1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CLS HÔ HẤP CHỨNG CHỈ CLS BS NỘI TRÚ 3 khí máu phần 3

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguồn Bs Dương Tấn Khánh Dùng để phân loại dạng acid chuyển hóa Dù có thể có trong những trường hợp khác, bài này chỉ tập trung vào acid ch Khoảng gap anion là một khái niệm khó Trong cơ thể nồng độ c.

Nguồn Bs Dương Tấn Khánh - Dùng để phân loại dạng acid chuyển hóa - Dù có trường hợp khác, tập trung vào acid ch - Khoảng gap anion khái niệm khó - Trong thể nồng độ cation = anion để đạt trung hòa điện - NA K cation - Na 140 mEq/L - K mEq/L - Các cation Ca, Mg, Pro điện dương … chiếm lượng khơng đáng kể - Anion có Cl HCO3, ngồi cịn Phosphate, sulfat, protein mang điện âm … - Màu xanh cation, đỏ anion - Để đạt trung hóa điện NA-K + A= CL-HCO3 + A’ → Na-K – Cl-HCO3 = A’ – A (hiệu số anion không định lượng với cation khơng định lượng được) - A’ – A khoảng gap anion - Như khoảng gap anion hiệu số anion không định lượng với cation không định lượng - Khoảng gap anion tính gián tiếp qua hiệu số (NA-K) với (Cl-HCO3) vốn ion định lượng - Giá trị bình thường từ 12 tới 16 - Tuy nhiên, nồng độ bình thường K mEq/L Kali biến đổi diện hẹp (tăng có vấn đề, nặng rồi) → nồng độ nhỏ, biến đổi nên để đơn giản hóa vấn đề, bỏ K khỏi CT tính khoảng gap anion - Như vậy, anion gap = NA – (Cl-HCO3) giá trị bình thường 8-12 - Sơ đồ giúp minh họa cho Ct - Cation gồm Na, K cation khơng định lượng Vì K nồng độ nhỏ, biến đổi nên gộp ln vào cation khơng định lượng - Aninon gồm Cl, HCO3 anion không định lượng - Anion gap hiệu số cation không định lượng với anion không định lượng Khi tính hiệu số Na – (Cl-HCO3) - Các số trung bình - AG = Na – (CL-HCO3) = 140 – (104 + 24) = 12 - Có nghĩa thứ bình thường, thể khơng có thêm anion khác - AG cao có khả có thêm anion lạ làm tăng unmeasured anion lên - Các nguyên nhân làm giảm unmeasured cation gặp nên không đề cập → Chỉ tính acid chuyển hóa để phân loại - Nhiễm acid ch HCO3 hay ứ đọng H thể Khơng phải bệnh lý hình thành acid hữu - Dù HCO3 hay ứ đọng H HCO3 giảm xuống làm giảm điện âm Tuy nhiên thể phải bù trừ để đưa trung hòa điện Ion Cl tăng lên để bù trừ, giúp thể đạt cân điện học - Bên trái bình thường, bên phải nhiễm acid chuyển hóa với AG bình thường (acid ch đơn HCO3 ứ H) - HCO3 24 giảm xuống HCO3 12 - Để đạt cân điện Cl tăng từ 104 lên 116 - Khi hiệu số NA – (CL-HCO3) cố định nên AG giữ nguyên cũ → Nhiễm acid CH với AG bình thường cịn gọi Nhiễm acid CH tăng Clo - Albumin nằm unmeasured anion nên albumin giảm AG giảm - Albumin bình thường 35 - 45 g/L hay 3.5 - 4.5 g/dL Để tính cơng thức dùng giá trị trung bình g/dL - Lượng albumin giảm: – albumin bệnh nhân Tài liệu ghi chép chia sẻ https://www.facebook.com/vuongyds - Lượng gap giảm (4-albumin).2,5 - AG điều chỉnh = AG đo + (4-albumin).2,5 Bản thân AG đo bị giảm giảm albumin, tính lượng bị giảm để xem bình thường khơng giảm albumin AG - Quy 15 g/L thành 1.5 g/dL - AG hiệu chỉnh = 14 + (4-1.5).2.5 = 20 - Sau ví dụ tổng hợp - pH 7.2 < 7.35 acid - pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa - Bù trừ dự đốn: pCO2 = 1.5[HCO3]+8 ± = 29 ± Thực tế 28 bù đủ - AG = NA – (Cl-CHO3) = 140 – (116 + 14) = 10 khoảng 8-12 - Kết khơng có albumin nên giả định albumin bình thường - Kết luận: Nhiễm acid chuyển hóa, Ag bình thường (tăng ion clo) - pH 7.28 < 7.35 acid - pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa - Bù trừ dự đốn: pCO2 = 1.5[HCO3]+8 ± = 26 ± Thực tế 24 bù đủ - AG = NA – (Cl-CHO3) = 128 – (94+12) = 22 > khoảng 8-12 tăng - Kết khơng có albumin nên giả định albumin bình thường - Kết luận: Nhiễm acid chuyển hóa, Ag tăng - pH 7.47 > 7.45 kiềm - pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → kiềm hô hấp - Bù trừ dự đoán: HCO3 = 24 + 2.(40-pCO2)/10 = 28 Thực tế 14 có nghĩa có làm giảm thêm HCO3 hay acid chuyển hóa - AG = NA – (Cl-CHO3) = 135 – (114+14) = khoảng 8-12 tăng - Kết albumin nên giả định albumin bình thường - Kết luận: Nhiễm kiềm hơ hấp acid chuyển hóa, Ag bình thường Suy thận khó thở hay thở nhanh làm BN kiềm hô hấp - pH 7.09 < 7.35 acid - pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa - Bù trừ dự đốn: pCO2= 1.5[HCO3] + = 1.5.10 + = 23 Thực tế 34 có nghĩa có làm tăng thêm CO2 hay acid hô hấp - AG = NA – (Cl-CHO3) = 135 – (112+11) = 12 (Sửa HCO3 thành 11 để có AG bình thường) - AG điều chỉnh: AG đo + (4-Albumin).2.5 = 12 + (4-2).2.5 = 17 > 8-12 hay tăng - Kết luận: Nhiễm acid chuyển hóa acid hô hấp, Ag tăng - pH 7.2 < 7.35 acid - pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa - Bù trừ dự đốn: pCO2= 1.5[HCO3] + = 1.5.9 + = 21.5 Thực tế 30 có nghĩa có làm tăng thêm CO2 hay acid hô hấp - AG = NA – (Cl-CHO3) = 138 – (98+9) = 31 > 8-12 hay tăng - Kết luận: Nhiễm acid chuyển hóa acid hơ hấp, Ag tăng Chẩn đoán ngộ độc Barbiturate phù hợp (tăng acid hữu cơ) - pH 7.31 < 7.35 acid - pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa - Bù trừ dự đốn: pCO2= 1.5[HCO3] + = 1.5.16 + = 32 Thực tế 33 có nghĩa bù đủ - AG = NA – (Cl-CHO3) = 134 – (94+16) = 24 > 8-12 hay tăng - Kết luận: Nhiễm acid chuyển hóa, AG tăng - BN tiêu chảy, HCO3 Ag bình thường - Ở AG tăng nên tiêu chảy khơng giải thích - Đây ngun nhân gây tình trạng nhiễm acid BN - pH 7.27 < 7.35 acid - pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa - Bù trừ dự đoán: pCO2= 1.5[HCO3] + = 1.5.10 + = 23 Thực tế 23 có nghĩa bù đủ - AG = NA – (Cl-CHO3) = 132 – (93+10) = 29 > 8-12 hay tăng - Kết luận: Nhiễm acid chuyển hóa, AG tăng ... pCO2= 1.5[HCO3] + = 1.5.10 + = 23 Thực tế 34 có nghĩa có làm tăng thêm CO2 hay acid hơ hấp - AG = NA – (Cl-CHO3) = 135 – (112+11) = 12 (Sửa HCO3 thành 11 để có AG bình thường) - AG điều chỉnh: AG... pH 7 .31 < 7 .35 acid - pCO2 giảm (kiềm), HCO3 giảm (acid) → acid chuyển hóa - Bù trừ dự đoán: pCO2= 1.5[HCO3] + = 1.5.16 + = 32 Thực tế 33 có nghĩa bù đủ - AG = NA – (Cl-CHO3) = 134 – (94+16)... 1: H không đào thải OLX - Type 2: HCO3 không hấp thi OLG - Type 4: Khơng có aldosteron OLX khơng hấp thu NA, H K không đào thải vào dịch lọc cầu thận → Type ứ H, type tăng đào thải HCO3 - Thuốc

Ngày đăng: 27/08/2022, 00:00

Xem thêm:

w