1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

21 CHÍNH SÁCH MARKETING THU hút KHÁCH DU LỊCH tại KHÁCH sạn MƯỜNG THANH HUẾ

57 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 762,09 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Tính cấp thiết của đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Phạm vi nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 4 6 Kết cấu khoá luận 4 CHƯƠNG.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, ngành công nghiệp “không ống khói” mang lại lợi nhuận cao tồn giới Thơng qua du lịch, đất nước xuất chỗ nguồn lực mà sẵn có, đồng thời giới thiệu văn hố nước với du khách đến từ nước giới Tuy nhiên để phát triển ngành du lịch thu hút nhiều du khách đòi hỏi đất nước phải đầu tư nhiều, khơng du lịch mà cịn lĩnh vực bổ trợ khác, đặc biệt sở hạ tầng giao thông vận tải, thông tin liên lạc, dịch vụ vui chơi giải trí…bên cạnh chiến lược marketing toàn diện đắn ngành du lịch nói chung sở kinh doanh nói riêng chìa khố đưa ngành du lịch đến thành công Các hoạt động marketing tìm kiếm khách hàng cho doanh nghiệp mà cịn đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp môi trường cạnh tranh gay gắt Trong trình thực tập khách sạn Mường Thanh Huế, em nhận thấy rõ mối quan tâm công ty việc đẩy mạnh hoạt động marketing tìm kiếm khách hàng em mạnh dạn chọn để tài “Nghiên cứu sách marketing nhằm thu hút khách du lịch khách sạn Mường Thanh Huế” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu : sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn hoạt động marketing khách sạn Mường Thanh Huế, đề tài xây dựng hệ thống giải pháp kiến nghị số giải pháp có tính khả thi áp dụng cho sách marketing khách sạn Mường Thanh Huế để tăng cường khả thu hút khách du lịch khách sạn Mường Thanh Huế nhằm góp phần nhỏ ý kiến cá nhân cho phát triển khách sạn Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sách marketing nhằm thu hút khách du lịch nội địa khách sạn Mường Thanh Huế Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nghiên cứu giải pháp marketing thu hút khách du lịch nhằm nâng cao lực cạnh tranh hiểu kinh doanh khách sạn Mường Thanh Huế Về không gian : đề tài nghiên cứu việc thu hút khách du lịch nội địa địa phương từ địa phương khác đến với khách sạn Mường Thanh Huế Về thời gian : đề tài khảo sát số liệu, đánh giá thực trạng kinh doanh năm 2018-2020, từ đề xuất số giải pháp áp dụng cho năm Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp Số liệu thứ cấp: thu thập từ phận doanh nghiệp, sách báo, internet Sở du lịch Huế… Số liệu sơ cấp: Điều tra, vấn trực tiếp khách hàng thông qua bảng hỏi Phân tích xử lý số liệu SPSS 5.2 Phương pháp phân tích so sánh: so sánh tuyệt đối so sánh tương đối tiêu so sánh năm 5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: Phương pháp phân tích thống kê bằng: thống kê tần suất (Frequency), phương pháp kiểm định giá trị trung bình One Sample T-Test Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo khóa luận kết cấu thành chương : Chương : Cơ sở lí luận sách marketing thu hút khách du lịch Chương Thực trạng hoạt động marketing thu hút khách du lịch khách Sạn Mường Thanh Huế Chương Đề xuất giải pháp hồn thiện sách marketing nhằm tăng cường thu hút khách du lịch khách sạn Mường Thanh Huế CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING THU HÚT KHÁCH DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch khách du lịch Du Lịch : Hoạt động du lịch giới hình thành từ sớm, thuật ngữ “du lịch” từ lâu trở nên thơng dụng Do hồn cảnh ( thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác mà có nhiều cách hiểu khác du lịch Theo WTO : Du lịch tất hoạt động người nơi cư trú thường xun họ khơng q 12 tháng với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, cơng vụ nhiều mục đích khác Theo Luật Du lịch Việt Nam : Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định Ngồi cịn có số khái niệm du lịch đại nhà nghiên cứu Michael B Coleman, ông nhấn mạnh: Du lịch kết hợp tương tác bốn nhóm nhân tố qúa trình phục vụ du khách, bao gồm : du khách, nhà cung ứng, cư dân địa phương quyền điểm đến du lịch Du lịch hiểu cách tổng quát tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời du khách nhằm thoả mãn nhu cầu khác với mục đích hồ bình hữu nghị *Khách du lịch : Cũng nhiều khái niệm khác lĩnh vực du lịch Khái niệm “Du khách” có nhiều cách hiểu khác đứng góc độ khác Theo tổ chức du lịch giới: Khách du lịch quốc tế người du lịch nước ngồi, ngồi nơi cư trú lưu lại đêm khơng q năm mục đích chuyến khơng phải mục đích kiếm tiền phạm vi đất nước đến du lịch” Khách du lịch loại khách thăm viếng, lưu trú quốc gia vùng khác với nơi thường xuyên 24 nghỉ qua đêm đó, với mục đích nghỉ dưỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tơn giáo Theo Luật Du lịch Việt Nam 2005 : Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch 1.1.2 Kinh doanh du lịch sản phẩm du lịch * Kinh doanh du lịch Kinh doanh du lịch việc thực một, số tất cơng đoạn q trình hoạt động du lịch từ việc nghiên cứu nhu cầu, sản xuất sản phẩm đến thực dịch vụ du lịch thị trường du lịch nhằm mục đích sinh lời Luật du lịch Việt Nam quy định nghành nghề kinh doanh du lịch bao gồm : Kinh doanh lữ hành Kinh doanh sở lưu trú du lịch Kinh doanh vận chuyển khách du lịch Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch Kinh doanh dịch vụ du lịch khác Công ty lữ hành loại hình doanh nghiệp kinh doanh du lịch trọn gói cho khách du lịch Ngồi ra, cơng ty lữ hành cịn tiến hành hoạt động trung gian, bán sản phẩm cá nhà cung cấp du lịch thực hoạt động kinh doanh tổng hợp khác, đảm bảo phục vụ nhu cầu du lịch khách từ khâu đầu đến khâu cuối Như vậy, việc kinh doanh du lịch việc kinh doanh dịch vụ phục vụ cho nhu cầu du khách với mục đích sinh lời cho người kinh doanh *Sản phẩm du lịch Là tổng hợp thành tố khác nhằm thoả mãn chuyến khách du lịch Sản phẩm du lịch bao gồm hàng hoá dạng vật chất cụ thể ( đồ đạc, trang trí phịng khách sạn, ăn, đồ uống phục vụ khách nhà hàng, xe tơ đưa đón khách) thành phần khơng cụ thể ( bầu khơng khí nơi du lịch, chất lượng phục vụ chương trình ) Như vậy, sản phẩm du lịch kết hợp sản phẩm vật chất cụ thể phần khơng cụ thể mà khách cảm nhận sau chuyến Để hình thành nên sản phẩm du lịch cần có tài nguyên du lịch dịch vụ, hàng hoá du lịch Các tài nguyên du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di sản văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người sử dụng làm thoả mãn nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn Các dịch vụ, hàng hoá du lịch bao gồm : dịch vụ vẩn chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, mua sắm, dịch vụ trung gian dịch vụ bổ sung khác dịch vụ tài chính, thông tin liên lạc, y tế dịch vụ cá nhân Sản phẩm du lịch theo nghĩa hẹp khách du lịch mua lẻ trọn gói ( dịch vụ lưu trú, vận chuyể ) hiểu theo nghĩa rộng tổng hợp khách mua, tiêu thụ từ rời khỏi nhà du lịch đến trở nhà - Do tác động quy định chung nhà nước: Nhìn chung hoạt động du lịch nói chung chịu điều chỉnh cao quan nhà nước Điều có xu hướng làm giảm động, hạn chế linh hoạt công tác marketing tổ chức 1.2 Các mơ hình đo lường chất lượng dịch vụ Ngày nay, có nhiều tác giả ngồi nước sử dụng nhiều mơ hình khác để đo lường đánh giá chất lượng dịch vụ Theo Tribe Snaith (1998), có bốn mơ hình đánh giá chất lượng dịch vụ nhiều nghiên cứu lựa chọn: mơ hình IPA (Important – Performance Analysis), mơ hình SERVQUAL (Service Quality), mơ hình HOLSAT (Holiday Satisfaction) mơ hình SERVPERF (Service Performance) Mơ hình IPA (Important – Performance Analysis): Mơ hình mức độ quan trọng mức độ thực Martilla J A James, J C xây dựng Mơ hình IPA dựa vào khác biệt mức độ quan trọng tiêu theo ý kiến đánh giá khách hàng mức độ thực tiêu nhà cung ứng dịch vụ Các thuộc tính đo lường chất lượng dịch vụ phân loại, qua đó, cung cấp cho nhà cung ứng điểm mạnh điểm yếu dịch vụ mà họ cung ứng cho khách hàng Từ nhà quản trị, nhà cung ứng dịch vụ có định chiến lược đắn để nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Trong mơ hình IPA, tập trung xếp hạng biến theo tầm quan trọng mức độ thực dựa theo số thuộc tính minh họa với đồ thị Qua đó, nhà quản lý biết đặc điểm dịch vụ quan trọng khách hàng tập trung phát triển đề xuất giải pháp thỏa mãn yêu cầu khách hàng dựa vào đánh giá họ Thang đo SERVQUAL: Parasuraman (1988, 1991) xây dựng cơng cụ đo lường thang đo SERVQUAL bao gồm hai thành phần Phần thứ bao gồm 22 thuộc tính nhằm đánh giá mong muốn chất lượng dịch vụ ngành cụ thể phần thứ hai bao gồm 22 thuộc tính nhằm đánh giá nhận thức chất lượng dịch vụ công ty thuộc ngành Kết nghiên cứu nhằm xác định khoảng cách chất lượng dịch vụ cảm nhận khách hàng sau doanh nghiệp cung ứng kỳ vọng họ chất lượng dịch vụ Các thành phần thang đo chất lượng dịch vụ Parasuraman (1988, 1991) đề xuất bao gồm: + Tính hữu hình Bao gồm trang thiết bị, sở vật chất người Như đề cập phần trước, đặc tính dịch vụ tạo nên khác biệt với sản phẩm hàng hóa thơng thường Dịch vụ thường mang tính vơ hình, khơng thể tách rời, hỗn hợp dễ (Zeithaml cộng sự, 2000) Chính đặc tính loại hình dịch vụ gây khó khăn định cho tổ chức việc nhận định đánh giá chất lượng dịch vụ mà họ cung cấp + Tính tin cậy Tính tin cậy xem khía cạnh quan trọng việc đánh giá chất lượng dịch vụ Do đó, thị trường cạnh tranh ngày việc đảm bảo cung cấp dịch vụ cách xác, thời hạn thiết yếu + Sự nhiệt tình Theo Parasuraman (1998), nhiệt tình yếu tố định đến hài lòng khách hàng, thể qua tính sẵn sàng hỗ trợ cung cấp dịch vụ hạn cho khách hàng + Tính đảm bảo Tính đảm bảo có ý nghĩa quan trọng việc củng cố niềm tin khách hàng, thể qua lực phục vụ, trình độ tinh tế nhân viên giao dịch với khách hàng + Tính cảm thơng Theo Parasuraman (1998), tính cảm thơng hiểu việc quan tâm, chăm sóc khách hàng trường hợp cần có nhạy cảm, linh động để xử lý tình định, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu khách hàng Trong nhiều lĩnh vực dịch vụ khác nhau, mơ hình Parasuraman chứng minh phù hợp Đặc biệt bối cảnh tại, xuất vài thang đo hình thành chúng mang tính kế thừa thang đo Parasuraman (1988) đề xuất Thang đo SERVPERF (thang đo biến thể SERVPERF) Cronin Taylor (1992) phát triển biến thể SERVQUAL SERVPERF Thang đo SERVPERF gồm thành phần 22 biến quan sát thang đo SERVQUAL lại loại bỏ đánh giá kỳ vọng khách hàng Theo Cronin Taylor (1992), xác định chất lượng dịch vụ cách đo lường chất lượng dịch vụ cảm nhận Do đó, mơ hình đo lường gọi mơ hình cảm nhận Kết luận nhận đồng tình nghiên cứu Brady cộng (2002) Mơ hình HOLSAT HOLSAT Tribe Snaith (1998) phát triển dựa mơ hình SERVQUAL Parasuraman (1988) Mơ hình đo lường hài lòng khách du lịch với trải nghiệm kỳ nghỉ điểm đến dịch vụ cụ thể Mơ hình HOLSAT sử dụng hai thuộc tính tích cực tiêu cực điểm đến Do vậy, hiểu nguồn gốc ngun nhân khơng hài lịng sở giúp nâng cao hài lòng du khách ngày tốt Điều đặc biệt mơ hình sử dụng bảng câu hỏi cho khách du lịch yêu cầu trả lời đánh giá kỳ vọng thuộc tính (ấn tượng du khách trước du lịch) đánh giá cảm nhận thuộc tính sau trải nghiệm điểm đến Sử dụng thang đo Likert điểm thuộc tính kỳ vọng cảm nhận Sự khác biệt điểm số trung bình kỳ vọng cảm nhận thuộc tính mang lại để đo lường mức độ hài lòng du khách điểm đến 1.3 Lựa chọn mơ hình nghiên cứu Các mơ hình nghiên cứu hài lòng nghiên cứu phát triển từ lâu Sự quan tâm ban đầu nghiên cứu hài lòng khách hàng trải nghiệm trực tiếp khách hàng với dòng sản phẩm, dịch vụ (Anderson cộng sự, 2000) Trong lĩnh vực chất lượng du lịch, nghiên cứu gần tập trung vào nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng du khách như: độ tin cậy, đáp ứng, phương tiện hữu hình, đồng cảm, lực phục vụ, bảo đảm Từ mơ hình nghiên cứu trước hài lịng lĩnh vực dịch vụ nói chung dịch vụ du lịch nói riêng, nghiên cứu đề xuất mơ hình dựa mơ hình thành phần Parasuraman (1988, 1991), có hiệu chỉnh tác giả nhằm đánh giá cảm nhận khách hàng hoạt động marketing chất lượng dịch vụ khách sạn, Mơ hình nghiên cứu trình bày Hình 1.1 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH HUẾ 2.1 Khái quát khách sạn Mường Thanh Huế 2.1.1 Giới thiệu khách sạn Nằm trung tâm thành phố, Khách sạn Mường Thanh Huế cách sân bay Phú Bài (20 phút xe) điểm tham quan khác thành phố Ngay bến phà Huế, nơi khách khám phá thành phố cách độc đáo Khách sạn Mường Thanh Huế mang lại tranh tồn cảnh thành phố Huế, sơng Hương, Cầu Tràng Tiền Kinh thành Huế cổ xưa Từ đây, khách hàng tản thăm chợ đêm hay đến địa điểm du lịch khác Huế Với kết hợp kiến trúc văn hóa đại xen lẫn cổ điển, Khách sạn Mường Thanh Huế gam màu nâu trầm ấm nét hoa văn Huế xưa gợi lên không gian bình để nghỉ ngơi, thư giãn 2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức lĩnh vực kinh doanh Để đảm bảo hoạt động Khách sạn cách hiệu quả, việc có hệ thống quản lý hồn chỉnh việc ln ln cân nhắc kỹ lưỡng Sau sơ đồ tổ chức khách sạn PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 BẢNG KHÁO SÁT I Thông tin chungBẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Phần – GIỚI THIỆU Kính chào Anh/ Chị! Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu sách marketing nhằm thu hút khách du lịch khách sạn Mường Thanh Huế” Mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động marketing khách ạn Mường Thanh Huế đề giải pháp giúp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng Mọi thông tin Anh/Chị trả lời sử dụng với mục đích nghiên cứu Xin đảm bảo thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật Rất mong Anh/Chị dành phút trả lời câu hỏi đây, hợp tác Anh/Chị nguồn thông tin quý giá cho đề tài tơi góp phần lớn vào thành cơng khóa luận Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị! Phần – THƠNG TIN CHUNG Anh/Chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Giới tính  Nam  Nữ Nghề nghiệp  Học sinh/sinh viên  Kinh doanh  Nghề nghiệp đặc thù (bác sĩ, giáo viên,…) Thu nhập bình quân tháng  < triệu  Khác  >9 triệu – 20 triệu  – triệu  > 20 triệu Phần – NỘI DUNG Xin Anh/Chị cho biết mức độ hài lòng anh/chị dịch vụ khách sạn Mường Thanh Huế Anh/Chị vui lòng khoanh tròn vào DUY NHẤT CON SỐ Những số thể mức độ hài lịng hay khơng hài lịng phát biểu sau: Rất khơng hài lịng Khơng hài lịng Trung lập Hài lịng Rất hài lịng STT Mã Hóa Tên Biến Các mức độ Sự tin cậy REL1 Khách san phục vụ dịch vụ theo quy trình REL2 REL3 REL4 REL5 ASS1 ASS2 ASS3 ASS4 ASS5 TAN1 TAN2 TAN3 TAN4 TAN5 Khách sạn quan tâm đến nhu cầu khách, giải đáp thắc mắc cách nhanh chóng tận tình Chất lượng dịch vụ cam kết khách sạn với khách hàng Khách sạn cung cấp dịch vụ lời quảng cáo Trong q trình phục vụ, Khách sạn ln cố gắng để khơng xảy sai sót Sự đảm bảo Cách cư xử nhân viên khiến bạn cảm thấy dễ chịu, thoải mái hài lòng Khách hàng cảm thấy an tâm sử dụng dịch vụ nhà hàng Nhân viên khách sạn niềm nở, vui vẻ với khách 5 5 5 Nhân viên khách sạn có đủ hiểu biết để trả lời câu hỏi khách Khả giao tiếp tôn trọng khách hàng “maintain to contact” Yếu tố hữu hình Trang thiết bị khách sạn đại Các sở vật chất khách sạn trông bắt mắt Dụng cụ phục vụ khách sạn sẽ, đảm bảo vệ sinh Đồng phục nhân viên khách sạn đẹp mắt lịch Các sách ảnh giới thiệu khách sạn thu hút hấp dẫn Sự cảm thông EMP1 Khách sạn đặc biệt ý đến khách EMP2 EMP3 EMP4 EMP5 Khách sạn có nhân viên biết quan tâm đến khách Khách sạn lấy lợi ích khách hàng điều tâm niệm họ Nhân viên Khách sạn hiểu rõ nhu cầu khách Thời gian phục vụ Khách sạn thuận tiện hợp lý Độ phản hồi 5 5 5 5 REP1 Nhân viên cho khách biết nhu cầu khách giải REP2 Nhân viên Khách sạn nhanh chóng thực yêu cầu khách REP3 Nhân viên Khách sạn sẵn sàng giúp đỡ khách REP4 5 REP5 Nhân viên Khách sạn không bận không đáp ứng nhu cầu khách Nhân viên biết khắc phục cố có sai sót tình bất ngờ xảy Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị góp phần vào thành cơng nghiên cứu khóa luận này! PHỤ LỤC 02: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Sự tin cậy (REL): Reliability Statistics Cronbach's Alpha 722 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean if REL1 REL2 Corrected Item- Cronbach's Total Alpha if Item Scale Variance Item Deleted if Item Deleted 15.77 7.053 15.74 7.254 Correlation 504 481 Deleted 666 675 REL3 15.76 6.976 411 707 REL4 15.75 7.033 515 662 REL5 15.86 6.833 505 665 Sự đảm bảo (ASS) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 670 Item-Total Statistics Scale Mean if ASS1 ASS2 Scale Variance Item Deleted if Item Deleted 14.08 3.806 Corrected Item- Cronbach's Total Alpha if Item Correlation 287 Deleted 750 14.78 4.549 510 590 ASS3 14.28 4.525 456 607 ASS4 14.33 4.613 471 604 ASS5 14.10 4.507 591 566 Yếu tố hữu hình Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 700 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Total Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted TAN1 14.89 4.901 449 655 TAN2 14.99 4.423 433 677 TAN3 15.47 4.801 432 665 TAN4 14.95 5.366 565 624 TAN5 14.95 5.736 555 643 Sự cảm thông: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 683 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted EMP1 13.38 4.358 439 640 EMP2 13.48 4.788 424 639 EMP3 14.05 5.602 540 623 EMP4 13.96 5.515 468 633 EMP5 13.45 4.330 455 630 Độ phản hồi: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 769 Item-Total Statistics Corrected Item- Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Total Alpha if Item Item Deleted if Item Deleted Correlation Deleted REP1 13.59 7.223 583 732 REP2 13.61 7.327 514 745 REP3 13.53 6.761 655 706 REP4 13.91 5.186 560 735 REP5 13.63 4.838 619 712 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH EFA LẦN KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Approx Chi-Square Sphericity 730 1036.595 Df Sig 190 000 Total Variance Explained Rotated ComponentExtraction Matrixa Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues % of CumulativeComponent % of Cumulative Componen t 1EMP5 2EMP3 Total Variance % Total 3.801 83719.006 19.006 3.801 774 2.630 13.151 32.157 2.630 EMP4 700 2.235 11.177 43.334 2.235 EMP2 387 743 2.161 10.804 54.138 2.161 EMP1 472 713 1.644 8.222 62.360 1.644 EMP5 759 906 4.528 66.888 EMP2 756 826 4.131 71.019 EMP3 531 620 732 3.662 74.680 EMP1 -.326 611 671 3.355 78.036 EMP4 555 610 10 601 3.004 81.040 REL5 11 558 2.788 83.828 REL4 12 540 2.698 86.527 REL1 13 473 2.366 88.893 REL2 14 REL3 407 426 2.130 91.023 15 TAN2 391 1.954 -.672 92.977 16 TAN1 361 605 1.805 94.783 17 TAN3 325 1.627 96.410 18 TAN4 266 1.329 97.739 19 TAN5 248 323 1.238 98.977 20 205 1.023 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a Variance 19.006 13.151 11.177 10.804 8.222 %5 19.006 32.157 43.334 54.138 62.360 736 733 714 612 453 391 398 846 834 649 a Rotation converged in iterations Component Component Transformation Matrix 788 535 104 205 507 587 053 332 752 208 110 183 539 578 215 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization .149 336 010 930 015 245 493 567 215 573 PHÂN TÍCH EFA LẦN CUỐI KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 731 914.607 Df Sig 153 000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Compone nt 10 11 12 13 14 15 16 17 Initial Eigenvalues % of Cumulative Total 3.797 2.417 2.098 1.964 1.397 812 793 627 586 570 550 495 408 391 363 268 255 Variance 21.094 13.429 11.653 10.910 7.758 4.513 4.407 3.481 3.254 3.169 3.055 2.752 2.269 2.172 2.015 1.488 1.416 % 21.094 34.523 46.176 57.086 64.845 69.358 73.765 77.246 80.500 83.669 86.724 89.477 91.746 93.917 95.932 97.420 98.836 Loadings % of Cumulative Total 3.797 2.417 2.098 1.964 1.397 Variance 21.094 13.429 11.653 10.910 7.758 % 21.094 34.523 46.176 57.086 64.845 18 210 1.164 100.000 Rotated Component Matrixa Component EMP5 EMP3 819 718 EMP4 695 EMP2 812 EMP1 811 ASS4 627 586 ASS5 760 ASS2 755 ASS1 637 ASS3 595 REL4 765 REL5 738 REL1 713 REL2 633 TAN1 688 TAN3 854 TAN4 844 TAN5 649 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a a Rotation converged in iterations Component Component Transformation Matrix 687 671 060 144 149 190 923 186 212 120 261 851 049 254 181 455 230 236 385 832 677 659 210 113 225 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỘI Lần Coefficientsa Unstandardized Model (Constant) F_REL F_ASS F_TAN F_EMP Standardized Collinearit Coefficients Coefficients B Std Error Beta 3.702 518 113 068 127 174 082 162 004 080 004 299 070 336 a Coefficients y Statistics Tolerance t 7.153 1.662 2.121 049 4.293 Sig .000 099 036 961 000 985 995 939 946 Collinearity Statistics VIF Model (Constant) F_REL F_ASS F_TAN F_EMP 1.015 1.005 1.065 1.057 Lần cuối Coefficientsa Collinear Model (Constant ) F_ASS F_EMP Unstandardized Standardized ity Coefficients B Std Error Coefficients Beta Statistics Tolerance 4.141 377 183 -.303 082 068 Coefficientsa 171 -.341 t Sig 10.995 000 2.238 -4.468 027 000 1.000 1.000 Model Collinearity Statistics VIF (Constant) F_ASS F_EMP a Dependent Variable: F_HL 1.000 1.000 ... thu hút khách du lịch khách sạn Mường Thanh Huế CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH MARKETING THU HÚT KHÁCH DU LỊCH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Du lịch khách du lịch Du Lịch : Hoạt động du lịch. .. luận sách marketing thu hút khách du lịch Chương Thực trạng hoạt động marketing thu hút khách du lịch khách Sạn Mường Thanh Huế Chương Đề xuất giải pháp hồn thiện sách marketing nhằm tăng cường thu. .. mạnh khách sạn vừa làm tốt công tác Marketing cuả khách sạn Mường Thanh Huế 2.2.1.2 Mơ hình tổ chức hoạt động Marketing khách sạn Mường Thanh Huế Hoạt động marketing khách sạn Mường Thanh Huế

Ngày đăng: 24/08/2022, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w