1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT đào duy từ, thành phố thanh hóa, tỉnh thanh hóa theo hướng trải nghiệm

23 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 66,62 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Hiện nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc xây dựng, chỉnh sửa, ban hành văn qui phạm pháp luật đưa pháp luật vào đời sống Giáo dục pháp luật (GDPL) cho học sinh xác định nội dung quan trọng nhà trường phổ thông Theo tinh thần thị số 32– CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng định số 13/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật khóa việc tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa nhiều hình thức phong phú”[4] Nghị 29/ NQ - TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới” Thực tế, năm vừa qua quản lý Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông nhà trường quan tâm, trọng đưa vào kế hoạch hoạt động nhà trường đầu năm học Tổ chức GDPL cho HS tiến hành thơng qua nhiều hình thức khác như: dạy học hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường nhằm nâng cao hiểu biết, GD hành vi tích cực học sinh, thực phương châm: Sống hành động theo pháp luật Tuy nhiên, quan sát thực tiễn cho thấy hoạt động nhiều hạn chế, điều phần công tác quản lý, đạo, kiểm tra cuả nhà trường chưa thường xuyên, dẫn đến kết giáo dục pháp luật chưa hiệu Việc quản lý giáo dục pháp luật nhà trường nhiều lúc, nhiều nơi chưa có phối hợp chặt chẽ lực lượng GD nhà trường Trường THPT Đào Duy Từ trường phổ thông công lập nằm địa bàn Thành phố Thanh Hóa với truyền thống 90 năm công tác dạy học Đây trường THPT có số HS đơng tỉnh với gần 1800 học sinh (36 lớp) 87 cán bộ, giáo viên có trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt chuẩn trở lên GDPL cho học sinh Ban giám hiệu trường THPT Đào Duy Từ trọng, tổ chức thực thông qua dạy học hoạt động lên lớp, lực lượng tổ chức GDPL chủ yếu GVCN, giáo viên dạy môn GDCD, cán Đoàn ban HĐNGLL lớp Các hoạt động GDPL thường lồng ghép thông qua dạy học số môn học hoạt động Đoàn như: Văn nghệ , mít tinh tưởng nhớ nạn nhân bị tử nạn giao thơng, ngày “An tồn gia thơng”, ngày phịng chống HIV theo hướng tăng cường trải nghiệm HS hoạt động Tuy nhiên, hoạt động GD cịn mang tính hình thức, chưa vào chiều sâu Đặc biệt, ảnh hưởng chế thị trường nên phận nhỏ học sinh có biểu chưa nghiêm túc thực nội quy, quy định nhà trường, dẫn đến HS thường có hành vi sai lệch như: Nói dối cha mẹ, đánh nhau, chửi bậy, trốn học, gian lận thi cử… Công tác quản lý GDPL chưa thực Ban giám hiệu kiểm tra thường xun, chưa có chương trình mục tiêu hành động cụ thể Thực tế, đội ngũ cán làm cơng tác QLGDPL cho HS ngồi nhà trường chưa đáp ứng kịp phát triển xã hội, lúng túng quản lý điều hành Ngoài ra, THPT cấp học cuối bậc phổ thông nên hầu hết trường tập trung nguồn lực phục vụ cho việc học, thi tốt nghiệp HS mà chưa thật đầu tư thời gian, kinh phí, nguồn lực tổ chức hoạt động GDPL cho học sinh THPT Do vậy, nguồn kinh phí hàng năm dành cho hoạt động GDPL nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trí vai trị nhiệm vụ nhà trường Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Giáo dục công dân xem môn học chủ đạo giáo dục pháp luật cho học sinh THPT bao gồm nội dung là: Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học; công dân với đạo đức (lớp 10); Cơng dân với vấn đề kinh tế, trị, xã hội (lớp 11); Công dân với pháp luật (lớp 12) với thời lượng tiết/ tuần Mặc dù nội dung dạy pháp luật cho HS thiết kế chương trình mơn học năm học THPT, song thực tế, chương trình lớp 12 học sinh thức học pháp luật theo chương trình Bộ GD & ĐTquy định Ngồi ra, GDPL cịn thực qua lồng ghép số môn học như: văn học, lịch sử, địa lý, thể dục- quốc phòng đặc biệt hoạt động trải nghiệm Từ sở lý luận thực tiễn, chọn đề tài “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa theo hướng trải nghiệm” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa theo hướng trải nghiệm nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục THPT, đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường trung học phổ thông Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trường THPT Đào Duy Từ, Thành Phố Thanh Hóa từ năm 2019 đến năm 2021 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1 Phương pháp điều tra 5.2.2 Phương pháp vấn 5.2.3 Phương pháp quan sát B NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÝ LUẬN Giáo dục pháp luật hoạt động giáo dục cụ thể gắn bó hữu với hoạt động giáo dục nói chung Giáo dục pháp luật nhà trường thực thông qua việc dạy học nội dung, kiến thức pháp luật chương trình giáo dục khóa qua mơn học giáo dục cơng dân (phổ thơng) lồng ghép, tích hợp vào mơn học có liên quan hoạt động giáo dục ngoại khóa, ….GD pháp luật góp phần củng cố tri thức học chương trình, bồi dưỡng tình cảm, niềm tin pháp luật, đồng thời rèn luyện, uốn nắn hình thành hành vi ứng xử người học theo chuẩn mực pháp luật quy định GD pháp luật góp phần gia tăng tính tích cực, đảm bảo hành trang kiến thức pháp lý cần thiết cho tham gia vào hoạt động xây dựng thực thi pháp luật học sinh Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật nhà trường xã hội Cụ thể: Tác giả Dương Thị Thúy Nga (2012) nghiên cứu “Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học nội dung pháp luật môn Giáo dục công dân” cho rằng: Đổi phương pháp dạy học nội dung giáo dục pháp luật môn giáo dục công dân trường THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Tác giả Vũ Thị Thu Thủy (2016) nghiên cứu: “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông bối cảnh nay” khảo sát thực trạng hình thức biện pháp giáo dục pháp luật cho HS THPT, qua đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật hành vi pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Việt Nam Tác giả Lê Thị Thu Hằng (2019) với viết “Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nước giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông giai đoạn nay” cho thấy công tác quản lý GDPL cho HS THPT trở nên cấp thiết HS cần giáo dục , ý thức “Sống làm việc theo pháp luật” giai đoạn Đây yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn cách mạng Có thể nói nghiên cứu quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường trung học phổ thông có số đề tài khoa học cấp nghiên cứu, nhiên nghiên cứu quản lý GDPL cho học sinh THPT theo hướng trải nghiệm chưa có Đặc biệt nghiên cứu “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, tỉnh hóa theo hướng trải nghiệm” chưa có cơng trình nghiên cứu Do vậy, nghiên cứu vấn đề tơi mong muốn góp phần nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường tơi nói riêng nhà trường trung phổ thông địa bàn tỉnh, trường phổ thơng nước , nhằm đáp ứng yêu cầu đổi GDPT Khái niệm “Quản lý giáo dục pháp luật” “QLGD giáo dục pháp luật tác động có tổ chức, có định hướng, có mục đích chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành” Vận dụng vào trường THPT, hiểu khái niệm: “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông” sau: “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông tác động có mục đích, có tổ chức, có định hướng Hiệu trưởng trường trung học phổ thông đến học sinh nhà trường nhằm hình thành học sinh tri thức pháp luật, tình cảm pháp luật hành vi phù hợp qui định nhà trường yêu cầu qui định pháp luật hành, góp phần thực mục tiêu giáo dục trung học.” Khái niệm “ Hoạt động trải nghiệm”: “HĐTN hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị kỹ sống, lực cần có người xã hội đại Nội dung HĐTN thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, mơn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mơ, đối tượng số lượng….để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy khả sáng tạo em” Kế thừa quan điểm trước, quan niệm HĐTN sau: HĐTN hoạt động giáo dục tổ chức có mục đích, có kế hoạch, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, hứng thú học sinh thực theo phương thức tạo điều kiện để học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo hoạt động nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách người học khái niệm “Quản lý giáo dục pháp luật theo hướng trải nghiệm” “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh theo hướng trải nghiệm hệ thống tác động có định hướng, có chủ đích, có kế hoạch hợp quy luật chủ thể QLGD đến đối tượng giáo dục nhằm kích thích đối tượng GD tham gia trải nghiệm sáng tạo hoạt động, qua hình thành phát triển tồn diện nhân cách người học” Từ khái niệm cho thấy quản lý giáo dục pháp luật theo hướng trải nghiệm nhằm: - Làm cho HS nhận thức cần thiết hiểu biết pháp luật GDPL cho học sinh theo hướng trải nghiệm - Bồi dưỡng tình cảm tích cực nhằm đảm bảo cho hành vi học sinh phù hợp với qui định pháp luật, nội qui nhà trường, gia đình - Giáo dục văn hóa ứng xử thể thơng qua hệ thống hành vi ứng xử cá nhân phù hợp với pháp luật nhà nước chuẩn mực xã hội Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh theo hướng trải nghiệm trình thực khấu: - Lập kế hoạch GDPL cho HS theo hướng trải nghiệm - Tổ chức thực kế hoạch GDPL cho HS theo hướng trải nghiệm - Chỉ đạo thực kế hoạch GDPL cho HS theo hướng trải nghiệm - Kiểm tra, đánh giá kế hoạch GDPL cho HS theo hướng trải nghiệm II THỰC TRẠNG Trường THPT Đào Duy Từ tọa lạc số 33, Lê Q Đơn, phường Ba Đình, TP Thanh Hóa với tổng diện tích 18.000m Đây trường loại I có 36 lớp với 1774 học sinh (tính đến 30/9/2021) chia làm khối Là ngơi trường có nhiều thành tích cơng tác dạy học, năm qua Trường THPT Đào Duy Từ, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa ln trọng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động giáo dục, đặc biệt phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt” Trong năm học gần đây, nhà trường tiếp tục đổi nâng cao hiệu giáo dục toàn diện thu kết đáng trân trọng Đội ngũ giáo viên nhà trường không ngừng nâng cao trình độ đáp ứng mục tiêu giáo dục đề giai đoạn đổi chương trình GDPT Ngoài dạy học, trường THPT Đào Duy Từ đặc biệt quan tâm tạo cho em học sinh sân chơi lành mạnh, rèn luyện kỹ giao tiếp, ứng xử, thể khiếu đẩy lùi tượng tiêu cực, đồng thời giải tỏa căng thẳng sau học chương trình hoạt động trải nghiệm ln tổ chức công phu, đầu tư chu đáo có ý nghĩa giáo dục cao Lứa tuổi niên lứa tuổi chuẩn bị bước sang người lớn, thay đổi địa vị xã hội với quan hệ xã hội mở rộng, thách thức khách quan sống dẫn đến xuất lứa tuổi niên nhu cầu hiểu biết giới, hiểu biết xã hội chuẩn mực quan hệ người – người, hiểu tự khẳng định xã hội Do lứa tuổi phải chuẩn bị nội dung mặt tâm lý, xã hội, tri thức, chuẩn bị tâm cho lựa chọn, hướng sau tốt nghiệp THPT Q trình phát triển tự ý thức vơ phong phú, phức tạp đặc điểm bật lứa tuổi niên Cụ thể: Các em ý đến hình dáng bên ngồi mình, niên bắt đầu tri giác đặc điểm thể, hình ảnh thể yếu tố quan trọng tự ý thức lứa tuổi Ngoài ra, điểm tiến niên có nhu cầu tìm hiểu, đánh giá đặc điểm tâm lý theo quan điểm riêng mình, em quan tâm đến đời sống tâm lý, đến phẩm chất lực cá nhân đánh giá HS THPT GV cần đánh giá phát triển học sinh không cử chỉ, hành vi riêng lẻ, thuộc tính riêng lẻ mà đánh giá chung tồn thuộc tính nhân cách HS THPT có khả đánh giá mặt tốt, mặt xấu, phẩm chất mạnh yếu người sống với mình, có khuynh hướng độc lập đánh giá thân Tuy nhiên, đánh giá em thường gặp khó khăn đánh giá người khác, em thường có xu hướng cường điệu tự đánh giá: đánh giá thấp tích cực, đánh giá cao tiêu cực, đánh giá cao nhân cách mình, dẫn đến em thường tự cao, tự đại thân Do vậy, nhà giáo dục cần nghiêm túc nghe niên phát biểu ý kiến, đồng thời tế nhị khéo léo giúp họ hình thành biểu tượng nhân cách cách khách quan Ngồi ra, nhu cầu tự giáo dục niên hình thành biểu em khơng khắc phục số thiếu sót hành vi hay phát huy nét tốt đẹp mà hướng vào việc hình thành nhân cách nói chung Mặc dù em chưa chưa thành công tự giáo dục, song tự giáo dục em vô cần thiết, khiến cho vị trí em thay đổi phát triển từ chỗ đối tượng giáo dục dần trở thành hoạt động tự giáo dục Vì cần phải đẩy mạnh việc phổ biến giáo dục pháp luật vào nhà trường trung học phổ thông nhằm giáo dục ý thức pháp luật cho em từ giai đoạn có tác động tích cực đến hình thành, phát triển tư cách công dân, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật cho em Nhu cầu tình bạn niên lớn tăng lên rõ rệt sâu sắc so với lứa tuổi trước Quan hệ với bạn tuổi phát triển mạnh, bao gồm nhóm bạn giới, có nhóm có pha trộn nam nữ niên chiếm vị trí hẳn so với giao tiếp với người lớn tuổi tuổi Sự mở rộng phạm vi giao tiếp hình thành nhóm quy chiếu em tăng lên rõ rệt Do vậy, nhà trường cần tổ chức hoạt động tập thể đa dạng phong phú lôi em tham gia vào hoạt động đó, đồng thời tránh ảnh hưởng nhóm tự phát tiêu cực từ phía xã hội Ở lứa tuổi niên lớn say mê tình yêu bạn bè, say mê thái độ cảm xúc cao đầy xúc động tâm hồn người yêu Tuy nhiên, say mê thường không bền vững, sau thời gian say mê chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác Còn tình yêu bạn bè, mối tình khiết lý tưởng, quan hệ hình thành em có chung hứng thú tinh thần yếu tố thẩm mỹ bên ngoài, em yêu mếm phục nhân cách bạn mình, sở trí tuệ giống nhau, hứng thú giống Đặc trưng tình cảm biểu lộ tình cảm vui sướng, hồn nhiên, tin tưởng, cởi mở, thoải mái, đặc điểm loại tình cảm bền vững Lứa tuổi này, tình u học sinh THPT cịn nhiều yếu tố lãng mạn chưa thực tế, gặp khó khăn em thường bi quan chán nãn, thất vọng * Thực trạng nhận thức CBQL, GV, HS mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh THPT theo hướng trải nghiệm Qua khảo sát CBQL, GV HS nhằm tìm hiểu nhận thức khách thể điều tra mục tiêu giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Đào Duy Từ theo hướng trải nghiệm đánh giá với tỉ lệ cao: - Nâng cao nhận thức, ý nghĩa qui định pháp luật với học sinh: đạt 100% - Bồi dưỡng thái độ, tình cảm tích cực, tơn trọng pháp luật học sinh: đạt 98 % - Rèn luyện hình thành hành vi phù hợp với nội qui nhà trường, quy định pháp luật nhà nước.: 98,67 % - Thay đổi hành vi học sinh từ thói quen thụ động thành hành vi mang tính xây dựng, tích cực hiệu quả: 93,33% Tuy nhiên, quan sát thực tiễn cho thấy, nội dung giáo dục pháp luật nhà trường dàn trải, nặng phổ biến quy định pháp luật, chưa trọng đến việc hướng học sinh rèn luyện kỹ ứng xử, kỹ vận dụng.Do vậy, nhà trường THPT cần tập trung GD trách nhiệm công dân với Tổ quốc, với môi trường, với lao động, việc làm tương lai Ngoài ra, CBQL, GV HS đánh giá nội dung “Giáo dục văn hóa pháp luật” tổ chức, số nội dung giáo dục pháp luật cần thiết cho học sinh chưa quan tâm triển khai như: giáo dục môi trường, giáo dục quyền nghĩa vụ học sinh, giáo dục quyền nghĩa vụ công dân * Thực trạng giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Đào Duy Từ Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa theo hướng trải nghiệm Những hđ thường xuyên trường: - Hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân,h oạt động xây dựng nhà trường, hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp Những hđ khơng thường xuyên trường : - Hoạt động xây dựng cộng đồng , hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường, hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Nhìn chung đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Đào Duy Từ, khách thể khảo sát cho hoạt động chủ yếu hướng vào thân học sinh, gia đình phần định hướng nghề nghiệp tương lai, hoạt động hướng đến xã hội tự nhiên hạn chế thực Tuy nhiên, việc tổ chức GDPL cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động trải nghiệm cần đảm bảo phù hợp với nội dung, chương trình học tập khối học điều kiện thực tế nhà trường , giai đoạn * Phương pháp giáo dục pháp luật cho học sinh theo hướng trải nghiệm 10 Tôi sử dụng thường xuyên phương pháp: Phương pháp đàm thoại , Phương pháp thảo luận, Phương pháp tình ,Phương pháp đóng vai linh hoạt như: sử dụng độc lập lồng ghép dạy học, hoạt động ngoại khóa đưa lại kết khả quan Cong phương pháp khác như: Tạo dư luận xã hội, Khen thưởng, trách phạt khơng mang lại lợi ích * Thực trạng hình thức giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Đào Duy Từ Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa theo hướng trải nghiệm Tơi sử dụng thường xuyên hình thức giáo dục như: Dạy học mơn giáo dục cơng dân, tích hợp lồng ghép số môn học: Văn, Sử, Địa… , Hoạt động câu lạc bộ, Sân khấu tương tác, Sinh hoạt tập thể, Quan sát thực tế nhà trường, địa phương, Hội thi, Tuyên truyền giáo dục pháp luật gia đình lực lượng GD ngồi nhà trường (Cơng an, quyền địa phương….) Tự rèn luyện học sinh Tôi nhận thấy đánh giá phù hợp với thực tiễn là: “Dạy học môn giáo dục công dân” môn GDCD bậc THPT cung cấp cho học sinh kiến thức toàn diện tất lĩnh vực đời sống kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Mơn học góp phần hình thành niềm tin, lý tưởng, đạo đức, ý thức pháp luật cho HS, giúp học sinh THPT trở thành người có tri thức, phẩm chất lực, phát triển hồn thiện mặt: Đức, Trí, Thể, Mĩ… Phỏng vấn ơng T.M.K Phó Hiệu trưởng trường THPT Đào Duy Từ thực tế hình thức GDPL cho học sinh nhận câu trả lời:“Giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông thực chủ yếu thông qua dạy học số môn học như: giáo dục công dân, Văn, Sử, Địa… hoạt động sinh hoạt tập thể hoạt động lên lớp Các hình thức giáo dục dễ thực ảnh hưởng trực tiếp đến học sinh, có tác động trực tiếp đến nhận thức, thái độ hành vi pháp luật hành vi trung học phổ thông” 11 * Thực trạng lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho h ọc sinh trường THPT Đào Duy Từ Thành phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa theo hướng trải nghiệm Bao gồm : BGH, GVCN, Bí thư ĐTN, GVBM , Cơng an, UBND địa phương, Phụ huynh học sinh, Hội CMHS, Các quan văn hóa thơng tin, truyền thơng… Những lực lượng sau CBQL, GV HS thống tham gia nhiều GDPL cho HS: BGH, GVCN, Bí thư ĐTN, GVBM , Công an, UBND địa phương, Phụ huynh học sinh, Hội CMHS Quan sát thực tế, nhận thấy hoạt động GDPL cho HS thường xây dựng kế hoạch từ đầu năm học BGH có đồng chí chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Ngoài học lớp hoạt động hướng vào thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên, hoạt động hướng nghiệp thường GVCN Bí thư Đồn chủ yếu thực GV môn phụ huynh HS thống mực tiêu, kế hoạch GD học sinh nhà trường, song cấp học cuối bậc phổ thông vây HS thường dành qũi thời gian cho việc học nhiều tham gia hoạt động tập thể Các hoạt động GDPL thường tổ chức chủ yếu lớp 10, 11, cịn lớp 12 HS tham gia áp lực thi cuối cấp Ngồi lực lượng trên, cịn có lực lượng khác như: Công an, Ủy ban nhân dân địa phương, Các quan văn hóa thơng tin, truyền thông, tổ trưởng dân phố, cựu chiến binh… tham gia vào GDPL cho HS, nhiên có kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật cấp, hay xảy vụ việc học sinh vai trị lực lượng GDPL thấy rõ * Thực trạng thái độ học sinh tham gia giáo dục pháp luật Đa số CBQL, GV HS cho HS hứng thú hứng thú tham gia hoạt động GD nói chung, hoạt động GDPL cho học sinh thống qua các hoạt động trải nghiệm, giúp HS có điều kiện nâng cao hiểu biết 12 pháp luật biết vận dụng kiến thức pháp luật để xử lý tình thực tiễn Tuy nhiên, theo đánh giá CBQL, GV tự đánh giá HS tồn phận HS chưa thực hứng thú tham gia hoạt động này, có em tham gia miễn cưỡng theo yêu cầu nhà trường lớp sợ thầy (cô) đánh giá xếp loại hạnh kiểm cuối năm học không tốt, vấn cô N.T.H, giáo viên mơn cho biết: “Trong q trình tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông theo hướng trải nghiệm, đa số HS hứng thú, nhiệt tình hoạt động, nhiên số học sinh trường chưa nhiệt tình tham gia, chưa tập trung hoạt động lớp nhà trường tổ chức mà thời gian học khóa lớp, số HS dành qũy thời gian lại cho việc học thêm để chuẩn bị thi cuối cấp Điều dẫn đến kết tổ chức GDPL cho HS chưa thật hiệu quả, chủ yếu dừng mức độ trang bị cho HS kiến thức pháp luật Do vậy, tượng bạo lực học đường, vi phạm pháp luật, vi phạm nội qui, qui định nhà trường cịn xảy ra” *Những khó khăn tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT theo hướng trải nghiệm CBQL, GV HS đánh giá việc tổ chức GDPL cho HS gặp nhiều khó khăn, tập trung vào khó khăn sau: - Nguồn học liệu hoạt động trải nghiệm cịn - Sự phối hợp nhà trường, gia đình XH tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh chưa thường xuyên - Thời gian tổ chức hoạt động trải nghiệm GDPL cho HS cịn - Kinh phí tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật cho HS hạn chế Quan sát thực tế trường THPT Đào Từ cho thấy: Thời gian phân bổ dành cho cho hoạt động trải nghiệm trường THPT hạn chế đặc trưng cấp học, mặt khác kinh phí dành cho hoạt động trải nghiệm hạn hẹp gây khó khăn định cho nhà trường giáo viên tổ chức hoạt động GDPL theo hướng trải nghiệm Ngoài ra, phận phụ huynh HS nhận thức chưa đầy đủ tầm quan trọng GDPL, 13 hỗ trợ trí tuệ, thời gian, kinh phí tổ chức HĐGD cấp trường cịn ít, chủ yếu HĐGD thường lồng ghép chủ đề tháng có ngày lễ đất nước, ngày Những khó khăn khác “Phương pháp tổ chức GDPL cho học sinh theo hướng trải nghiệm hạn chế”, “HS chưa ý thức tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm mối quan hệ HĐTN với giáo dục pháp luật” “Hiểu biết GV hoạt động trải nghiệm hạn chế” số CBQL, GV gặp phải thực GDPL, điều cho thấy hoạt động GDPL theo hướng trải nghiệm trường THPT Đào Duy Từ thực bước đầu nâng cao nhận thức PL, GD ý thức, trách nhiệm nghĩa vụ HS nhà trường, công dân đất nước, nhiên cịn khó khăn định đòi hỏi nhà quản lý phải đưa biện pháp phù hợp để khắc phục khó khăn q trình GDPL cho học sinh Bất kỳ hoạt động muốn đạt kết mục đích, nhiệm vụ kế hoạch hoạt động phải xây dựng cụ thể, rõ ràng Giáo dục pháp luật cho học sinh phải tuân thủ nghiêm việc xây dựng kế hoạch Tôi lập kế hoạch GDPL trường THPT Đào Duy Từ theo hướng trải nghiệm sau: - Nghiên cứu thông tư, nghị giáo dục pháp luật cho học sinh - Lập kế hoạch GDPL cho học sinh thông qua kế hoạch dạy học hoạt động ngoại khóa - Lập kế hoạch thời gian, tài chính, sở vật chất cho việc giáo dục pháp luật theo hướng trải nghiệm” Trên sở tập huấn, GVCN vận dụng kiến thức thu hoạch để tổ chức HĐGD nhằm tăng cường trải nghiệm, rèn kỹ sống cho HS Ngoài ra, CBQL GV đánh giá việc xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động GDPL cho HS theo hướng trải nghiệm thực song cịn hình thức thường lồng ghép chung đánh giá hoạt động GD * Thực trạng tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh THPT theo hướng trải nghiệm Hầu hết GV tập trung vào giảng dạy chun mơn phụ trách, cịn 14 HĐGD cho HS chủ yếu trách nhiệm GVCN bí thư đoàn trường lực lượng trực tiếp điều hành hoạt động Dẫn đến công tác phối hợp GVCN GV môn tổ chức HĐGD cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, lực lượng GD ngồi nhà trường khơng khuyến khích HS tham gia HĐGD mà thời gian chủ yếu dành cho việc học thêm sô môn học nhằm phục vụ cho kỳ thi tốt nghiệp cuối cấp * Thực trạng đạo giáo dục pháp luật cho học sinh theo hướng TN Kết khảo sát cho thấy, công tác đạo thực hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT nhà trường thực sát sao, có kế hoạch rõ ràng, bám sát việc thực nội dung, nhiên q trình thực cịn thiếu phối hợp với tổ chức hạn chế nguồn ngân sách dành cho cho hoạt động GDPL Ngoài ra, trường THPT Đào Duy Từ dành thời gian, nguồn kinh phí cho hoạt động chun mơn nhiều Điều có ảnh hưởng đến công tác đạo, kết thực hoạt động giáo dục pháp luật THPT Đào Duy Từ, TPTH * Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL cho học sinh theo hướng trải nghiệm Kết cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDPL cho HS THPT Đào Duy Từ thực tương đối tốt số khâu nhìn chung chưa đạt hiệu quả, số nội dung chưa chặt chẽ quản lý, dẫn tới kết đạt chưa cao Thực tế, công tác kiểm tra đánh giá kế hoạch giáo dục pháp luật chưa thường xuyên chặt chẽ, việc kiểm tra cịn mang tính thời vụ, hình thức, gắn với hoạt động giáo dục thường triển khai có thị nghị cấp đạo tăng cường giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông * Thực trạng ảnh hưởng yếu tố đến quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh theo hướng trải nghiệm Các yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Đào Duy Từ nay, yếu tố chủ quan 15 đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng nhiều là: “Năng lực quản lý hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THPT theo hướng trải nghiệm Hiệu trưởng trường THPT” , “Nhận thức lực tổ chức GDPL cho HS theo hướng tăng cường trải nghiệm lực lượng GD (Đoàn TN, GVCN, GV môn)” , “Nhận thức pháp luật học sinh THPT” điều cho thấy giáo dục pháp luật cho HS THPT cần ý nhiều đến lực CBQL nhận thức, lực tổ chức hoạt động GDPL GV Kết đạt Công tác quản lý giáo dục pháp luật trường THPT Đảng bộ, Ban Giám hiệu phịng, tổ mơn, tổ chức trị - xã hội nhà trường quan tâm coi trọng Nhà trường coi công tác giáo dục pháp luật nhiệm vụ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường Phần lớn cán bộ, giáo viên có nhận thức đắn tầm quan trọng công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Kế hoạch tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh chương trình khóa ngoại khóa xây dựng cụ thể, có trọng điểm, việc triển khai thực giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thông phù hợp với điều kiện nhà trường , qua nâng cao nhận thức cho học sinh kiến thức pháp luật Các hình thức phương pháp giáo dục pháp luật sử dụng đa dạng, phong phú Công tác đạo, kiểm tra, đánh giá kết GDPL tiến hành tương đối theo học kỳ, năm học Công tác phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục, đơn vị nhà trường GDPL triển khai thu kết định Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp đơn vị, tổ chức trị xã hội trường tổ chức nhà trường nhằm bước nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho học sinh, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật học sinh, góp phần ổn định xã hội 16 môi trường giáo dục Hạn chế Hiện nay, trường THPT Đào Duy Từ cịn tồn hạn chế quản lí giáo dục pháp luật là: - Cơng tác quản lý giáo dục pháp luật nhà trường quan tâm, hình thức, phương pháp giáo dục pháp luật đa dạng, phong phú thực chưa thường xun, cịn mang tính hình thức - Các hoạt động ngoại khóa tổ chức đơn điệu, thiếu hấp dẫn, chất lượng hiệu không cao; chưa xây dựng chương trình giáo dục pháp luật ngoại khóa phù hợp như: chưa tổ chức cho HS GV tham dự phiên xét xử dân sự, hay vụ án hình nào, lịch học học sinh nhiều …dẫn đến việc tổ chức giáo dục pháp luật ngoại khóa cịn nhiều khó khăn - Sự phối hợp đơn vị, tổ chức đoàn thể trường với lực lượng nhà trường giáo dục pháp luật chưa thường xuyên Dẫn đến, công tác kiểm tra, giám sát việc thực qui định pháp luật có lúc, có nơi chưa kịp thời Có nhiều trường hợp học sinh vi phạm pháp luật khơng nhận thức việc làm hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh số cán bộ, giáo viên, học sinh chạy theo thành tích mà tạo ganh đua khơng lành mạnh lớp, làm sai lệch ý nghĩa thi đua học tập rèn luyện học sinh làm cho hoạt động chưa tương xứng với vai trò GDPL nhà trường - Nội dung giáo dục pháp luật dàn trải, nặng phổ biến quy định pháp luật, chưa trọng đến việc hướng học sinh rèn luyện kỹ ứng xử, kỹ vận dụng kiến thức pháp luật để giải vấn đề thực tiễn sống Một số nội dung giáo dục pháp luật cần thiết cho học sinh chưa quan tâm triển khai thường xuyên như: giáo dục môi trường, giáo dục quyền nghĩa vụ học 17 sinh, giáo dục quyền nghĩa vụ công dân - Đội ngũ làm công tác giáo dục pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Công tác kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục pháp luật chưa thường xuyên chặt chẽ Chưa có tổng kết thường xun để tìm thành cơng, biểu dương gương điển hình học sinh Việc kiểm tra cịn mang tính thời vụ thường triển khai có thị nghị cấp đạo tăng cường giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông Nguyên nhân hạn chế - Ý thức sống làm việc theo pháp luật xã hội phận HS chưa cao Tình hình vi phạm pháp luật ngồi xã hội có nhiều diễn biến phức tạp, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật nhiều nơi, nhiều chỗ chưa nghiêm Điều tác động đến tình cảm, niềm tin qui đinh pháp luật học sinh - Các quan, đơn vị, tổ chức thiếu quan tâm, phối hợp với nhà trường giáo dục pháp luật cho HS - Nhận thức cơng tác giáo dục nói chung, giáo dục pháp luật cho HS nói riêng số cán quản lý, giáo viên học sinh chưa mức - Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục pháp luật, xây dựng tình pháp luật nhằm rèn luyện kỹ sống cho HS GVCN, bí thư đồn, GV mơn cịn yếu III BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÀO DUY TỪ, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA THEO HƯỚNG TRẢI NGHIỆM Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh mục đích ý nghĩa giáo dục pháp luật nhà trường - Phổ biến nội qui, qui định nhà trường GV, HS đến trường Văn đạo bộ, ngành GDPL cho học sinh - Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HS chương trình GDPT 2018, HĐTN – hướng nghiệp bậc THPT, nội dung, phương pháp hình thức tổ 18 chức HĐTN - Cung cấp thông tin thực trạng xã hội nay, tác động tích cực đặc biệt tác động tiêu cực đến học sinh nói chung, HS THPT nói riêng - Nâng cao nhận thức tình bạn, tình u, nhân gia đình Chú trọng nội dung an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, vệ sinh thực phẩm, phòng chống tệ nạn xã hội…Đặc biệt trọng giáo dục nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật, thói quen xử theo pháp luật học sinh - Thường xuyên tiến hành kiểm tra việc thực quản lý tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật cho CBQL, GV HS - Tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục pháp luật, đặc biệt cho học sinh trường trung học phổ thông thông qua hình thức GD Biện pháp 2: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh THPT theo hướng tăng cường trải nghiệm học sinh - Ngay từ đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường mà đứng đầu Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho học sinh tồn trường, đảm bảo tính thống mục tiêu giáo dục pháp luật với mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh trường trung học phổ thơng Lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động đa dạng thiết thực, phù hợp với lứa tuổi học sinh trung học phổ thông nhằm đạt hiệu giáo dục pháp luật - Thành lập Ban đạo Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng trưởng ban thành viên đại diện cho tổ chức nhà trường Đồn niên, Cơng đồn, Giáo viên chủ nhiệm, Hội cha mẹ học sinh Ban đạo xây dựng kế hoạch, chương trình tổ chức hoạt động theo quy mô (Tập thể, khối, lớp) phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục pháp luật cho học sinh Việc xây dựng kế hoạch phải vào nội dung giáo dục pháp luật, kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, hoạt động chủ điểm năm… điều kiện vật chất khả thực học sinh, đặc điểm tình hình địa phương, khả huy động đóng góp mặt lực 19 lượng giáo dục liên quan - Lựa chọn GV có trách nhiệm phối hợp với đoàn thể nhà trường, phụ huynh HS để tổ chức hoạt động phù hợp với điều kiện thực tiễn trường Lưu ý nội dung thiết kế phải bao gồm dạng hoạt động lứa tuổi như: HĐ hướng vào thân, Hoạt động hướng đến xã hội, Hoạt động hướng đến tự nhiên, Hoạt động hướng nghiệp - Tăng cường kiểm tra, giám sát Ban giám hiệu Ban đạo nhà trường để kịp thời điều chỉnh HĐGD cho phù hợp đạt hiệu Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho lực lượng giáo dục (GVCN, Bí thư Đồn TN, GV môn) giáo dục pháp luật cho học sinh THPT - Bồi dưỡng lực quản lý Ban đạo, đội ngũ GVCN, Bí thư Đồn TN, GV môn HĐTN, chủ đề GDPL cho học sinh THPT - Lựa chọn đội ngũ GVCN, Bí thư Đồn trường, số GV môn, tổ chức nhà trường tham gia bồi dưỡng KN tổ chức HĐTN GDPL cho HS với nhiều hình thức phương pháp khác Biện pháp 4: Tăng cường phối hợp lực lượng tham gia giáo dục pháp luật cho học sinh THPT theo hướng trải nghiệm - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác phối hợp, xác định vai trị, nhiệm vụ, ý thức trách nhiệm phối hợp lực lượng giáo dục tham gia vào hoạt động giáo dục pháp luật cho HS - Nhà trường cần thường xuyên tổ chức chuyên đề giáo dục pháp luật, tổ chức tốt phong trào thi đua, gắn kết với vận động, tổ chức hoạt động ngoại khố, tham quan dã ngoại; qua ln nhắc nhở cán bộ, giáo viên có ý thức trách nhiệm giáo dục pháp luật cho HS phối hợp lực lượng liên quan giáo dục học sinh - Xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường - gia đình xã hội hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên hiệu công tác phối hợp lực lượng quản lý hoạt động GD PL cho học sinh THPT 20 - Khai thác có hiệu nguồn lực (Nguồn nhân lực, vật chất, tài chính) địa phương tổ chức hoạt động GDPL cho HS Biện pháp 5: Quản lý sở vật chất, trang thiết bị tài phục vụ hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh Để tổ chức hoạt động GDPL cho HS đạt hiệu cao, nhà trường cần phải nghiên cứu ban hành quy định, hướng dẫn cụ thể tổ chức hoạt động GDPL, bước tiến hành, nhân sự, kinh phí, sở vật chất trang thiết bị, nội dung thực hiện, kiểm tra đầy đủ, công khai minh bạch Lập kế hoạch bổ xung kinh phí mua sắm trang thiết bị Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục, vận động tổ chức doanh nghiệp địa bàn hỗ trợ kinh phí tổ chức HĐGD cho HS Biện pháp 6: Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết giáo dục pháp luật cho học sinh THPT - Nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Công an phường, quan, đơn vị chức tổ chức kiểm tra đột xuất công tác an ninh trường học, tượng gây rối an ninh trật tự, tàng trữ vũ khí để có biện pháp ngăn ngừa kịp thời, tổ chức xét nghiệm đột xuất đối tượng nghi sử dụng chất ma túy, phối hợp gia đình học sinh để có biện pháp theo dõi, giáo dục giúp đỡ học sinh bỏ đ ường nghiện ngập Qua kiểm tra đánh giá nhằm tăng cường giáo dục tư tưởng trị cho HS phê phán biểu tiêu cực, thói hư, tật xấu, tệ nạn xã hội tác động vào nhà trường, góp phần tạo nên mơi trường giáo dục sáng, lành mạnh; nêu gương, biểu dương học sinh có hành vi tích cực, có ý thức, nhận thức pháp luật đắn, học tốt, rèn luyện tốt Kiểm tra, đánh giá thông qua buổi sơ kết, tổng kết phải thực nghiêm túc để có đánh giá toàn diện mặt làm chưa làm được, từ đưa học kinh nghiệm, biện pháp khắc phục để điều chỉnh kế hoạch giáo dục pháp luật cho phù hợp, đem lại hiệu cao mục tiêu đề 21 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở lý luận đề tài xác định khung lý luận SKKN bao gồm vấn đề lý luận giáo dục pháp luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng theo hướng trải nghiệm nói chung “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa theo hướng trải nghiệm” nói riêng Công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT Đào Duy Từ theo hướng trải nghiệm chưa tổ chức thường xuyên Công tác quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh lập kế hoạch, tổ chức đạo, tổ chức thực giáo dục pháp luật, kiểm tra đánh giá công tác giáo dục pháp luật cho học sinh CBQL GV đánh giá đạt mức Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề xuất 06 biện pháp để “Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa theo hướng trải nghiệm”.nói Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa Tăng cường đạo kiểm tra việc triển khai kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường 2.2 Đối với phụ huynh học sinh - Các bậc phụ huynh phải thường xuyên nắm bắt kịp thời tư tưởng em để có biện pháp giáo dục thích hợp ngăn chặn kịp thời biểu hiện, hành vi xấu ảnh hưởng đến học sinh, uy tín nhà trường - Cha mẹ cần quan tâm, giáo dục em gia đình mình, giáo dục em có hành vi đạo đức chuẩn mực, “gia đình tế bào xã hội” 22 2.3 Đối với học sinh THPT - Học sinh tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm nhà trường tổ chức - Tự học, tự rèn luyện thân ý thức pháp luật, tiếp thu trau dồi kiến thức pháp luật, tạo hành trang để bước tiếp đường đời Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA BGH TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ P Hiệu trưởng Thanh Hóa ngày 20/05/2022 Cam kết khơng copy người khác Tác giả Nguyễn Quốc Tuấn Lê Thị Hằng 23 ... luật quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trung học phổ thơng theo hướng trải nghiệm nói chung ? ?Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, . .. cứu quản lý GDPL cho học sinh THPT theo hướng trải nghiệm chưa có Đặc biệt nghiên cứu ? ?Quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thơng Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, tỉnh hóa. .. Đào Duy Từ Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa theo hướng trải nghiệm? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục pháp luật cho học sinh trường trung học phổ thông Đào Duy Từ Thành

Ngày đăng: 20/06/2022, 08:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w