Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
25,04 MB
Nội dung
Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở A ĐẶT VẤN ĐỀ Môn Ngữ văn mơn học quan trọng hệ thống Giáo dục Đào tạo nước ta Bởi dạy Văn dạy cách ứng xử, dạy cách làm người Ngữ văn công cụ đắc lực trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Đối tượng học sinh bậc phổ thơng nói chung học sinh Trung học sở nói riêng hồn nhiên, sáng Các em vùng đất phù sa màu mỡ phì nhiêu Người giáo viên tồn xã hội phải có trách nhiệm gieo trồng hạt giống tốt để thu hoạch hoa thơm, trái tri thức đạo đức Với môn Ngữ văn, hạt giống tốt kiến thức văn học không riêng nội dung ý nghĩa sâu sắc từ học hay khái niệm Tiếng Việt đó, mà học sinh cần phải có kĩ cần thiết để làm văn cách thành thạo Mặt khác, Văn học từ lâu môn khoa học xã hội hay, song lại môn học khiến nhiều học sinh ngại học, ngại viết Vậy giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, việc cung cấp nội dung dạy theo hướng dẫn sách giáo khoa, sách giáo viên, chúng tơi cịn phải quan tâm đến phương pháp rèn kĩ làm văn cho học sinh I Lí chọn đề tài : Đã từ lâu, quan tâm đến kiểu Nghị luận chương trình Ngữ văn Đây kiểu khó chương trình Tập làm Văn cấp Trung học sở Tôi để tâm nghiên cứu đưa vào thực nghiệm rèn cho học sinh số kĩ để em làm tốt văn nghị luận Đặc biệt, năm học này, giao nhiệm vụ giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7, năm học học sinh làm quen với kiểu nghị luận Với học sinh lớp 7, tư lô-gic, tư trừu tượng em cịn non nớt, khơng muốn nói cịn hạn chế việc học làm văn nghị luận em việc vơ khó khăn Với em, tơi băn khoăn trăn trở để tìm cách khác nhau, đầu đặt câu hỏi cho : Phải làm để giúp em nắm thực hành tốt kĩ kiểu nghị luận, để em viết văn nghị luận đạt yêu cầu ? 1.Cơ sở lí luận: Con người muốn tồn tự nhiên xã hội có yêu cầu cần nhận thức giới Để nhận thức giới, người không dựa vào hiểu biết giác quan mang lại Là động vật có tư duy, người cịn biết tri thức giác quan mang lại mà phán đoán suy luận để nhận thức sâu giới Dựa phán đoán suy luận xác, người phát nhiều quy luật tự nhiên xã hội Càng ngày Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở người nắm quy luật để làm chủ giới cải tạo giới Phán đoán, suy luận – thao tác tư nhận thức người – yêu cầu thường xuyên liên tục tư nhận thức người Nhưng tư người gắn chặt với ngôn ngữ tiến hành sở ngơn ngữ Do đó, văn nghị luận đời phát triển theo yêu cầu nhận thức người Văn nghị luận xem phương tiện giúp người nhận thức giới, nhận thức tư lí tính, trừu tượng hóa, khái quát hóa Nhận thức người ngày phát triển phong phú văn nghị luận phát triển phong phú đa dạng Chúng ta thấy văn nghị luận văn triết học xa xưa “Luận ngữ, Mạnh Tử” (Trung Quốc), luận văn triết học Hê-raclit, A-ri-xtôt (Hi Lạp), thấy văn nghị luận dạng tác phẩm văn học “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn), “Bình Ngơ đại cáo” (Nguyễn Trãi)… Và cịn thấy văn nghị luận xã luận, bình luận báo chí, cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học Như vậy, văn nghị luận hình thành cách khoảng thời gian xa phát triển với phát triển tư tưởng văn hóa nhân loại Đến ngày nay, văn nghị luận phát triển đến tầm cao Nó thứ vũ khí khoa học, vũ khí tư tưởng vơ sắc bén giúp người nhận thức đắn lĩnh vực đời sống xã hội giúp phần không nhỏ thúc đẩy hoạt động thực tiễn người Chính vậy, văn nghị luận loại văn đưa vào giảng dạy trở thành nội dung quan trọng việc dạy – học văn nhà trường Văn nghị luận đặt vấn đề tư tưởng, quan điểm học thuật đòi hỏi người học sinh phải tìm hướng giải từ giúp cho em vận dụng tổng hợp tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn kĩ diễn đạt ngôn ngữ, khả tư lơ-gic khoa học, nghĩa có phương pháp tư để tìm hiểu vấn đề có thái độ trước việc xảy sống Từ đó, em phát triển tư hoàn thiện nhân cách cách tồn diện Vì vậy, văn nghị luận ngày quan trọng chiếm vai trị khơng nhỏ sống người Vậy nên hiểu văn nghị luận nào? Văn nghị luận kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người Vì giúp cho người rèn luyện lực tư biểu đạt quan điểm tư tưởng sâu sắc đời sống Văn nghị luận thực chất văn lí thuyết, văn nói lí lẽ, nhằm phát biểu nhận định, tư Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở tưởng, suy nghĩ, thái độ trước vấn đề đặt Do đó, muốn làm văn nghị luận phải có khái niệm vấn đề, có quan điểm, chủ kiến, biết vận dụng khái niệm, đồng thời biết tư lô-gic, biết vận dụng thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, tư trừu tượng, có lực nghị luận điều kiện để người thành cơng nhiều lĩnh vực sống Cơ sở thực tiễn a Trong văn học trung đại : - Có văn nghị luận cổ: nhà vua Lí Thái Tổ sử dụng để ban “Chiếu dời đơ” (Thiên chiếu) với mục đích nêu lên tư tưởng, quan điểm lớn chọn nơi đóng để mưu toan nghiệp lớn, xây dựng quốc gia độc lập, hùng cường, tìm kế phát triển lâu bền cho nhân dân, xã tắc - Tiếp Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn viết văn nghị luận “Hịch tướng sĩ” lúc Tổ quốc bị lâm nguy trước nạn ngoại xâm đế chế Mơng Ngun vào kỉ XIII để khích lệ lịng yêu nước, lòng căm thù giặc; để tướng sĩ đồng tâm hiệp lực đứng dậy đánh đuổi giặc ngoại xâm - Rồi nữa, đến kỉ XV, sau Lê Lợi qt khơng cịn bóng dáng tên giặc Minh đất nước ta Nguyễn Trãi thay mặt ơng viết văn nghị luận “Bình Ngơ đại cáo” (Cáo Bình Ngơ) để tổng kết tồn thắng lợi tuyên bố độc lập tự cường dân tộc Đại Việt – dân tộc có chủ quyền b Trong văn học đại : - Sau cách mạng tháng Tám – năm 1945 thành cơng, Hồ Chí Minh viết văn nghị luận “Tuyên ngôn độc lập” để khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa - Khi nói truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh viết văn nghị luận “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (Ngữ văn – tập II) - Khi muốn bàn giàu đẹp sáng tiếng Việt ta, nhà phê bình văn học Đặng Thai Mai tôn vinh vẻ đẹp tiếng Việt văn nghị luận “Sự giàu đẹp tiếng Việt” (Ngữ văn 7, tập II) - Khi muốn bàn vô giá sách tầm quan trọng việc đọc sách đời sống người phương pháp đọc sách để tích lũy kiến thức để nâng cao tầm hiểu biết, nhà mĩ học, lí luận văn học Trung Quốc – Chu Quang Tiềm dùng văn nghị luận “Bàn đọc sách” (Ngữ văn – tập II) - Ngồi ra, sống, cịn vơ nhiều văn khác viết phương thức nghị luận với mục đích trình bày tư tưởng, quan điểm tư trước thực tiễn sống xã hội người Cho nên văn nghị luận kiểu văn có vị trí vơ quan trọng thực tế đời sống xã hội Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở người - Vì vậy, sách Ngữ văn lớp đưa vào chương trình giảng dạy phần nội dung tìm hiểu chung văn nghị luận với hai phương pháp lập luận chứng minh giải thích để tiến hành lập luận văn nghị luận Tuy nhiên, phần tập tìm hiểu tập rèn kĩ dừng lại mức độ nhận biết, cịn phần luyện tập chưa nhiều Về tính cấp thiết - Vậy, làm để học sinh lớp nắm vững kĩ tạo lập văn nghị luận vấn đề đặt trước mắt ? Với đối tượng học sinh lớp 7, học văn nghị luận việc làm khó khăn Để trả lời câu hỏi đó, theo học sinh cần phải luyện tập thêm hệ thống tập để nắm vững đặc trưng phương thức nghị luận, phương pháp làm văn nghị luận, bước tạo lập văn nghị luận; cần phải có thêm thời gian Và hết, học sinh cần có lịng u thích mơn Ngữ văn có văn nghị luận hay, đặc sắc, có sức lay động lịng người - Trong q trình giảng dạy mơn Ngữ văn, tơi tích lũy cho vài kinh nghiệm – mà theo tơi nghĩ, giúp ích nhiều việc làm văn nghị luận, mạnh dạn đưa ý kiến đề tài: “Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở” II Thời gian đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm: - Đề tài áp dụng năm học 2014 - 2015 Tơi bắt đầu có ý tưởng nghiên cứu đề tài từ năm học trước Và năm nhà trường phân công dạy môn Ngữ văn khối nên bắt tay vào thực nghiên cứu đề tài từ lên kế hoạch dạy học tháng năm 2014, đến cuối tháng năm 2015 đề tài kết thúc - Tôi nghĩ việc rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh lớp 7, trước hết áp dụng học sinh có lực học khá, giỏi khối Sau thu kết khả quan, tiến hành thực học sinh lớp đại trà thực tiếp tục năm học sau Tuỳ ứng biến, tơi cịn sử dụng kinh nghiệm cách tỉ mỉ, kiên trì cho đối tượng học sinh ngại học văn, chưa có tình cảm với thể loại văn nghị luận - Đối với lớp học sinh khá, giỏi, nội dung đề tài lồng ghép chuyên đề bồi dưỡng học sinh khá, giỏi dạy, học theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, học bồi dưỡng học khóa Ngay tiết học ngoại khóa áp Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở dụng Bên cạnh đó, tơi cịn áp dụng cách đưa tập nhà để em luyện tập thêm, sau thu lại chấm chữa cho em nhận ưu, nhược điểm để làm sau tốt III Nhiệm vụ sáng kiến : Từ đối tượng đưa trên, giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn phải thật linh hoạt việc rèn kĩ cho học sinh Sau nhiệm vụ sáng kiến kinh nghiệm này: + Giúp học sinh biết cách tìm hiểu đề để xác định yêu cầu đề bài, định hướng làm cho với yêu cầu + Hướng dẫn học sinh cách tìm ý cho văn nghị luận nói chung hai loại nhỏ: chứng minh giải thích + Hướng dẫn học sinh cách lập dàn bài, xây dựng dàn đại cương dàn chi tiết + Rèn kĩ dựng đoạn văn nghị luận + Rèn kĩ diễn đạt văn nghị luận cho học sinh + Luyện lời văn chuyển đoạn, liên kết đoạn cho văn nghị luận + Luyện viết mở kết cho văn nghị luận; luyện viết đoạn văn nhỏ phần thân + Giao viết hồn chỉnh từ dàn ý có sẵn IV Phương pháp nghiên cứu Trực tiếp giảng dạy, đọc sưu tầm tài liệu tham khảo Khảo sát đối tượng học sinh qua trực tiếp giảng dạy kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra thường xuyên định kì, viết Tập làm Văn Tham khảo ý kiến đồng nghiệp Điều tra, dự giờ, thực nghiệm Đàm thoại, kiểm tra, đối chiếu trước sau áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm Viết đề cương, từ áp dụng vào để viết sáng kiến kinh nghiệm B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần I Thực trạng vấn đề qua khảo sát thực tế : Năm học 2014 – 2015, giao nhiệm vụ giảng dạy môn Ngữ văn khối Trong có lớp có đại đa số học sinh có lực học khá, giỏi ; hai lớp cịn lại số học sinh khá, giỏi ít, đại đa số học sinh có học lực trung bình, số học sinh có lực học yếu Ở học kì I, em học tiếp tự sự, văn miêu tả văn biểu cảm (các kiểu mà em học từ lớp bậc Tiểu học) Đến học kì II lớp 7, em làm quen với kiểu nghị luận, Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở kiểu mẻ em Những tiết học văn nghị luận, lớp có nhiều học sinh khá, giỏi, có lực nhận thức nhanh nhạy nghe giảng vịt nghe sấm ; phải nói nói lại nhiều lần để em nhận dạng khác kiểu nghị luận với kiểu em học Tơi nhìn thấy rõ lo lắng khơng hiểu học sinh Tơi trực tiếp nghe em bày tỏ băn khoăn, khó khăn tiếp nhận kiểu Rồi đến làm tập thực hành, làm viết tơi nhận thấy rõ lo âu lên nét mặt em Các em thực thấy lúng túng với văn nghị luận khác xa so với kiểu mà em học Qua trình giảng dạy số giờ, nhận thấy khả diễn đạt, dùng từ, đặt câu, em chưa đạt yêu cầu; em không tự làm dàn ý đặc biệt dựng đoạn văn nghị luận theo cách trình bày nội dung thơng thường Tơi gặp nhiều khó khăn việc rèn kĩ diễn đạt cho học sinh qua dạy quỹ thời gian lớp khơng có để thực tổ chức cho học sinh luyện tập nhiều Mặt khác, phận học sinh chậm chạp, khả nhận thức khả tư nhiều hạn chế; em học tập cịn thụ động, chưa tích cực, việc chuẩn bị chưa tốt, kĩ Tập làm văn chưa thục Trước thực đề tài này, tiến hành khảo sát học sinh cách giao cho học sinh số tập nhà làm : Đề số : Viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 câu chứng minh lợi ích việc đọc sách người Đề số : Viết đoạn văn giải thích nghĩa câu tục ngữ “Lá lành đùm rách” Qua khảo sát, tơi thu kết sau : Tiêu chíđánh giá Giỏi SL % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL Kém % SL Lớp 7B (36 em) Đề số Đề số 10 13 12 27,77 36,11 33,33 2,77 em em em em 15 25 41,66 10 em 27,77 em 5,55 em em 0 Trên số liệu tổng hợp Đi vào làm cụ thể học Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở sinh, thấy rõ: Các kĩ làm văn em nhiều hạn chế, nhiều em tỏ lúng túng, vụng dùng từ, đặt câu diễn đạt, Các em vốn từ, từ ngữ cịn thơ, gần với lời nói hàng ngày, chất văn, chưa nói đến tính khả diễn đạt trơi chảy dùng lời văn trau chuốt, có liên kết chặt chẽ Vì vậy, tơi chọn đề tài để rèn luyện cho học sinh kết hợp tiết học khóa, buổi học bồi dưỡng chiều để củng cố, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ làm văn nghị luận Phần II Những nội dung lí luận giải pháp thực I Khái quát chung văn nghị luận: Căn vào nội dung, người ta chia văn nghị luận thành hai loại: a Nghị luận xã hội: - Là nghị luận vấn đề xã hội Khái niệm xã hội hiểu theo nghĩa rộng bao gồm vấn đề thuộc quan hệ, hoạt động người lĩnh vực đời sống xã hội kinh tế, trị, giáo dục đạo đức, dân số, môi trường b Nghị luận văn học: - Là nghị luận vấn đề văn học, tác phẩm, tác giả, giai đoạn, trào lưu, quan điểm văn học Căn vào cách thức, người ta chia văn nghị luận thành kiểu: a Kiểu chứng minh: - Là kiểu mà người viết dùng dẫn chứng, lí lẽ để nêu bật đắn vấn đề nêu - Nghị luận chứng minh làm cho người đọc thấy mà tin b Kiểu giải thích: - Là kiểu người viết dùng lí lẽ có dẫn chứng làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ, tin vào đắn vấn đề đưa nghị luận Trên hai kiểu mà học sinh học lớp 7, Ngồi ra, cịn có kiểu khác như: bình luận, phân tích, bình giảng, hỗn hợp Tuy nhiên chứng minh, giải thích phương pháp dùng nghị luận Tùy theo yêu cầu cụ thể mà sử dụng phương pháp chủ yếu Một văn nghị luận dụng phương pháp nghị luận, mà thường có kết hợp nhiều phương pháp Nghĩa chứng minh có giải thích, giải thích có chứng minh, có phân tích, bình luận Ngồi cịn sử dụng miêu tả, tự sự, biểu cảm nghị luận Để văn nghị luận cụ thể, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn có sức thuyết phục cao phải lựa chọn phương pháp nghị luận cho hợp lí Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở Dạng đề: Văn nghị luận có nhiều dạng đề khác Trong thực tế, cách đề văn nghị luận đa dạng linh hoạt Tuy nhiên, vào nội dung, hình thức cấu tạo đề, ta xếp đề văn nghị luận theo hai dạng sau: a Dạng đề nổi: dạng đề mà yêu cầu nội dung, hình thức, cách thức, phương hướng, phạm vi, mức độ nghị luận nêu rõ ràng, trực tiếp - Dạng đề có phần: Lời dẫn dắt, giới thiệu đề Nêu nội dung vấn đề nghị luận: ý kiến, nhận định, đoạn văn, đoạn thơ,… Lời dẫn cách thức, phương hướng, phạm vi, mức độ nghị luận b Dạng đề chìm: dạng đề khó có liệu rõ, đầy đủ (các yêu vầu nội dung, cách thức, phạm vi nghị luận), có xuất phận thơng báo nội dung nghị luận Kết cấu văn nghị luận: a Mở – Đặt vấn đề: - Có nhiệm vụ giới thiệu vấn đề nghị luận gây hứng thú người đọc, lôi ý người đọc vấn đề - Mở thường đoạn văn ngắn gọn, nội dung nêu lên ý nghĩa khái quát đề bài, định hướng giải quyết, phạm vi giải vấn đề b Thân – Giải vấn đề: - Nhiệm vụ triển khai đầy đủ ý lớn (luận điểm chính), ý nhỏ (luận điểm phụ) để giải triệt để yêu cầu đề - Tùy theo yêu cầu đề bài, phần diễn số thao tác như: chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận… để làm rõ vấn đề - Thân thường gồm nhiều đoạn văn, đoạn văn trình bày tách bạch, độc lập với phải thể nối tiếp, liên kết với chặt chẽ theo trình tự cụ thể để làm sáng tỏ luận đề c Kết – Kết thúc vấn đề: - Nhiệm vụ đóng lại bài, kết thúc vấn đề đặt mở phần thân - Thường gồm đoạn văn, nêu ý khái quát - Nếu mở có nhiệm vụ giới thiệu ý khái quát phần kết có nhiệm vụ rút kết luận chung, đánh giá chung vấn đề, nêu liên hệ vận dụng đời sống Các yếu tố chủ yếu tạo nên văn nghị luận: Ý: Văn nghị luận loại văn tư lô-gic, tư trừu tượng Nó bao gồm ý kiến thể hiện, phán đoán suy luận, gọi tắt ý Tùy Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở theo mức độ, vai trị, vị trí văn nghị luận, ý gọi là: luận đề, luận điểm, luận a Luận đề: vấn đề nghị luận Đó ý kiến nêu đề, yêu cầu giải b Luận điểm: ý hàm chứa luận đề Luận đề có luận điểm nhiều luận điểm Trong luận điểm lại phân chia thành luận điểm nhỏ Các luận điểm lớn, nhỏ tương đối độc lập với quy luận đề để thuyết minh, làm sáng tỏ luận đề c Luận cứ: liệu để thuyết minh cho luận điểm Có hai loại luận cứ: lí lẽ (các nguyên lí, chân lí, ý kiến công nhận) thực tế (đời sống văn học dùng làm dẫn chứng) Luận lí lẽ, dẫn chứng hình thành nên luận điểm, thuyết minh soi sáng luận điểm d Tổ chức liên kết ý: - Có luận điểm, luận phải biết tổ chức, phối hợp trình bày theo quan hệ định cho luận nói lên luận điểm, luận điểm thuyết minh luận đề cách mạnh mẽ, bật, đầy sức thuyết phục - Việc tổ chức liên kết ý gọi lập luận Cách đưa luận điểm, luận vào quỹ đạo lơ-gic q trình trình bày để tạo nên sức thuyết phục mạnh mẽ cho việc giải luận đề biện pháp thực Các thao tác nghị luận: a Khái niệm: Thao tác nghị luận thao tác tìm, xác lập hệ thống luận đề, luận điểm, luận thao tác làm cho hệ thống đến người đọc thuyết phục người đọc (người nghe) - Để tìm luận đề, luận điểm, luận cứ, người viết phải sử dụng thao tác lô-gic mà nghiên cứu vật, tượng, đối tượng Các thao tác đồng thời cách thức trình bày ý văn Để luận đề, luận điểm, luận đến với người đọc, phải vận dụng thao tác nghị luận thực - Thuộc loại thao tác nghị luận (đồng thời cách thức trình bày ý) cặp thao tác: phân tích, tổng hợp; quy nạp, diễn dịch Thuộc loại thao tác nghị luận thực giải thích, bình luận (thao tác chứng minh đồng thời thao tác lô-gic) b Các thao tác nghị luận thuộc thao tác lơ-gic: - Phân tích tổng hợp: + Phân tích: đem ý kiến, vấn đề lớn chia thành ý kiến, vấn đề nhỏ để xem xét khía cạnh vấn đề Có phân tích mở rộng vấn đề, làm cho văn nghị luận sâu sắc, phong phú + Tổng hợp: đem ý kiến nhỏ, vấn đề nhỏ, vấn đề riêng quy lại thành ý kiến Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở lớn, vấn đề lớn mang tính chung Đó khơng phải gộp lại đơn giản, mà theo nguyên tắc: tổng hợp chung, đồng thời phận tổng hợp theo cấp bậc Phân tích tổng hợp có mối quan hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn Phân tích mà khơng có tổng hợp phân tích lan man, tản mạn, xa đề Tổng hợp mà khơng có phân tích khơng mở vấn đề, khơng có sức thuyết phục, văn nghị luận hời hợt, khơng sâu sắc Ví dụ: (1)Trong hoàn cảnh “trăm dâu đổ đầu tằm”, ta thấy chị Dậu thật phụ nữ đảm đang, tháo vát (2)Một chị phải giải khó khăn đột xuất gia đình, phải đương đầu với lực tàn bạo: quan lại, cường hào, địa chủ tay sai chúng (3)Chị có khóc lóc, có kêu trời, chị không nhắm mắt khoanh tay, mà tích cực tìm cách cứu chồng khỏi hoạn nạn (4) Hình ảnh chị Dậu lên vững chãi chỗ dựa chắn cho gia đình (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Đoạn văn có bốn câu: o Câu (tổng): Hoàn cảnh chị Dậu ca ngợi phẩm chất chị Dậu o Hai câu (phân): Chứng minh khó khăn mà chị Dậu phải đối mặt, phải vượt qua, để cứu chồng khỏi hoạn nạn o Câu (hợp): Khái quát vấn đề phân tích, chứng minh nhận định có tính tổng qt chị Dậu - Diễn dịch quy nạp: + Diễn dịch: thao tác tư từ chung đến riêng, từ toàn thể đến phận, từ khái quát đến đơn nhất, từ chân lí có tìm chân lí mới… Ví dụ: (1) Nghệ thuật “Nhật kí tù” phong phú (2)Có lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu (3)Có lại dùng lối ngụ ngơn thâm thúy (4)Có tự (5)Có trữ tình hay vừa tự vừa trữ tình (6)Lại có châm biếm (7)Nghệ thuật châm biếm nhiều vẻ (8)Khi tiếng cười mỉa mai (9)Khi tiếng cười phẫn nộ (10)Cũng có đằng sau tiếng cười nước mắt Đoạn văn gồm 10 câu Câu câu chủ đề, câu mở đoạn, câu mang ý nghĩa đoạn câu cịn lại câu triển khai làm rõ ý câu chủ đề 10 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở câu nêu luận điểm, luận cứ, đặt đầu đoạn (ứng với thao tác diễn dịch) đặt cuối đoạn (ứng với thao tác quy nạp) Cũng có viết đoạn văn khơng có câu chủ đề Lúc đoạn văn bao hàm câu ngang hàng ý Trong trường hợp này, chủ đề đoạn văn phải hiểu ngầm người đọc rút chủ đề qua việc khái quát ý tất câu Trong trình làm bài, để đoạn văn liên kết với thành hoàn chỉnh cần ý tới phần chuyển ý Có thể tóm tắt ý đoạn trước để chuyển sang ý đoạn sau Có thể dùng số từ nối dựa vào ý đoạn sau móc nối đoạn trước Ngồi ra, cần lưu ý tới nội dung cụ thể để định rõ độ dài ngắn đoạn Các ý lớn, mục trọng tâm cần viết thành đoạn chiếm tỉ lệ thích đáng so với tồn Các ý phụ nên viết thành đoạn ngắn Nếu làm ngược lại, làm cân đối, lệch xa đề Trong phần này, sau đoạn giải ý trọn vẹn phải xuống dòng Những chỗ xuống dịng thích hợp cần cho làm Nó giúp cho làm sáng sủa, mạch lạc Kết bài: * Vai trò chức phần kết bài: Đây phần kết luận lại vấn đề Sau giải vấn đề phải có đánh giá bao quát, lời nhận định tổng quát nội dung bàn luận - Phần này, có ý sắc sảo, độc đáo gây ấn tượng mạnh mẽ hoàn tất, trọn vẹn, gợi ý nghĩ, cảm xúc sâu sắc, tạo dư âm cuối người đọc - Có thể mượn câu nói thâm thúy, đặc sắc, giàu ý nghĩa danh nhân để khép lại thay cho người viết Tóm lại, viết phần kết tốt làm tăng thêm giá trị cho văn * Các cách kết bài: Có nhiều cách kết khác nhau, tùy theo dụng ý người viết: - Tổng hợp, tóm lược ý trình bày phần thân Đây cách kết thông thường dễ làm - Mở rộng nâng cao: cách kết mở rộng vấn đề đặt đề - Vận dụng: cách kết nêu phương hướng áp dụng tốt, hay khắc phục xấu, dở tượng hay ý kiến nói văn vào sống - Liên tưởng: cách kết mượn ý kiến tương tự dân gian, người có uy tín hay sách để thay lời tóm tắt người viết 23 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở - Hỗn hợp: cách kết hợp từ hai, ba kiểu khác thành kiểu Phần V Một số tập giao cho học sinh để rèn kĩ năng: Bài tập 1: Phân tích cách lập luận, dấu hiệu nhận biết kiểu nghị luận chứng minh giải thích đoạn văn sau xác định câu văn chứa luận điểm đoạn a (1)Hiền tài nguyên khí quốc gia (2) Ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp (Thân Nhân Trung) b (1) Thế biết thương người lòng nhân đạo? (2) Hằng ngày thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người cịn đầy rẫy cảnh khổ (3) Từ ơng lão già nua long tóc bạc, lẽ phải sống chăm sóc, đùm bọc cháu, mà ông lão phải sống kiếp đời hành khất, sống bố thí kẻ qua đường, đến đứa trẻ thơ, bé bỏng mà lại sống cách nhặt mẩu báng người khác ăn dở, thay cha mẹ ni nấng, dạy dỗ (4) Những hình ảnh thảm trạng khiến cho người xót thương tìm cách giúp đỡ (5) Đó lịng nhân đạo (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) c (1) Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quang, vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xa xơi (2) Những sách khoa học giúp khám phá vũ trụ vô tận với quy luật nó, hiểu đất trịn mang đất nước khác với hoàn cảnh thiên nhiên khác (3) Những sách xã hội học lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hóa, truyền thống, khát vọng (Theo Trần Thanh Đạm) d (1) Mỗi người đời, người thầy hiểu biết, giàu kinh nghiệm truyền thụ, dìu dắt khó mà làm nên việc xứng đáng, dù nghề nơng, nghề rèn, nghề chạm khắc, nghiên cứu khoa học (2) Do đó, đời người, học thầy quan trọng (Theo Nguyễn Thanh Tú) Hướng dẫn học sinh làm tập: - Đoạn a: Là đoạn văn giải thích; triển khai theo lỗi diễn dịch, từ ý khái quát đến ý triển khai Câu (1) câu chứa luận điểm, nêu vấn đề (Hiền tài ngun khí quốc gia); câu cịn lại giải thích rõ mối quan hệ có tính chất định 24 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở hiền tài hưng thịnh, suy vong đất nước (Nói chung hiền tài nguyên khí quốc gia nghĩa nhưn nào?) - Đoạn b: đoạn văn giải thích, triển khai theo kiểu đoạn tổng – phân – hợp: Câu (1) câu nêu vấn đề hình thức hỏi gợi; câu triển khai để trả lời rõ ý câu (1); câu (5) khái quát lại vấn đề hình thức khẳng định Luận điểm thể câu mở đoạn (câu 1) câu kết đoạn (câu 5) - Đoạn c: Là đoạn văn chứng minh, triển khai theo lối diễn dịc, từ ý khái quát đến ý triển khai Câu (1) câu chứa luận điểm (nêu khái quát vai trò, tác dụng sách), câu lại chứng minh làm sáng tỏ nhận định - Đoạn d: Là đoạn văn giải thích, triển khai theo lối quy nạp, từ ý lập luận theo lối phản đề, đặt giả thiết (nếu khơng có thầy dìu dắt khơng thể thành cơng) (câu 1) đến ý tổng hợp, khái quát vấn đề (vai trò việc học thầy) - GV giao tập học bồi dưỡng buổi chiều Có nhận xét, sửa chữa kịp thời Bài tập 2: Hãy viết kết cho đề sau: Hãy giải thích câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Có kết học sinh viết sau: Trong giai đoạn nay, việc mở rộng giao lưu giới xu hướng, người cần để học lấy sàng khơn Và điều quan trọng hệ trẻ Hơn hết, ngày nay, cần phải “đi cho biết biết đây” để giao lưu, học hỏi, để học tập trau dồi cho mình, để làm việc tốt Và thế, kinh nghiệm “Đi ngày đàng, học sàng khôn” dân gian ngày thật sâu sắc, thấm thía, cịn ngun giá trị giáo dục q báu (Bài làm em Nguyễn Thu Huyền – Lớp 7B) Bài học câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” nhân dân đúc kết chân lí khơng cũ Ngày xưa, ông cha ta khát khao đây, để vượt khỏi không gian chật chội lũy tre làng Ngày nay, xã hội ngày phát triển mạnh mẽ với xu hướng mở cửa hội nhập, lớp cháu thiết phải học hỏi, giao lưu, nhiều “ngày đàng” để học thêm “sàng khơn” Mỗi góp phần vào phát triển phồn vinh xã hội (Bài làm em Đào Ngọc Huyền – Lớp 7B) Bài tập 3: Phân tích cách lập luận đoạn văn sau rút kết luận cách giải thích câu tục ngữ Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” lời khuyên nhủ chúng 25 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở ta Nghĩa đen câu : ăn trái thơm phải nhớ tới người trồng đó, khơng tiếc cơng sức, trải bao nắng mưa vất vả để chăm bón ngày đơm hoa kết trái Nhưng hiểu: “Ăn quả” hình ảnh nói người hưởng thành quả, cịn “trồng cây” hình ảnh nói người làm thành Người làm thành trước hết cha mẹ ta, người có cơng sinh thành, ni dưỡng ta khôn lớn thành người; thầy cô, giáo ngày đêm tận tụy dạy cho ta kiến thức; bác nông dân nắng hai sương “đổ mồ hôi sôi nước mắt” cánh đồng để làm hạt thóc ni sống người; anh đội hi sinh tính mạng để gìn giữ non sơng đất nước, cho ta có sống hịa bình hơm Đó lí “ăn quả” phải “nhớ kẻ trồng cây” Như vậy, ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ khuyên người thụ hưởng thành phải nhớ ơn người góp phần tạo nên thành Hướng dẫn học sinh làm tập: Ở đoạn văn trên, người viết giải thích nghĩa đen nghĩa ẩn dụ câu tục ngữ cách phân tích hình ảnh “ăn quả”, “trồng cây”, phân tích mối quan hệ người “ăn quả” với “kẻ trồng cây” để làm rõ học đạo đức rút từ câu tục ngữ Từ đó, ta thấy: giải thích câu tục ngữ, cần tiến hành giải thích nghĩa đen nghĩa bóng để từ suy học đạo lí mà cha ông ta muốn gửi gắm cho cháu Bài tập 4: Trong chép lại đoạn văn thứ hai văn đây, bạn học sinh quên hai từ (được đánh dấu x) Em chọn từ cho để điền vào chỗ trống nhằm tạo mối liên kết câu đoạn văn Nói rõ mối quan hệ hai đoạn văn gì? Muốn tả hùng vĩ, ta phải cảm xúc mạnh, diễn hết cảm xúc ta, không thừa không thiếu; thừa văn rườm rà, ý lỗng, mà thiếu lời khơng kịp ý, văn vụng (x), muốn diễn tả tình cảm tư tưởng tế nhị, ta khơng cần mà có khơng nên phơ bày nghĩ, nói phần thơi, nói phơn phớt, kín độc giả suy nghĩ thêm, tưởng tượng thêm (x)cảm xúc độc giả không mạnh đọc đoạn văn hùng tráng, song thấm thía hơn, lâu bền Một cảnh mờ mờ ánh trăng, mĩ nhân lấp ló sau cành làm cho ta ưa nhìn cảnh rực rỡ mặt trời, vẻ đẹp lồ lộ đèn điện Mục đích nghệ thuật để gợi; mà tả tỉ mỉ cho hết óc tưởng tượng ta cịn dùng vào chỗ nữa, sức khêu gợi văn tất phải 26 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở Hướng dẫn HS làm tập: - Ở vị trí đầu đoạn văn dùng từ “trái lại” để liên kết đoạn với đoạn (Trái lại, muốn diễn tả tình cảm tư tưởng tế nhị, ta khơng cần mà có khơng nên phơ bày nghĩ, nói phần thơi, nói phơn phớt, kín độc giả suy nghĩ thêm, tưởng tượng thêm.) - Còn chỗ trống thứ 2: dùng từ “như vậy” để liên kết câu (Như cảm xúc độc giả không mạnh đọc đoạn văn hùng tráng, song thấm thía hơn, lâu bền hơn.) - Đoạn thứ nói hàm súc văn chương Cịn đoạn hai nói tế nhị văn chương Hai đoạn có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa: qua hai đoạn, người viết giảng giải cách miêu tả viết văn cho tế nhị hàm súc, cần “diễn hết cảm xúc” mình, “khơng nên phơ bày nghĩ” mà “chỉ nói phần thơi” Người viết giảng giải cho ta hiểu mục đích nghệ thuật để ta miêu tả cho tế nhị hàm súc viết văn V Kết áp dụng sáng kiến Quá trình thực sáng kiến kinh nghiệm qua bồi dưỡng học sinh giỏi lớp năm học 2014 – 2015 vừa qua hoàn toàn áp dụng kĩ nêu Qua tơi nhận thấy đề tài mang lại hiệu đáng kể, chí phá bỏ mặc cảm học sinh với môn Văn trừu tượng - môn ngại viết, ngại nghĩ Đã có số em sáng tạo “tác phẩm” nhỏ có giá trị đáng trân trọng Sau tơi xin đưa vài số thực tế kết cụ thể học sinh giỏi Văn lớp Sau cung cấp kĩ phương pháp làm văn nghị luận, cho em thực hành số viết hoàn chỉnh chấm cách khách quan : Đề bài: Đề 1: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: Nếu trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn lên chẳng làm việc có ích Đề 2: Viết văn giải thích câu tục ngữ: “Lá lành đùm rách” Tiêu chí đánh giá Giỏi Khá 27 Trung bình Yếu Kém Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở SL % SL % SL % SL % SL % Lớp 7B (36 em) Đề số (Bài văn 19 52,7 14 38,88 8,33 0 0 lập luận chứng em em minh) Đề số (Bài văn 20 55,5 15 41,66 2,17 0 0 lập luận giải thích) em em em Trên đề sử dụng thực tế Viết Tập làm văn lớp tiết kiểm tra định kì: - Đề số 1: Cho đề bài: Mùa xuân Tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Bác Hồ muốn khuyên dạy điều qua hai dịng thơ này? Vì việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước? - Đề số 2: Là đề Phòng Giáo dục đạo tạo kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II mơn Ngữ văn So sánh với kết trước thực đề tài, thu kết khả quan: - Tỉ lệ khá, giỏi tăng lên rõ rệt Số trung bình giảm nhiều - Bài viết em tự nhiên nhiều, lời văn chân thật, uyển chuyển, diễn đạt trơi chảy, mắc lỗi dùng từ, đặt câu dựng đoạn - Các em biết phân đoạn phần thân bài, biết liên kết nội dung hình thức đoạn - Nhiều em viết có cảm xúc gây xúc động tình cảm người đọc Nhiều lấy dẫn chứng hay, toàn diện, sát hợp với yêu cầu đề bài; xếp hệ thống dẫn chứng theo trình tự hợp lí - Một số viết thuyết phục người đọc hệ thống lí lẽ sắc sảo, có lí có tình - Đặc biệt khơng cịn văn làm sai u cầu đề, sử dụng dấu câu, diễn đạt vụng hay dùng từ mà không hiểu nghĩa Sau tơi xin nêu vài ví dụ: *Một số làm HS lớp 7B: 28 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 29 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 30 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 31 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 32 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 33 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 34 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ - Niềm vui giáo viên Ngữ văn đứng lớp đâu chất lượng tính số năm, mà ánh mắt long lanh, nụ cười thật thoải mái hiểu bài, bàn tay tự viết lời văn óng ánh, tình u, thiện cảm với mơn Văn từ phía học sinh Để đạt điều vơ q giá đó, giáo viên chúng tơi đâu có say mê nhiệt tình với cơng tác giảng dạy mà cịn phải tìm tịi hướng hiệu - Sáng kiến kinh nghiệm tơi góp phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy; bồi dưỡng cho học sinh lịng u thích mơn Văn nói chung văn nghị luận nói riêng Qua sáng kiến này, trang bị cho học sing kiến thức số kĩ văn nghị luận Qua đó, học sinh tạo lập văn nghị luận cách dễ dàng Khuyến nghị: Từ kinh nghiệm trình nghiên cứu đề tài rút số khuyến nghị sau đây: Trong trình dạy học giáo viên cần: + Phải triệt để việc đổi phương pháp giảng dạy; Phát huy tính tích cực chủ động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm + Nắm đối tượng học sinh để có phương pháp tổ chức hoạt động học tập học sinh hiệu quả, đặc biệt tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm + Giao tập nhà, phải có động viên, đơn đốc, kiểm tra sát sao; phải dành thời gian để chấm, chữa làm học sinh; khen chê kịp thời + Chuẩn bị chu đáo cho việc thiết kế dạy chuẩn bị tăng cường sử dụng đồ dùng dạy học vào tiết dạy để học đạt hiệu + Tích cực tự học tìm hiểu kiến thức có liên quan đến dạy, rút kinh nghiệm q trình giảng dạy, tích cực dự trao đổi với đồng nghiệp để có phương pháp kĩ giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh mình; Tránh cách dạy rập khn máy móc dẫn đến việc học sinh khó tiếp nhận kiến thức; Quan tâm đến việc rèn kĩ đặt câu, dùng từ học sinh + Chú ý sửa lỗi tả, lỗi diễn đạt cho học sinh để rèn cho em ý thức sử dụng từ ngữ tả dùng câu văn hay, câu văn đủ thành phần; Phải hướng dẫn học sinh chuẩn bị thật chu đáo trước đến lớp + Động viên em tích cực hoạt động học; tăng cường giao tiếp thầy trò để tạo mối liên hệ gần gũi trình giảng dạy Khi thực sáng kiến kinh nghiệm phía giáo viên phải thực kiên trì, mẫu mực cách dùng từ, kiên trì việc kiểm tra, đánh giá, sửa chỉnh phần viết luyện kĩ em Mặt khác giáo viên phải kiên trì sưu tầm, chọn lọc tư liệu giá trị để cung cấp cho em, đồng thời tìm cách 35 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở hướng em cách vận dụng sáng tạo tư liệu để biến thành cách diễn đạt riêng thân học sinh - Về phía học sinh phải nhiệt tình, tự giác trau dồi vốn từ, ngôn từ nghệ thuật trái tim Phải rèn luyện tư lô-gic tư trừu tượng làm văn nghị luận hay, giàu sức thuyết phục Để bồi dưỡng tình yêu văn cho học sinh nói chung, làm giàu vốn ngơn ngữ làm văn nghị luận cho học sinh lớp nói riêng, chúng tơi cịn có mong muốn : - Trước hết giáo viên Ngữ văn khối phải sưu tầm tư liệu đề văn nghị luận thành tư liệu quý để lưu giữ tủ sách nhà trường Nhà trường cung cấp thêm tài liệu văn nghị luận cho học sinh THCS để làm giàu cho tủ sách Học sinh tự giác sưu tầm đoạn văn, văn nghị luận có giá trị, phơ tơ bản, giữ để học, nộp tủ sách nhà trường - Sau nhà trường thường xuyên tổ chức phong trào: “Thi đua đọc tư liệu từ tủ sách nhà trường” Hoạt động cho điểm xếp loại cho cá nhân lớp Đề xuất: Để công tác giảng dạy ngày hiệu hơn, đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên trình đổi phương pháp việc tăng cường đồ dùng dạy học có liên quan, khuyến khích tổ chức buổi hội thảo chuyên đề chun mơn để giáo viên có điều kiện học tập, đúc rút kinh nghiệm việc đổi phương pháp dạy học Mặt khác đề nghị Phòng giáo dục tổ chức việc bồi dưỡng giáo viên qua buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường, tổ chức hội thảo việc đổi phương pháp dạy học nhằm tăng kĩ cho giáo viên phương pháp dạy học giai đoạn Trên kinh nghiệm cá nhân trình nghiên cứu thực đề tài Với thời gian kinh nghiệm chưa nhiều, viết tơi chắn cịn có nhiều hạn chế Cho nên thân tơi mong góp ý bổ sung đồng nghiệp để việc áp dụng vấn đề vào giảng dạy đạt hiệu cao Xin chân thành cảm ơn ! Sài Sơn, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Người viết: Lê Thị Việt Hà 36 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở MỤC LỤC Phần A - ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Thời gian đối tượng nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm III Nhiệm vụ sáng kiến IV Phương pháp nghiên cứu Phần B - NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phần I Thực trạng vấn đề qua khảo sát thực tế Phần II Những nội dung lí luận giải pháp thực I Khái quát chung văn nghị luận III Quy trình làm văn nghị luận IV Cách làm văn nghị luận cụ thể V Hướng dẫn cách viết phần: Mở bài, thân bài, kết VI Kết áp dụng sáng kiến Phần C - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 37 ... giỏi lớp – Trung học sở 30 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 31 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung. .. học sở 32 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 33 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 34 Một. .. vài ví dụ: *Một số làm HS lớp 7B: 28 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi lớp – Trung học sở 29 Một vài phương pháp rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh khá, giỏi