1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) vận dụng linh hoạt các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học một số tác phẩm văn xuôi ngữ văn 12 tại trường THPT đào duy từ

41 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ _  _ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG LINH HOẠT CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN XUÔI NGỮ VĂN 12 TẠI TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 4 2.2 Thực trạng việc dạy – học Ngữ văn 2.3 Các giải pháp sử dụng 2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 2.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng 2.3.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng 11 2.4 Hiệu sáng kiến 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Giáo án thực nghiệm “ Vợ nhặt” – Kim Lân 20 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nền giáo dục Việt Nam năm gần thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Chính vậy, u cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Đồng thời để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong đó, mơn Ngữ Văn coi mơn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy Văn khám phá hay, đẹp từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân – Thiện -Mĩ – giá trị đích thực sống Đổi phương pháp đường đổi vận dụng phương pháp dạy học tích cực mơn ngữ văn để vừa phù hợp với định hướng, mục tiêu giáo dục, vừa không làm hay đẹp vốn có mơn Ngữ Văn, vừa để mang lại hiệu vấn đề quan tâm Bởi tác phẩm văn học thường chứa đựng giá trị đa nghĩa, người học lại tiếp nhận theo tính chủ quan Làm để giúp học sinh tiếp cận, cảm nhận hiểu sâu sắc tác phẩm phát huy lực, sáng tạo ln vấn đề băn khoăn giáo viên đứng lớp Chúng tiến hành nhiều học nghiên cứu đổi phương pháp tập thẩ cá nhân, điều lớn rút là: Khơng có phương pháp tối ưu cho học Vì trình giảng dạy, người giáo viên cần có vận dụng linh hoạt phù hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tùy học đối tượng học sinh Mọi vận dụng máy móc, khiên cưỡng dẫn tới hệ ngược, mục tiêu khơng đạt mà học cịn bị phá nát, học sinh hồn tồn khơng có cảm xúc thực với tác phẩm Dạy học tích cực phương pháp áp dụng phổ biến hoạt động đổi phương pháp dạy học Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích tạo nên hiệu rõ rệt cách dạy học Ngữ Văn, vừa kích thích khả tự học, tính chủ động sáng tạo, vừa bớt nhàm chán đơn điệu, học sinh khơng cịn cảm thấy chán nản bước vào học, học sinh chủ động tham gia vào học Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực khơng có nghĩa hồn tồn thay kĩ thuật dạy học truyền thống mà cần tận dụng phát huy ưu điểm từ phương pháp dạy học truyền thống, tránh việc sa đà vào kĩ thuật mà quên mục tiêu cốt lõi giảng văn, làm tính chất văn chương Bởi suy cho phương pháp hay kĩ thuật mục đich cuối cần tạo hứng thú thực sự, khiến học sinh cảm nhận hai đẹp tác phẩm văn học Xuất phát từ lí mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài: “ vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học số tác phẩm văn xuôi Ngữ Văn 12 Trường THPT Đào Duy Từ ” nhằm gợi mở hướng giúp học sinh chủ động tích cực việc tiếp cận tác phẩm văn xuôi Ngữ văn 12 1.2 Mục đích nghiên cứu : Mục đích nghiên cứu đề tài nêu lên cần thiết việc vận dung linh hoạt số phương pháp kĩ thuật dạy học vào dạy tác phẩm văn xi chương trình Ngữ văn 12, sở phân tích, đánh giá thực trạng để từ góp phần rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh học Ngữ Văn Đồng thời giúp em tiếp cận tri thức cách hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu + Khách thể: Học sinh lớp 12C1; 12C4; 12C5 Trường THPT Đào Duy Từ - Thanh Hóa + Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo đọc - hiểu tác phẩm văn xi chương trình ngữ văn 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Các phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp so sánh, đối chiếu: Nhằm rõ cách làm khác, hay có hiệu Đồng thời đối sánh lí thuyết khoa học vận dụng thực hành + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Tổng hợp phân tích làm rõ vấn đề lĩ lẽ khoa học dẫn chứng thực tiễn - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát sư phạm: Quan sát theo dõi học sinh hoạt động tất đọc - hiểu tác phẩm văn học + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm biện pháp nhằm rèn luyện tính chủ động, sáng tạo cho học sinh thời gian học kì so sánh kết thực nghiệm với kết thực trạng ban đầu chưa thực nghiệm, để đánh giá kết thực nghiệm có thành cơng hay khơng + Phương pháp điều tra, vấn: Trong trình dạy học tơi thường xun trị truyện gần gũi với học sinh, học hay học, nhằm tạo cho học sinh tính tự tin, mạnh dạn Để thăm dò mức độ biểu học sinh, từ lập kế hoạch hướng dẫn rèn luyện cho phù hợp với đối tượng học sinh - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu Những điểm SKKN Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực việc thực bước để chuyển chương trình học từ việc tiếp cận nội dung thành tiếp cận lực học sinh Điều có nghĩa là, thay quan tâm đến việc học sinh học gì, quan tâm đến việc học sinh vận dụng thơng qua q trình học tập Muốn thực điều này, cần phải thay đổi phương pháp dạy học từ thụ động thành chủ động Học sinh có hội rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức học, hình thành lực hoàn thiện nhân cách, phẩm chất Sáng kiến kinh nghiệm góp thêm vào việc bồi dưỡng hình thành lực học tập mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông: Năng lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Cụ thể sau: - Năng lực giải vấn đề đặt học nội dung tư tưởng, nghệ thuật, từ phát vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm - Năng lực tưởng tượng sáng tạo, nảy sinh ý tưởng học tập, sống - Năng lực hợp tác, phối hợp tương tác lẫn để đạt tới mục tiêu chung học - Năng lực tự quản, tự làm chủ cảm xúc, điều chỉnh thái độ hành vi - Năng lực giao tiếp sử dụng tiếng Việt, sử dụng linh hoạt vào tình phạm vi khác đời sống - Năng lực thẩm mĩ, cảm nhận hay đẹp nghệ thuật đời sống, bồi đắp tâm hồn phong phú tinh tế NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII phân tích nhận định sâu sắc thực trạng phương pháp giảng dạy nước ta thời gian qua chậm đổi mới, chưa phát huy khả sáng tạo người học yêu cầu đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành lối tư sáng tạo người học Luật giáo dục nước CHXHCNVN điều (yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục) rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy, sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục - trang - 1998) Muốn xác lập hệ thống phương pháp dạy học ngữ văn trước tiên cần xác định nội dung môn học, xác định hoạt động để đạt kết môn học, từ mà xác định phương pháp cụ thể đặc thù môn Phương pháp dạy học ngữ văn phụ thuộc vào đặc trưng môn Môn ngữ văn môn học tổ chức từ mơn cũ theo tư tưởng tích hợp Tích hợp hiểu theo nghĩa liên kết tri thức để chúng thúc đẩy tạo thành tri thức Tích hợp ngơn ngữ với văn tự (chữ viết), ngơn ngữ với văn (văn bản), ngôn ngữ với văn học, ngơn ngữ với văn hố, ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, ngơn ngữ với lời nói Tích hợp phương diện nâng cao lực ngôn ngữ văn học cho HS Hai tính chất ngữ văn: tính cơng cụ,tính nhân văn Tính cơng cụ thể yêu cầu dạy cho HS lực sử dụng ngữ văn công cụ giao tiếp, bao gồm kỉ nghe nói đọc viết Nghe gồm lực ý, nghe hiểu giảng, lời phát biểu, lời thảo luận,,, Nói gồm lực phát biểu lớp, thảo luận, vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện thuyết minh vấn đề… Đọc bao gồm đọc văn học đọc loại văn khác Viết bao gồm lực viết văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học, viết tóm tắt, văn thuyết minh… Các tính chất khác mơn ngữ văn: tính tổng hợp, tính thực tiễn, tính tri thức, tính thẩm mĩ, tính xã hội Theo đặc trưng mơn ngữ văn hoạt động chủ yếu chủ thể học sinh phải thực để có tri thức lực tương ứng nghe, nói, đọc, viết, mà chủ yêú đọc (nghe) viết (nói), cụ thể đọc (nghe) văn làm văn (viết nói) Hoạt động giảng thầy phương tiện dạy học, phương pháp việc dạy học văn Trong giai đoạn nay, tồn ngành giáo dục tích cực đổi phương pháp dạy học, giáo viên người hướng dẫn học sinh trung tâm q trình giáo dục nhằm góp phần phát triển lực phẩm chất học sinh Mỗi giáo viên nỗ lực, đồng hành Ngành đổi nhằm tìm phương pháp kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nội dung trọng tâm học 2.2 Thực trạng việc dạy – học Ngữ văn Hiện trường THPT môn Ngữ văn không môn học bắt buộc kì thi quan trọng học sinh như: thi tuyển sinh lớp 10, thi tốt nghiệp THPT mà cịn mơn học giúp học sinh hồn thiện thân đạo đức, nhân cách, khả ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày lực nhận diện tượng xã hội Nhưng thực tế, việc dạy học văn trường phổ thơng cịn khơ khan, nhàm chán không hấp dẫn, không thu hút ý học sinh thân học sinh không quan tâm, đầu tư mức cho mơn học này, "Bi kịch thời đại thừa trí tuệ thiếu tâm hồn" (một nhà văn người Mê-hi-cơ nói vậy) Hơn thế, mơn Ngữ văn mơn học thuộc nhóm cơng cụ, học tốt Ngữ văn có tác động tích cực đến mơn học khác Vì khơng nhận thức đầy đủ lẽ nên Ngữ văn trở thành mơn học khơ, khó tìm hiểu, nghiên cứu tinh thần đối phó, thái độ gượng ép học sinh, hụt hẫng, chán nản giáo viên tâm huyết qua loa, chiếu lệ giáo viên không gắn bó với nghề Theo nhà nghiên cứu giáo dục hiệu việc gây hứng thú cho học sinh dạy ngữ văn nói lên trình độ giáo dục văn học nhà trường nói chung giáo viên Văn học làm say mê người học người dạy tạo hứng thú tự thân nơi người học Người học văn cảm thụ hay, đẹp từ ngữ, bố cục, vần điệu có hứng thú tìm hiểu đưa đến cảm xúc Cái khó người dạy làm truyền cảm xúc tác giả đến với người học.Vì người giáo viên dạy văn không người nghiên cứu khoa học mà phải người nghệ sĩ, đạo diễn phải truyền cho học sinh lửa nhiệt huyết nghề nghiệp để hướng em đến đồng cảm với giới văn học biết yêu, ghét, buồn, vui… hiểu rõ hay, đẹp ẩn chứa câu thơ, câu văn, có cảm xúc thực đồng điệu với cảm xúc tác giả Từ mở mang tri thức, hình thành nhân cách học sinh, giúp cho em hiểu biết phong phú mặt sống người, xã hội đất nước Bồi dưỡng cho em sống tâm hồn tươi đẹp, phong phú, rộng mở Từ khơi dậy niềm tự hào đất nước, dân tộc tình yêu sống 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khái niệm phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học tích cực ( PPTC tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết phát hut tính tích cực người học người dạy, nhiên để dạy học thep phương pháp tích cực người giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Kĩ thuật dạy học tích cực phương tiện để thực phương pháp dạy học tích cực nêu Việc sử dụng phương pháp tích cực có tác dụng lớn việc tăng cường tương tác, thực hành học sinh tiết học Đặc biệt, giúp học sinh nhớ lâu sâu kiến thức thông qua hoạt động tự tư duy, tìm tịi, khám phá Giáo viên sử dụng nhiều cách để gợi mở vấn đề thông qua hoạt động tương tác, câu hỏi vấn đáp, thảo luận nhóm… 2.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng vào dạy học Ngữ văn Vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực học tác phẩm Ngữ văn áp dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học cho phát huy tối đa tính chủ động sáng tạo học sinh học sở đảm bảo tính chất mon học, tôn trọng đặc trưng tác phẩm hướng tới hình thành lực mơn học theo yêu cầu phát triển lực môn Ngữ văn nêu Đồng thời, dù vận dụng phương pháp kĩ thuật nào, để thực thành công việc hướng dẫn học sinh tiếp cận tác phẩm, giáo viên cần lưu ý đến đặc trưng riêng thể loại a Phương pháp đọc hiểu Đây phương pháp giáo viên giúp học sinh đọc trực tiếp văn bản, tự cảm nhận, lí giải, thưởng thức, ghi nhớ văn Đọc – hiểu hoạt động để học sinh tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học, tránh áp đặt từ bên kể từ thầy cô, ngăn chặn suy giảm lực đọc học sinh điều kiện phương tiện nghe nhìn ngày phổ biến… Điều phù hợp với qui luật tiếp nhận văn học qui luật phát triển tư hình thành nhân cách Quy trình đọc hiểu - Đọc kĩ: đọc kĩ trước hết phải đọc thật nhiều lần Đây kiểu đọc có tần số cao Đọc để giới hạn quang cảnh bối cảnh xã hội vấn đề để tìm vấn đề ( tính có vấn dề) người qua việc xác lập đường dây kiện, tình huống, trạng thái quan hệ với nhân vật văn học - Đọc sâu: Đọc đẻ biểu hiện, làm bộc lộ mối liên hệ thống nhiều mặt cua đời sống nghệ thuật, trí tuệ tình cảm ngày bao quát trọn vẹn văn Đọc chậm, phát lạ từ ngữ, hình ảnh, kiện giới suy tư tâm tình nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại, độc thoại giao tiếp với môi trường sống nhân vật tác phẩm - Đọc sáng tạo: đọc để bổ sung nội dung mới, làm giàu có ý nghĩa xã hội ý vị nhân sinh tác phẩm Đọc biểu đánh giá thường thức giá trị vĩnh tác phẩm đời sống Với đọc hiểu nhà trường, giáo viên học sinh thực theo cách: - Chuẩn bị: Học sinh đọc tiểu dẫn văn bản; đọc kĩ tác phẩm nhà; đọc kĩ thích; đọc trả lời hệ thống câu hỏi đọc hiểu; đối chiếu, kiểm tra lại trình đọc hiểu, xem kĩ phần ghi nhớ SGK - Giờ học lớp: Gv cho HS đọc diễn cảm, sau học sinh đưa cách hiểu khác văn thảo luận câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu câu hỏi có liên quan tới văn b Phương pháp thảo luận nhóm Trong số phương pháp dạy học tích cực mơn ngữ văn, phương pháp thảo luận nhóm thường giáo viên sử dụng, tạo sơi tiết học giúp em học sinh có khả tư duy, tính tự giác, trách nhiệm lực giao tiếp Phương pháp thảo luận nhóm đặc biệt mang lại hiệu dạy đọc hiểu Ngữ Văn Để thực hiện, giáo viên cần chia lớp thành nhóm nhỏ, đưa vấn đề, quy định thời gian để nhóm thảo luận trình bày kết nhóm trước lớp Tuy nhiên thực tế qua việc dự đồng nghiệp , thấy nhiều người có sử dụng phương pháp mang tính hình thức, chưa đem lại hiệu giáo dục Có tình trạng thảo luận nhóm có một, hai người nhóm làm việc cịn thành viên khác ngồi chơi khơng tích cựa Khi nhận xét kết có tình trạng qua loa, q nhanh khiến học sinh lớp không nắm bắt đâu nội dung đúng, sai, trọng tâm cần nắm Chính để phương pháp đem lại hiệu quả, góp phần khơi dậy hào hứng học tập theo tơi, người gi viên cần chủ động tổ chức thảo luận nhóm cách linh hoạt Tùy đơn vị kiến thức, quỹ thời gian học mà chọn phương pháp thảo luận nhóm cho phù hợp a Hoạt động 1: Khởi động ( phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Đặt vấn đề vào mới, giúp HS có tâm thoải mái, chủ động tiếp cận kiến thức - Phương pháp/kĩ thuật: động não, trực quan, phân tích phim video * Hình thức tổ chức hoạt động: Cho hs xem videos nạn đói năm 1945 Học sinh nêu ấn tượng - Link video * Về nạn đói: https://www.youtube.com/watch?v=QTEXDAI5g2A * Đọc tác phẩm: https://www.youtube.com/watch?v=iW4NPN-cREA GV giới thiệu vào bài: GV cho HS nhận xét, chuyển b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 32 phút) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Kiến thức tác giả, tác phẩm; Hiểu tình cảm thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 thực dân Pháp phát xít Nhật gây - Phương pháp/kĩ thuật: Trực quan, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận nhóm, trình bày phút, Cơng não, thơng tin - phản hồi, mảnh ghép * Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu phần I Tìm hiểu chung tiểu dẫn Tác giả: HS đọc tiểu dẫn sgk trả lời - Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện câu hỏi: ngắn, giới nghệ thuật ông tập trung - Tóm tắt vài nét tác giả Kim Lân? khung cảnh nơng thơn hình tượng người nơng dân - Ông viết chân thật xúc động sống người dân quê mà ông hiểu sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ - người gắn bó tha thiết với quê hương cách mạng - Hoàn cảnh đời tác phẩm Tác phẩm “Vợ nhặt” “Vợ nhặt” ? - Xuất xứ : “Vợ nhặt” viết năm 1955 in tập truyện ngắn “Con chó xấu xí” (1962) - Hồn cảnh sáng tác: Truyện ngắn có tiền thân tiểu thuyết "Xóm ngụ cư", tác phẩm viết sau CMT8 cịn dang dở bị thảo Sau hoà bình lập lại (1954) tác giả dựa vào cốt truyện cũ viết lại, đặt tên Vợ nhặt - Tóm tắt văn bản: GV trình chiếu sơ đồ, HS tóm tắt văn Hướng dẫn HS đọc hiểu văn GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, theo bànthời gian phút GV nêu gợi ý: Đọc Vợ nhặt, tác giả viết: “Bốn bát bánh đúc thành lễ cưới thật rồi/ Xin từ điển thêm từ vợ nhặt/ Ngòi bút Kim Lân tưởng đùa, khóc/ Đói quắt quay tha thiết người” - Nếu có từ điển ấy, anh/chị ghi mục từ “vợ nhặt”? Tại nhà văn Kim Lân không đặt nhan đề tác phẩm “Nhặt vợ” mà lại đặt “Vợ nhặt”? Cách đặt nhan đề có ý nghĩa gì? - Nhan đề truyện gợi lên điều người đọc? HS thảo luận, trình bày GV chuẩn xác GV: Đối với truyện ngắn, việc tác giả xây dựng tình truyện độc đáo, hấp dẫn để làm bật tính cách nhân vật, thể tư tưởng tác phẩm điều có ý nghĩa then chốt với nghệ thuật viết truyện ngắn Với “Vợ nhặt”, Kim lân làm điều GV: Yêu cầu HS đọc đoạn đầu văn trả lời câu hỏi: Chuyện nhặt vợ Tràng diễn bối cảnh nào? - Nếu đặt em bối cảnh này, em II Đọc hiểu văn Ý nghĩa nhan đề “Vợ nhặt”: - “Vợ nhặt” kết hợp từ đặc biệt: + “Vợ”: người phụ nữ cưới hỏi đàng hoàng → vệc tốt lành + “Nhặt” (động từ): nhặt nhạnh, nhặt vu vơ → đáng thương, tội nghiệp - “Vợ nhặt” kết hợp từ đặc biệt có bối cảnh nạn đói năm 1945: + Cái đói đẩy đến cảnh bi hài kịch: mạng người trở nên rẻ rúng “nhặt” người ta nhặt thứ đồ vật + Tình đói khát cần trì tồn làm cho người ta quên lễ nghĩa mà phải nhắm mắt làm ngơ bước qua sĩ diện để theo không làm vợ người - Ý nghĩa: + Thể thảm cảnh người dân nạn đói 1945 + Bộc lộ cưu mang, đùm bọc khát vọng hướng tới sống tốt niềm tin người cảnh khốn + Thể nỗi, xúc động nhà văn nghĩ thân phận người bối cảnh nạn đói Tình truyện a Bối cảnh nhặt vợ Tràng: - Thời gian: Nạn đói năm Ất Dậu 1945 - Khơng gian: + Xóm ngụ cư: “Cái đói tràn đến xóm tự lúc nào” -> Đến nhanh, bất ngờ, mạnh mẽ, dai dẳng + Màu : Xanh xám da người chết Đen kịt đàn quạ bầu trời + Mùi : Gây xác ngườ; Ẩm thối rác rưởi; Khét lẹt đống rấm + Tiếng: Thê thiết đàn quạ gạo ; Khóc hờ tỉ tê gđ có người chết nghĩ đến điều gì? - Nghĩ đến chết - Nghĩ đến miếng ăn - Cảm thấy sợ hãi… GV tổng hợp lai: Với bối cảnh nạn đói, với khơng gian ảm đạm thê lương… người muốn nghĩ đến chết, nghĩ đến miếng ăn, nghĩ đến điều tồi tệ GV tổ chức hoạt động nhóm: chia lớp thành nhóm theo số thứ tự chẵn – lẽ (mỡi nhóm - người), mỡi nhóm có tờ giấy A0 Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tưởng phần cạnh, sau thảo luận nhóm, tìm ý tưởng chung viết vào phần khăn trải bàn GV nêu vấn đề thảo luận: Sự việc Tràng nhặt vợ nạn đói tình nào? Hãy lí giải? HS: Làm việc theo nhóm, trình bày sản phẩm nhóm - Em hiểu cụm từ “dân ngụ cư”? GV: tích hợp lịch sử văn hóa: văn hóa nơng thơn “dân ngụ cư”: Trong tác phẩm, Tràng dân ngụ cư, xóm ngụ cư, nạn đói 1945 khiến cho Tràng người dân nghèo khổ phải tha hương cầu thực, sống mặc cảm dân ngụ cư… GV: Từ việc xây dựng nên tình truyện lạ, éo le, cảm động, nhà văn muốn gửi gắm thơng điệp gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV chuyển: Có thể nói rằng, Kim lân thật xuất sắc dựng lên + Cảnh: Chợ - xơ xác, heo hút; Phố - úp súp, tối om, không ánh đèn,lửa… -> ảm đạm thê lương - Con người: + Người sống: Ủ rũ khơng buồn nhúc nhích Bống bế, dắt díu, xanh xám bóng ma Nằm ngổn ngang…dật dờ… lặng lẽ bóng ma -> Nghệ thuật: Tả thực: M.tả chi tiết, cụ thể Liệt kê; So sánh => Gợi h/ảnh người sống: Là xác di động, gày gò, ốm yếu, mệt mỏi, sống dật dờ, vất vưởng khơng nhà cửa → SỐNG ĐĨI → CHỜ CHẾT Người chết: Như ngả rạ, thây nằm còng queo Nt: So sánh + từ dùng gợi h/ảnh Người chết nhiều, liên tục, chết dần mòn, gày còm da bọc xương => Gây ấn tượng: Khoảng cách SỐNG CHẾT mong manh sợi tóc => Con người lên hốc hác, túng quẫn, u tối đặc biệt gây ấn tượng rùng rợn ám ảnh nhà văn so sánh người với ma b Sự việcTràng nhặt vợ * Tình lạ: - Tràng ế vợ (nghèo, xấu, dân ngụ cư) -> bổng nhiên có vợ dễ dàng - Người Tràng ni thân khơng + thời buổi đói -> đèo bồng chuyện vợ - Thái độ ngạc nhiên người + Xóm ngụ cư: nhìn theo, người suy nghĩ khác nhau, + Bà cụ Tứ: sững sờ + Tràng: ngỡ ngàng, “ngờ ngợ khơng phải” * Tình éo le, cảm động: - Hạnh phúc đặt bối cảnh nạn đói thê thảm - Tâm trạng người + Xóm ngụ cư: thở dài + Bà cụ Tứ: “biết chúng có ni qua đói khát khơng” + Tràng: “chợn, nghĩ : thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, tình truyện “nhặt vợ” anh cu Tràng Tình cánh cửa khép mở để nhân vật bộc lộ nét đẹp tâm hồn Dường đói khổ người ta dễ đối xử tàn nhẫn với nhau, người ta dễ cấu xé nhau, dễ ích kỉ vị tha Nhưng nhà văn Kim Lân lại khám phá điều ngược lại nhân vật Tràng, người vợ nhặt bà cụ Tứ Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật Tràng Thảo luận nhóm lớn theo SST 1, 2, 3, Thời gian: 7p Nhóm 1: Tên tuổi, hồn cảnh sống, ngoại hình nhân vật? Nhóm 2: Diễn biến tâm trạng anh Tràng đường nhà Nhóm 3: Diễn biến tâm trạng anh Tràng đến nhà Nhóm 4: Diễn biến tâm trạng anh Tràng buổi sáng hơm sau HS thảo luận, trình bày, nhận xét GV chuẩn xác kiến thức lại đèo bòng” => Tình truyện lạ, éo le, cảm động c Ý nghĩa tư tưởng tình truyện - Phản ánh tranh thực nạn đói số phận khốn khổ người nông dân lao động - Tầm lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn: phát khẳng định chất tốt đẹp sức sống kì diệu người: bờ vực chết, họ hướng sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu đùm bọc lẫn Nhân vật truyện a Nhân vật Tràng * Thân phận, cảnh ngộ - Xấu xí, nghèo hèn, dân ngụ cư -> Thân phận nghèo hèn đáng thương - Cảnh ngộ: đói khát - tốt bụng, cởi mở (d/c: lúc đói, anh sẵn lịng đãi người đàn bà xa lạ bốn bát bánh đúc) * Diễn biến tâm trạng: - Lúc đầu: Tràng có chút phân vân, lo lắng: “thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bồng.” - Nhưng rồi, sau “tặc lưỡi”, Tràng định đánh đổi tất để có người vợ, có hạnh phúc  Bên ngồi liều lĩnh, nơng nổi, bên khao khát hạnh phúc lứa đơi Quyết định giản đơn chứa đựng tình thương người gặp cảnh khốn - Trên đường nhà: “phớn phở” , tủm tỉm cười nụ, mắt sáng lấp lánh “vênh vênh điều”, quên tất tăm tối, cịn tình nghĩa với người đàn bà bên cạnh - Về đến nhà: + Lúc bà cụ Tứ chưa Xăm xăm, đon đả Tây ngây, sờ sợ Chạy ra, chạy vào Nhổ nước bọt vu vơ, cười tủm tỉm Ngờ ngợ không phả -> Bối rối, sượng sùng trước hạnh phúc bất ngờ + Lúc bà cụ Tứ Reo lên, lật đật đón Tươi cười Từ tốn thưa chuyện -> Xác nhận niềm vui cách rành rọt, nghiêm túc - Buổi sáng có vợ: + thấy “êm ái, lửng lơ người vừa từ giấc mơ ra”, “ngỡ ngàng”; + Nhận “xung quanh vừa có thay đổi mẻ, khác lạ”; + Thấy “thấm thía cảm động”, thấy “thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng” + Vui sướng, phấn chấn tràn ngập lịng + Thấy thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau => Tràng: Có khát vọng sống mãnh liệt (trong hoàn cảnh khốn hướng sống, lạc quan, yêu đời, tìm hp -> d/c: dám “nhặt vợ” cảnh đói; hay cười, hay đùa; cảm thấy hạnh phúc có vợ….); có niềm tin vào tương lai tươi sáng (d/c: anh nghĩ tới đổi thay cho dù chưa ý thức thật đầy đủ qua hình ảnh cờ đỏ đê Sộp, thấy ân hận hành động đẩy xe thóc trốn Việt Minh ngày trước ) => Niềm khát khao tở ấm gia đình tình thương người nghèo khổ đã giúp Tràng vượt lên tất cả, bất chấp đói chết => Trong bất h/cảnh khó khăn nào, người lđ biết tìm đến nhau, yêu thương, đùm bọc để vươn tới hp, c/s tốt đẹp ( Giá trị nhân văn t/p ) Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật b Nhân vật người đàn bà vợ nhặt người đàn bà vợ nhặt * Thân phận Thảo luận nhóm theo bàn - Khơng rõ gốc gác, khơng có tên (“thị”, - Nội dung: người đàn bà, vợ nhặt ) + Thân phận, cảnh ngộ, ngoại hình - Là gái đầu đường xó chợ + Khi gặp Tràng -> Một số phận đáng thương + Khi theo Tràng trở * Ngoại hình - quần rách rưới tả tơi - Gầy sọp - Mặt lưỡi cày xám xịt thấy mắt * Ngôn ngữ, hành động: + cong cớn, sưng sỉa, chao chát, chỏng lỏn… → thị khơng có chút nữ tính “Điêu!Người “Hơm mồm …) + Được mời ăn: mắt sáng lên; ăn chặp bát ; ăn xong, cầm đũa quệt ngang miệng -> Khơng có chút e thẹn người p/nữ => Vì đói q, khơng có nơi nương tựa nên thị phải quên tất cả: Quên danh dự thân, đánh lòng tự trọng, sĩ diện người gái để theo khơng Tràng tìm chỗ nương thân đói (Giá trị thực, lời tố cáo gián tiếp t/p ) * Khi gặp Tràng: - Cong cớn, sưng sỉa, chao chát - Trơ trẽn: “ngồi sà xuống cắm đầu ăn chặp hết bốn bát bánh đúc chẳng chuyện trị gì” -> đói làm tha hoá người * Thị theo Tràng làm vợ: - Trước hết miếng ăn -> chạy trốn đói - Diễn biến tâm trạng: + Trên đường theo Tràng về: xấu hổ, ngượng ngùng, đầy nữ tính, lo âu, băn khoăn… + Về đến nhà: vào nhà, đảo mắt nhìn xung quanh, nén tiếng thở dài, + Vào nhà: e thẹn, dè dặt, “ngồi mớm” mép giường, lễ phép, cúi mặt, chào bà cụ lần, tay vân vê tà áo… + Sáng hôm sau: dậy sớm, quét tước dọn dẹp + Trong bữa cơm đầu tiên: vui vẻ, lòng, đem thông tin mẽ thời cho mẹ Tràng, giúp Tràng giác ngộ đường phía trước mà anh lựa chọn - Vẻ đẹp tâm hồn: + Có khát khao sống (d/c: chi tiết “cơm trắng giò” “bốn bát bánh đúc”, việc chấp nhận theo khơng Tràng để có nơi nương tựa) + Có khát khao hp (d/c: việc nhận lời làm vợ Tràng, chi tiết buổi sáng làm vợ, làm dâu) + Là người PN tự trọng, có nhân cách (d/c: ngượng ngùng qua xóm ngụ cư; ý tứ, đảm buổi sáng làm dâu) => Người vợ nhặt thân khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật bà cụ Tứ Diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụTứ - Lúc nhà? - Buổi sáng có dâu? + Là người mẹ nghèo khổ mực thương (d/c: thương trai, dâu lấy cảnh đói tr.28, cảm thấy tủi thân cho con, thấy buồn khơng lo đám cưới cho con,…; ); + Là người PN VN nhân hậu, bao dung giàu lòng vị tha (d/c: thấy dẫn thêm miệng ăn, thêm gánh nặng hồn cảnh ngặt nghèo khơng trách mắng; khơng khinh rẻ dâu vợ theo mà thương, biết ơn…); + Là người lạc quan, có niềm tin vào tương lai, hạnh phúc tươi sáng (d/c: cảm thấy mừng cho con; động viên hai con; chi tiết buổi sáng có dâu…) Tác phẩm kết thúc hình ảnh: “Trong mắt Tràng thấy đám người đói cờ đỏ vàng bay phấp phới….” Kết thúc gợi cho anh (chị) viết tiếp sống tương lai gia đình Tràng? c Bà cụ Tứ * Lúc nhà: - Nhìn reo lên, lật đật chạy đón: bà cụ “phấp phỏng” - Thấy người đàn bà lạ chào “u”: bà ngạc nhiên, “đứng sững lại” - Khi hiểu trai nhặt vợ: bà “cúi đầu nín lặng”, lịng “vừa oán, vừa xót thương cho số kiếp đứa mình”; … - Thương xót, cảm thơng cho người đàn bà: “người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này…” - Chấp nhận người dâu: “Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng” - Động viên, an ủi con: “Chúng mày bảo mà làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá…” - Trĩu nặng nỗi lo âu: “đăm đăm nhìn ngồi…Bà lão thở nhẹ dài…” -> Tâm lí nhân vật diễn tả đan xen nhiều thái cực: buồn, vui, mừng, tủi, lo âu, hi vọng * Buổi sáng có dâu - Nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường - Xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa - Trong bữa cơm đón nàng dâu mới: nói tồn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này, chuẩn bị nồi cháo cám… => Bà cụ Tứ mang phẩm chất tốt đẹp bà mẹ VN, thực chỗ dựa tinh thần cho * Điểm chung nhân vật: Có niềm khát khao sống hạnh phúc, niềm tin hy vọng vào tương lai tươi sáng thời khắc khó khăn nhất, ranh giới mong manh sống chết Qua nhân vật, nhà văn muốn thể tư tưởng: “dù kề bên đói, chết, người ta khát khao hp, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng tương lai” Phần kết thúc tác phẩm - Hình ảnh : + Đám người đói chạy đê sộp + Lá cờ đỏ vàng bay phấp phới Hình ảnh gợi Việt Minh, CMT8 vĩ đại, vùng dậy người dân khốn khổ, đập tan xiềng xích, ghành lại áo GV gợi mở để HS thảo luận: Hình ảnh gợi điều gì? Nếu khơng có cảnh buổi sáng hôm sau kết thúc này, câu chuyện vợ nhặt có giống Tắt đèn (NNT) hay Bước đường (NCH) khơng? HS: suy nghĩ, trình bày HS khái quát nét nội dung nghệ thuật văn HS trình bày GV chuẩn xác cơm sống cho mình, ghành lại độc lập tự cho dân tộc => Kim Lân đã gieo hạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng, gia đình tất bạn đọc III Tổng kết Nội dung: - Giá trị nhân đạo: Truyện thể thảm cảnh nhân dân ta nạn đói năm 1945 - Giá trị nhân đạo: Đặc biệt thể lòng nhân ái, sức sống kì diệu người bên bờ vực thẳm chết hướng sống khát khao tổ ấm gia đình Nghệ thuật: - Xây dựng tình truyện độc đáo - Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn: + Cách dẫn dắt câu chuyện tự nhiên, giản dị, chặt chẽ + Khéo léo làm bật đối lập hoàn cảnh tính cách nhân vật - Dựng cảnh chân thật, sinh động, đặc sắc: cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày đói,… - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế bộc lộ tự nhiên, chân thật - Ngôn ngữ nông thôn mộc mạc, giản dị, gần với ngữ chọn lọc kĩ, tạo nên sức gợi c Hoạt động 3: Thực hành ( phút ) * Mục tiêu, phương pháp/Kĩ thuật dạy học - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học - Phương pháp/kĩ thuật : thảo luận nhóm * Hình thức tổ chức hoạt động: Phát phiếu học tập Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: " Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa oán vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dịng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng." (Trích "Vợ nhặt" - nhà văn Kim Lân) a Em hiểu cụm từ "Dựng vợ gả chồng" đoạn trích? b."Cơn đói khát này" suy nghĩ bà lão đề cập tới kiện lịch sử nào? Nêu hiểu biết anh (chị) kiện lịch sử đó? Định hướng trả lời a Cụm từ "dựng vợ gả chồng" thành ngữ, đề cập đến vấn đề xây dựng gia đình cho cha mẹ b "Cơn đói khát này" suy nghĩ bà lão đề cập đến kiện lịch sử: nạn đói năm Ất Dậu 1945 Nạn đói diễn khủng khiếp từ cuối năm 1944 đến đầu năm 1945, nạn đói trầm trọng diễn Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ Đây nạn đói khủng khiếp lịch sử dân tộc ta Theo thống kê từ địa phương bị nạn đói hồnh hành, thời gian ngắn, nạn đói cướp sinh mạng triệu người, phần mười dân số Việt Nam lúc Các tỉnh có số người chết nhiều là: Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình có nơi chết làng Từ phần kết thúc tác phẩm, tưởng tượng phát biểu sống gia đình anh Tràng sau buổi sáng hơm d Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng ( phút ) * Mục tiêu/Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn; - Phương pháp/kĩ thuật: Động não; Trình bày vấn đề * Hình thức tổ chức hoạt động: HS làm nhà, Sau học xong văn “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân, anh (chị) cảm nhận điều vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam? * Yêu cầu kĩ năng: Biết viết đoạn văn nghị luận ngắn, có luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: Học sinh viết cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, cần đề cập đến ý sau: - Vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam: + Lòng yêu thương người hồn cảnh + Sống lạc quan, u đời, ln tin tưởng vào tương lai tươi sáng + Lòng yêu nước khả trỗi dậy tự giải phóng cho - Lên hệ đến thân: Em học tập điều từ vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam? Hướng dẫn học sinh học nhà: ( phút ) - Ghi nhớ nội dung học sơ đồ tư Grap - Chuẩn bị Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi: + Đọc văn Tinh thần thể dục Nguyễn Công Hoan; Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân; + Chuẩn bị theo yêu cầu IV TÀI LIỆU THAM KHẢO - Link video * Về nạn đói: https://www.youtube.com/watch?v=QTEXDAI5g2A * Đọc tác phẩm: https://www.youtube.com/watch?v=iW4NPN-cREA https://www.youtube.com/watch?v=CjK6SgAU0Rs&t=46s - SGK Ngữ văn 12 (NXB giáo dục) - Sách giáo khoa, sách giáo viên - Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức - kĩ - Dạy học theo Chuẩn kiến thức - kĩ V RÚT KINH NGHIỆM PHIẾU HỌC TẬP HỆ THỐNG KIẾN THỨC BÀI: VỢ NHẶT (KIM LÂN) 1.Tóm tắt tìm hiểu chung bối cảnh, thời gian nghệ thuật nhan đề truyện theo gợi dẫn 1a Giới thiệu lời nét tác giả Kim Lân truyện ngắn “ Vợ Nhặt”? … 1b.Tóm tắt ngắn gọn tác phẩm “ Vợ nhặt”? 1c Hãy nêu ấn tượng ban đầu anh/ chị câu chuyện ? 1d Hãy bối cảnh chung câu chuyện ? 1e Hãy nêu ý nghĩa nhan đề câu chuyện ? 1g Truyện mở đầu vào thời gian kết thúc vào thời gian nào? cách mở đầu kết thúc gợi cảm nhận cho người đọc? Tìm hiểu bối cảnh truyện theo gợi dẫn: 2a Liệt kê chi tiết đặc tả nạn đói tác giả khắc họa văn bản? … 2b.Những chi tiết gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? 2c Nhân xét Anh /Chị nghệ thuật thể bối cảnh nạn đói nhà văn ? … 2d.Những chi tiết văn giúp anh chị hình dung sống người nông dân trước cách mạng tháng 8/1945? ………………………………………………… …………………………………………… Tìm hiểu tình truyện Bạn biết gia cảnh Tràng Thị? … 3a: Khi Tràng đưa Thị đứa 3b: Hãy phát ghi lại “ Một buổi trẻ , người dân ngụ cư Bà Cụ Tứ có thay đổi nhận vật chiều người phản ứng, thái độ trước buổi sáng hôm sau ( Tràng, Thị xóm tình đó? Bà Cụ Tứ có thay đổi …) bộng thấy … … Tràng với người đàn bà nữa” 3.d Có người cho Kim Lân xây dựng tình bất thường để thể khát vọng bình thường người Lại có ý kiến khẳng định, từ tình bình thường, nhà văn cho độc giả thấy điều thật phi thường Hãy nêu giải thích lời ý kiến anh/chị … Tìm hiểu nhân vật Tràng cách nhập vai nhân vật để hoàn thành mục theo thứ tự Sơ yếu lí lịch nhân vật: Tên nhân vật: Nghề nghiệp: Gia cảnh:……………………… Tình trạng nhân: Tìm chi tiết Lý giải nhân vật nguyên nhân văn làm nên hành động, ngôn ngữ, cảm xúc c Lí làm nên thay đổi nhân vật? 2a Trong gặp gỡ với Thị , Tôi 2c Trong buổi sáng hôm sau Tôi Bởi vì: ………………………………………………… ………………………………………………… Bởi vì: Bạn cảm nhận tôi? Bạn đánh người sinh Tôi- Nhà văn Kim Lân? Hãy nhập vai nhân vật Tràng, dựa vào văn để trả lời câu hỏi vấn 1.a: chào anh Tràng! Đến anh biết chị nhà tên chưa ạ? Trong tác phẩm nhà văn Kim Lân gọi chị tên nào? Anh biết nhà văn gọi chị nhà không? … 1b: Ấn tượng anh lần gặp chị nào? … 1c Anh kể cho người nghe lần thứ anh gặp chị khơng? ( hồn cảnh, ngoại hình, hành động, ngơn ngữ) … 1d Gặp hoàn cảnh đó, cảm xúc anh chị gì? Vì sao? … 1e Trên đường , anh thấy chị nào? Lúc gặp mẹ anh, chị có lo lắng, sợ hãi, tủi hổ không? … 1g Lần anh phát điều mẻ, tốt đẹp chị nào? điều gì? Cảm xúc anh sao? … 1h Anh nghĩ điều giúp chị trở lại mình? Qua câu chuyện mình, anh muốn nhắn nhủ điều đến bạn đọc yêu quý? … 1i Trong trị chuyện này, anh có muốn nói với mẹ vợ anh khơng? Anh có muốn nói với nhà văn Kim Lân không? … Dựa vào vấn hoàn thành, phát biểu lời ấn tượng, cảm xúc Anh/ Chị với nhân vật người Vợ Nhặt nghệ thuật thể nhà văn Kim Lân … … Tìm hiểu tâm trạng Bà cụ Tứ a Tâm trạng Bà cụ Tứ vào b̉i tối hơm trước theo gợi dẫn 4.2.Có xúc Vìnhững bàtrạng lại cóthái tâmcảm trạng diễn tâm trạng bà cụ này? Tứ đó? … 5.a: Bà Cụ Tứ nói với con? Bà nghĩ 6a Dòng tâm trạng bà cụ Tứ đến điều gì? buổi tối hơm trước cho anh chị biết người mẹ ? 5.b Hãy phân tích câu nói bà giành cho nàng dâu ? … 6b: Hãy nghệ thể tâm 5c Những giọt nước mắt nghẹn lời trạng nhân vật nhà văn Kim bà cụ Tứ gợi cho anh chị cảm nhận Lân thể qua phần văn ? này? … … Tìm hiểu tâm trạng Bà Cụ Tứ b.Tìm hiểu tâm trạng Bà Cụ Tứ buổi sớm hôm sau Khi bước vào nhà bà cụ Tứ cảm thấy : Khi nghe Tràng trình bày, bà lão thay đổi nào? … 1: Ghi lại chi tiết nói gương mặt, thần thái ? 3: Câu chuyện Bà bữa … cơm? … Chi 4: Câu trả lời cử đáp 2: Hành động Bà Cụ Tứ? tiết lời hỏi Thị? … … VB 5.Tâm trạng , cảm xúc bà cụ Tứ có Nghệ thuật thể tâm trạng khác với tối hôm trước? Điều làm nên nhân vật nhà văn? thay đổi này? … … Tìm hiểu phần kết truyện theo gợi dẫn 1.Hãy ghi lại kết thúc câu chuyện? 2.Hình ảnh xuất bối cảnh nào? Nếu kết thúc truyện chi tiết bà cụ Tứ khóc cảm nhận người đọc sao? Từ anh chị nhận ý nghĩa cách kết thúc nhà văn? ……………………………………………………………………………………… Nêu ngắn gọn đặc sắc nghệ thuật giá trị nội dung truyện ? LUYỆN TẬP: TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý ĐỀ 1: Lập dàn ý cho đề sau: “Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cay xè Hắn chớp chớp liên hồi cái, bỗng vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khươm mươi niên góc nhà thấy đem sân hong Hai ang nước để khơ cong gốc ổi kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung hoành lối hót Ngồi vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy ……… ………… thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà.” Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng đoạn trích Từ anh/chị nhận xét tình truyện Kim Lân xây dựng truyện ... Để từ , ta u em khơng ngại ngần Để từ bước chân nghe gần 2.3.3 Một số kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng vào dạy học Ngữ văn a Kỹ thuật hỏi và trả lời Trong phương pháp dạy học tích cực mơn ngữ. .. khiến học sinh cảm nhận hai đẹp tác phẩm văn học Xuất phát từ lí mang tính thực tiễn đó, tơi lựa chọn đề tài: “ vận dụng linh hoạt phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học số tác phẩm văn xuôi. .. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 2.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng 2.3.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng 11 2.4 Hiệu sáng kiến 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN

Ngày đăng: 20/06/2022, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w