1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giải quyết việc làm cho thanh niên TP HCM đến 2010

120 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Giải Quyết Việc Làm Cho Thanh Niên Thành Phố Hồ Chí Minh Đến Năm 2010
Tác giả Trần Ngọc Phương
Người hướng dẫn TS. Phạm Phi Yên
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Phát Triển
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2000
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 180,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  TRẦN NGỌC PHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM PHI YÊN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰC LƯNG LAO ÑOÄNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò, vị trí lực lượng lao động phát triển kinh tế – xã hội 1.1.3 .Một số đặc điểm lực lượng lao động niên 10 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VIỆC LÀM 11 1.2.1 Về sách giải việc làm 11 1.2.2 Một số khái niệm việc làm thất nghiệp 12 1.3 .CÁC XU HƯỚNG VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG 16 1.3.1 .Xu hướng nhu cầu lao động nước phát triển 16 1.3.2.Xu hướng nhu cầu lao động nước phát trieån 16 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG LỰC LƯNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 17 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 17 2.2 ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG LỰC LƯNG LAO ĐỘNG 21 2.2.1 Dân số 21 2.2.2 Số lượng lao động .22 2.2.3 Cơ cấu lao động 22 2.2.4 Trình độ lực lượng lao động .23 2.2.5 Cơ cấu lực lượng lao động theo khu vực kinh tế 25 2.3 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG THẤT NGHIỆP - CHƯA VIỆC LÀM 27 2.3.1 Đặc điểm cư trú, giới tính, nhóm tuổi 28 2.3.2 Đặc điểm trình độ văn hóa trình độ chuyên môn nghề nghiệp 28 2.3.3 Phân loại theo nhu cầu tìm việc làm đối tượng 29 2.3.4 Đặc điểm tình hình phân bố dân cư lao động ngoại thành 30 2.4 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ 31 2.4.1 Tăng trưởng kinh tế tạo cho phận dân cư có việc làm thu nhập .31 2.4.2 Những biện pháp Thành phố việc tổ chức số chương trình giải việc làm .32 2.4.3 Chương trình xuất lao động .35 2.4.4 Một số chương trình giải việc làm khác 36 CHƯƠNG : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 39 3.1 NHAÄN ĐỊNH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯNG LAO ĐỘNG 39 3.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG 40 3.3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM HIỆN NAY 42 3.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHỦ YẾU45 3.4.1 Phát triển thị trường lao động .45 3.4.2 Xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động .47 3.4.3 Hoàn thiện tổ chức, quản lý nhà nước xuất lao động 48 3.4.4 Naâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm .50 3.4.5 Đổi công tác dạy nghề địa bàn Thành phoá 53 PHẦN KẾT LUẬN 55 Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam sau thời gian dài trải qua diễn biến lịch sử trình đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước, Việt Nam quốc gia phát triển trình hội nhập giao lưu với kinh tế giới Quá trình giao lưu hội nhập đặt thách thức to lớn tiến trình phát triển kinh tế nước ta Hiện giới bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên mà khoa học kỹ thuật công nghệ đóng vai trò quan trọng nhân tố định thành công Việc nắm bắt khoa học kỹ thuật công nghệ cần có lực lượng lao động đại, tiên tiến, có trình độ đáp ứng nhu cầu trình sản xuất Đối với Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nay, vấn đề liên quan đến lực lượng lao động nguồn lao động tăng nhanh, tình trạng sử dụng lao động lãng phí phổ biến, tỷ lệ thất nghiệp mức cao vấn đề giải việc làm mang ý nghóa to lớn, ý nghóa mặt kinh tế mà điều kiện đảm bảo ổn định mặt trị xã hội Trong mối quan hệ chung nước, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính, giao lưu quốc tế, khoa học, văn hóa… khu vực Nam Bộ nước Như vậy, lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh tạo nên nội lực to lớn trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thời gian qua vấn đề liên quan đến lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh vấn đề phải quan tâm, nói thực trạng lực lượng lao động thành phố vừa mạnh, vừa sức ép to lớn trình phát triển kinh tế – xã hội Giải vấn đề việc làm cho lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh mối quan tâm hàng đầu cấp lãnh đạo thành phố tầng lớp dân cư Vấn đề giải việc làm có tầm quan trọng, mang ý nghóa to lớn phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có lực lượng lao động dồi dào, có nhiều tiềm năng, nhiên trình độ lực lượng lao động không đồng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, phần trình độ văn hóa, trình độ tay nghề, phần lực lượng lao động chưa có lựa chọn nghề nghiệp thích hợp với đặc điểm thân xã hội … Để tạo động lực to lớn cho việc đưa thành phố nhanh chóng đạt mục tiêu đề “Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” trì tốc độ tăng trưởng thành phố cao mức bình quân nước phát triển cách toàn diện, cân đối bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm vững an ninh quốc phòng Vấn đề giải việc làm cho lực lượng lao động niên Thành phố Hồ Chí Minh quan trọng; nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội thành phố đến năm 2010; cần có giải pháp đồng từ trung ương đến địa phương, từ người chủ doanh nghiệp đến người lao động Những yêu cầu vậy, với kiến thức học chương trình Cao học Kinh tế phát triển vừa qua kết hợp với trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, số liệu thực tế, nhằm giúp thực đề tài “Một số biện pháp giải việc làm cho lực lượng lao động niên Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” Mục đích đề tài nghiên cứu vai trò lực lượng lao động, đặc biệt lao động niên đến phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, kết hợp với việc đánh giá tiềm lực lượng lao động niên nay, để từ đưa số biện pháp giải việc làm cho niên Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử, với phương pháp trao đổi xin ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp thông tin sở nguồn tài liệu từ thu thập từ thực tế, báo đài, Sở ban ngành Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung đề tài bao gồm :  Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý thuyết lực lượng lao động việc làm  Xem xét, đánh giá tiềm lực lượng lao động niên Thành phố Hồ Chí Minh xu hướng phát triển tương lai  Căn vào tình hình thực tế phân tích để đưa số biện pháp giải việc làm cho lực lượng lao động niên Thành phố Với nội dung nêu trên, kết cấu luận văn chia sau : LỜI MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Chương : THỰC TRẠNG LỰC LƯNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chương : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 PHẦN KẾT LUẬN − Hình thành đội dịch vụ lao động phục vụ khu công cộng, trung tâm đô thị, vệ sinh công nghiệp doanh nghiệp − Hình thành câu lạc việc làm phường xã gắn hoạt động dịch vụ lao động bố trí việc làm theo nhu cầu dịch vụ địa bàn dân cư  Hình thành dịch vụ phục vụ công cộng như: tổ chức xe đưa đón công nhân khu công nghiệp, doanh nghiệp khu vực ngoại thành, tổ chức khu nhà trọ cho lao động nhập cư  Hình thành dịch vụ cung cấp thông tin lao động nghề nghiệp - liên kết tổ chức xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh quy mô vừa nhỏ lónh vực gia công hàng nội địa cung ứng hàng tiêu dùng  Hình thành dịch vụ cung ứng lao động cho Tỉnh lân cận, khu vực Tây nguyên Đông Nam Bộ theo hoạt động sản xuất kinh doanh thời vụ 3.4.5 Đổi công tác dạy nghề địa bàn Thành phố Một thực tế cho thấy, công tác dạy nghề chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu trình độ chuyên môn, kỹ làm việc lực lượng lao động lao động niên Bên cạnh trình độ văn hóa lao động niên (đặc biệt niên ngoại thành) chưa cao Vì vậy, cần phải có chương trình dạy nghề, đào tạo lại hoàn thiện kỹ lao động cho người lao động nhằm tăng sức cạnh tranh lao động thị trường phù hợp với cấu kinh tế chuyển đổi Để đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn, văn hóa người lao động, cần thực số biện pháp sau :  Tăng cường đầu tư vào hệ thống trường dạy nghề, đổi thiết bị giảng dạy, cải tiến chương trình học cho phù hợp với yêu cầu thực tế Tổ chức lại trường đào tạo công nhân kỹ thuật hệ quy dài hạn thuộc hệ thống ngành giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu lao động phù hợp với thị trường lao động Có thể tổ chức số trung tâm huấn nghiệp cao cấp để hoàn thiện kỹ nghề nghiệp cho người lao động (kề nâng cao tay nghề cung cấp cho khu chế xuất, khu công nghiệp, cho xuất lao động, cho doanh nghiệp đổi công nghệ  Trong lónh vực đào tạo, đặc biệt cần coi trọng công tác dạy nghề trọng tâm Nhiệm vụ đào tạo nghề phải nhằm tạo lực lượng lao động đáp ứng số lượng, ngành nghề, kỷ luật lao động Xây dựng mối quan hệ chiều ngang trường học, trường dạy nghề công ty, mối quan hệ chiều dọc trường dạy nghề quan hoạch định sách Nhà nước Tránh tình trạng, lao động đào tạo nghề cách ạt nhu cầu sử dụng lao động không nhiều dẫn đến lãng phí Cần giới thiệu cho học sinh phổ thông sở, phổ thông trung học hiểu biết ngành nghề, nhu cầu ngành nghề xã hội, yêu cầu trình độ, khiếu… (thông qua hình thức quảng cáo đến tận trường học, thuyết trình, tư vấn…), qua cần tạo cầu nối trường học trường dạy nghề, giúp học sinh tự chọn lựa định nghề nghiệp cho phù hợp với khả thân Bên cạnh đó, trường dạy nghề cần đào tạo cho đối tượng niên khác theo yêu cầu thị trường lao động Như vậy, trường dạy nghề phải mắt xích quan trọng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng lao động, góp phần điều chỉnh cấu đào tạo bất hợp lý để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động  Phát triển trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, trợ giúp kỹ thuật, thông tin thị trường, vốn cần tổ chức đào tạo chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh tế gia đình có khả điều kiện phát triển thành doanh nghiệp vừa nhỏ, quản trị kinh doanh, hạch toán doanh nghiệp, tiếp thị Hệ thống đào tạo nhằm phổ cập đào tạo lại, nâng cao tay nghề cho lao động niên, tạo cho họ có sức cạnh tranh thị trường lao động để tìm hội việc làm PHẦN KẾT LUẬN Giải việc làm vấn đề sách xã hội quốc gia, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển xã hội Vấn đề giải việc làm tạo điều kiện hội để người lao động có việc làm, có thu nhập đảm bảo sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần việc tạo cải cho xã hội Như trách nhiệm Nhà nước xã hội phải đặc biệt quan tâm trợ giúp đối tượng chưa có việc làm, để trì tỷ lệ người chưa có việc làm thất nghiệp mức hợp lý, không trở thành vấn đề xã hội gay cấn, trở thành điểm nóng dẫn đến ổn định an toàn xã hội Từ sách giải việc làm thể trách nhiệm xã hội cao xã hội phát triển văn minh, Nhà nước dân, dân dân Vấn đề giải việc làm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cần thiết, mang tính cấp bách cho tầng lớp nhân dân thành phố Công việc cần nhiều nỗ lực cấp lãnh đạo, ban ngành Thành phố, trường đại học, dạy nghề, người lao động Đây mục tiêu chung mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, công việc có ý nghóa chiến lược lâu dài, đồng thời nhiệm vụ khó khăn Thị trường lao động Thành phố vừa có lực lượng đồi đến từ nhiều nguồn, nhiều địa phương nước, nhiều nước giới, đa phần lực lượng lao động niên trẻ có khả thích ứng nhanh trước ngành nghề Tuy nhiên, phát triển tự phát thị trường sức lao động gây mâu thuẫn cung cầu, lực lượng lao động nhiều chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố năm tiếp theo, trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động thấp cấu loại trình độ chưa hợp lý, cấu ngành nghề phân bổ chưa hợp lý, nhiều ngành đào tạo thừa không sử dụng hết, song lại nhiều ngành nghề thiếu, đặc biệt đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề thiếu hầu hết ngành, khu vực kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp Thành phố cao năm qua việc làm có tăng, hệ số ổn định nguồn việc làm thấp, tạo tình trạng tái thất nghiệp thường xuyên, trình độ người lao động lạc hậu, đại phận lao động nông thôn thiếu việc làm Để giải vấn đề cần có phối hợp thực ngành cấp lãnh đạo Cần phải có chương trình giải việc làm gắn với thực tế Thành phố nhằm thỏa mãn yêu cầu việc làm trình phát triển Trên sở đó, xin đưa số biện pháp giải việc làm chủ yếu cho niên nói riêng cho lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh nói chung đến năm 2010 sau :  Phát triển thị trường lao động : nhằm tạo môi trường phát triển việc làm, thúc đẩy sử dụng hợp lý nguồn lao động, phát triển nguồn nhân lực giải việc làm tuân thủ theo pháp luật lao động  Xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động Mục đích việc xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động phải đáp ứng yêu cầu toàn diện, kịp thời bảo đảm độ tin cậy cho việc kiểm soát thị trường lao động  Hoàn thiện tổ chức, quản lý nhà nước xuất lao động, biện pháp giúp đẩy mạnh công tác xuất lao động thời gian tới Giải tỏa bớt phần áp lực nhu cầu việc làm  Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm : giúp cho lao động niên có nhiều thuận lợi, đăng ký tìm việc làm Cải tiến hình thức tổ chức hoạt động có chất lượng nhiệm vụ tư vấn nghề nghiệp việc làm phương pháp khoa học  Đổi công tác dạy nghề địa bàn Thành phố : thực chương trình dạy nghề, đào tạo lại hoàn thiện kỹ lao động cho người lao động nhằm tăng sức cạnh tranh lao động thị trường phù hợp với cấu kinh tế chuyển đổi Việc giải việc làm vấn đề ảnh hưởng đến toàn xã hội Tuy nhiên với tiềm nguồn lực sẵn có mình, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều giải pháp để giải việc làm cho nhiều đối tượng, tầng lớp nhân dân, thực tốt mục tiêu giải việc làm, đưa thành phố trở thành trung tâm kinh tế đa chức vào loại lớn nước khu vực Đông Nam Á vào đầu kỷ 21, đồng thời đóng góp quan trọng vào việc tạo lực cất cánh cho toàn kinh tế Việt Nam theo hướng rồng bay, xứng đáng với sức trẻ 300 năm, xứng đáng với thành phố mang tên người anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh vó đại TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tuệ Anh, Phát triển thị trường lao động nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 259 – 12/1999 [2] David Begg – Stanley Fischer – Rudiger Dornbusch, Kinh teá học, Nhà xuất Giáo Dục 1992 [3] Nguyễn Thị Cành, Đề tài nghiên cứu khoa học Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh trình phát triển chuyển đổi kinh tế Các giải pháp nhằm phát triển điều tiết thị trường lao động, Viện Kinh Tế, 1998 [4] Dương Tấn Diệp, Kinh tế vó mô, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [5] Lê Đăng Doanh, Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000 [6] Nguyễn Hữu Dũng – Trần Hữu Trung, Về sách giải việc làm Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1997 [7] Trần Thanh Dũng, Thị trường sức lao động kinh tế hàng hóa theo định hùng Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam, Luận án Tiến só, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 [8] Nguyễn Thị Hằng, Những giải pháp thực chương trình xóa đói giảm nghèo giải việc làm, Tạp chí Lao động Xã hội, tháng 4/1999 [9] Nguyễn Thị Hằng, Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010, Tạp chí Cộng sản số 07 - 1999 [10] Đặng Hữu, Kinh tế tri thức : Thời thách thức nước ta, Tạp chí Cộng sản số – Tháng 04/2000 [11] Nguyễn Bá Ngọc, Một số ý kiến hướng cho công tác dạy nghề, Tạp chí Lao động Xã hội, tháng 10/1998 [12] Trương Văn Phúc, Kết điều tra lao động việc làm 1996 – 1997, Tạp chí Lao động Xã hội, tháng 4/1998 [13] Phạm Thuyết – Ngô Trình, Đề án Chuyển dịch cấu kinh tế & lao động nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1999 [14] Trần Văn Tùng – Lê Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực : Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Viện Kinh tế giới – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996 [15] Trần Đình Vinh, Nhu cầu việc làm giải pháp tạo việc làm Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000, Luận án Phó tiến só , trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [16] Bộ Luật Lao Động Việt Nam năm 1994 [17] Các số liệu, tư liệu từ Internet, Báo Tuổi trẻ, Người lao động, Lao động, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Sài gòn Giải phóng, Tạp chí Cộng sản… [18] Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 – Nhà xuất Sự Thật [19] Hướng tương lai : Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam Liên Hiệp Quốc, 12/1999 [20] Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 1997, 1998, 1999 [21] Tiềm phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê, 1998 [22] Tình hình thất nghiệp giải pháp tạo việc làm nước ta nay, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 5/1998 [23] Economics – Paul A Fourteeh edition, 1992 Samuelson & W.D nordhaus – [24] Vietnam 2010: Entering the 21st Century - Vietnam Development Report 2001 – Joint Report of World Bank, Asian Development Bank & UNDP [25] Vietnam Preparing for take-off? - An infomal Economic Report of the World Bank, 12/1999 PHỤ LỤC Các số liệu thống kê “Báo cáo chung tình hình lao động – việc làm năm 1998 ” Sở Lao động Thương binh Xã hội Hệ thống trường Đại học – Cao đẳng nước Hệ thống trường THCN Thành phố Hồ Chí Minh Một số trường dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh ... lao động .35 2.4.4 Một số chương trình giải việc làm khác 36 CHƯƠNG : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 39 3.1 NHẬN ĐỊNH... : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 PHẦN KẾT LUẬN Đối với Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung, vấn đề giải việc làm vấn đề... hợp với việc đánh giá tiềm lực lượng lao động niên nay, để từ đưa số biện pháp giải việc làm cho niên Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w