cương, bám chắc, phóng nhanh, lái miết, chặt đôi… e Nhận xét phong cách tùy bút Nguyễn Tuân: độc đáo tài hoa uyên bác - Độc đáo trước hết thể cách nhìn nhận khám phá vật Nguyễn Tn ln nhìn vật phương diện thẫm mỹ Đối tượng miêu tả trang văn Nguyễn Tuân, dù thiên nhiên hay người, dù nghề nghiệp phải thân đẹp, phải đạt đến tài hoa, xuất chúng + Trước cách mạng: giới nhân vật tài hoa người nghệ sỹ 31 + Sau cách mạng: phát vẻ đẹp tài hoa nghệ sỹ có người lao động bình thường lao động Ông lái đò vượt thác thân đẹp, tài hoa Sự thay đổi cảm quan Nguyễn Tuân cho thấy gắn bó yêu quý trân trọng nhân dân, người bình dị vô danh ngày đêm cống hiến cho đất nước - Tài hoa độc đáo thể uyên bác, hiểu biết sâu rộng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực: lịch sử, địa lý, điện ảnh, quân sự, võ thuật…vận dụng miêu tả nhân vật - Tài hoa độc đáo thể việc trang văn ông mang lại cảm giác cảm xúc mãnh liệt, ca sỹ vẻ đẹp tuyệt đỉnh (dữ dội mức bạo liệt, thơ mộng trữ tình) - Tài hoa độc đáo thể cách sử dụng ngơn ngữ: vốn ngơn ngữ giàu có, phong phú; sáng tạo từ ngữ mới, cách diễn đạt mẻ, độc đáo, gây khoái cảm thẩm mỹ (áng tóc trữ tình, hươu thơ ngộ, cỏ sương, nắng tháng đường thi) IV Hiệu kinh tế xã hội Hiệu kinh tế Với sáng kiến RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT QUA MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM VĂN XI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12) THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA giúp HS tiết kiệm nhiều thời gian tiền bạc cho việc sưu tầm in ấn tài liệu học tập Hiệu xã hội Việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn học giúp cho HS chủ động tự tin học tập, em phần hình dung dạng đề bài, cách thức làm từ áp lực thi cử HS phụ huynh HS giảm bớt, tâm lý học tập thi cử khơng cịn nặng nề, tình trạng trơng chờ ỷ lại, đối phó giảm đáng kể Đặc biệt định hướng rèn luyện kĩ làm thi nên kết thi thử HS trường THPT Gia Viễn A tăng lên đáng kể qua lần nhà trường Sở GD&ĐT tổ chức Cụ thể Lần 1: Tỷ lệ từ điểm trở lên 39% Lần 2: Tỷ lệ từ điểm trở lên 51% Lần 3: Tỷ lệ từ điểm trở lên 62% Lần 4: Tỷ lệ từ điểm trở lên 70% V Điều kiện khả áp dụng Áp dụng với điều kiện Khả áp dụng dễ dàng HS lớp 12 32 VI Kiến nghị kết luận Kiến nghị: Đối với Bộ GD&ĐT: Cần ổn định phương án thi thời gian tới, có thay đổi cần đưa đề minh họa, tham khảo gian sớm (so với năm học) Đối với Sở GD&ĐT: Cần tổ chức lớp tập huấn bồi dưỡng thường thường xuyên có hiệu Đối với nhà trường: Cần có biện quản lý nề nếp HS nghiêm túc hiệu quả, tạo điều kiện tốt sở vật chất để đáp ứng yêu cầu dạy học Kết luận: Tìm tịi, đổi có sáng kiến dạy học điều vô cần thiết cán giáo viên sở giáo dục, bối cảnh nay, bối cảnh mà xã hội giáo dục bước vào thời kì hội nhập Tuy nhiên trình khơng phải dễ khơng phải có kết sáng chiều mà đòi hỏi phải trải qua nghiên cứu khảo sát thử nghiệm áp dụng….mặt khác kết đạt phải tùy thuộc vào nhiều yếu tố Đề tài: PHƯƠNG PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT TRONG MỘT ĐOẠN TRÍCH Ở TÁC PHẨM VĂN XI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 đề xuất thực nghiệm năm học này, nên kết thực nghiệm chưa thực có tính bền vững hiệu quả, thời gian tới tiếp tục chỉnh sửa bổ sung thêm để đề tài mang tính khả thi đạt hiệu cao Rất mong nhận chia sẻ, nhận xét góp ý chân thành lãnh đạo quản lý bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 33 ... hội Hiệu kinh tế Với sáng kiến RÈN KĨ NĂNG LÀM VĂN DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH NHÂN VẬT QUA MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM VĂN XI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12) THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA giúp HS tiết kiệm nhiều... 3.2.1 Phân loại nhân vật tác phẩm văn xuôi (trong chương trình Ngữ văn 12) Có nhiều tiêu chí phân loại nhân vật tác phẩm văn xuôi - Căn vào vai trị vị trí nhân vật chia: nhân vật chính, nhân vật. .. Luyện đề tổng hợp chung – theo cấu trúc đề tham khảo Bộ GD năm 3.2 Chú trọng triển khai giải pháp mới: Rèn kĩ làm văn dạng đề phân tích nhân vật đoạn trích tác phẩm văn xi thuộc chương trình ngữ văn

Ngày đăng: 14/04/2022, 23:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động - 47  rèn kĩ NĂNG làm văn DẠNG đề PHÂN TÍCH NHÂN vật QUA một đoạn TRÍCH TRONG tác PHẨM văn XUÔI (CHƯƠNG TRÌNH NGỮ văn 12) THEO cấu TRÚC đề THAM KHẢO
ngo ại hình, cử chỉ, lời nói, hành động (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w