HOẠCH DỊNH vận tải HANG HOA DỪƠNG BIỂN tại VINALINES 1

47 4 0
HOẠCH DỊNH vận tải HANG HOA DỪƠNG BIỂN tại VINALINES 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU VIỆN KỸ THUẬT- KINH TẾ BIỂN BÀI BÁO CÁO HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH VẬN TẢI HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI TỔNG CƠNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM ( VINALINES) Học phần: Nhóm: Tên: MSSV: Lớp: Giảng viên hướng dẫn: Hoạch định vận tải hàng hóa 01 Nguyễn Thị Ngọc Mai 14030804 DH14LG TS Võ Thị Thu Hồng Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 05 năm 2017 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng cơng nghiệp hóa đại hóa nay, việc đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, đặc biệt đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa trở nên quan trọng hết Trong giai đoạn Đảng nhà nước có nhìn đắng tiềm ngành vận tải biển Để đẩy mạnh q trình lưu thơng, xuất nhập hàng hóa việc có kế hoạch chi tiết để phát triển vận tải hàng hóa đường biển quan trọng Đứng trước hội thách thức to lớn ngành vận tải đường biển giai đoạn nay, Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam cần trọng đến chiến lược phát triển đội tàu nhằm nâng cao vị thị trường hàng khu vực quốc tế Chính nhóm sinh viên chọn đề tài “ Hoạch định vận tải hàng hóa đường biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines)” cho báo cáo học phần nhóm Mục đích đề tài Với quan điểm trên, mục đích nghiên cứu tổng quát tiểu luận sâu vào tìm hiểu thực trạng tình hình kinh doanh khai thác vận chuyển hành hóa đường biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam để thấy thành tựu tồn động,và rủi ro cần sớm giải Qua đó, nhóm sinh viên đưa số giải pháp nhằm phát triển việc vận tải đường biển cho Tổng công ty Những giải pháp dựa sách phủ nhóm sinh viên tự đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, từ nâng cao tính cạnh tranh công ty Đối phạm vi nghiên cứu Đối tường nghiên cứu phạm vi vấn đề tổng quan kinh doanh vận tải biển, tiểu luận nêu lên tình hình hoạt động xu hướng phát triển ngành vận tải hàng hóa đường biển Phạm vi nghiên cứu “Tình hình hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa đường biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam” năm gần Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến như: so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận nhằm làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, báo cáo gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận phương thức vận tải biển Chương II: Thực trạng hoạt động vận tải đường biển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Chương III: Chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI BIỂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm phương thức vận tải biển 1.1.1 Khái niệm vận tải biển Vận tải biển hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng phương tiện vận tải biển, việc sử dụng khu đất, khu nước gắn liền với tuyến đường biển nối liền quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực phạm vi tỉnh, quốc gia, việc sử dụng tàu biển, thiết bị xếp dỡ…để phục vụ việc vận chuyển hành khách hàng hoá tuyến đường biển 1.1.2 Đặc điểm phương thức vận tải biển - Vận tải đường biển phục vụ chuyên chở tất loại hàng hố bn bán - quốc tế, chiếm 80% tổng khối lượng hàng hóa vận tải giới Các tuyến đường vận tải biển hầu hết tuyến đường giao thông tự nhiên Năng lực chuyên chở vận tải đường biển lớn Nhìn chung lực chun chở cơng cụ vận tải đường biển (tàu biển) không bị hạn chế công cụ - phương thức vận tải khác Thích hợp cho việc vận tải hầu hết loại hàng hóa đặc biệt hàng hóa cồng • • + + • kềnh, hàng siêu trường, siêu nặng, hàng rời có khối lượng lớn giá trị không cao Ưu điểm bật vận tải đường biển giá thành thấp Tuy nhiên, vận tải đường biển có số nhược điểm: Vận tải đường biển phụ thuộc nhiều vào điệu kiện tự nhiên Tốc độ tầu biển thấp việc tăng tốc độ khai thác tàu biển bị hạn chế Từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật nói vận tải đường biển, ta rút kết luận cách tổng quát phạm vi áp dụng sau: + Vận tải đường biển thích hợp với chun chở hàng hố bn bán quốc tế + Vận tải đường biển thích hợp với chuyên chở hàng hố có khối lượng lớn, chun chở cự ly dài khơng địi hỏi thời gian giao hàng nhanh chóng 1.2 Chi phí vận tải biển - Phí THC (Terminal Handling Charge): Phụ phí xếp dỡ cảng khoản phí thu container để bù đắp chi phí cho hoạt động làm hàng cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY cầu - tàu… Phí Handling (Handling fee) : Phí Handling phí để trả cho q trình Forwarder giao dịch với đại lý họ nước để thỏa thuận việc đại diện cho đại lý nước Việt Nam thực số công việc khai báo manifest với quan hải quan, phát hành - B/L, D/O giấy tờ liên quan… Phí D/O (Delivery Order fee) : Phí gọi phí lệnh giao hàng Khi có lơ hàng nhập vào Việt Nam consignee phải đến Hãng tàu / Forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ngồi cảng xuất trình cho kho (hàng lẻ) / làm phiếu EIR (hàng container FCL) lấy - hàng Các Hãng tàu / Forwarder issue D/O họ thu phí D/O Phí B/L ( Bill of Lading fee), phí AWB ( Airway bill fee) : Phí chứng từ (Documentation fee) Tương tự phí D/O có lơ hàng xuất Hãng tàu / Forwarder phải phát hàng gọi Bill of Lading (hàng vận tải đường biển) Airway Bill (hàng vận tải - - đường khơng) Phí CFS (Container Freight Station fee) : Mỗi có lơ hàng lẻ xuất / nhập cơng ty Consol / Forwarder phải dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho ngược lại họ thu phí CFS Phí chỉnh sửa B/L: (Amendment fee): Chỉ áp dụng hàng xuất Khi phát hành B/L cho shipper, sau shipper lấy nguyên nhân cần chỉnh sử số chi tiết B/L yêu cầu hãng tàu / forwarder chỉnh sửa họ có quyền thu phí chỉnh sửa - - Phí chạy điện ( áp dụng cho hàng lạnh, chạy container cảng ): Phải cắm điện vào container máy lạnh container chạy giữ nhiệt độ cho hàng lạnh Phí AMS (Advanced Manifest System fee) : Khoảng 25 Usd / Bill of lading Phí bắt buộc hải quan Mỹ, Canada số nước khác yêu cầu khai báo chi tiết hàng hóa trước hàng hóa - xếp lên tàu để chở đến USA, Canada… Phí ANB tương tự phí AMS (Áp dụng cho châu Á) Ngồi cịn số loại phí khác : Phí BAF ( Phụ phí biến động giá nhiên liệu), Phí PSS ( Phụ phí mùa cao điểm ), CAF ( Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ ), … 1.3 Cơ sở vật chất- kĩ thuật của phương thức vận tải biển 1.3.1 Tàu biển 1.3.1.1 Định nghĩa Theo Viện kinh tế hàng hải Logistics: “Tàu biển tàu chở hàng chở khách mục đích thương mại” 1.3.1.2 Phân loại tàu bn • Căn vào cơng dụng Nhóm tàu chở hàng khơ- Dry Cargo Ships: dùng chuyên chở hàng hóa thể rắn + + + + + • + + + + • có bao bì khơng có bao bì hàng hóa thể lỏng có bao bì: Tàu chở hàng bách hóa Tàu container Tàu chở xà lan Tàu chở hàng khơ có khối lượng lớn Tàu chở hàng kết hợp Nhóm tàu chở hàng lỏng: gồm tàu chở hàng hóa thể lỏng khơng có bao bì: Tàu chở dầu Tàu chở hàng lỏng khác Tàu chở đốt thiên nhiên Tàu chở dầu khí hóa lỏng Nhóm tàu chở hàng đặc biệt: gồm tàu chuyên chở loại hàng hóa có nhu cầu xếp dỡ bảo quản đặc biệt - - - - - - Căn theo cỡ tàu: • Tàu cực lớn- Ultra Large Crude Carrier (ULCC): tàu chở dầu thơ có trọng • • tải 350 000 DWT trở lên Tàu lớn (VLCC): tàu chở dầu có trọng tải 200 000 đến 350 000 DWT Tàu có trọng tải trung bình: tàu chở hàng rời hàng bách hóa có trọng • tải tịnh 200 000DWT Tàu nhỏ: tàu có trọng tải dung tích đăng ký nhỏ (nhưng trọng tải toàn phần phải từ 300 DWT dung tích đăng ký phải từ 100GRT trở lên) Căn theo cờ tàu : • Tàu treo cờ thường • Tàu treo cờ phương tiện Căn vào phạm vi kinh doanh • Tàu chạy vùng biển xa • Tàu chạy vùng biển gần Căn vào phương thức kinh doanh: • Tàu chợ • Tàu chạy rơng Căn vào động • Tàu chạy động diezen • Tàu chạy động nước Căn vào tuổi tàu • Tàu trẻ • Tàu trung bình • Tàu già • Tàu già 1.3.2 Cảng biển 1.3.2.1 Khái niệm Cảng biển cơng trình bờ biển để phục vụ hoạt động hàng hải Cảng nơi trú ẩn tự nhiên hay nhân tạo Các cảng biển thường xây dựng vũng, vịnh, cửa sông, vịnh hẹp, xây dựng bờ thẳng, số cảng xây dựng đảo nhân tạo cảng củng cố cơng trình phịng vệ, đê, đê chắn sóng đập bảo hộ cảng Cảng biển đầu mối giao thơng lớn, bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc, bảo đảm cho tàu thuyền neo đậu yên ổn, nhanh chóng thuận lợi việc thực công việc chuyển giao hàng hóa, hành khách từ phương tiện giao thơng đất liền sang tàu biển ngược lại, bảo quản gia cơng hàng hóa, phục vụ tất nhu cầu cần thiết tàu neo đậu cảng Ngồi cịn trung tâm phân phối, trung tâm công nghiệp, trung tâm, thương mại, trung tâm dịch vụ vùng hấp dẫn 1.3.2.2 Chức cảng biển Cảng biển có hai chức năng: - Phục vụ tàu biển: Cảng nơi vào, neo đậu tàu, nơi cung cấp dịch vụ đưa - đón tàu vào, lai dắt, cung ứng dầu mỡ, nước ngọt, vệ sinh, sửa chữa tàu… Cung cấp thiết bị để thơng quan hóa mậu dịch Cung cấp luồng cho tàu bè vào cảng thuận lợi Cung cấp đường cho ô tô, xe lửa, tàu sông, phương tiện vận tải khác vào - cảng Thực nhiệm vụ xếp dở hàng hóa sữa chữa, cung ứng tàu thuyền, trú - ngụ có bão trường hợp khẩn cấp khác Phục vụ hàng hoá: Cảng phải làm nhiệm vụ xếp dỡ, giao nhận chuyển tải, bảo quản, lưu kho, tái chế, đóng gói, phân phối hàng hố xuất, nhập Cảng nơi tiến hành thủ tục xuất nhập khẩu, nơi bắt đầu, tiếp tục kết thúc trình vận tải… 1.3.2.3 Các trang thiết bị cảng biển - Cầu tàu, luồng lạch, đặp chắn sóng, phao, trạm hoa tiêu, hệ thống thơng tin, liệu,… - phục vụ tàu vào neo đậu Cần cẩu, cần trục, xe nâng, xe kéo, băng chuyền, oto, đầu kéo, rơ mooc, pallet, - container, máy móc thiết bị phục vụ vận tải, xếp dỡ hàng hóa Nhà kho, kho ngoại quan, bãi CFS, CY, phục vụ đóng hàng, bảo quản, lưu kho, lưu bãi Các hệ thống thơng tin liên lạc, tín hiệu đèn, máy vi tính, ra-đa, la bàn, phục vụ cơng tác điều hành 1.4 Các phương thức thuê tàu 1.4.1 Phương thức thuê tàu chợ 1.4.1.1 Khái niệm thuê tàu chợ Tàu chợ tàu chạy thường xuyên tuyến đường định, ghé qua cảng định theo lịch trình định trước Lịch chạy tàu thường hãng tàu công bố phương tiện thông tin đại chúng để phục vụ khách hàng Thuê tàu chợ hay người ta gọi lưu cước tàu chợ (liner booking note) Thuê tàu chợ chủ hàng (shipper) trực tiếp hay thông qua người môi giới (broker) yêu cầu chuyển tàu (ship owner) giành cho thuê phần tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng đến cảng khác Mối quan hệ người thuê với người cho thuê phương thức thuê tàu chợ điều chỉnh chứng từ gọi vận đơn đường biển.Nội dung vận đơn đường biển hãng tàu quy định sẵn 1.4.1.2 Đặc điểm thuê tàu chợ Tàu chạy cảng theo lịch trình cơng bố trước Chứng từ điều chỉnh mối quan hệ tàu chợ vận đơn đường biển Vận đơn đường biển chứng hợp đồng vận tải đường biển ký kết 10 3.1.1 Về định hướng phát triển - Tổng công ty tập trung trí tuệ sức lức để bước vượt qua khó khăn; nắm bắt thời cơ, đổi nhận thức, chấn chỉnh tổ chức, khai thác tối đa nguồn vốn, đầu tư phương tiện, trang thiết bị, nguồn nhân lực, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh; xây dựng tổng công ty trở thành doanh nghiệp phát triển mạnh toàn diện lĩnh vực hàng hải - Tổng công ty giữ vững vị trí doanh nghiệp hàng đàu ngành hàng hải Việt Nam lĩnh vực cảng biển, vận tải biển dịch vụ logistics; phấn đấu đến năm 2030 trở thành doanh nghiệp có thương hiệu khu vực, có lực cạnh tranh cấp độ quốc tế tham gia chia thị trường khu vực, góp phần đưa Việt Nam trở thành trung tâm hàng hải khu vực giới 3.1.2 Mục tiêu - Xây dựng tổng công ty mạnh hơn, hoạt động hiệu sở thực tái cấu, sử dụng hợp lý nguồn lực; nâng cao lực quản trị doanh nghiệp, liên kết cao tài chính, cơng nghệ thị trường - Xây dựng đội ngũ lãnh đạo Tổng công ty chuyên nghiệp, có lực quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp - Thực tái cấu, xếp lại doanh nghiệp theo lộ trinh quy định nhằm thu hút nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để đông đảo người lao động tham gia quản lý, đầu tư phát triển Tổng công ty 3.1.3 Về thị trường Thực tốt sách chất lượng khác hàng để trì phát triển thương hiệu, thị phần Phát huy nguồn lực, đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, liên doanh, liên kết với đối tác nước để tiệp cận thị trường quốc tế rộng lớn lĩnh vực vận tải biển, cảng biển dịch vụ logistics 3.1.4 Về khoa học công nghệ Thường xuyên cập nhật, nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học công nghệ giới lĩnh vực, ngành nghề sản xuất, kinh doanh để không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động 3.1.5 Về tài 33 Quản lý chặt chẽ chi phí, đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, nâng cao lực tài doanh nghiệp, đảm bảo phát triển liên tục, ổn định, bền vững 3.2 Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm giai đoạn 2016 -2020 3.2.1 Mục tiêu tổng quát Tổ chức quản lý khai thác đầu tư phát triển nganh nghề kinh doanh chủ yếu, gồm: Vận tải biển, cảng biển dịch vụ hành hải; đem lại hiệu quả, lợi nhuận cao; bảo đảm phát triển vốn nhà nước; thu hẹp quy mô trông linhc vực kinh doanh không hiệu quả; điều chỉnh phù hợp với vốn góp cơng ty doanh nghiệp thành viên, đa dạng hóa sỡ hữu nhầm giúp doanh nghiệp thực tái cấ, nâng cao lực tài chính, lực quản trị, lực cạnh tranh làm việc hiệu 3.2.2 Mục tiêu cụ thể Phát triển khai thác hiệu cảng biển Tổng công ty nắm giữ nằm vị trí chiến lược đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế vùng ba khu vực Bắc, Trung, Nam giữ vai trò huyết mạch tổng thể mạng lưới giao thông vận tải quốc gia Tổng công ty ưu tiên tập trung quản lý, khai thác phát triển cảng nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế có tiềm lực để trở thành cảng biển lớn tầm cỡ khu vực, đủ sức cạnh tranh với trung tâm trung chuyển hàng hóa khu vực; Xây dựng, hoàn thiện đưa vào sử dụng sở hạ tầng logistics, bao gồm hệ thống cảng biển trung tâm phân phối hàng hóa, trung tâm logistics, cảng cạn từ Bắc tới Nam, kết nối với hệ thống đường bộ, đường sắt, đường biển nước tham gia vào chuỗi dịch vụ logistics toàn cầu; phấn đấu trở thành nhà cung cấp giải pháp tối ưu giao nhận, kho vận tảng cung ứng dịch vụ “door to door”, bước hình thành dịch vụ chuỗi cung ứng tồn cầu với chất lượng tốt Phát triển đội tàu hệ mới, đội tàu chun dùng có tính kỹ thuật tốt; tập trung nguồn lực phát triển mở rộng đội tàu container, nâng cao thị phần vận chuyển hàng xuất, nhập khẩu, hàng nội địa tham gia thị trường nội Á Mở rộng, trì hoạt động tuyến liner có khu vực; đáp ứng yêu cầu feeder cho tàu mẹ vào cảng trung chuyển khu vực Cái Mép – Thị Vải đến trung tâm trung chuyển khác khu vực 34 3.3 Kế hoạch đầu tư phát triển năm giai đoạn 2016-2020 3.3.1 Đối với lĩnh vực cảng biển Tập trung đầu tư số bến cảng khu vực Lạch Huyện, thành phố Hải Phòng phù hợp với Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển phê duyệt theo đạo Thủ tướng Chính phủ Dự án đầu tư xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phịng Cơng ty Cổ phần Cảng Hải Phịng làm chủ đầu tư có quy mơ 02 bến container tổng hợp, tiếp nhận tàu có sức chở đến 8.000 TEU; thời gian thực giai đoạn từ năm 2017 - 2020 đưa cảng vào khai thác sử dụng quý IV năm 2019; Dự án đầu tư xây dựng Cảng Liên Chiểu - giai đoạn khởi động Công ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng làm chủ đầu tư có quy mơ 02 bến, tiếp nhận tàu biển trọng tải đến 100.000 giảm tải, 50.000 đủ tải; thời gian thực từ năm 2017 - 2024 đưa cảng vào khai thác sử dụng năm 2023 2024 3.3.2 Đối với lĩnh vực vận tải biển Tập trung phát triển đội tàu chuyên dụng (tàu container, tàu chở dầu, tàu chở hàng rời ); lý tàu cũ có tình trạng kỹ thuật kém, hoạt động khơng hiệu 3.3.3 Đối với lĩnh vực dịch vụ logistics Đầu tư hệ thống cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hóa, trung tâm logistics, phù hợp với lực phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phê duyệt; Các dự án đầu tư xây dựng cảng cạn, trung tâm logistics, trung tâm phân phối hàng hóa Lạch Huyện (thành phố Hải Phịng), thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh: Bắc Ninh, Hậu Giang, Gia Lai, Bình Dương, Đồng Nai (tại Long Bình), Cơng ty mẹ doanh nghiệp thành viên làm chủ đầu tư với quy mô từ 10 đến 30 ha; thực giai đoạn từ năm 2017 - 2020 3.3.4 Về nguồn đầu tư Trong giai đoạn 2016 – 2020, Tổng công ty xây dựng kế hoạch đầu tư triển khai thực dự án theo quy định pháp luật, theo đạo cụ thể Thủ tướng Chính phủ Các dự án đầu tư Tổng công ty thực nguồn vốn: Quỹ đầu tư phát triển doanh nghiệp, nguồn vốn thu từ việc cổ phần hóa 35 doanh nghiệp, nguồn vốn vay thương mại nguồn hợp pháp khác theo quy định pháp luật 3.4 Nhiệm vụ chủ yếu 3.4.1 Đối với hoạt động kinh doanh khai thác cảng biển Đầu tư phát triển hệ thống cảng biển thuộc Tổng công ty phù hợp với Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam phê duyệt; tập trung quản lý khai thác cảng nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế; Khu vực phía Bắc: Tập trung nguồn lực cho đầu tư xây dựng bến cảng khu vực Đình Vũ, Lạch Huyện (thành phố Hải Phịng); nâng cao vai trò vị Cảng Hải Phòng để dẫn đầu thị phần khai thác cảng khu vực phía Bắc hàng rời hàng container; Khu vực miền Trung: Đầu tư xây dựng bến cảng khu vực Liên Chiểu (thành phố Đà Nẵng); phát triển Cảng Đà Nẵng thành cảng chủ lực việc khai thác hàng container, hàng rời hành khách, đầu mối giao thương hành lang kinh tế Đông - Tây; Cảng Nghệ Tĩnh đầu mối phát triển kinh tế Bắc miền Trung Nam Lào; Khu vực phía Nam: Hồn thiện đưa vào khai thác cảng Sài Gòn - Hiệp Phước; đầu tư xây dựng bến Sài Gòn - Hiệp Phước giai đoạn phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển phê duyệt Tập trung nâng cao lực quản trị hiệu kinh doanh, khai thác cảng liên doanh khu vực Cái Mép - Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (các cảng CMIT, SSIT SP-PSA) Phát triển cảng tổng hợp Vinalines Hậu Giang, cảng Cần Thơ phục vụ lưu thông hàng hóa khu vực đồng sơng Cửu Long tuyến luồng Quan Chánh Bố khơi thông miền Tây Nam Bộ; Cảng Cam Ranh giữ vai trò dẫn đầu khu vực Nam Trung Bộ; Phát triển kinh tế khai thác cảng biển vùng kinh tế trọng điểm: Đông Bắc Bộ, Bắc, Trung Nam Trung Bộ, Đông Tây Nam Bộ; khu kinh tế, công nghiệp ven biển cảng trung chuyển quốc tế; Hình thành hệ thống cảng biển có mơ hình quản lý đại, tiên tiến tồn Tổng cơng ty Củng cố hoạt động sản xuất, kinh doanh cảng biển có 36 tồn Tổng cơng ty để giữ vững thị phần tận dụng tối đa công suất cầu bến, trang thiết bị khai thác nhằm nâng cao lực hiệu khai thác; Phát triển đồng bộ, đủ lực cạnh tranh loại hình dịch vụ hỗ trợ khai thác cảng biển.Hình thành chuỗi cung ứng khép kín vận tải - cảng biển - dịch vụ hàng hải Bắc - Trung - Nam 3.4.2 Đối với hoạt động vận tải biển Tập trung tái cấu quản trị doanh nghiệp, tái cấu đội tàu, tiếp tục bán, lý tàu cũ có tình trạng kỹ thuật kém, hoạt động không hiệu để cắt giảm lỗ theo Đề án tái cấu Tổng công ty phê duyệt; Phát triển đội tàu hệ mới, đội tàu chun dùng có tính kỹ thuật tốt; tập trung nguồn lực phát triển mở rộng đội tàu container, nâng cao thị phần vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, hàng nội địa tham gia thị trường nội Á; Mở rộng, trì hoạt động tuyến liner có khu vực; đáp ứng yêu cầu feeder cho tàu mẹ vào cảng trung chuyển khu vực Cái Mép - Thị Vải đến trung tâm trung chuyển khác khu vực 3.4.3 Đối với hoạt động dịch vụ logistics Đẩy mạnh việc đầu tư hạ tầng logistics bao gồm cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hóa, trung tâm logistics vị trí then chốt theo quy hoạch gần khu cơng nghiệp, khu chế xuất vùng kinh tế trọng điểm; đầu tư phương tiện phục vụ tạo liên kết xây dựng chuỗi cung ứng hoàn chỉnh, kết nối sở logistics từ Bắc đến Nam, tạo lợi cạnh tranh; Phát triển dịch vụ “door to door”, phát triển thương mại dịch vụ qua biên giới vận tải đa phương thức để tối đa hiệu dịch vụ logistics; Tăng cường liên doanh, liên kết với đối tác quốc tế, tập đoàn lớn nước ngồi dịch vụ hàng hải, Tổng công ty nắm giữ cổ phần chi phối nhằm tranh thủ nhũng lợi sẵn có thị trường, mạng lưới đại lý, hạ tầng thơng tin, nguồn lực tồn cầu, hạn mức tín dụng lớn đối tác nước 3.5 Giải pháp thực 3.5.1 Giải pháp thị trường 37 Nghiên cứu phát triển thị trường, đánh giá hội đầu tư, kết nối mạng lưới đơn vị thành viên với khách hàng tiềm thị trường, mở rộng khu vực hoạt động, mở rộng thị phần, nâng cao hiệu 3.5.2 Giải pháp quản trị tài - Duy trì tỷ lệ chi phối doanh nghiệp cảng biển khu vực Hải Phịng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh; tiến hành thối vốn tỷ lệ khơng chi phối thối tồn vốn doanh nghiệp cảng biển, vận tải biển theo đạo Thủ tướng Chính - phủ Tiếp tục xử lý, tái cấu nợ vay vốn tổ chức tín dụng theo quy định pháp - luật hành Đẩy mạnh niêm yết, đăng ký giao dịch doanh nghiệp cổ phần hóa cổ phần hóa thời gian tới, góp phần minh bạch tài chính, tạo kênh huy động vốn 3.5.3 Giải pháp quản trị tài - Tổng cơng ty tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định, quy chế quản lý đảm bảo phân công, phân cấp rõ ràng quyền trách - nhiệm Tổng cơng ty giữ vai trị chủ đạo đầu mối phối, kết hợp bình đẳng đơn vị thành viên với để có lợi; phát huy sức mạnh tổng hợp từ doanh nghiệp thành viên để tham gia triển khai dự án lớn nhằm tăng cường sức mạnh, sức cạnh - tranh Tổng công ty thị trường Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin sản xuất, kinh doanh hoạt động quản trị doanh nghiệp 38 3.5.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Từng bước nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa xuất, nhập kết hợp vận chuyển hàng hóa cảng biển nước ngoài, trê tuyến biển xa, chiếm lĩnh thị - trường vận tải container nội địa gom hàng cho tàu mẹ cảng trung chuyển Cơ cấu đội tàu hàng rời theo hướng tập trung vận chuyển hàng cho dự án lớn, ổn định dài hạn cho chủ hàng tập đoàn, tổng công ty việt nam - khu vực Tăng cường kết nối doanh nghiệp logistics, trọng đẩy mạnh phát triển chuỗi - dịch vụ “door to door” Nghiên cứu, xây dựng áp dụng mô hình quản lý khai thác cảng biển phù hợp với quy định pháp luật; thiết lập cấu tổ chức động linh hoạt để cảng - hoạt động hiệu môi trường cạnh tranh; Phát triển hình thức hợp tác, liên doanh, liên kêt doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết tổng cơng ty, đối tác nước, nước ngồi nhằm tạo thành mạng lưới cung cấp dịch vụ vận chuyển tồn cầu, tận dụng lợi có sẳn thị trường, mạng lưới đại lý, hạ tầng công nghệ thông tin, kinh nghiệm quản lý hạn mức tín dụng đối tác nước ngồi 3.6 Một số kiến nghị khác Bên cạnh giải pháp đây, nhóm sinh viên muốn đưa số đề xuất kiến nghị dựa trình nghiên cứu tìm hiểu hoạt động kinh doanh Tổng công ty thời gian qua Trước hết phải kể đến đại hóa sở hạ tấng cho đội tàu cho máy quản lý cảng biển Muốn phát triển dịch vụ vận tải hàng hóa đường biển đội tàu hệ thống cảng phải có thiết bị tối tân, đại nhầm thỏa mãn nhu cầu khách hàng đảm bảo độ an toàn cần thiêt cho thuyền viên tàu cảng Điều đồng nghĩa vơi việc Tổng cân công Hàng hài Việt Nam cần tăng cường áp dụng khoa học công nghệ hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh Các biện pháp công nghệ thông tin hệ thônhs trao đổi liệu điện tử ( EDI) cần phải áp dụng rộng rãi nhầm nâng cao tính chuyên nghiệp giảm thiểu thời gian giao dịch, tạo điều kiện thuật lợi cho khách hàng vào cảng Tổng cơng ty 39 Thêm vào bối cảnh hội nhâoh lĩnh vực kinh tế khiến cho ngàn hàng hải Việt Nam nói chung Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam nói riêng cần đẩy mạnh hoạt động logistics, xu hướng mà giới trọng đầu tư phát triển Cũng thế, để áp ứng nhu cầu thời đại, Tổng công ty cần phải tăng cường hoạt động logistics Bởi mạng lợi logistics Việt Nam non Nguyên nhân tình trạng chi phí logistics chiếm cao GDP nước việc thuêý hiệu hoạt động vận tải đường biển đường hàng không với sụ yếu kém, lạc hậu sở hạ tầng đường Do Chính Phủ doanh nghiệp vận tải Việt Nam, đại biểu Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam cần nỗ lực đẩy mạnh hoạt động Logistics tương lai biện pháp xây dựng sở hạ tầng liên doanh, liên kết với cơng ty nước ngồi nhằm học hỏi kinh nghiệp từ cách quản lý đến khâu triển khai, phối hợp phương thức vận tải Với mạng lưới logistics phát triển tồn diện vận tải biển Việt nam nói chung cua Vinalines nói riêng theo mà mở rộng quy mơ nâng cao tính cạnh tranh Ngồi để hồn thành mục tiêu lớn mà Chính phủ giao phó, Vinalines xác định cổ phần hóa nhiệm vụ trị quan trọng Vinalines lên kế hoạch triển khai công tác cổ phần hóa năm 2017 với mốc tiến độ chính: Thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp: 31/12/ 2017; Phê duyệt giá trị Doang nghiệp 7/2017; Phê duyệt phương án cổ phần hóa tháng 11/ 2017; Đấu giá cổ phần lần đầu bên (IPO) tháng 12/2016; Tổ chức đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất, đăng ký doanh nghiệp, mắt công ty cổ phần tháng1/2018 Mới đây, Thủ tướng phủ định Nhà nước nắm giữ 65% vốn điều Công Ty Mẹ- Vinalỉnes cổ phần Đồng thời cho phép Vinalines nắm giữ từ 65% vốn điều lệ trỡ lên cảng lớn như: Cảng Hải Phòng, Cảng Sài Gòn, Đà Nẵng,… Với định nắm giữ 65% vốn điều lệ Công ty mẹ – Vinalines cho thấy, Chính phủ đánh giá cao vai trị quan trọng Vinalines đời sống kinh tế – xã hội Giữ quyền chi phối cảng biển trọng yếu làm tăng giá trị, sức hấp dẫn nhà đầu tư chiến lược trình cổ phần hóa 40 Với việc cổ phần hóa, Tổng công ty cho thấy bước đắng Nhờ mà Tổng cơng ty có vốn đầu tư cho mục tiêu năm nay, việc phát triển theo chiều sâu điều tất yếu 3.7 Các rủi ro vận chuyển đường biển giải pháp 3.7.1 Các rủi ro Năm 2016 năm để lại dấu ấn đáng ghi nhớ chặng đường phát triển Vinalines Sau năm liệt triển khai tái cấu (2012 – 2015), Vinalines từ doanh nghiệp đứng bờ vực phá sản hồi sinh đáng ấn tượng, hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định, tài dần lành mạnh hóa, quản trị doanh nghiệp đổi hiệu Bước vào năm 2016, năm khởi đầu kế hoạch năm giai đoạn 2016 – 2020, với tâm tâm lấy lại vị doanh nghiệp hàng hải hàng đầu Việt Nam, với phương châm hiệu để phát triển bền vững, tập thể lãnh đạo người lao động Vinalines nỗ lực làm việc ngày đêm tàu, bến cảng từ ngày đầu, tháng đầu năm Tuy nhiên, khủng hoảng ngành vận tải biển chưa có dấu hiệu dừng lại tác động lớn đến sản xuất kinh doanh công ty việt nam nói chung Vinalines nói riêng: - Giá cước Giá cước vận tải biển liên tục trì mức Các số liệu thống kê cho thấy nguồn lực vận tải giới năm 2016 tăng 2.25% nhu cầu thực tế tăng 2.17% Trong năm 2016, có 29 triệu DWT tàu chở hàng rời bị phá dỡ đóng đến 47 triệu DWT theo dự báo BIMCO, năm 2017, tốc độ tăng lực vận tải 1.6% Điều nguyên nhân chủ yếu làm cho giá cước giảm Vậy đội tàu Việt Nam năm 2017? Đay thức thức đối - với đội tàu VIệt Nam nguồn hàng chưa tốt Danh sách đen Năm 2014 lần đội tàu biển Việt Nam chạy tuyển quốc tế thoát khỏi “danh sách đen” vào thẳng vào “danh sách trắng” Tokyo-Mou mang lại niềm vui vô bờ bến cho doanh nghiệp người làm vận tải biển Niềm vui nhân lên năm 2015 2016, Việt Nam tiếp tục trì nằm “danh sách trắng” Nhưng, sang năm 2017, nỗi lo lớn quay lại nguy đội tàu biển 41 quốc gia lại rơi vào “danh sách đen” ngày hữu tỷ lệ tàu bị lưu giữ gia tăng nghiêm trọng cao nhiều năm trở lại Việc tàu biển xếp vào danh sách “trắng” hay “đen” hình ảnh, mặt quốc gia trường quốc tế Khi nằm “danh sách trắng” có nghĩa đội tàu an tồn hơn, cịn bị xếp vào “danh sách đen” đồng nghĩa với việc thiếu an toàn, bị nhìn mắt khác, an tồn đối tượng bị kiểm tra đâu tàu tới Khơng vậy, lợi ích lớn nằm vấn đề kinh tế Điều doanh nghiệp vận tải Việt Nam người thấm hết, năm qua vinh dự nằm “danh sách trắng” Trong khoảng thời gian này, ngồi uy tín, “ngẩng cao đầu” cập cảng biển quốc tế, tỷ lệ bị dừng, kiểm tra nhiều trước Cùng đó, doanh nghiệp tiết kiệm hàng chục ngày hành trình, khơng bị chậm chuyến, chậm giao hàng, tiết kiệm hàng nghìn USD nhiều chi phí sửa chữa, khắc phục khiếm khuyết Điều khác xa thời điểm trước năm 2014 nằm “danh sách đen”, đến đâu bị quyền cảng biển soi kỹ, thường xuyên bị kiểm tra bắt lỗi, dù lỗi nhỏ nhặt Và bị kiểm tra, phát lỗi, khả bị lưu giữ cao Khỏi nói, bị lưu giữ, doanh nghiệp gặp phiền phức nào, liên quan đến ngày (lịch) tàu, hàng hóa chuyên chở Nếu hàng xếp lên tàu có hủy lịch, ảnh hưởng lớn đến kế hoạch vận chuyển, chủ tàu đối mặt với nguy bị chủ hàng phạt nặng Đó chưa kể đến việc nước ngoài, cảng vùng sâu, vùng xa, việc khắc phục lỗi khó khăn, tốn Thực tế, khơng tàu phải xin bảo lãnh nước để khắc phục, phải mời đăng kiểm viên từ Việt Nam sang để đánh giá, chứng nhận việc khắc phục với chi phí vơ tốn Nếu thực lần trở lại danh sách chẳng hay ho này, thực nguy đáng ngại ảnh hưởng lớn ngàng vận tải biển Việt Nam - Thực trạng cướp biển Mới trang baomoi.com có viết với tiêu đề “Cướp biển: Nỗi ám ảnh ngành hàng hải Đông Nam Á” cho thấy thực trạng cướp biển 42 nguyên nhân gây khó khăn ngành hàng hải nước quốc tế Từ đầu năm 2016 trở lại đây, vụ việc cướp biển dịch chuyển dần phía Biển Đơng, vùng biển nằm Philippines, Indonesia Malaysia Khu vực có đặc điểm rộng lớn, chịu kiểm soát nhiều nước nên việc truy đuổi lực lượng chức gặp nhiều phức tạp Thời gian thời điểm vụ cướp biển bắt đầu có tính chất manh động hơn, nhiều thủy thủ chết, vụ cướp đòi tiền chuộc khơng đơn cướp hàng hóa trước Trong có nhiều tàu Việt Nam tham gia vận chuyển gạo, xi măng qua Philipines, Malaysia ngang qua vùng biển thường hay xảy tình trạng cướp biển thời gian gần Đó thực việc đáng quan ngại cần ý để giảm thiểu rủi ro vấn nạn cướp biển - Bất ổn biển đơng Tình hình Biển Đơng ln vấn đề nóng hỏi thời gian gần đây, với việc động thái bạo lực Trung Quốc chủ quyền Biển Đông làm cho vấn đề vận tải biển trỡ nên khó khăn Bên cạnh đó, số vấn đề tồn chưa giải dứt điểm trình tái cấu như: tài sản kinh doanh không hiệu chưa xử lý triệt để, số khoản nợ xấu chưa cấu, q trình xếp, cổ phần hóa doanh nghiệp chưa hồn tất … Đây sóng lớn làm cho thuyền Vinalines đứng trước nguy ‘vươn biển lớn’ 3.7.2 Giải pháp đề xuất Vinalines triển khai thành công việc phối hợp sức mạnh doanh nghiệp thành viên ba khối: vận tải biển, cảng biển dịch vụ hàng hải để tạo chuỗi cung ứng dịch vụ toàn diện tới khách hàng, đem lại lợi cạnh tranh thị trường cho Vinalines Kết thể việc cung cấp gói logistics tổng hợp cho đối tác Formosa sở kết nối dịch vụ Cảng Hải Phòng, Vinalines Logistics Cảng Sài Gòn; kết nối Cảng Sài Gòn, Vosco, Vinalines Shipping, Chi nhánh Hồ Chí Minh, CMB việc cung cấp gói logistics cho nhà máy nhiệt 43 điện PV-Power…, triển khai giải pháp ‘mua chung’ doanh nghiệp vận tải biển để giảm chi phí, tăng hiệu khai thác tàu Đầu tư xây dựng trang thiết bị tăng cường để phát triển lực, mở rộng đa dạng dịch vụ như: tiếp nhận tàu ro-ro cập Cảng Hải Phòng, tiếp nhận tàu container có trọng tải lên đến 14.000 teus cập Cảng CMIT, tiếp nhận tàu khách lớn Châu Á cập Cảng Đà Nẵng;… khởi công xây dựng Cảng Tiên Sa (giai đoạn II) để tiếp nhận tàu có trọng tải lên đến 70.000 DWT, khởi công xây dựng Cảng Vinalines Đình Vũ với 630 m cầu bến Cơng tác quản trị doanh nghiệp đổi hiệu với việc triển khai dự án: xây dựng mơ hình quản trị tiên tiến (phối hợp với Tập đoàn KPMG), xây dựng hệ thống đánh giá lực KPI trả lương 3P, triển khai nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin quản trị doanh nghiệp (ERP) … Đối với đội tàu Việt Nam nói chung Vinalines nói riêng cần kiểm sốt chặt chẻ vấn đề an tồn hàng hải phịng ngừa nhiễm mơi trường Để tránh trường hợp tàu bị bắt giữ ngun nhân Đó mà phủ cần phải để tâm nữa, vào lại danh sách đen khó khăn cho việc vận tải hàng hóa đường biển Cịn việc thực trạng cướp biển để đảm bào an tồn đội cần ý, thường xun đơn đóc thuyền viên thực biện pháp an ninh Không sử dụng người phụ trách an ninh thời vụ Nên xem xét việc mua bảo hiểm cần ý tránh xa khu vực có nguy cướp biển, đảm bảo thông tin liên lạc 24/24 Vấn đề Biển Đơng cần quyền giải hịa bình, tạo điều kiện cho cơng ty hàng hải Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi qua tuyến đường 44 KẾT LUẬN Trong q trình tồn cầu hóa, vận tải đường biển hết đống vai trò quan trọng định cạnh tranh kinh tế Xu hướng liên doanh liên kết hàng loạt hãng vận tải khổng lồ làm cho thị trường hàng hải trở nên sôi động hết, đồng thời khiến cho cạnh tranh trở nên gây gắt khóc liệt Nghiên cứu hoạt động vận tải hàng hóa đường biển Việt Nam, cụ thể Tổng công ty Hàng hải Việt Nam, nhóm sinh viên nhận thấy vận tải hàng hóa đường biển quốc gia nói chung Vinalines nói riêng cịn non yếu Chúng ta phải đối mặt với khó khăn tình trạng thiếu đồng chế sách, hệ thống pháp luật nhiều bất cập, nguồn vốn hạn chế, chưa có trọng đầu tư mức từ Chính phủ, nguồn nhân lực chưa đạt chất lượng cao… Những khó khăn rào cản khiến cho Tổng công ty Hàng hải Việt Nam chưa thể phát huy hết tiềm vận tải hàng hóa đường biển Chính vậy, dựa việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà Vinalines phải gặp phải, từ nhóm sinh viên mạnh dạng đưa số giải pháp giải vấn đề tồn động Mặc dù giải pháp chưa đầy đủ hồn thiện, nhóm sinh viên hy vọng chúng thực việc giúp tổng công ty Hàng hải Việt Nam đẩy mạnh quy mô chất lượng vận tải hàng hóa đường biển lên, từ giúp cơng ty có cạnh tranh, trở thành cơng ty có hàng khu vực 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baomoi.com: “Cướp biển: Nỗi ám ảnh ngành hàng hải Đông Nam Á” Báo giao thông vận tải: Căng thẳng biển đông gia tăng Nguoi-viet.com: Vận tải biển Việt Nam THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ, Quyết Định số 276/QĐ-TTg, phê duyệt chiến lược, Kế hoạch đầu tư phát triển kê hoach sản xuất kinh doanh 05 năm giai đoạn 2016-2020 Tổng công ty Hàng hài Việt Nam Trang chủ Tổng cơng Ty Vinalines: Vinalines.com.vn Trần Minh Hợp (2015) Khóa luận: Thực trạng giải pháp phát triển đội tàu biển Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam(Vinalines), Hà nội Voer.edu.vn/m/tac-dong-cua-co-phan-hoa-den-hieu-qua-hoat-dongsan-xuat-kinh-doanh-cua-doanh-nghiep 46 ... THỨC VẬN TẢI BIỂN 1. 1 Khái niệm, đặc điểm phương thức vận tải biển 1. 1 .1 Khái niệm vận tải biển Vận tải biển hoạt động vận tải có liên quan đến việc sử dụng kết cấu hạ tầng phương tiện vận tải biển, ... lượng 0 21 21 DWT 0 423. 616 423. 616 0.00 0.00 23 .12 19 .96 1 11. 235 6.289 17 .524 11 . 91 0.00 0.34 0.83 90 10 2 94.358 19 5. 310 1. 832. 412 2 .12 2.080 4.45 9.20 86.35 10 0.00 ≥ 30 tuổi DWT Tỉ lệ % DWT... DWT 14 .58 51. 74 21. 54 24. 01 Số lượng 14 16 DWT 94.250 206.069 300. 319 0.00 48.26 11 .25 14 .15 28 33 DWT 43.570 669.959 713 .529 Tỉ lệ % DWT 46 .18 0.00 36.56 33.62 Số lượng 0 21 21 DWT 0 423. 616

Ngày đăng: 25/08/2022, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan