1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kết hợp phương pháp nội điện phân và phương pháp mảng sinh học lưu động a2o MBBR để xử lý nước thải nhiễm TNT

192 44 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 15,72 MB

Nội dung

GBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VŨ DUY NHÀN NGHIÊN CỨU KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP NỘI ĐIỆN PHÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP MÀNG SINH HỌC LƢU ĐỘNG A2O – MBBR ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHIỄM TNT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÓA HỌC HÀ NỘI –2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VŨ DUY NHÀN NGHIÊN CỨU KẾT HỢP PHƢƠNG PHÁP NỘI ĐIỆN PHÂN VÀ PHƢƠNG PHÁP MÀNG SINH HỌC LƢU ĐỘNG A2O – MBBR ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHIỄM TNT Chuyên nghành: Kỹ Thuật Hóa học Mã số: 9 52 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS Lê Thị Mai Hương 2 GS.TS Lê Mai Hương Hà Nội 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận án chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác Các số liệu trong Luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận án này Tác giả Luận án Vũ Duy Nhàn i LỜI CẢM ƠN PGS.TS Lê Thị Mai Hương; Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Mai Hương Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận án này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các Thầy, các Cô, cán bộ Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành các học phần và các chuyên đề trong Chương trình đào tạo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Học viện Khoa học và công nghệ, Hội đồng khoa học, Bộ phận quản lý đào tạo và các phòng ban đã giúp đỡ, tạo điều kiên thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại cơ sở Tôi cũng xin cảm ơn Đảng ủy, Lãnh đạo Viện Hóa học - Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự, Bộ Quốc phòng và tập thể phòng Hóa sinh đã cho phép, tạo điều kiện về thời gian, thiết bị nghiên cứu, động viên tinh thần cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đã hết lòng ủng hộ tôi về cả tinh thần và vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận án Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2020 Tác giả Luận án Vũ Duy Nhàn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục hình vi Danh mục bảng xi MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 4 1.1 HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI NHIỄM TNT 4 1.1.1 Tính chất hóa lý và vai trò quan trọng của TNT (2,4,6- Trinitrotoluene) 4 1.1.2 Tính chất nguy hại của TNT và một số loại thuốc nổ 7 1.1.3 Hiện trạng nước thải nhiễm TNT 9 1.1.4 Tiêu chuẩn xả thải nước thải TNT 12 1.1.5 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải TNT 12 1.2 KỸ THUẬT NỘI ĐIỆN PHÂN 20 1.2.1 Nguyên lý phương pháp nội điện phân 21 1.2.2 Các tác dụng chính của quá trình nội điện phân và ứng dụng xử lý nước thải 23 1.2.3 Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới 24 1.2.4 Các phương pháp chế tạo vật liệu nội điện phân 27 1.3 PHƢƠNG PHÁP A2O-MBBR 30 1.3.1 Nguyên lý công nghệ và đặc điểm 31 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng 33 1.4 PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ĐIỀU KHIỂN BÁN TỰ ĐỘNG .36 1.4.1 Tổng quan về SCADA và phần mềm WinCC trong ứng dụng giám sát và điều khiển hệ thống tự động xử lý nước thải 36 1.4.2 Ứng dụng giám sát và điều khiển hệ thống tự động xử lý nước thải 38 1.4.3 Thiết kế các chức năng hệ thống tự động hoá xử lý nước thải .43 iii CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 48 2.1 NGUYÊN LIỆU 48 2.1.1 Nước thải 48 2.1.2 Vi sinh vật 48 2.1.3 Hóa chất và thiết bị 48 2.2 PHƢƠNG PHÁP 49 2.2.1 Phương pháp phân lập vi sinh vật 49 2.2.2 Phương pháp phân tích COD 49 2.2.3 Phương pháp xác định tổng Photpho (T-P) 49 2.2.4 Phương pháp xác định Amoni (NH4+) 50 2.2.5 Phương pháp phân tích TNT 51 2.2.6 Phương pháp đo TOC 53 2.2.7 Phương pháp đo dòng ăn mòn kim loại 54 2.2.8 Phương pháp đo kích thước và phân bố hạt bùn PSD .54 2.2.9 Phương pháp xác định hàm lượng bùn hoạt tính MLSS 55 2.2.10 Phương pháp xác định hàm lượng ion Fe 55 2.2.11 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 55 2.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 56 2.3.1 Chế tạo vật liệu nội điện phân Fe-Cu có điện thế Eo cao 56 2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến khả năng phân hủy TNT 58 2.3.3 Phân lập bùn hoạt tính 59 2.3.4 Phương pháp phân loại vi sinh vật 60 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 63 3.1 KỸ THUẬT NỘI ĐIỆN PHÂN XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHIỄM TNT 63 3.1.1 Chế tạo vật liệu nội điện phân Fe/Cu 63 3.1.2 Ảnh hưởng của các yếu tố tới hiệu quả xử lý TNT 70 3.1.3 Một số đặc điểm động học của quá trình nội điện phân xử lý TNT 91 3.1.4 Đánh giá quá trình khử phân tử TNT 104 3.1.5 Nâng cao khả năng oxy hóa khử của phản ứng nội điện phân 105 iv 3.1.6 Thiết kế, vận hành thử nghiệm hệ thống nội điện phân xử lý nước thải TNT quy mô phòng thí nghiệm 109 3.2 KỸ THUẬT A2O-MMBR XỬ LÝ TNT 113 3.2.1 Nghiên cứu phân lập bùn hoạt tính 113 3.2.2 Xử lý TNT bằng phương pháp A2O-MBBR 117 3.2.3 Kết hợp phương pháp nội điện phân và A2O-MBBR 122 3.2.4 Đa dạng vi sinh vật trong hệ thống A2O-MBBR 128 3.3 THIẾT KẾ VÀ VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM HỆ THỐNG PILOT XỬ LÝ NƢỚC THẢI TNT, NH4NO3 TẠI Z121 136 3.3.1.Thiết kế 136 3.3.2 Vận hành thử nghiệm 137 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 140 TÍNH MỚI CỦA LUẬN ÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc phân tử TNT 4 Hình 1.2: Cấu trúc hóa học của một số loại thuốc nổ hợp chất Nitro 5 Hình 1.3: Con đường tổng hợp và các dạng đồng phân TNT 6 Hình 1.4: Cấu trúc phân tử TNT và các hợp chất trung gian 8 Hình 1.5: Quá trình phân hủy TNT trong điều kiện kỵ khí 16 Hình 1.6: Sơ đồ quá trình phân hủy TNT trong điều kiện hiếu khí 17 Hình 1.7: Sơ đồ quá trình phân hủy TNT bởi nấm mục trắng 18 Hình 1.8 Cơ chế phản ứng nội điện phân bimetal Fe/C 22 Hình 1.9 Phổ EDS (a) và hình ảnh mẫu vật liệu nội điện phân Fe/C (b) .28 Hình 1.10 Kết quả SEM-EDS vật liệu nội điện phân Fe-Cu 30 Hình 1.11: Sơ đồ nguyên lý hoạt động hệ thống A2O 31 Hình 1.12: Màng sinh học trên giá thể 31 Hình 1.13: MBBR trong bể kỵ khí 32 Hình 1.14: MBBR trong bể hiếu khí 32 Hình 1.15: Sơ đồ mô hình công nghệ A2O -MBBR 32 Hình 1.16: Sơ đồ hệ SCADA điển hình 37 Hình 2.1: Quá trình mạ theo thời gian 57 Hình 2.2: Khảo sát theo nồng độ CuSO4 6%, 7% 58 Hình 3.1: Phổ XRD của vật liệu Fe trước (a) và sau khi mạ Cu (b) 64 Hình 3.2: Ảnh SEM của vật liệu bimetal Fe/Cu được điều chế bằng 65 CuCl2 6% (a) và CuSO4 6% (b) 65 Hình 3.3: Phổ EDS của vật liệu bimetallic Fe/Cu được điều chế bằng 65 CuCl2 6% (a) và CuSO4 6% (b) 65 Hình 3.4: Phổ EDS của hạt Fe-Cu được điều chế t dung dịch CuSO4 4 % (a) 5 % (b); 6 % (c); 7 % (d) 66 Hình 3.5: Đường Tafel dòng ăn mòn hệ điện cực Fe/C trước mạ (a) và Fe/Cu sau mạ (b) tại các giá trị thời gian khác nhau 68 Hình 3.6: Sự phụ thuộc dòng ăn mòn theo thời gian của hệ vật liệu điện cực Fe/C trước mạ -- (a) và Fe/Cu thu được sau mạ hóa học -■- (b) 69 vi Hình 3.7: Sự phụ thuộc tốc độ ăn mòn theo thời gian hệ điện cực Fe/C trước mạ (a) và Fe/Cu sau mạ (b) 69 Hình 3.8: Sự phụ thuộc của nồng độ TNT được xử lý theo pH 71 Hình 3.9: Sự phụ thuộc của nồng độ TNT đã được xử lý bằng vật liệu nội điện phan Fe/Cu vào thời gian phản ứng tại các giá trị pH khác nhau 72 Hình 3.10: Sự biến đổi của các giá trị pH ban đầu khác nhau theo thời gian của phản ứng xử lý TNT bằng vật liệu nội điện phân Fe/Cu 73 Hình 3.11: Sự phụ thuộc của nồng độ TNT vào thời gian xử lý tại các hàm lượng vật liệu nội điện phân Fe/Cu khác nhau 75 Hình 3.12: Sự phụ thuộc của hiệu quả xử lý TNT tại 90 phút đầu vào hàm lượng vật liệu nội điện phân Fe/Cu 75 Hình 3.13: pH của quá trình nội điện phân phụ thuộc vào thời gian phản ứng với hàm lượng Fe/Cu khác nhau 76 Hình 3.14: Hiệu quả xử lý TNT ở các nhiệt độ khác nhau sau 90 phút 77 Hình 3.15: Sự phụ thuộc của nồng độ TNT được xử lý bằng vật liệu nội điện phân vào thời gian phản ứng tại các nhiệt độ khác nhau 78 Hình 3.16: Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng ban đầu lên tới quá trình tăng pH theo thời gian 79 Hình 3.17: Kết quả mẫu nước thải TNT sau xử lý ở nhiệt độ 30oC theo thời gian 79 Hình 3.18: Sự phụ thuộc của nồng độ TNT còn lại sau xử lý vào nồng độ ban đầu với với vật liệu nội điện phân Fe/Cu: 50 g/L, pH 3, T: 30oC và lắc 120 vòng/phút 80 Hình 3.19: Sự phụ thuộc của nồng độ TNT sau xử lý vào thời gian với các nồng độ TNT ban đầu khác nhau 81 Hình 3.20: Sự biến đổi pH phản ứng theo các nồng độ TNT ban đầu 82 Hình 3.21 Sự phụ tuộc của nồng độ TNT sau xử lý vào thời gian phản ứng với các tốc độ lắc khác nhau 83 Hình 3.22: Sự biến đổi pH với các tốc độ lắc khác nhau 84 Hình 3.23: Mối quan hệ ảnh hưởng giũa các yếu tố với nhau lên hiệu quả xử lý TNT (a): pH và thời gian; (b) pH và nhiệt độ; (c) pH và tốc độ lắc; (d) nhiệt độ và thời gian; (e) nhiệt độ và tốc độ lắc; (f) thời gian và tốc độ lắc 90 vii Hình 3.24: Biểu đồ tối ưu hóa hàm mong đợi 91 Hình 3.25: Sự biến thiên của dòng ăn mòn theo thời gian phản ứng của quá trình nội điện phân xử lý TNT 92 Hình 3.26: Sự phụ thuộc của hàm lượng Fe hòa tan vào thời gian phản ứng phản ứng của quá trình nội điện phân 94 Hình 3.27: Sự phụ thuộc của nồng độ TNT vào thời gian phản ứng nội điện phân của vật liệu Fe/Cu 94 Hình 3.28: Mối quan hệ gi a logarith t lệ nồng độ và thời gian 95 Hình 3.29: Ảnh hưởng của pH ban đầu đến tốc độ phân hủy TNT 97 Hình 3.30: Ảnh hưởng của hàm lượng Fe/Cu đến tốc độ phân hủy TNT .99 Hình 3.31:Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến tốc độ phân hủy TNT 100 Hình 3.32: Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phân hủy TNT 102 Hình 3.33: Mối quan hệ gi a Lnk và 1/T: y=- 3246x+7,6434 R2=0,9891 103 Hình 3.34: Phổ Von – Amper của quá trình phân hủy TNT theo thơi gian 0 phút (a); 15 phút (b); 90 phút (c); 330 phút (d) 105 Hình 3.35: Phổ UV- Vis của TNT/EDTA trong quá trình nội điện phân theo thời gian 107 Hình 3 36: Ảnh hưởng của nồng độ H2O2 tới hiệu quả xử lý TNT 109 Hình 3.37: Sơ đồ hệ thống phản ứng nội điện phân quy mô PTN 110 Hình 3.38: Hệ thống phản ứng nội điện phân quy mô PTN 110 Hình 3.39: Hiệu quả xử lý TNT 111 Hình 3.40: Phổ HPLC của trước xử lý TNT (a) và sau xử lý (b) 111 Hình 3.41: Hiệu quả xử lý COD 112 Hình 3.42: Sự biến đổi t lệ BOD5/COD sau xử lý 112 Hình 3.43: Bùn hoạt tính kị khí (a); thiếu khí (b); hiếu khí (c) 114 Hình 3.44: Phồ phân bố kích thước hạt bùn hoạt tính 115 Hình 3.45: Hàm lượng Polymer bể kị khí: SEPS (a) và BEPS (b) 116 Hình 3.46: Hàm lượng Polymer bể thiếu khí: SEPS (a) và BEPS (b) 117 Hình 3.47: Hàm lượng Polymer bể hiếu khí: SEPS (a) và BEPS (b) .117 Hình 3.48: Sơ đồ hệ thống A2O-MBR 118 Hình 3.49: Hệ phản ứng A20-MBBR 118 viii Thời điểm 180 ngày Kí hiệu chủng Loài gần gũi nhất KK1-II Burkholderia contaminans 99,65% KK2-II Pseudomona s aeruginos a 94,74% HK1-III Novosphingobium guangzhouense % độ Ảnh khuẩn lạc tƣơng đồng Bể kị khí Bể hiếu khí 97,92% Ảnh tế bào (Kính hiển vi thƣờng/ SEM) Thời điểm Kí hiệu chủng Loài gần gũi nhất % độ tƣơng đồng HK2-III Trichosporon middelhonenii 95,06% HK3-III Candida 94,68% HK4-III Novosphingobium sediminicola 99,00% Ảnh khuẩn lạc Ảnh tế bào (Kính hiển vi thƣờng/ SEM) Thời điểm Kí hiệu chủng Loài gần gũi nhất % độ tƣơng đồng HK5-III Pseudomonas aeruginosa 99,57% TK1-III Burkholderia contaminans Bể thiếu khí 99,54% Ảnh khuẩn lạc Ảnh tế bào (Kính hiển vi thƣờng/ SEM) Thời điểm Kí hiệu chủng Loài gần gũi nhất % độ tƣơng đồng TK2-III Candida 94,68% TK3-III Burkholderia contaminans 99,73% TK5-III Chryseobacterium gleum 99,4% Bể kị khí Ảnh khuẩn lạc Ảnh tế bào (Kính hiển vi thƣờng/ SEM) Thời điểm Kí hiệu chủng Loài gần gũi nhất KK1-III Bacillus subtilis % độ tƣơng đồng 99,6% KK2-III Burkholderia 99,46% contaminans Ảnh khuẩn lạc Ảnh tế bào (Kính hiển vi thƣờng/ SEM) Bên cạnh việc phân tích trình tự và so sánh trình tự này với các trình tự các loài gần gũi nhất trên ngân hàng genbank thế giới qua phần mềm EZtaxon và Blastsearch, chúng tôi còn tiến hành phân tích cây chủng loại phát sinh của các loài nghiên cứu bằng cách so sánh trình tự của chúng bằng phần mềm Clustal X và NJ tree Kết quả được trình bày trên hình 3,63 – 3,68 PHỤ LỤC II THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHẦN MỀM ĐIỀU Mô hình hệ thống tự động hóa xử lý nƣớc thải trên WinCC và SIMATIC của Siemens Mã nguồn chương trình chính: Đây là mã nguồn dạng STL một Network của chương trình chính OB1 trên CPU 312 A "Bom" = L 20.0 A L 20.0 JNB _001 CALL FC _001: A 2 BR = M 1.6 A L 20.0 BLD 102 = M 20.0 A L 20.0 BLD 102 = M 100.0 A L 20.0 BLD 102 = M 160.0 A L 20.0 BLD 102 RM1.7 Giao diện hiển thị: Hình 3.71: Giao diện hiển thị phần mềm mô phỏng hệ thống PLCSIM phần mềm mô phỏng thiết bị điều khiển lập trình được PLC (ở đây là CPU 312) Hình 3.72: Giao diện mô phỏng thiết bị tự động hóa PLC CPU 312 Phần bảng điều khiển và giám sát: Hình 3.73: Giao diện bảng điều khiển gám sát Có 3 nút bấm điều khiển bơm 1, bơm 2 và bơm 3.Các bơm này hoạt động tự động hoàn toàn nhưng vẫn có thể tắt bật bằng phím bấm chuột trái ON hoặc OFF – chuột phải Các đèn báo hiệu bên dưới gồm có: Báo độ pH ngoài khung cho phép và đang được xử lý Báo tràn ở các bể đang diễn ra Nút Reset để khởi động lại hệ thống Phần mô phỏng quá trình xử lý: Hình 3.74: Mô phỏng quá trình xử lý Điều chỉnh tự động: Lưu lượng bơm t bể gom sang bể Nội điện phân, nếu lượng nước trong bể Nội điện phân chiếm hơn 90% thể tích bể thì bơm sẽ tự ngắt Nếu lượng nước trong bể chiếm dưới 80% thể tích bể thì bơm sẽ tự động bật Như vậy lượng nước trong bể Nội điện phân sẽ được duy trì trong ngưỡng t 80% đến 90% thể tích bể Tương tự như vậy đối với các bể khác, chỉ khác là nước chuyển qua các bể khác bằng nguyên lý tự tràn nên bố trí cửa thoát tương ứng với lượng nước lưu trong bể Lưu lượng bơm và lưu lượng khí điều chỉnh bằng van lưu lượng, thay đổi bằng cách kéo thanh trượt lên xuống Điều chỉnh tự động độ pH: độ pH trong bể Nội điện phân được gi ổn định ở mức 5 Nếu có sự khác biệt thì tương ứng với giá trị khác biệt mà điều chế bằng van mở các bình chứa axit và bazơ chảy vào bể để gi độ pH ổn định ở mức này Các van định lượng dùng để điều tiết lưu lượng khí t máy nén khí vào các bể Nội điện phân, bể thiếu khí và bể hiếu khí.Các van này tự động đóng nếu không có nước trong các bể Van hóa chất xúc tác mở khi có nước thải vào bể Nội điện phân Bơm số 3 dùng để hồi lưu bùn theo thời gian định sẵn Sơ đồ thuật toán hệ thống điều khiển tự động: Dưới đây là sơ đồ thuật toán bơm tự động và van tràn tại bể nội điện phân: Hình 3.75: Sơ đồ thuật toán bơm tự động và van tràn tại bể nội điện phân Các quá trình tiếp theo diễn ra hoàn toàn tương tự Quá trình chạy mô phỏng: 1 Bật chương trình mô phỏng WinCC, mở project TNT và khởi chạy project này 2 Bật Simatic, phần mềm mô phỏng thiết bị PLC, chọn Project TNT và khởi chạy 3 Bật S7-PLCSIM rồi cho CPU về trạng thái RUN 4 Quay về chương trình mô phỏng WinCC theo dõi và giám sát hệ thống Chi tiết hệ thống: Kiểm soát độ pH: Tự động điều chỉnh độ pH trong bể nội điện phân Hình 3.76: Kiểm soát độ pH tự động (a – giá trị ổn định yêu cầu) Trên hình thể hiện mô phỏng hệ thống với các thông số pH ổn định ở giá trị pH= 5.Với pH ở giá trị này thì các bình axit và bazơ không được kích hoạt do giá trị 5,5 là giá trị yêu cầu ở bể nội điện phân Lưu lượng bơm nước vào bể nội điện phân 86% Lưu lượng khí vào bể nội điện phân là 77%.Điều chỉnh các giá trị lưu lượng này trong mô phỏng dùng thanh trượt dọc cho dễ sử dụng Hình 3.77: Kiểm soát độ pH tự động (b – giá trị pH cao hơn yêu cầu) Hệ thống tự động cân bằng độ pH khi đo được độ pH trong bể nội điện phân lớn hơn giá trị cần thiết pH=5,5 Trên hình thể hiện giá trị pH =8,4 tại thời điểm đó van bình axit được mở để cân bằng lại độ pH cho bể nội điện phân to tới khi nào giá trị pH ổn định ở mức 5,5 thì van bình axit sẽ đóng lại Hình 3.78: Kiểm soát độ pH tự động (c – giá trị pH thấp hơn yêu cầu) Hệ thống tự động cân bằng độ pH khi đo được độ pH trong bể nội điện phân nhỏ hơn giá trị cần thiết pH=5,5 Trên hình thể hiện giá trị pH =5,0 tại thời điểm đó van bình bazơ được mở để cân bằng lại độ pH cho bể nội điện phân to tới khi nào giá trị pH ổn định ở mức 5,5 thì van bình bazơ sẽ đóng lại Kiểm soát lƣu lƣợng nƣớc: Bơm tự động điều chỉnh khi vƣợt ngƣỡng, van tràn tự chảy khi vƣợt ngƣỡng Hình 3.79: Kiểm soát lưu lượng nước thải tự động Bể nội điện phân được duy trì định mức bằng bơm tự động 1, bơm này sẽ tự ngắt khi mức nước trong bể trên 90% và sẽ tự bật nếu mức nước nhỏ hơn 80% Tất nhiên người điều khiển có thể tác động bằng thao tác bấm chuột trái lên bàn điều khiển để bật bơm và bấm chuột phải lên bàn điều khiển để tắt bơm (nút bấm Bơm 1 trên bàn điều khiển).Hình trên còn thể hiện nguyên tắc tràn với mức ngưỡng là 80% thể tích bể.Khi đó bơm 1 có tác dụng điều tiết lượng nước trong tất cả các bể, người điều khiển hệ thống có thể tác dụng bằng cách thay đổi lưu lượng bơm cho phù hợp Kiểm soát lƣu lƣợng khí: Bơm sục khí tự động và xúc tác tự động Bơm 3 là bơm sục khí tự động, sẽ được bật khi bơm 1 đang bơm nước thải để xử lý vào bể nội điện phân 1.Bơm này kết hợp với các van lưu lượng khí để kiểm soát lượng khí vào các bể cần sục khí.Các van này sẽ không được mở khi chưa có nước thải vào bể Bình xúc tác hoạt động với nguyên tắc tương tự, khi có nước thải vào bể nội điện phân thì bình này tự động mở van và chảy vào bể theo tỉ lệ định trước Hình 3.80: Sục khí bể nội điện phân Khi chỉ có bể nội điện phân có nước thải, chỉ có bể nội điện phân được sục khí Hình 3.81: Sục khí bể NĐP và bể thiếu khí Khi có bể nội điện phân và bể thiếu khí có nước thải, bể hiếu khí còn chưa có nước thải.Thì bể hiếu khí chưa được sục khí Hình 3.82: Sục khí cả 3 bể Cả ba bể đều được sục khí tho lưu lượng người dùng đặt Hồi lƣu bùn tự động Theo thời gian đặt hiện tại, bơm 2 sẽ hút bùn t bể lắng về bể kỵ khí 24 giờ một lần, mỗi lần 30 phút ... Các phương pháp sinh học sử dụng trực tiếp kết hợp với phương pháp khác hóa học vật lý Đại đa số nghiên cứu dùng phương pháp sinh học để xử lý nước thải nhiễm TNT tập trung vào vi sinh Nguyên lý. .. quang để xử lý TNT Các phƣơng pháp sinh học: Các phương pháp sinh học sử dụng rộng rãi trình 14 xử lý nước thải nhiễm TNT nước đất,phổ biến phương pháp vi sinh, phương pháp enzyme, phương pháp. .. khác để tiếp tục xử lý [40-64] Các nghiên cứu ứng dụng phương pháp nội điện phân xử lý nước thải nhiễm chất h u cho bảng 1.6 25 Bảng 1.6 Một số nghiên cứu ứng dụng phương pháp nội điện phân để xử

Ngày đăng: 29/04/2020, 06:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w