Trong chương trình chính khóa Ngữ văn 7, qua tiết học về cách làm văngiải thích, chuẩn kiến thức, kĩ năng yêu cầu cần đạt khi dạy học sinh là: - Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì
Trang 2
- TÊN SÁNG KIẾN: GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN GIẢI
THÍCH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.
- Lĩnh vực áp dụng: Khoa học Xã hội
Sáng kiến này được áp dụng trong giảng dạy phân môn tập làm văn, làchuyên đề bồi dưỡng đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7, bồi dưỡng họcsinh giỏi Ngữ văn lớp 8, 9, bồi dưỡng học sinh giỏi Khoa học Xã hội lớp 8 vàbồi dưỡng chuyên môn giáo viên
- Mô tả sáng kiến:
+ Phần 1: Về nội dung của sáng kiến:
Như ta đã biết, giải thích là phương pháp lập luận thường gặp và có vaitrò quan trọng trong văn nghị luận Văn giải thích đòi hỏi khả năng tư duy, lậpluận chắc chắn để giúp người đọc có thể hiểu rõ về vấn đề được đề cập trong bàivăn Có thể nói giải thích là kiểu bài rất khó với học sinh lớp 7 bởi khả năng lậpluận và tư logic trước một vấn đề của học sinh chưa cao; vốn hiểu biết, nhậnthức của học sinh trước những vấn đề của cuộc sống chưa thật sâu sắc Khôngchỉ thế với cả học sinh giỏi Ngữ văn lớp 8, lớp 9 thì việc vận dụng kĩ năng giảithích chưa thật hiệu quả Vì vậy việc đơn giản hóa, làm dễ hiểu hơn cách làm bàivăn giải thích là việc cần thiết để học sinh có kĩ năng làm kiểu bài này tốt hơn
Trong quá trình học sinh học chương trình chính khóa của học sinh lớp 7,các em đã có các kiến thức, kĩ năng cơ bản về văn giải thích như các đơn vị kiếnthức:
- Khái niệm giải thích, khái niệm văn giải thích
- Yêu cầu của bài văn giải thích
- Các phương pháp giải thích
- Các bước làm văn giải thích
Kế thừa những kiến thức trên, tôi đã hướng đến rèn học sinh cụ thể các kĩnăng làm bài giải thích trong các buổi học chuyên đề lớp 7 và bồi dưỡng họcsinh giỏi từ lớp 7 đến lớp 9 Từ việc vận dụng những kĩ năng làm bài, học sinh
dễ dàng có thao tác thực hiện mỗi bước làm bài thuận lợi và mang lại hiệu quảcao hơn khi tạo lập một bài văn giải thích, bài nghị luận xã hội và nghị luận vănhọc ở Trung học cơ sở
Trang 3Để thực hiện tốt mục tiêu đặt ra, tôi đã có những suy nghĩ, áp dụng một sốgiải pháp mới, có tính sáng tạo hướng đến rèn học sinh kĩ năng làm văn giảithích Cụ thể là rèn học sinh hai bước tìm hiểu đề, tìm ý và lập dàn ý khi làm văngiải thích Đây là những bước làm bài khó, có tính chất định hướng quan trọng,
là nền tảng kĩ năng để viết được bài văn giải thích đủ ý, xếp ý mạch lạc, khoahọc Các bước làm bài này là điều kiện cần thiết để học sinh tạo lập được mộtvăn bản giải thích có chất lượng Trên cơ sở nắm chắc kĩ năng giải thích, họcsinh sẽ vận dụng phép lập luận này có hiệu quả khi làm một bài văn học sinhgiỏi ở những dạng bài nghị luận khác nhau
Trong chương trình chính khóa Ngữ văn 7, qua tiết học về cách làm văngiải thích, chuẩn kiến thức, kĩ năng yêu cầu cần đạt khi dạy học sinh là:
- Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước: tìm hiểu
đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa bài
- Dàn bài:
+ Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.+ Thân bài: Lần lượt trình bày các nội dung cần giải thích Cần sử dụng cáccách giải thích phù hợp
+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người
- Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết Dựa trên những kiến thức ấy, tôi đã vận dụng một cách linh hoạt để rènhọc sinh đại trà qua các buổi học chuyên đề cho học sinh đại trà Ngữ văn 7 mộtcách cụ thể, rõ nét hơn các bước làm bài Trên cơ sở đó, tôi sẽ rèn cho các emthao tác giải thích khi làm bài nghị luận xã hội và bài văn nghị luận chứng minhmột nhận định văn học đối với học sinh giỏi Ngữ văn 7 và học sinh giỏi Ngữvăn các lớp 8, 9
1 Giải pháp 1: Rèn học sinh lớp 7 làm bài văn giải thích qua việc nắm chắc kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý.
a Kĩ năng tìm hiểu đề:
* Hướng dẫn tìm hiểu đề:
- Giáo viên giúp học sinh nắm được ý nghĩa của việc tìm hiểu đề: Mỗi đề
có một sắc thái, yêu cầu khác nhau, học sinh cần tìm hiểu đề để thực hiện đúngyêu cầu đề bài, tránh lạc đề
- Cách tìm hiểu đề: Học sinh cần đọc kĩ các từ ngữ trong đề bài, gạch chânnhững từ ngữ quan trọng
- Cho học sinh nắm được đặc điểm, cấu trúc đề văn giải thích ngắn gọn, rõràng, thường có hai ý: Lệnh kiểu bài và vấn đề cần giải thích
Trang 4- Từ đó, khi tìm hiểu đề cần căn cứ vào từ ngữ trong đề bài cần xác địnhnhững yêu cầu cụ thể:
+ Kiểu bài: Giải thích
Đề văn giải thích thường thể hiện lệnh kiểu bài qua một trong các từ ngữ: giải
thích, hãy giải thích, tại sao nói, em hiểu thế nào…
+ Vấn đề: Người viết cần xác định vấn đề giải thích qua việc hiểu đúngnội dung, ý nghĩa câu nói, nhận định, ý kiến được đưa ra trong đề bài
* Bài tập vận dụng:
Tìm hiểu đề bài:
Em hãy giải thích lời khuyên của Lênin: Học, học nữa, học mãi.
Qua việc hướng dẫn, học sinh cần xác định được:
- Kiểu bài: Giải thích (qua cụm từ: hãy giải thích)
- Vấn đề: Học tập là việc cần làm không ngừng nghỉ, làm suốt đời
b Kĩ năng tìm ý:
* Rèn kĩ năng tìm ý:
- Tìm ý là tìm hệ thống lí lẽ cho bài văn giải thích, vì lí lẽ chính là phương
tiện chính để tạo nên bài văn giải thích
- Căn cứ vào vấn đề giải thích để tìm lí lẽ
- Khi tìm ý, tôi hướng dẫn học sinh cần đặt ra hệ thống câu hỏi phù hợp
để tìm ra hệ thống lí lẽ
Câu hỏi tìm lí lẽ được chia làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1: Câu hỏi giảng giải nghĩa của vấn đề đưa ra giải thích
Cần trả lời các câu hỏi: thế nào là, nghĩa là gì, có ý nghĩa như thế nào
+ Nhóm 2: Câu hỏi giải thích nguyên nhân, lí do nảy sinh vấn đề, giảithích tầm quan trọng của vấn đề trước cuộc sống
Trả lời câu hỏi: Vì sao, có tác dụng gì, có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống,
có những câu nói, việc làm nào thể hiện sự tương đồng?
+ Nhóm 3: Câu hỏi hướng tới suy nghĩ, hành động:
Trả lời câu hỏi: Phải làm gì, phải làm như thế nào,em sẽ làm gì?
- Yêu cầu lí lẽ:
+ Tìm được càng nhiều lí lẽ, bài giải thích càng sâu
+ Lí lẽ cần sắc bén, thể hiện đúng quan điểm, tư tưởng đúng đắn, phù hợpvới chân lí
Trang 5+ Trong bài cần có thêm dẫn chứng, dẫn chứng cần tiêu biểu, không nhiềuhơn lí lẽ.
* Bài tập vận dụng:
Tìm ý cho đề bài:
Giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn
Qua việc tìm hiểu đề, học sinh cần xác định được yêu cầu:
+ Kiểu bài: Giải thích
+ Vấn đề: Cần biết ơn những người đã tạo cho ta thành quả được hưởng.Qua việc hướng dẫn, học sinh cần xác định hệ thống ý như sau:
+ Nhóm 1: Giải thích nghĩa của câu tục ngữ: trả lời câu hỏi thế nào là
uống nước, nguồn, nhớ nguồn? Nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ là gì?
Uống nước: Thừa hưởng thành quả lao động hoặc đấu tranh
Nguồn: Nơi khởi phát dòng nước.
Người làm ra cho ta thành quả được hưởng
Nhớ nguồn: Nhớ ơn người làm ra cho ta thành quả được hưởng.
-> Ý chung cả câu:
Nghĩa đen: Khi uống nước cần nhớ đến nguồn nước
Nghĩa bóng: Khi được thừa hưởng thành quả nào đó cần biết ơn những ngườitạo ra cho ta thành quả được hưởng
+ Nhóm 2: Giải thích cơ sở của vấn đề:
Cần đặt ra câu hỏi rồi trả lời: Tại sao phải Uống nước nhớ nguồn? Biểu hiện cụ thể
của việc biết ơn người tạo ra thành quả cho ta? Việc nhớ ơn có ý nghĩa như thế nào?
Học sinh có thể tìm được các ý:
Trong thiên nhiên không có hiện tượng nào không có nguồn gốc
Trong cuộc sống không có thành quả nào là mà không có công lao của ai
đó tạo nên, phải nhớ ơn khi được hưởng thành quả đó
Lòng biết ơn giúp ta gắn bó với tập thể, cha anh, tạo ra xã hội thân ái,đoàn kết, yêu thương
.Thiếu lòng biết ơn và hành động đền ơn con người trở nên ích kỉ, vôtrách nhiệm
Biểu hiện cụ thể của uống nước nhớ nguồn: thờ cúng ông bà, tổ tiên; biết
ơn cha mẹ; biết ơn những thầy cô giáo, những thầy thuốc
Những câu nói tương tự: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,Ơn ai một chút chẳng
quên, Thế giới cần sự tri ân
Trang 6Uống nước nhớ nguồn là truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
+ Nhóm 3: Giải thích sự vận dụng của vấn đề
Câu hỏi hướng tới suy nghĩ, hành động của người viết cũng như mọingười:
Trả lời câu hỏi: Phải làm gì, phải làm như thế nào,em sẽ làm gì ?
Giữ gìn, bảo vệ thành quả của người đi trước tạo nên
Sử dụng thành quả đúng đắn, tiết kiệm
Cần biết tạo thành quả chung
Cần có ý thức đền ơn, đáp nghĩa
Khẳng định vấn đề, nhấn mạnh ý nghĩa của câu tục ngữ
Bài học cho bản thân, liên hệ
2 Giải pháp 2: Rèn học sinh lớp 7 làm bài văn giải thích qua việc nắm chắc kĩ năng lập dàn ý.
a Rèn kĩ năng lập dàn ý.
Khi lập dàn bài cho bài văn giải thích, tôi đã yêu cầu học sinh thực hiệntốt mô hình, bố cục của mỗi phần trong dàn ý trên cơ sở nắm chắc nhiệm vụ củamỗi phần:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích
Cần:
- Dẫn dắt vấn đề: Nêu xuất xứ vấn đề, hoàn cảnh ra đời, từ chủ đề, mụcđích của vấn đề
- Nêu vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần giải thích: có thể nêu câu trích trong
đề bài, khái quát nội dung của câu trích dẫn trong đề đã cho
- Có thể nêu giới hạn của vấn đề: phạm vi nghị luận
* Thân bài: Xếp ý lần lượt các nhóm ý để giải thích từng nội dung, khíacạnh của vấn đề:
- Nội dung 1: Giải thích khái niệm, giải thích nghĩa của vấn đề:
+ Giải thích từ ngữ
+ Giải thích cả câu: Các lớp nghĩa
- Nội dung 2: Giải thích cơ sở của vấn đề:
+ Nguyên nhân
+ Ý nghĩa, tác dụng, mặt lợi, hại
Trang 7+ Chứng minh.
- Nội dung 3: Giải thích sự vận dụng của vấn đề:
+ Noi theo, nhận thức
+ Hành động
* Kết bài: Nêu ý nghĩa của vấn đề đã được giải thích
- Nhấn mạnh ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học
b Bài tập vận dụng:
Hãy giải thích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn.
Trên cơ sở tìm hiểu đề, tìm ý, tôi sẽ hướng dẫn học sinh để các em lậpđược dàn bài như gợi ý sau:
* Mở bài:
- Giới thiệu công cha nghĩa mẹ trong cuộc sống con người
- Giới thiệu bài ca dao, khái quát vấn đề cần giải thích: Công lao to lớncủa cha mẹ trong cuộc sống con người và bổn phận của con cái với cha mẹ
* Thân bài:
- Giải thích nghĩa của vấn đề:
+ Nghĩa đen:
Công cha: Công lao của cha
Núi Thái Sơn: Ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc
Nghĩa mẹ: Tình nghĩa của mẹ
Nguồn: Nơi khởi phát dòng nước
Nước trong nguồn chảy ra: Nguồn nước tinh khiết không bao giờ cạn.+ Nghĩa bóng: Người cha luôn là trụ cột, chỗ dựa vững chắc, tình mẹ nhưdòng nước ngọt ngào, tinh khiết không bao giờ vơi cạn
-> Bằng cách nói so sánh, bài ca dao đã khẳng định công lao to lớn củacha mẹ trong cuộc sống con người và bổn phận của con cái với cha mẹ
=> Bài học sống: Cần biết ơn, trân trọng công cha, nghĩa mẹ và khuyênnhủ con cần sống xứng đáng với công lao ấy
- Giải thích cơ sở của vấn đề:
+ Cha mẹ là người sinh thành, dưỡng dục con cái
+ Cha mẹ luôn hết lòng vì con cái: dạy bảo, chăm lo sự nghiệp
Trang 8+ Những biểu hiện cụ thể về công cha, nghĩa mẹ trong cuộc sống:
Khi con còn nhỏ: nuôi dạy, chăm lo cuộc sống cho con, yêu thương che chở Khi con lớn khôn, trưởng thành: định hướng sự nghiệp, tạo dựng cuộcsống cho con
+ Những câu ca dao tương tự
-> Khẳng định chân lí: Công của cha mẹ không thể đong đếm hết được
- Giải thích sự vận dụng vấn đề:
+ Bổn phận làm con phải kính yêu, phụng dưỡng cha mẹ
+ Có những kẻ không có tình người, sống bội bạc, vô ơn
+ Phương châm sống, hành động của người viết
a Rèn kĩ năng giải thích khi làm bài văn nghị luận xã hội và chứng minh một nhận định văn học.
Nghị luận xã hội và chứng minh một nhận định văn học là những kiểu bàinghị luận thường xuất hiện trong đề thi học sinh giỏi Ngữ văn các cấp trongnhững năm gần đây Khi làm bài, học sinh thường bỏ qua việc giải thích nhậnđịnh, bởi vậy bài làm của học sinh không cập với hướng dẫn chấm, điểm số đạtđược của học sinh sẽ không cao Xuất phát từ thực tế đó, nên ngay từ khi bồidưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Ngữ văn 7, tôi đã có ý thức trang bị cho họcsinh kĩ năng giải thích vấn đề khi làm bài Từ đó, học sinh hiểu và thấy đượcgiải thích vấn đề, giúp người viết có định hướng để bàn luận, đánh giá một vấn
đề nghị luận xã hội hay nghị luận văn học
Trong bài thi học sinh giỏi, phép lập luận giải thích thường được vậndụng rõ nét ở hai ý trong bố cục phần thân bài Đó là phần giải thích trong vănnghị luận xã hội, phần khái quát chung trong bài nghị luận văn học và phần đánhgiá nâng cao trong mỗi bài văn
Ở phần giải thích vấn đề, khi làm bài văn nghị luận xã hội và chứng minhmột nhận định văn học, học sinh thường phải giải thích vấn đề Vấn đề nghị luận
có thể xuất hiện dưới dạng một câu nói, hoặc bài thơ, câu chuyện, bản tin
Tôi đã rèn cho học sinh thành thục kĩ năng giải thích với các yêu cầu:
Trang 9- Giải thích nhận định: Giải thích từ ngữ, giải thích ý của câu nói hay tómlược, nêu ý nghĩa của nhận định là bài thơ, đoạn thơ, câu chuyện hay bản tin.
- Giải thích cơ sở của nhận định: Người viết cần lí giải lí do, nguyên nhâncủa nhận định, ý kiến hoặc cơ sở của vấn đề cần bàn luận
- Nêu biểu hiện của vấn đề Ý này trong bài nghị luận văn học là định hướng cầnthiết để tạo hệ thống luận điểm trong phần chứng minh Còn với bài nghị luận xã hội,biểu hiện vấn đề sẽ xuất hiện trong phần bàn luận, phân tích, lí giải vấn đề
Ở phần mở rộng nâng cao vấn đề, kĩ năng giải thích được sử dụng lànhóm ý thứ ba, vận dụng, nâng cao vấn đề Đó chính là lớp nghĩa sâu trong văngiải thích Trong bài học sinh giỏi, tôi hướng dẫn học sinh viết các ý:
- Ý nghĩa của vấn đề với bản thân người viết, với cộng động, xã hội
- Nhận thức, phương châm sống và những hành động của bản thân
2 Bài tập vận dụng:
a Sử dụng kĩ năng giải thích khi làm văn nghị luận xã hội.
Ví dụ minh họa: Cho đề văn:
Nhà văn Dante cho rằng: Kiêu ngạo, ganh tị và tham lam là ba đốm lửa,
chúng sẽ thiêu cháy lòng người
Suy nghĩ của em về ý kiến trên
Sau khi hướng dẫn học sinh xác định đúng vấn đề nghị luận, các em sẽthực hiện tìm ra các ý cần thiết trong mỗi ý lớn của phần thân bài Kĩ năng giảithích sẽ được sử dụng cụ thể trong các ý sau:
* Giải thích nhận định
- “Kiêu ngạo” là thái độ kiêu căng, ngạo mạn, cho mình tài giỏi hơn
người khác
-“Ganh tị” là đố kị, ghen ghét những ai hơn mình
-“Tham lam” là muốn có nhiều hơn những gì mình xứng đáng được có.
- Những tính cách đó như những đốm lửa thiêu cháy lòng người: Nó làm
ta trở nên, u tối, ích kỷ, mù quáng …
-> Ý kiến khẳng định: Kiêu ngạo, ganh tị và tham lam sẽ hủy hoại nhân
cách của con người, làm cho con người không giây phút nào an yên, tĩnh tại
* Giải thích cơ sở của nhận định
Sự kiêu ngạo, ganh tị và tham lam là những đốm lửa thiêu cháy lòng người:
- Người có tính kiêu căng sẽ sinh ra tự phụ, xem thường người khác Do đó,
sẽ không có ai muốn gần gũi, giúp đỡ nếu người đó gặp khó khăn Như vậy, họ sẽcảm thấy cô đơn, mà khi bị cảm giác cô đơn giày vò thì họ sẽ rất đau khổ
Trang 10- Khi một người sống trong trong sự ganh tị, họ luôn cảm thấy mất mát, đaukhổ khi người khác thành công hơn mình Trong lòng họ luôn có sự hơn thua, bứtrứt, không yên.
- Khi bị lòng tham chi phối, con người sẽ tranh giành, đấu đá thậm chí dùngnhững thủ đoạn để có được những gì mình muốn có Và như thế, họ sẽ luôn sốngtrong sự âu lo, căng thẳng, mệt mỏi
- Nếu sống trong sự kiêu ngạo, ganh tị và tham lam, con người sẽ phải luônđối mặt với trong sự mệt mỏi, đau khổ và tâm hồn không lúc nào bình yên Đó chính
là những ngọn lửa âm ỉ, dai dẳng thiêu đốt tâm hồn con người
* Mở rộng, nâng cao vấn đề:
- Kiêu ngạo, ganh tị và tham lam không chỉ hủy hoại chính bản thân người đó
mà chúng còn hủy hoại những người xung quanh chúng ta
- Đã là con người thì không ai hoàn thiện cả Nhưng khi ý thức được nhữngtiêu cực mà sự tham lam, kiêu ngạo gây ra, chúng ta phải tự điều chỉnh, tự thay đổibản thân mình: sống hòa nhã, khiêm tốn, rộng lượng, vị tha và phải tự biết thế nào là
đủ Có như vậy, tâm hồn chúng ta mới có thể an nhiên, tự tại
- Ta có thể tự hào về bản thân mình chứ không phải là sự kiêu ngạo, ta có thểthi đua chứ không phải là ganh đua, ta có khát vọng chứ không phải là tham lam…
- Cần phê phán những người không ý thức được giá trị bản thân, không biếtphấn đấu, sống với thái độ được chăng hay chớ…
- Bài học nhận thức và hành động:
+ Biết tự rèn luyện bản thân để hoàn thiện nhân cách
+ Biết lựa chọn cách sống sao cho hài hòa giữa bản thân và người khác
b Sử dụng kĩ năng giải thích khi làm văn nghị luận văn học.
Ví dụ minh họa: Cho đề văn:
Nhận xét về chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm tự sự, tác giả Bùi Việt
Thắng cho rằng: Một chi tiết đắt giá ngoài ý nghĩa là một chi tiết chân thực còn
cần đạt tới ý nghĩa tượng trưng, hàm chứa một cách nhìn, một cách đánh giá và năng lực tưởng tượng của nhà văn về cuộc sống và con người.
(Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn
thể loại, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2011, tr 76)
Dựa vào hiểu biết của em về văn bản Chuyện người con gái Nam Xương
của Nguyễn Dữ, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
Kĩ năng giải thích được sử dụng khi giải thích ý nghĩa của từ ngữ và giảithích ý của cả nhận định:
Trang 11- Chi tiết: là “các tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và
tư tưởng” (Từ điển thuật ngữ văn học) “Chi tiết là đơn vị nhỏ nhất có thể chia
ra được tùy theo một tương quan và yêu cầu nhất định” trong tác phẩm văn học
(Lí luận văn học- NXB Đại học Sư phạm)
Biểu hiện: Đó có thể là một nét chân dung nhân vật, một hành vi lời nói,một biểu hiện cử chỉ, phản ứng nội tâm, một nét phong cảnh, môi trường, mộtbiểu hiện sinh hoạt, một khâu quan hệ nào đó trong đời sống của nhân vật
- Chi tiết đặc sắc là một chi tiết chân thực: Chi tiết phải phản ánh sự vật
một cách chính xác, tôn trọng hiện thực đời sống
- Chi tiết đạt tới ý nghĩa tượng trưng: Chi tiết không chỉ tái hiện sự vật
mà còn có ý nghĩa khái quát, biểu trưng
- Chi tiết hàm chứa một cách nhìn, cách đánh giá về cuộc sống và con
người: Chi tiết còn thể hiện tư tưởng, quan điểm của nhà văn về cuộc sống.
=> Ý kiến bàn về chi tiết nghệ thuật đắt giá trong tác phẩm tự sự: Chi tiếtđắt giá là những chi tiết “mang nhiều ẩn ý”, khơi gợi được những chiều sâu ýnghĩa, thể hiện được tư tưởng chủ đề của tác phẩm Trong tác phẩm tự sự, chitiết đắt giá có ý nghĩa quan trọng như nhãn tự trong thơ, thể hiện được tài năngcủa người nghệ sĩ
Trên cơ sở hiểu rõ ý nghĩa của nhận định, học sinh sẽ chứng minh để làmsáng tỏ ý kiến của Bùi Việt Thắng qua những kiến thức về chi tiết nghệ thuật
trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.
+ Phần 2: Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến đã được áp dụng trong công tác bồi dưỡng học học sinh đại trà
và HSG tại trường THCS Lý Tự Trọng: Bồi dưỡng đại trà lớp 7 môn Ngữ vănnăm học 2017 – 2018, đội tuyển HSG Ngữ văn 7 năm học 2017-2018, đội tuyểnthi HSG Ngữ văn 8, thi HSG KHXH 8 năm học 2018- 2019, có khả năng ápdụng ở các trường THCS trong toàn huyện, với giải pháp đưa ra là:
Học sinh phải đọc kĩ và tìm hiểu các bài học về kiểu bài giải thích trongchương trình Ngữ văn 7
Trang 12Giáo viên cho học sinh tìm hiểu trước chuyên đề: Kĩ năng làm kiểu bàigiải thích ở nhà.
Trên cơ sở học sinh có hiểu biết cơ bản về kiểu bài, việc hướng dẫn củagiáo viên sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn
Chuyên đề, sáng kiến được thực hiện trong chín tiết khi bồi dưỡng họcsinh đại trà và mười hai tiết với đội tuyển học sinh giỏi Ngữ văn 7 và bồi dưỡnghọc sinh giỏi lớp 8, lớp 9 với mức độ sâu rộng hơn
Là tư liệu tự học, nâng cao kiến thức, năng lực chuyên môn cho giáo viên
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giảipháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
+ Lợi ích xã hội: Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộmôn trong nhà trường Giảm thiểu được thời gian học tập, nghiên cứu cho cảngười dạy và người học
+ Lợi ích kinh tế: Sáng kiến có thể thay thế sách tham khảo về kĩ nănglàm văn giải thích
+ Kinh nghiệm giảng dạy:
Trong quá trình thực hiện sáng kiến, tôi rút ra một số kinh nghiệm bồidưỡng học sinh khai thác đề tài này như sau:
Để tạo lập được một văn bản, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kĩ nănglàm bài với những đặc trưng cơ bản của mỗi kiểu bài
Cần biết kế thừa, nâng cao giữa các kiểu bài đã học ở lớp dưới và nối tiếp,làm cơ sở cho các kiểu bài sẽ học ở lớp sau
Cần vận dụng đặc trưng kiểu bài để khám phá, tiếp nhận các tác phẩm vănhọc cùng kiểu bài, thể loại
+ Kết quả cụ thể:
Về phía giáo viên: Chuyên đề giúp giáo viên có những cơ sở lí luận và kĩnăng tạo lập văn bản giải thích Trong quá trình giảng dạy, tôi đã vận dụngchuyên đề để giúp học sinh có các kiến thức, kĩ năng kiểu bài sâu sắc hơn
Về phía học sinh: Học sinh thực hiện tốt, bài bản các bước làm bài và tạolập văn bản giải thích ít mắc lỗi, biết tạo văn bản mạch lạc
Bảng số liệu thể hiện kết quả áp dụng sáng kiến vào thực tiễn bồi dưỡnghọc sinh tại trường THCS Lý Tự Trọng:
Trước khi áp dụng sáng kiến:
Trang 13Bồi dưỡng học sinh đại trà:
Năm
Số học sinh
Sau khi áp dụng sáng kiến:
Bồi dưỡng học sinh đại trà:
Năm
Số học sinh
Trang 14Năm
tuyển
Số học sinh
- Các thông tin cần được bảo mật: không
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Được sự giúp đỡ tạo điều kiện của BGH, tổ nhóm chuyên môn
- Được sự hợp tác của học sinh
- Có đủ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ quan, tổchức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu
- Sáng kiến đã bổ sung kiến thức kiểu giải thích cho giáo viên, nâng caonăng lực chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy cho giáo viên nhóm Ngữ văn
- Sáng kiến kinh nghiệm có khả năng áp dụng trong thực tế giảng dạy họcsinh đại trà và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7, 8, 9
- Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc ápdụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Trường THCS Lý Tự Trọng Bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ
văn, học sinh giỏi KHXH
Trang 15Trên đây là một số giải pháp đã được áp dụng trong việc rèn kĩ năng chohọc sinh THCS Sáng kiến đã đem lại những kết quả khả quan và có khả năngtriển khai rộng rãi trong các nhà trường Tuy nhiên, đây chỉ là những suy nghĩ,nhìn nhận mang tính cá nhân, chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết.Rất mong sự góp ý của Hội đồng chấm Sáng kiến kinh nghiệm các cấp
Tôi làm đơn này trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và côngnhận sáng kiến Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,đúng sự thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toànchịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 16Hương Canh, ngày 20 tháng 01 năm 2019
Người viết đơn
Nguyễn Thị Xuân
Trang 18BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
VÀ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
Trường THCS Lý Tự Trọng nhận được đơn đề nghị công nhận sáng kiếncủa Ông (bà): Nguyễn Thị Xuân
- Ngày tháng năm sinh: 09/02/1977 Nữ
- Đơn vị công tác (hoặc hộ khẩu thường trú): Trường THCS Lý Tự Trọng
- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: Đại học Ngữ văn
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến (nếu có): Nguyễn Thị Xuân
- Tên sáng kiến: Giải pháp rèn kĩ năng làm bài văn giải thích cho
học sinh Trung học cơ sở.
- Lĩnh vực áp dụng: Khoa học Xã hội
Sáng kiến này được áp dụng trong giảng dạy phân môn tập làm văn, làchuyên đề bồi dưỡng đại trà, bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn, học sinh giỏiKhoa học xã hội và bồi dưỡng chuyên môn giáo viên
Sau khi nghiên cứu đơn đề nghị công nhận sáng kiến,
- Tôi tên là Vũ Thị Lan Hương
- Chức vụ Hiệu trưởng Trường THCS Lý Tự Trọng, trưởng ban thi đuanhà trường
Thay mặt nhà trường nhận xét, đánh giá như sau:
1 Đối tượng được công nhận sáng kiến:
Giải pháp kỹ thuật: hướng dẫn học sinh kĩ năng làm kiểu bài giải thíchmột cách thành thạo, có chất lượng, hiệu quả
2 Nhận xét, đánh giá về nội dung sáng kiến:
a) Đảm bảo tính mới, tính sáng tạo:
- Không trùng với nội dung của giải pháp trong đơn đăng ký sáng kiếnnộp trước;
- Chưa bị bộc lộ công khai trong các văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuậtđến mức căn cứ vào đó có thể thực hiện ngay được;
b) Giải pháp có khả năng mang lại lợi ích thiết thực: