1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

22 BENH HOC hê VAN DONG

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Bài 22 BỆNH HỌC HỆ VẬN ĐỘNG A SƠ CỨU GÃY XƯƠNG MỤC TIÊU: Trình bày định nghĩa gãy xương Liệt kê triệu chứng chắn khơng chắn gãy xương Trình bày biến chứng gãy xương Liệt kê quy tắc băng cố định gãy xương Trình bày cách chăm sóc cấp cứu gãy xương I ĐẠI CƯƠNG – Gãy xương tình trạng gián đoạn xương lực bên tác động tai nạn giao thơng, lao động… – Ngồi ra, gãy xương cịn biến chứng bệnh viêm xương, ung thư xương II PHÂN LOẠI Dựa theo giải phẫu bệnh: – Gãy kín: gãy xương mà tổ chức da khơng bị đâm xun vị trí tổn thương khơng thơng với mơi trường bên ngồi – Gãy hở: gãy xương có tổn thương da ổ gãy thông với môi trường III TRIỆU CHỨNG Triệu chứng lâm sàng: Gồm nhóm triệu chứng chính: – Triệu chứng chắn: + Biến dạng chi bị tổn thương: trục chi không thẳng, hai chi không nhau… + Cử động bất thường + Nghe tiếng lạo xạo xương có mảnh vỡ thứ – Triệu chứng không chắn: + Đau + Mất + Sưng bầm tím Triệu chứng cận lâm sàng: - XQ: xác định có gãy xương hay khơng, xác định kiểu di lệch IV BIẾN CHỨNG Biến chứng sớm – Biến chứng tồn thân: + Chống chấn thương: nhiều máu, đau + Hội chứng tắc mạch máu mỡ – Biến chứng chỗ: Khối Y sĩ Trang 153 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn + Mạch máu, thần kinh bị chèn ép + Nhiễm trùng: thường gặp 24 – 48 sau gãy hở Dấu hiệu toàn thân: hội chứng nhiễm trùng Tại chỗ: vết thương tấy đỏ, dịch đục mủ Đặc biệt nguy hiểm với nhiễm khuẩn nặng nhiễm trùng yếm khí + Chèn ép khoang: thường gặp chi Đau, căng bắp chân Rối loạn cảm giác ngón chân: tê bì, kiến bị Yếu liệt vận động ngón chân Mạch yếu, mạch cổ chân Lạnh, tím đầu chi Biến chứng muộn - Teo cơ, cứng khớp: chức chi - Chậm liền: – tháng xương không liền - Khớp giả: sau tháng mà xương không liền, phải phẫu thuật kết hợp xương ghép xương - Viêm xương: điều trị phức tạp, tốn dễ tàn phế V NGUYÊN TẮC SƠ CỨU 1.Mục đích – Giảm đau – Phịng chống sốc – Hạn chế di lệch đầu xương bị gãy a.Nguyên tắc cố định xương gãy – Cần nâng đỡ trọn khối – Không băng trực tiếp lên ổ gãy, khơng băng trực tiếp lên da – Cố định phía ổ gãy trước – Chọn nẹp đúng: + Đủ dài bất động qua khớp + Đủ rộng + Đủ để nâng đỡ chi – Bất động tư – Băng vừa đủ để tránh di động nơi gãy, đồng thời khơng băng q chặt gây cản trở tuần hồn – Khơng thăm dị ổ gãy – Trường hợp gãy hở không kéo nắn đầu xương gãy vào b Trường hợp chi bị đứt rời – Bọc kín phần chi đứt rời khăn vô trùng, đắp nước muối làm ẩm – Bỏ vào túi nylon vô trùng làm lạnh đá phủ bên – Nếu bảo quản nguyên tắc, chi bị đứt rời sau 18-20 dùng nối lại 2.Các bước sơ cấp cứu – Giữ thông đường thở Khối Y sĩ Trang 154 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn – Cầm máu trước (nếu có tổn thương mạch máu) – Phòng chống sốc – Cố định tạm thời xương gãy (trường hợp nghi ngờ gãy xương phải cố định) – Nâng cao phân chi bị tổn thương sau bất động (nếu được) – Theo dõi tuần hoàn chi gãy so với chi lành – Chăm sóc vết thương (nếu có) – Chuyển tuyến Sơ cấp cứu loại gãy xương đặc biệt  Gãy xương hở khơng lộ đầu xương ngồi: – Cầm máu cách ép nhẹ hai mép vết thương lại (không ấn mạnh chỗ gãy) – Đặt gạc lên vết thương, đệm xung quanh vết thương – Băng cố định – Xử trí bước gãy xương kín  Gãy xương hở có lộ đầu xương ngồi: – Khơng kéo đầu xương gãy vào – Cầm máu cách ép mép vết thương sát đầu xương – Che chở đầu xương hở gạc – Đặt vành khăn đệm bong quanh vết thương – Băng cố định – Xử trí bước gãy xương kín  Vỡ xương sọ: – Đặt nạn nhân nằm đầu cao, đầu nghiêng bên tổn thương để dịch tiết thoát – Khơng nhét gạc, bơng bít kín lỗ tự nhiên (mũi, tai…) – Theo dõi tri giác dấu hiệu sinh tồn – Cấp cứu hơ hấp tuần hồn có ngưng tim, ngưng thở – Phịng chống sốc – Chuyển viện  Gãy xương sườn, xương ức: – Dùng khăn cà-vạt dán băng keo lớn – Nằm nghiêng bên tổn thương – Chuyển viện ưu tiên  Vỡ xương chậu: – Nâng đỡ trọn khối – Theo dõi dấu hiệu sinh tồn – Hồi sức tích cực – Theo dõi nước tiểu – Chuyển viện ưu tiên Khối Y sĩ Trang 155 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn  Gãy đốt sống cổ: – Đặt nạn nhân nằm mặt phẳng cứng đầu ngửa thẳng – Chêm vật nặng hai bên cổ lót vịng đệm cổ – Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, ý hô hấp – Không xoay đầu, không cõng, không cho nạn nhân ngồi – Chuyển viện  Gãy cột sống: – Đặt nạn nhân nằm mặt phẳng cứng – Nâng đỡ trọn khối – Khơng gập người phía trước – Theo dõi triệu chứng liệt – Chuyển viện VI HƯỚNG DẪN CỐ ĐỊNH BAN ĐẦU Gãy xương cánh tay – Một người phụ đỡ ổ gãy – Một người tiến hành: Đặt cẳng tay nạn nhân sát thân, cẳng tay vng góc với cánh tay – Đặt nẹp: Nẹp trong: Từ nách đến khuỷu tay Nẹp ngoài: Từ mỏm vai đến khuỷu tay – Hoặc dùng nẹp Kramer làm thành góc 90o đỡ cánh tay cẳng băng lại – Đặt đệm nót: Đầu nẹp, đầu xương – Buộc dây to bản: Một dây ổ gãy Một dây ổ gãy – Đỡ cẳng tay khăn chéo (băng to bản) treo trước ngực bàn tay cao khuỷu tay úp vào thân – Băng buộc cánh tay sát vào thân – Viết phiếu chuyển thương – Nhanh chóng nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân đến khoa chấn thương bệnh viện Gãy xương cẳng tay – Một người phụ đỡ ổ gãy – Một người tiến hành: Đặt cẳng tay sát thân, cẳng tay vng góc với cách tay – Đặt nẹp: Nẹp trong: Từ nếp gấp khuỷu tay đến nếp gấp bàn tay Nẹp ngoài: Từ khuỷu tay đến đầu ngón tay – Đặt đệm lót: Đầu nẹp, đầu xương – Buộc dây to bản: dây ổ gãy dây ổ gãy dây bàn tay – Đỡ cẳng tay khăn chéo (1 băng to bản) treo trước ngực, bàn tay cao khuỷu tay – Viết phiếu chuyển thương Khối Y sĩ Trang 156 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn – Nhanh chóng nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân đến khoa chấn thương bệnh viện Gãy xương đùi – Hướng dẫn người phụ + Người phụ 1: Đỡ ổ gãy + Người phụ 2: Giữ bàn chân vng góc với cẳng chân kéo liên tục theo trục chi lực không đổi suốt thời gian cố định (trong gãy kín) – Người tiến hành: Đặt nẹp: nẹp từ nách đến gót chân, nẹp từ bẹn đến gót chân – Đặt đệm lót (hoặc bơng thấm nước): đệm lót cổ chân; đệm lót đầu gối; đệm lót đầu nẹp sát bẹn; đệm lót hơng; đệm lót nách đầu nẹp; đệm lót vai – Buộc dây to theo thứ tự: Một dây ổ gãy; dây ổ gãy; dây ngang hông; dây đầu gối; dây ngang ngực; dây cổ chân; dây cố định bàn chân vng góc với cẳng chân băng số cố định bàn chân vng góc với cẳng chân – Kiểm tra tuần hoàn chi gãy – Viết phiếu chuyển thương – Nhanh chóng nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân đến khoa chấn thương bệnh viện tình trạng nạn nhân ổn định – Theo dõi sát tình trạng nạn nhân đặc biệt trời rét Gãy xương cẳng chân – Hướng dẫn người phụ + Người phụ 1: Đỡ ổ gãy + Người phụ 2: Giữ bàn chân vng góc với cẳng chân kéo liên tục theo trục chi lực không đổi suốt thời gian cố định – Người tiến hành: Đặt hai nẹp (bên bên ngồi) từ đùi đến q gót chân – Đặt đệm lót (hoặc lót bơng khơng thấm nước): đệm lót cổ chân; đệm lót đầu gối; đệm lót đầu nẹp (ở đùi) – Buộc dây to bản: dây ổ gãy; dây ổ gãy; dây đùi gần đầu nẹp; dây cố định bàn chân vuông góc với cẳng chân băng số cố định bàn chân vng góc với cẳng chân – Kiểm tra tuần hoàn chi gãy – Viết phiếu chuyển thương – Nhanh chóng nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân đến khoa chấn thương bệnh viện tình trạng nạn nhân ổn định – Theo dõi sát tình trạng nạn nhân đặc biệt trời rét Gãy xương sườn Khối Y sĩ Trang 157 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn – Dùng băng to băng vùng ngực có xương sườn bị gãy với lực tuỳ theo nạn nhân, đảm bảo khơng gây khó thở cho nạn nhân – Dùng băng treo cố định cẳng tay bên phía xương sườn bị gãy để đỡ trọng lượng tay – Chuyển nạn nhân tư ngồi tựa sang bên đau Gãy xương đòn – Dùng băng to bản: + Một người phụ giữ hai khuỷu tay sau cho nạn nhân ưỡn ngực + Chèn vào hai hố nách hai bả vai – Băng kiểu số sau lưng – Dùng nẹp chữ T: Đặt nẹp chữ T sau vai dọc cột sống – Chèn vào hai nách hai bả vai – băng to buộc hai bả vai , thắt lưng, ngực Gãy xương cột sống – Đặt nạn nhân nằm ngửa cáng cứng – Đệm lót hai bên nạn nhân tránh di lệch – Cố định nạn nhân vào cáng nhiều dây buộc to sau: + dây ngang trán + dây cằm + dây ngang ngực + dây ngang hông + dây ngang đùi + dây ngang cẳng chân + dây ngang cổ chân – Viết phiếu chuyển thương – Chuyển nạn nhân sau sơ cứu đến khoa chấn thương bệnh viện, theo dõi sát trình vận chuyển Một số gãy xương khác – Nếu nạn nhân bị vỡ xương sọ có não lịi hộp sọ, ta dùng bát ăn cơm, gáo dừa làm vành khăn vải hay bơng úp khoanh vào chỗ não lịi ra, cho não khơng chạm vào dụng cụ đó, khơng dùng thuốc bôi dùng băng để ép trực tiếp lên não – Nếu nạn nhân bị gãy xương hàm cần dùng băng cuộn băng tam giác cố định hàm nạn nhân lên phía – Trong trường hợp vỡ xương chậu dùng băng to mảnh vải luồn xuống mông buộc cố định khung chậu nạn nhân lại, phát tổn thương tạng khác chậu hông – Nếu nẹp, với nạn nhân gãy xương cánh tay, cẳng tay ta treo tay nạn nhân vào cổ cố định tay vào thân băng to bản, với nạn nhân gãy xương Khối Y sĩ Trang 158 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn đùi, xương cẳng chân dùng cuộn băng to vải cố định chi gãy vào chi lành VII ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG Điều trị bảo tồn - Bó bột - Kéo tạ - Cơ Điều trị phẫu thuật - Kết hợp xương - Bất động ngồi Q trình lành xương - Sự lưu thông máu - Sự bất động xương gãy - Quá trình liền xương: Liền xương kỳ hai: can sợi – sụn – xương Liền xương kỳ đầu: can sợi – xương - Nắn xương tốt, che phủ phần mềm - Kết hợp xương vững - đàn hồi - Vận động chủ động - Tạo sức ép dọc trục - Tránh lực uốn bẻ, xoắn vặn, kéo xa Chậm liền xương – khớp giả - Nghèo mạch máu nuôi - Gãy xương/ xương cẳng tay chân - Di lệch xa Khối Y sĩ Trang 159 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - Chèn phần mềm - Mất đoạn xương - Sai sót kỹ thuật điều trị: nắn xương, kéo tạ, kết hợp xương, … Bó bột a.Chỉ định - Gãy xương: kín – hở - Trật khớp, bong gân - Sau mổ: kết hợp xương, chỉnh hình, tạo hình - Khơng thể phẫu thuật b.Chống định - Mất da nhiều - Dập nát mô mềm - Nhiễm trùng nặng - Gãy nát - Phù nề nhiều c Biến chứng Do chèn ép - Cấp: garrot - Từ từ: loét da, lộ gân xương Do bột lỏng - Di lệch: gãy kín thành gãy hở - Can xương xấu Do bất động lâu - Cứng khớp - Teo - Loãng xương Biến chứng khác - Ngứa, viêm da, nhiễm trùng - Hiếp gặp: cao huyết áp, tắc ruột cao, tăng canxi máu, … d Nguyên tắc chung bó bột - Kéo nắn xương tốt - Bất động qua khớp - Lăn nhẹ, không xiết bột - Tư chức - Sau bó bột:theo dõi 24 h, kê chi cao, vật lý trị liệu e Phục hồi chức Chăm sóc trước bó bột - Chuẩn bị tinh thần – thể chất bệnh nhân Chăm sóc sau bó bột - Bột ướt: không che phủ, không vận chuyển, cắt sửa, mở cửa sổ Khối Y sĩ Trang 160 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn - Bột khơ:giữ sạch, tránh ướt; theo dõi biến chứng sớm; tập vận động sớm; dinh dưỡng tốt; tái khám định kỳ Chăm sóc sau cắt bột - Kiểm tra: thời gian, lâm sàng, X quang - Vật lý trị liệu Kéo tạ a Chỉ định - Nắn chỉnh di lệch - Phẫu thuật chỉnh hình - Giảm co rút - Khơng có điều kiện phẫu thuật b Chống định - Gãy nát - Không hợp tác c Biến chứng - Do xuyên đinh - Chảy máu - Nhiễm trùng chân đinh Do kéo - Tư kéo không - Trọng lượng tạ kéo không Do nằm lâu - Viêm phổi ứ đọng, táo bón, chậm liền xương, lỗng xương, nhiễm trùng tiết niệu, viêm xương, teo cơ, cứng khớp, rối loạn dinh dưỡng, viêm tắc tĩnh mạch d Nguyên tắc chung - Vị trí xuyên đinh: xương xốp – cứng - Hướng lực kéo: song song, thẳng trục - Trọng lượng tạ: 1/10  1/6 P, rơi tự - Tư chức - Vật lý trị liệu - Đảm bảo: vệ sinh, dinh dưỡng, tinh thần e Phục hồi chức Trước kéo tạ - Chuẩn bị tinh thần – thể chất bệnh nhân - Trong kéo tạ Tại chỗ xuyên đinh - Hệ thống kéo tạ: trọng lượng, trục kéo - Chăm sóc chi kéo tạ: theo dõi, vệ sinh, đo chiều dài, xoa bóp, chống lt - Chăm sóc tư thế: khơng lệch trục, vận động sớm - Dinh dưỡng tốt, hỗ trợ tinh thần Khối Y sĩ Trang 161 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn Sau kéo tạ - Kiểm tra: lâm sàng, Xquang - Vật lý trị liệu Kết hợp xương a Chỉ định - Bảo tồn thất bại - Bảo tồn không thực b Chống định - Bệnh nhân không chịu phẫu thuật - Phẫu thuật viên, phòng mổ c Biến chứng - Biến chứng toàn thân: sốc máu - Biến chứng gây mê, truyền máu - Biến chứng kỹ thuật: tổn thương thần kinh mạch máu, xương, mô mềm, … - Biến chứng sau mổ: nhiễm trùng, viêm phổi, viêm tắc tĩnh mạch, … - Biến chứng dụng cụ: lỏng gãy đinh vít - Biến chứng muộn: cứng khớp, liệt, … B SƠ CỨU BONG GÂN MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa bong gân Phân độ bong gân Phân tích triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bong gân Trình bày nguyên tắc điều trị bong gân I.ĐỊNH NGHĨA - Bong gân tổn thương dây chằng bao khớp Khi chấn thương đột ngột làm cho dây chằng bị kéo dài đứt không gây di lệch vĩnh viễn mặt khớp Những khớp thường bị bong gân: cổ chân, cổ tay, khớp gối, ngón tay II.PHÂN ĐỘ - Độ I: lực tác động làm cho dây chằng bị dãn dài ra, đứt số sợi collagen, tổn thương giải phẫu không đáng kể - Độ II: số đáng kể sợi collagen bị đứt Có thể coi tình trạng rách dây chằng Bong gân độ I II, dây chằng giữ liên tục, khớp vững vàng - Độ III: dây chằng bị bong khỏi vị trí bám, bị đứt toàn Bao khớp bị tổn thương, khớp lỏng lẻo, mẻ xương nơi bám dây chằng III.DIỄN TIẾN - Giai đoạn viêm tấy cấp tính: xuất vịng 72 đầu sau chấn thương Thốt máu ngồi mạch, làm sưng nề - Giai đoạn phục hồi: xảy từ sau 72 đến – tuần, có tái tạo collagen non vùng bong gân Khối Y sĩ Trang 162 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn - Giai đoạn tạo hình: xảy từ tuần thứ – sau chấn thương đến – tháng (có thể lên đến 12 – 16 tháng) thời kỳ tổ chức lại collagen IV.LÂM SÀNG 1.Đau: triệu chứng nhất, đau chỗ bám đường dây chằng - Diễn tiến đau theo thì: + Đau chói điện giật + Tê bì + Đau xuất trở lại - Ấn vào vùng bong gân có dấu hiệu đau chói - Kéo căng diện khớp phía bong gân gây đau chói 2.Vận động tốc khe khớp nhiều so với bên lành, thấy rõ bong gân độ II trở lên 3.Các dấu hiệu lâm sàng viêm bao khớp chấn thương: - Khớp sưng nề - Sờ bao khớp thấy dầy bình thường, hõm quanh khớp, ấn đau - Chọc hút dịch xác định loại tràn dịch V.CẬN LÂM SÀNG 1.X quang - Chụp khớp chiều thế: thẳng – nghiêng - Có thể thấy hình ảnh mẻ mảng xương nơi bám dây chằng - Bong gân độ III: hình ảnh khe khớp bên bong gân bị toác rộng so với bên lành 2.MRI - Xác định cụ thể vị trí, mức độ tổn thương dây chằng, bao khớp VI.CHẨN ĐỐN: cần xác định - Có bong gân khơng? - Tổn thương dây chằng nào? - Mức độ bong gân? - Các tổn thương kèm theo (gãy xương, tràn dịch ổ khớp…)? Thì xác định phương pháp điều trị thích hợp VI.ĐIỀU TRỊ 1.Nguyên tắc - Điều trị bong gân nhằm mục đích: + Điều trị viêm tấy cấp tính bao khớp (áp dụng cho tất độ bong gân) + Điều trị phục hồi tái tạo dây chằng (áp dụng cho bong gân độ II, III) - Điều trị bảo tồn với bong gân độ I, II - Điều trị phẫu thuật với bong gân độ III 2.Cụ thể - Điều trị viêm tấy cấp tính bao khớp: hạn chế tối đa dịch ngoại bào gây phù nề, hạn chế đau nhức + Để vùng chi có bong gân nằm yên + Chườm lạnh 20 phút, liền sau chấn thương Khối Y sĩ Trang 163 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn + Băng ép liên tục 48 + Kê cao chi bị thương + Kháng viêm non steroid sau chấn thương chậm 24 sau chấn thương, để hạn chế hình thành phù nề - Tránh làm + Chườm nóng 72 sau chấn thương Nóng làm giãn mạch tăng dịch ngoại bào, tăng phù nề + Uống rượu + Tiêm kháng viêm steroid vào vùng bong gân + Xoa bóp, tập vận động vùng bong gân giai đoạn viêm tấy cấp tính - Điều trị phục hồi tái tạo dây chằng + Bong gân độ II: bất động – tuần + Bong gân độ III: phẫu thuật sớm, khâu lại dây chằng bất động đủ thời gian Tập vận động sớm từ – tuần sau mổ C TRẬT KHỚP MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa trật khớp Phân loại dạng trật khớp Trình bày cách chẩn đốn trường hợp trật khớp Trình bày nguyên tắc điều trị trật khớp I ĐỊNH NGHĨA - Trật khớp tình trạng đầu xương khớp bị lệch khỏi vị trí bình thường làm tương quan bình thường diện khớp - Trật khớp gặp tuổi nào,nhưng hay gặp niên Trẻ em: Trật khớp khuỷu Người lớn: Trật khớp vai, khớp háng - Thường gặp chế gián tiếp II PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI THEO THỜI GIAN - Cấp cứu: 48 - Đến sớm: – tuần - Đến muộn: tuần THEO GIẢI PHẨU - Bán trật khớp - Trật khớp hoàn toàn - Gãy trật THEO TÁI PHÁT - Lần đầu - Tái hồi - Thường trực Khối Y sĩ Trang 164 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn THEO LÂM SÀNG - Kín - Hở - Biến chứng - Khóa, kẹt III.LÂM SÀNG 1.Triệu chứng - Đau: Sau tai nạn bệnh nhân đau nhiều giảm đau nhanh bất động tốt - Giảm vận động khớp 2.Triệu chứng toàn thân - Những trật khớp nhỏ: Khơng ảnh hưởng tồn thân bệnh nhâ - Những trật khớp lớn (khớp háng): Có thể gây sốc chấn thương 3.Triệu chứng thực thể - Thăm khám cách trình tự: nhìn, sờ, đo Nhìn: - Xem có vết thương, dịch khớp chảy khơng? - Nhìn màu sắc da vùng khớp - Một số hình ảnh trật khớp điển hình như: Vai vng trật khớp vai, dấu hiệu nhát rìu trật khớp khuỷu Sờ: - Dấu hiệu hõm khớp rỗng: Đây dấu hiệu chắn trật khớp, dễ phát khớp nông khớp vai, khớp khuỷu, khó phát khớp lờn khớp háng - Sờ thấy chỏm vị trí bất thường (chỗ gồ bất thường): Sờ thấy chỏm xương cánh tay rãnh Delta -ngực trật khớp vai, đầu xương cánh tay ghồ lên phía trước khuỷu trật khớp khuỷu - Cử động đàn hồi (dấu hiệu lò xo): Kéo chi khỏi vị trí trật khớp, thả chi ra, chi tư ban đầu( dấu hiệu Berger trật khớp bả vai) - Đây dấu hiệu chắn trật khớp - Ngồi sờ thấy điểm đau, sưng nề vùng khớp - Đo chi: Thấy biến dạng toàn chi - Lệch trục - Chi ngắn - Mất biên độ vận động bình thường khớp - Đo chi tìm dấu hiệu biến dạng điển hình này, dấu hiệu chắn trật khớp - Khám mạch máu thần kinh: Bắt mạch quay, mạch trụ chi trên; bắt mạch chày trước, chày sau chi dưới, khám cảm giác vận động đầu ngón để tránh bỏ sót thương tổn IV CẬN LÂM SÀNG Khối Y sĩ Trang 165 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn - X- quang cho thấy tư trật khớp; tổn thương phối hợp V.ĐIỀU TRỊ - Giảm đau – bất động - Nắn chỉnh – phẫu thuật - Bất động: – tuần - Vật lý trị liệu - Tránh lao động nặng: – tháng đầu VI BIẾN CHỨNG - Trật khớp tái phát - Tổn thương diện khớp D.VIÊM XƯƠNG TỦY MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa viêm xương tủy Phân tích yếu tố thuận lợi tác nhân gây bệnh Phân tích triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm xương tủy Trình bày nguyên tắc điều trị viêm xương tủy I.ĐỊNH NGHĨA Viêm xương tủy hậu nhiễm trùng mô mềm xung quanh xâm nhập vào xương Có tính khu trú chỗ Thường gặp sau: - Gãy xương hở - Phẫu thuật xương - Các thủ thuật xương II BỆNH SINH Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp: - Tụ cầu trùng vàng: Staphylococcus aureus - Trực trùng mủ xanh: Pseudomonas aeruginosa - Liên cầu trùng: Streptococcus - Các vi trùng đường ruột: E.coli, Enterobacter, Proteus … - Có thể có nhiều vi khuẩn vết thương III.CÁC YẾU TỐ THUẬN LỢI - Vết thương giập nát , hoại tử - Máu tụ - Dị vật + Ngoại lai + Của thể + Dụng cụ y khoa - Sức đề kháng thể yếu - Độc lực vi khuẩn mạnh IV.PHÂN LOẠI Khối Y sĩ Trang 166 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn 1.Theo thời gian - Cấp tính: trước tháng - Mãn tính: sau tháng 2.Theo Giải phẫu bệnh (Weilland) - Độ 1: Nhiễm trùng mô mềm, chưa đến xương - Độ 2: Nhiễm trùng xương, xương hoại tử - Độ 3: Nhiễm trùng xương V DIỄN TIẾN Q trình viêm xương thể ln xảy q trình đồng thời là: 1.Q trình phá huỷ xương vi khuẩn: từ lan xung quanh - Vào máu - Vào khớp - Ra ngồi phần mềm, gây viêm nhiễm, abcess 2.Q trình tái tạo: hay gọi phản ứng chống đỡ thể - Sự tăng sinh mạch máu - Sự tăng phát triển dầy màng xương  Nếu trình phá huỷ mạnh trình tái tạo thường gây viêm xương tủy cấp tính  Nếu trình phá huỷ yếu trình tái tạo điều trị kết hợp để tăng trình chống đỡ thể, tiêu diệt hết vi khuẩn khỏi bệnh  Nếu trình cân thường xảy tượng viêm xương mãn tính VI.CHẨN ĐỐN GIAI ĐOẠN CẤP TÍNH 1.Lâm sàng - Xuất sau gãy xương hở, thủ thuật xương - Sưng, nóng, đỏ, đau vùng gãy xương - Vết thương tiết dịch đục , có mủ - Đau nhức chỗ , ngủ - Sốt cao, sốt dao động - Hạch vùng sưng to đau 2.Cận lâm sàng - Xét nghiệm máu: BC tăng - Cấy dịch vết thương - X quang bình thường VII CHẨN ĐỐN GIAI ĐOẠN MẠN TÍNH 1.Lâm sàng - Rò mủ kéo dài - Đau nhức ít, sưng nề khu trú - Không sốt sốt âm ỉ 2.Cận lâm sàng Khối Y sĩ Trang 167 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gịn - X quang: Có thể thấy xương chết, xương tù, phản ứng tạo xương màng xương - Chụp X quang đường rị có cản quang VIII ĐIỀU TRỊ - Cắt lọc: Lấy hết mô hoại tử, xương chết - Lấy bỏ hết dị vật - Tưới rửa liên tục ngày nhiều mủ - Cắt lọc lại diễn tiến không - Bất động vững ổ gãy - Dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ, liều cao, kéo dài - Không khâu kín vết thương, khơng để lộ xương E SƠ CỨU VẾT THƯƠNG MỤC TIÊU Trình bày nguyên tắc chung sơ cứu vết thương Liệt kê dấu chứng chấn thương ngực, chấn thương bụng Liệt kê nguyên tắc chăm sóc cấp cứu loại vết thương I ĐẠI CƯƠNG – Vết thương tổn thương bị cắt đứt dập rách da tổ chức da tổ chức khác thể – Phân loại: có nhiều cách để phân loại vết thương: + Vết thương vết thương nhiễm + Vết thương kín vết thương hở II MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC SƠ CỨU 1.Mục đích – Cầm máu ngăn chặn chảy máu – Phòng chống sốc – Che chở vết thương tránh bội nhiễm – Tránh biến chứng 2.Nguyên tắc – Làm vết thương lấy dị vật – Cầm máu vết thương – Không nhét phần bị lịi (phùi) ngồi vào vết thương – Khơng bơi dung dịch sát khuẩn có màu nồng độ mạnh trực tiếp lên vết thương – Không nút kín lỗ tai, mũi có chảy máu dịch – Bất động xương gãy có – Đặt nạn nhân tư thích hợp – Cấp cứu, hồi sức tim phổi (nếu cần) – Phòng chống sốc – Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Khối Y sĩ Trang 168 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn – Phòng ngừa uốn ván – Ưu tiên chuyển theo tình trạng nạn nhân III SƠ CỨU VÀ CHĂM SÓC CẤP CỨU MỘT SỐ VẾT THƯƠNG Vết thương bề mặt nông: – Rửa vết thương – Băng che chở vết thương – Nâng cao phần tổn thương chi Vết thương bề mặt sâu rộng: – Đóng kín vết thương chưa q khơng có dị vật bên – Băng che chở vết thương – Nâng cao phần tổn thương chi – Phòng chống sốc Vết thương bụng: a.Đặc điểm – Vết thương bụng nguy hiểm, chảy máu nhiều – Tổn thương quan nội tạng bên – Một phần ruột lịi khỏi thành bụng – Dấu hiệu triệu chứng: – Đau khắp ổ bụng – Nơn – Ruột bị lịi ngồi – Có dấu hiệu sốc b.Xử trí – Trường hợp ruột chưa lịi ngồi: + Đặt nạn nhân nằm tư Fowler, chống chân lên + Đắp gạc lên vết thương, băng lại + Không cho nạn nhân ăn uống + Hồi sức hơ hấp, tuần hồn có ngưng tim, ngưng thở + Phòng chống sốc + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn để phát xuất huyết nội + Nạn nhân ho nơn áp tay nhẹ lên vùng tổn thương đề phòng ruột lòi + Chuyển viện ưu tiên, theo dõi nạn nhân suốt trình vận chuyển – Trường hợp phần ruột lịi ngồi: + Khơng đẩy ruột vào bên + Đắp gạc có tẩm nước muối lên ruột lòi thường xuyên làm ẩm phần ruột bị lòi nước muối + Dùng vành khăn hay chén áp lên vết thương băng lại + Khi nạn nhân ho nôn: dung tay áp lên vết thương tránh ruột lòi thêm Khối Y sĩ Trang 169 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn + Đặt nạn nhân tư thích hợp tiến hành sơ cấp cứu trường hợp ruột khơng lịi ngồi + Chuyển viện ưu tiên Vết thương ngực a Vết thương đâm xuyên  Dấu hiệu triệu chứng: – Đau ngực – Khó thở, thở nơng, tím tái – Ho máu tươi có lẫn bọt – Có thể nghe tiếng thở “phì phị” miệng vết thương – Có bọt màu hồng miệng vết thủng thở – Dấu hiệu triệu chứng sốc  Xử trí: – Vết thương khơng có dị vật: + Nhanh chóng bịt kín miệng vết thương khăn, vải sạch, bao nylon hay tay + Băng kín lại tránh khơng khí lưu thong + Tư đầu cao hay nghiêng bên tổn thương + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn + Phòng chống sốc + Trấn an người bệnh + Chuyển viện ưu tiên – Vết thương có dị vật + Khơng rút dị vật + Đặt vành khăn lên vết thương, băng kín + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn + Phòng chống sốc + Chuyển viện ưu tiên b Vết thương ngực có mảng sườn di động  Nguyên nhân: gãy nhiều xương sườn liền nhau, gãy nhiều đoạn gây hơ hấp đảo ngược  Xử trí: – Bất động xương gãy – Băng kín vết thương – Đặt nạn nhân nằm đầu cao, nghiêng bên tổn thương – Theo dõi dấu hiệu sinh tồn – Phòng chống sốc – Chuyển viện ưu tiên c Vết thương dập lồng ngực – Băng bó vết thương bề mặt có Khối Y sĩ Trang 170 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn – Băng ép tay bên bị thương vào ngực nạn nhân – Đặt nạn nhân nằm tư đầu cao – Phòng chống sốc – Chuyển viện ưu tiên Vết thương sọ não: a.Dấu hiệu triệu chứng – Rách da đầu – Nạn nhân tỉnh mê – Đồng tử co nhỏ dãn – Có thể có dịch não tủy chảy tai mũi – Có thể có nơn vọt – Có thể có rối loạn hơ hấp – Có thể thấy não lịi ngồi b.Xử trí – Vết thương rách da đầu: + Làm tóc nơi vết thương + Rửa vết thương băng cầm máu – Vết thương vỡ hộp sọ có lịi não: + Khơng rửa nhét phần não lịi ngồi vào + Đắp gạc có tẩm nước muối sinh lý lên phần não lịi ngồi + Dùng vành khăn để che chở phần não lòi + Giữ thông đường hô hấp + Tư ngửa thẳng, mặt nghiêng bên + Hồi sức hô hấp tuần hồn (nếu cần) + Khơng nút kín lỗ tai, mũi có dịch tiết + Khơng thăm dị vết thương + Theo dõi dấu hiệu sinh tồn + Theo dõi tri giác đồng tử + Theo dõi phản xạ cảm giác chi + Chuyển viện ưu tiên Khối Y sĩ Trang 171 ... Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn  Gãy đốt sống cổ: – Đặt nạn nhân nằm mặt phẳng cứng đầu ngửa thẳng – Chêm vật nặng hai bên cổ lót vịng đệm cổ – Theo dõi dấu hiệu sinh tồn, ý hô hấp – Không xoay đầu,... chén áp lên vết thương băng lại + Khi nạn nhân ho nôn: dung tay áp lên vết thương tránh ruột lòi thêm Khối Y sĩ Trang 169 Giáo trình: Bệnh Ngoại khoa Trường Trung Cấp Bách Khoa Sài Gòn + Đặt nạn

Ngày đăng: 23/08/2022, 06:41

w