1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4

22 377 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 23,56 MB

Nội dung

Tập làm văn ởlớp 4 với mục đích rèn kỹ năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý bài văn, viết đoạnvăn, liên kết đoạn thành bài văn, tự kiểm tra bài, sửa chữa bài văn góp phần pháttriển khả nă

Trang 1

13 2 Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp 5

Trang 2

A Phần mở đầu:

I Lý do chọn đề tài.

Trong các môn học ở tiểu học môn Tiếng Việt là môn học có vị trí hết sứcquan trọng Nó cung cấp vốn ngôn ngữ, xây dựng nền tảng kiến thức Nó còn làmôn công cụ giúp học sinh học tốt các môn học khác Phân môn tập làm văn cótính chất tổng hợp, vừa vận dụng các hiểu biết và kỹ năng về Tiếng Việt từ cácphân môn khác vừa phát huy hoàn thiện các kết quả đó

Để thực hiện vai trò này, tiết tập làm văn là tiết học mang tính chất tổng hợp,sáng tạo, thực hành từ các phân môn khác của môn Tiếng việt Tập làm văn ởlớp 4 với mục đích rèn kỹ năng phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý bài văn, viết đoạnvăn, liên kết đoạn thành bài văn, tự kiểm tra bài, sửa chữa bài văn góp phần pháttriển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại của học sinh Tư duy hình tượngcủa trẻ cũng được rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa khimiêu tả

Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp, tôi nhận thấy rằng các em rấtngại học phân môn Tập làm văn, nhất là khi làm bài văn viết Bởi vì kỹ năng viếtbài văn của các em còn hạn chế nên chất lượng bài viết chưa cao Thông thườngcác em nhìn thấy cái gì các em nghĩ cái đó theo kiểu liệt kê, chứ không biết chắtlọc các chi tiết để quan sát Mặt khác do vốn từ của các em chưa phong phú nêncác em dùng từ chưa chính xác, sử dụng câu què cụt, nhạt nhẽo, không chọn lọc.Cách diễn đạt ý của câu văn mang tính chất văn nói nên khi đọc gây cảm giácrườm rà, lủng củng, lộn xộn,… Hầu hết các em chưa biết cách sử dụng các biệnpháp nghệ thuật như nhân hóa, so sánh, điệp từ, điệp ngữ, từ láy,… nên bài văncủa các em tuy đủ ý nhưng rất khô khan Bên cạnh đó còn một số bài viết mắcnhiều lỗi chính tả Có em viết hết cả bài văn mà không có lấy một dấu chấm, mộtlần xuống dòng Có em lại chấm, phảy một cách tùy tiện

Nói tóm lại, khi viết một bài văn nói chung và văn miêu tả nói riêng, họcsinh gặp rất nhiều khó khăn Đứng trước một thực trạng như vậy thì bất cứ ngườigiáo viên nào cũng phải băn khoăn lo lắng Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài

“Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4” để trao đổi kinh nghiệm

dạy học với các đồng chí

II Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.

Giúp giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung dạng văn miêu tả Từ đó giúp họcsinh lớp 4 rèn kĩ năng viết tốt bài văn miêu tả

Giúp giáo viên xác định được kĩ năng cần dạy cho học sinh về bài văn miêu

tả thông qua việc rèn luyện cho học sinh các kĩ năng như: Quan sát, lập dàn ý,dùng từ đặt câu, xây dựng đoạn văn, viết bài văn miêu tả

Giúp giáo viên tự rút ra bài học kinh nghiệm thông qua việc trải nghiệmthực tế trên lớp học của mình để tiếp tục dạy tốt hơn cho những dạng văn khác

III Đối tượng nghiên cứu

Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4 trường Tiểu họcNguyễn Thị Minh Khai

IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Trang 3

Trong điều kiện và năng lực có hạn, đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu và ápdụng Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 4 góp phần nâng cao chấtlượng học tập ở các môn học.

Tôi bắt đầu nghiên cứu và thực hiện từ năm học 2016 – 2017 đến nay

V Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp tuyên dương, khen thưởng

- Phương pháp đối chiếu và so sánh kết quả sau khi vận dụng các biện pháptrên

B Phần nội dung

I.Cơ sở lý luận

Như chúng ta đã biết, cấp Tiểu học là bậc học đặt nền móng cho việc hìnhthành nhân cách của học sinh Đây là bậc học cung cấp những tri thức khoa họcban đầu về tự nhiên và xã hội, trang bị những kiến thức kỹ năng đầu tiên về hoạtđộng thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy những tình cảm, thói quen và đức tính tốtcủa con người Trong các môn học của bậc Tiểu học thì Tiếng Việt là môn họcgiữ vị trí quan trọng, bởi nó là công cụ để giao tiếp và tư duy Đó là môn học gópphần hình thành và phát triển ở học sinh 4 kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết.Trong môn Tiếng Việt thì tiết Tập làm văn lại chiếm một vị trí khá quan trọng vì

nó là sự tích hợp 4 kỹ năng của học sinh

Văn miêu tả là thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh và có cảm xúc làm chongười nghe, người đọc hình dung một cách rõ nét, cụ thể về người, vật, cảnh vật,

sự việc như nó vốn có trong đời sống Một bài văn miêu tả hay không những thểhiện rõ nét, chính xác, sinh động đối tượng miêu tả mà còn thể hiện được trítưởng tượng, cảm xúc và đánh giá của người viết đối với đối tượng được miêu

tả Bởi vì trong thực tế không ai tả để mà tả, mà thường tả để giử gắm những suynghĩ, cảm xúc, những tình cảm yêu ghét cụ thể của mình Các bài văn miêu tả ởtiểu học chỉ yêu cầu tả những đối tượng mà các em yêu mến, yêu thích Vì vậyqua bài làm của mình, các em phải gửi gắm được tình thương yêu của mình vớinhững gì mà mình miêu tả

Trong đời sống, các em gặp nhiều người, nhiều cảnh vật, con vật khácnhau, chúng đều có thể trở thành đối tượng miêu tả Mỗi đối tượng này đều cónhững nét khác nhau Vì vậy, khi miêu tả, các em phải nắm những nét riêng khácbiệt này để viết được những bài văn vừa mang đặc điểm chung của thể loại vănmiêu tả, vừa có được cái riêng của đối tượng được miêu tả Đối tượng của vănmiêu tả lớp là những cây xanh, đồ vật, con vật rất gần gũi và có ở xung quanhcác em.,…Chúng đều là những sự vật rất có ích và gần gũi thân thiết với conngười Mỗi sự vật có một hình dáng, đặc điểm, lợi ích nhất định Vì thế khi miêu

Trang 4

tả chúng, các em phải làm nổi bật được những đặc điểm này Vì vậy, khi miêu tảcần gắn chúng với việc miêu tả cảnh xung quanh như mây trời, chim chóc,…Các em cũng đừng quên nói về lợi ích của chúng cũng như tình cảm yêu mếngắn bó của mình đối với từng sự vật đó Cụ thể:

Trong chương trình lớp 4, văn miêu tả chiếm 30/62 tiết Tập làm văn của cảnăm học Bao gồm các kiểu bài: tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật Như vậy, việcrèn kỹ năng làm văn miêu tả cho học sinh là một việc làm vô cùng quan trọng vàcần thiết Điều đó tạo tiền đề vững chắc để học sinh làm được những bài vănhay, câu văn xúc tích, giàu hình ảnh, diễn đạt rõ ý, cảm xúc chân thật, sinh động

và sáng tạo Để tạo điều kiện cho học sinh có những cơ sở học tốt tất cả các kiểubài miêu tả (kể cả tả cảnh và tả người ở lớp 5) đòi hỏi người giáo viên phải đổimới phương pháp dạy học Lấy học sinh làm trung tâm Thầy chỉ là người tổ chứchướng dẫn, trò tự khám phá và lĩnh hội tri thức Có như vậy thì mới nâng caođược hiệu quả và chất lượng giảng dạy

Khi vào thực tế giảng dạy, tôi thấy phần lớn học sinh còn lúng túng, vụng

về, gặp nhiều khó khăn khi làm văn nói chung và đặc biệt là văn miêu tả nóiriêng Số học sinh làm được một bài văn hay, có sáng tạo thật là hiếm Hầu hếtkhi miêu tả các em chỉ đưa ra những nhận xét chung chung, câu văn thì rườm rà,diễn đạt ý thì lủng củng, mang tính liệt kê … Điều này đã làm tôi trăn trở và lolắng

Xuất phát từ cơ sở mang tính lý luận trên nên tôi đã tiến hành nghiên cứu đểtìm ra và giúp học sinh lớp 4 rèn kĩ năng viết văn miêu tả được hay hơn

II.Thực trạng

Năm học 2017-2018, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 4A.Lớp tôi gồm có 29 học sinh, trong đó có 12 em là học sinh nữ, học dân tộc ítngười là 2 em, có 5 em hộ nghèo, 2 em khuyết mẹ Một số em cha mẹ đi làm ăn

xa, các em phải sống với ông bà, điều kiện học tập ở nhà không tốt vì thế đã ảnhhưởng không nhỏ đến việc học tập các em

Đội ngũ giáo viên có năng lực, yêu nghề đã áp dụng được phương pháp dạyhọc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh linh hoạt và hiệu quả

Từ lớp 2,3 các em được tập quan sát và trả lời câu hỏi để làm quen với văn miêu

tả, đã biết cách luyện tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên để tự chiếm lĩnh trithức

Đối tượng miêu tả khá gần gũi (cây bàng, con gà…) với học sinh nôngthôn Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học có tâm hồn trong sáng, thơ ngây, giàucảm xúc và sức sáng tạo Những đồ vật, con vật, cây cối là những người bạnthân thiết, gần gũi mà các em có thể tâm tư, chia sẻ tình cảm của mình Đặc điểm

Trang 5

tâm lí này thuận lợi để khơi gợi ở các em những cảm xúc miêu tả bất ngờ, thúvị…

2 Khó khăn:

Như chúng ta đã biết, sản phẩm của Tập làm văn là cả ngôn bản ở dạngnói, dạng viết theo các dạng lời nói kiểu bài văn do chương trình quy định Sảnphẩm của học văn miêu tả thường ở dạng viết Năng lực viết chứng tỏ trình độvăn hóa, văn minh của một người Nhưng ở lớp 4 các em mới bắt đầu học cáchlập dàn ý, dựng đoạn và viết thành bài văn hoàn chỉnh Hơn nữa khả năng ngônngữ của các em còn hạn chế nhất là các em học sinh ở vùng nông thôn trong địabàn chúng tôi Mỗi bài văn miêu tả hay đòi hỏi khả năng tưởng tượng và sửdụng ngôn ngữ diễn đạt thật sinh động Thực tế cho thấy, đa số học sinh lớp 4viết văn miêu tả chưa hay hoặc sắp xếp ý còn lộn xộn, lủng củng, hình ảnh trongbài văn chưa gợi tả, ít liên tưởng hoặc chỉ là sao chép một cách máy móc các bàivăn mẫu

III Nội dung và hình thức của giải pháp:

1.Mục tiêu của giải pháp

- Nhằm giúp học sinh lớp 4A viết được một bài văn miêu tả đúng với yêucầu của đề bài, đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), câu văn rõ ràng, chânthật, giàu hình ảnh, biết sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa phù hợp, thểhiện được tình cảm của người viết

2.Nội dung và cách thức thực hiện các giải pháp

Để khắc phục thực trạng trên và tổ chức tiết dạy học Tập làm văn miêu tả

có hiệu quả hơn và phù hợp với đối tượng học sinh đang dạy Tôi mạnh dạn đưa

ra một số giải pháp cụ thể như sau:

2.1.Giải pháp 1: Giúp học sinh nắm chắc yêu cầu của đề bài.

Đây là một việc làm rất quan trọng, bởi nó giúp học sinh định hướng đượccông việc mình sẽ làm: Đó là xác định được bài văn thuộc thể loại gì? Kiểu bàigì? Đối tượng miêu tả là gì? Từ đó giúp các em không đi lạc yêu cầu của đề Saukhi nêu xong đề bài, tôi ghi lên bảng rồi yêu cầu 2 học sinh đọc lại

Ví dụ 1:Đề bài “Tả cái bàn học ở lớp hay ở nhà của em”

- Giáo viên cần giúp học sinh xác định đúng thể loại văn bằng cách đưa racác gợi ý để học sinh lựa chọn .)

- Sau khi học sinh xác định được thể loại văn (tả đồ vật), giáo viên giúp họcsinh xác định yêu cầu của đề bài: Tả cái gì ? (Tả cái bàn học ở lớp hay ở nhàcủa em)

Việc làm này giúp học sinh nhận ra rằng: đồ vật các em cần tả là một cáibàn học ở lớp hay ở nhà của em chứ không phải là tả những cái bàn học khác.Đây là bước rèn cho học sinh kĩ năng phân tích đề bài

Ví dụ 2: Em hãy tả một cây cho bóng mát ở sân trường em hoặc nơi emđang ở.Tôi hướng dẫn các em như sau:

- Đề bài thuộc thể loại văn gì? (miêu tả)

- Kiểu bài nào? (tả cây cối)

- Đối tượng miêu tả là gì? (cây cho bóng mát)

- Kể tên các loại cây che bóng mát? (bàng, xà cừ, phượng vĩ,…)

Trang 6

Sau khi học sinh trả lời xong, tôi chốt lại yêu cầu và dùng phấn màu gạchchân các từ ngữ quan trọng Nếu giáo viên làm như vậy thì sẽ không học sinhnào làm lạc đề.

2.2.Giải pháp 2: Rèn kỹ năng quan sát.

Đây là giải pháp được coi là cơ bản nhất Bởi kết quả của quan sát được thểhiện rõ trong từng bài làm của học sinh Em nào quan sát tỉ mỉ thì em đó sẽ nhận

ra được những nét riêng biệt, đặc sắc của sự vật mình định tả để thể hiện trongbài viết Còn em nào quan sát hời hợt, phiến diện thì bài viết của các em sẽ khôkhan, nông cạn

Để giúp các em tìm ra được những nét riêng biệt, tiêu biểu cho từng mỗi sựvật tôi sử dụng các thao tác rèn kỹ năng như sau:

*Tả cây cối:

+ Quan sát tỉ mỉ các bộ phận của cây theo 1 trình tự hợp lý: Các em có thểquan sát theo các trình tự sau:

- Quan sát theo trình tự từng thời kỳ phát triển của cây

- Quan sát theo trình tự từng bộ phận của cây

- Quan sát theo trình tự từng thời kỳ phát triển của một bộ phận trên cây(chẳng hạn: hoa, quả…)

Song dù quan sát theo trình tự nào thì các em cũng phải dừng lại ở bộ phậnchủ yếu, trọng tâm để quan sát kỹ hơn

Ví dụ: Quan sát cây bàng Tôi hướng dẫn các em quan sát theo trình tự:

- Quan sát từ xa: Hình dáng của cây khi nhìn từ xa

- Quan sát khi đến gần: Gốc, rễ, thân, cành, lá, ; Cảnh vật xung quanh tácđộng đến cây (nắng, gió, khí hậu, chim chóc, ong bướm, con người…)

Đó chính là quan sát bao quát rồi quan sát từng bộ phận của cây bàng

+ Quan sát cây cối bằng nhiều giác quan:

Đây là thao tác quan trọng nhất và có tính chất quyết định nhiều mặt Thôngthường học sinh chỉ dùng mắt để quan sát Do đó, kết quả thu được thường chỉ làcác nhận xét và cảm xúc gắn liền với thị giác Song tôi đã hướng dẫn các em biếtcách phối hợp các giác quan để quan sát

Ví dụ: Quan sát cây bàng: Tôi hướng dẫn như sau:

Các em dùng mắt để quan sát từ xa xem hình dáng của nó như thế nào?trông nó giống cái gì?…(cái ô khổng lồ, lâu đài nấm…)

Em hãy dùng tay để sờ xem vỏ cây của cây bàng như thế nào (sần sùi, hơinham nháp…)

Em hãy dùng mắt để quan sát trên cây có những loài vật nào? Và lắng nghexem chúng đang làm gỉ? …

Với mỗi bộ phận của cây tôi đều có một vài câu hỏi gợi ý và giúp các em sửdụng từ ngữ để ghi lại những gì quan sát được Nếu giáo viên làm tốt thao tácnày là đã góp phần vào sự thành công của việc rèn kỹ năng quan sát cho họcsinh

+ Quan sát để phát hiện, tìm ra những điểm riêng của cây:

Để giúp người đọc phân biệt được loài cây này với loài cây khác và nhất làvới hai cây cùng một loài, tôi đã định hướng cho các em tránh lối liệt kê tất cả

Trang 7

các bộ phận như một người thợ lắp ráp một đồ vật nào đó, mà cần phải nhằm vàonhững chi tiết, bộ phận có thể khắc họa hình ảnh cây ấy một cách rõ rệt, gợi cho

em nhiều ấn tượng nhất, tập trung miêu tả những nét độc đáo và làm hiện lênnhững nét riêng của loài cây đó khiến nó không lẫn với các loài cây khác Giữacác cây cùng một loài nó cũng có dáng vẻ riêng của nó

Ví dụ: Quan sát cây bàng từ xa đến gần; gốc, rễ, thân, tán lá, sự thay đổimàu sắc của lá theo mùa, cảnh vật xung quanh để tìm ra các nét riêng của cây

2.3.Giải pháp 3: Rèn kỹ năng lập dàn bài chi tiết cho bài văn miêu tả.

Để viết được một bài văn hay, thì học sinh cần phải có thói quen lập dànbài chi tiết Vì vậy sau khi hướng dẫn học sinh kỹ năng quan sát, tôi giúp các em

có thói quen chọn lọc các chi tiết quan sát được và sắp xếp chúng thành một dànbài chi tiết Để giúp các em thực hiện tốt kỹ năng này, tôi hướng dẫn theo haibước sau:

a Kỹ năng chọn lọc chi tiết:

Kết quả các em quan sát được bao gồm cả phần thô lẫn phần tinh Vậy làmthế nào để giúp các em sàng lọc bỏ phần thô, chỉ giữ lại phần tinh Để giúp các

Trang 8

em làm công việc đó, tôi yêu cầu các em xác định rõ yêu cầu của đề bài và đặcđiểm đối tượng miêu tả để lược bỏ chi tiết không cần thiết.

Ví dụ 1: Quan sát cây bàng ở sân trường.

Tôi giúp học sinh tập trung vào quan sát hình dáng (thân, gốc, rễ) và đặcbiệt chú trọng đến tán lá và sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua các mùa trongnăm

Ví dụ 2: Quan sát con mèo đang sưởi nắng

Giúp học sinh quan sát hình dáng của con mèo khi sưởi nắng sẽ có điểmkhác biệt với con mèo khi rình chuột và cũng sẽ khác với con mèo lúc treo cây…

b Kỹ năng sắp xếp ý:

Sau khi chọn lọc được các chi tiết, nếu các em không biết các sắp xếp ý thìbài văn của các em sẽ lủng củng, lộn xộn Để giúp các em làm tốt kỹ năng này tôi luôn lưu ý học sinh: một bài văn cho dù dài hay ngắn thì luôn đủ ba phần

- Mở bài: Giới thiệu cây sẽ tả (bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp)

- Thân bài: Miêu tả cây:

+ Tả bao quát (hình dáng của cây)

+ Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây

- Kết bài: Nêu ích lợi của cây (cho bóng mát hay cho ta quả, bảo vệ bầukhông khí trong lành.) hoặc nêu cảm nghĩ về cây (theo cách mở rộng hoặc không

+ Gốc to, mấy rễ lớn nhô lên khỏi mặt đất

+ Thân cao trên 6m, to gần một vòng tay, vỏ màu xám, nhiều vết trầyxước

+ Nhiều cành lớn, chìa ngang hoặc chênh chếch

+ Mùa thu lá đỏ rồi rụng, mùa đông trơ trụi, mùa xuân đâm chồi, nảy lộc,bắt đầu sang hè lá to, xanh ngắt, chìa thành nhiều tầng tán ken kít, ánh nắng khólọt qua nổi

+ Nắng chói chang, gió nhẹ, chim choc ẩn mình trong tán lá hót líu lo+ Chúng em thường vui đùa dưới gốc cây bàng

* Kết bài:

- Bàng che mát cho chúng em vui chơi,…

- Cây bàng gắn bó với nhiều kỉ niệm tuổi thơ…

Trang 9

Ví dụ 2: Lập dàn ý tả con vật

*Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.

- Để giới thiệu con vật sẽ tả, em cần giới thiệu những gì? (Tên con vật,

- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật

- Thói quen sinh hoạt là những thói quen nào? (ăn, ngủ, đùa giỡn, …)

- Những hoạt động chính của con vật là gì? Ví dụ? (con mèo: bắt chuột;con chó: giữ nhà, mừng chủ; …)

*Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.

- Cảm nghĩ của em đối với con vật có thể là gì? (yêu, thích, thấy thiếuvắng khi đi đâu về mà không trông thấy nó, …); Em làm gì để thể hiện tình cảmcủa em đối với nó? (chăm sóc, bảo vệ, …)

Với cách làm như vậy tôi đã xác định cho các em một thói quen tốt Các

em đã viết được rất nhiều dàn ý hay và tiêu biểu như dàn bài tả con mèo sau đây:

Trang 10

2.4 Giải pháp 4: Xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài và viết bài văn miêu tả.

Đây là bước cuối cùng để hoàn chỉnh đoạn văn, bài văn Từ các ý đã lập,các em sử dụng ngôn ngữ, phát triển ý để dựng thành đoạn và bài Tôi hướng dẫn

các em viết bài văn thành nhiều đoạn, như vậy mỗi đoạn văn miêu tả cómột nét nhất định

Ví dụ: Khi tả cây bàng:

Đoạn 1: Giới thiệu cây bàng

Đoạn 2: Tả bao quát cây bàng (nhìn từ xa, khi đến gần)

Đoạn 3: Tả từng bộ phận (gốc, rễ, thân, cành, lá, cảnh vật xung quanh)Đoạn 4: Tình cảm của em đối với cây bàng

Ở bước này, tôi lưu ý các em: Viết đoạn văn phải đảm bảo sự liên kếtgiữa các câu trong đoạn để cùng tả một bộ phận Các ý trong đoạn được diễn tảtheo một trình tự nhất định nhằm minh họa, cụ thể hóa ý chính.Về mặt hình thứctrình bày, khi viết hết mỗi đoạn văn các em cần chấm xuống dòng Các đoạn văntrong một bài cũng phải có một sự liên kết, được bố cục chặt chẽ theo ba phần(mở bài – thân bài – kết bài) Kỹ năng viết của học sinh được rèn luyện chủ yếuqua các bài tập viết đoạn văn trước khi viết một bài văn hoàn chỉnh

* Hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn:

- Đoạn văn mở bài: Học sinh được học hai cách mở bài: mở bài trực tiếp

và mở bài gián tiếp Giáo viên nên để học sinh lựa chọn cách mở bài mà mìnhcho là hợp lí nhất và phù hợp với khả năng của từng em Mở bài gián tiếp có thểxuất phát từ một vấn đề khác rồi mới dẫn vào vấn đề mình cần nói tới, có thể bắtđầu bằng một sự kiện, hoàn cảnh xuất hiện vật định miêu tả; hoặc bắt đầu bằngnhững câu thơ, ca dao có liên quan đến yêu cầu của đề bài

Trang 11

- Thân bài: Có thể gồm một số đoạn văn, là toàn bộ nội dung miêu tả đượcviết theo từng phần, từng ý đã được sắp xếp khi quan sát, chuẩn bị viết bài.Trong đó, thể hiện được hình ảnh về đối tượng miêu tả với ngôn từ và các biệnpháp nghệ thuật mà người viết vận dụng để miêu tả.

Ví dụ khi dạy bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật, học sinhđã viết được đoạn văn với những từ ngữ gợi tả như sau:

Ngày đăng: 25/04/2018, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w