1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuan 22 đặc điểm của văn bản nghị luận

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 213 KB

Nội dung

Trường THCS Thị Trấn 1 Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn Ngày dạy Tuần 22 Tiết 79 I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh 1 Nội dung Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận bao giờ cũng phải có một hệ thống luận đ[.]

Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy:…………………………………… Tuần 22 Tiết 79 Đặc điểm văn nghị luận I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : Nội dung: - Nắm đặc điểm văn nghị luận : phải có hệ thống luận điểm, luận cứ, lập luận gắn bó mật thiết với Kỹ năng: - Biết xác định luận điểm, luận , lập luận văn mẫu Xây dựng luận điểm, luận , triển khai lập luận cho đề Thái độ: Có ý thức rèn luyện , xây dựng , ứng dụng phù hợp yếu tố vào văn nghị luận II Chuẩn bị Giáo viên : Sgk , sgv , rèn luyện kĩ làm văn nghị luận , bồi dưỡng Ngữ văn Học sinh : Đọc , chuẩn bị theo định hướng câu hỏi sgk III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học Hoạt động : Khởi động (5’) Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị học sinh Giới thiệu Sau tìm hiểu chung văn nghị luận , để giúp em nắm vững đặc điểm văn nghị luận ( luận điểm , luận lập luận ) từ rèn kĩ tìm hiểu đề , tìm ý lập dàn ý ta vào tìm hiểu nội dung học hôm Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt I Luận điểm , luận Hoạt động : Hướng dẫn lập luận học sinh tìm hiểu luận điểm , luận lập luận Luận điểm (21’) Thực theo yêu cầu -Nắm yếu tố Luận điểm : Chống nạn thất va7n nghị học ( nhan đề ) luận Nghe -Nhận biết vai tró mối quan hệ yếu tố luận - “Mọi người Việt Nam … điểm ,luận ,lập luận … viết chữ quốc ngữ ” văn nghị luận - Cụ thể hóa Lệnh học sinh đọc văn việc làm: “ Chống nạn thất học” + Những người biết chữ dạy Luận điểm cho người chưa biết … viết ? Ý thể + Những người chưa biết Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn dạng ? Các câu văn cụ thể hóa ý đó? Vai trị ý văn nghị luận ? Những u cầu để ý có tính thuyết phục ? Như , luận điểm khẳng định vấn đề ? Luận điểm phụ nêu nhiệm vụ ? Luận điểm ? Nhằm làm rõ nội dung mà luận điểm đặt đòi hỏi phải có luận Luận lí lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm Hãy luận văn “ Chống nạn thất học” ? Đọc văn chữ gắng mà học cho biết + Phụ nữ lại cần phải học Xác định Ý : Chống nạn thất học Nó trình bày dạng nhan đề Xác định Mọi người Việt Nam … biết chữ … => Luận điểm thể người chưa biết chữ nhan đề dạng câu khẳng định nhiệm vụ chung - Luận điểm phụ nêu nhiệm vụ cụ thể - Luận điểm ý kiến thể tư tưởng , quan điểm Trình bày văn Ý thể tư tưởng Luận văn nghị luận Trình bày Ý cần phải rõ ràng , sâu sắc có tính phổ biến (vấn đề nhiều người quan tâm) - Lí lẽ : Trình bày + Do sách ngu dân thực dân Pháp làm cho hầu hết người Việt Nam mù chữ , tức thất học , nước Việt Nam không tiến Trình bày + Nay nước độc lập muốn tiến phải cấp tốc Nghe nâng cao dân trí để xây dựng đất nước  Nhiệm vụ : Mọi người Việt Nam phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ Xác định Với hai lí tác giả đề nhiệm vụ : người việt Nam phải biết đọc , biết viết chữ quốc ngữ Muốn chống nạn thất học làm ? - Dẫn chứng : 95% dân số mù chữ Cách chống nạn thất học Vợ chưa biết chồng bảo, Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn 10 Tìm dẫn chứng cụ thể 11 Những luận đóng vai trị ? 12 Em trình tự lập luận văn “Chống nạn thất học” Nhận xét cách xếp 13 Vậy lập luận ? 14 Lệnh học sinh đọc lại ghi nhớ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu tập (17’) 15 Cho học thảo luận tìm luận , luận điểm “ Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội” ” Giáo án Ngữ văn Trình bày Những người biết chữ cho người chưa chữ Những người chưa chữ gắn sức mà học biết Xác định dạy biết biết cho Trình bày em chưa biết anh bảo … => Luận lí lẽ , dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm, Luận phải chân thật , đắn , tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục Lập luận - Lí chống nạn thất học ? - Chống nạn thất học để làm ? - Chống nạn thất học cách ?  Việc xếp lập luận  phải chặt chẽ, hợp lí  thuyết phục => Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ , hợp lí văn có sức thuyết phục Thảo luận theo bàn - Trước hết tác giả nêu lí phải chống nạn thất học ? - Sau nêu chống nạn thất học để làm ? II Luyện tập - Chống nạn thất học cách ? -> Cách xếp - Luận điểm : Cần tạo lập luận thói quen đời sống Trình bày xã hội - Luận : Có thói quen tốt thói quen xấu - Luận : Có người biết phân biệt tốt xấu, Đọc ghi nhớ thành thói quen nên khó bỏ, khó sửa - Luận : Tạo thói quen khó Nhưng nhiễm thói quen xấu dễ - Lập luận : Thảo luận đơi bạn + Ln dậy sớm thói - Luận : quen tốt + Lí lẽ : Có thói quen tốt + Hút thuốc thói quen thói quen xấu ………… thói xấu quen tốt + Một thói quen xấu ta + Lí lẽ : Hút thuốc … thường gặp hàng ngày thói quen xấu + Cho nên người tự + Dẫn chứng : hút thuốc , xem lại từ vứt rác , vức cốc vỡ người - Luận điểm : Tạo thói Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn quen tốt khó … văn minh cho xã hội - Lập luận : Đầu tiên nêu thói quen tốt , thói quen xấu , sau nêu hành vi thể thói quen tốt , thói quen xấu , cách rèn luyện người để đạt thói quen tốt Nghe Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’) Chuẩn bị phần học : “ Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận” theo gợi ý câu hỏi sgk Lập luận cho đề : Chớ nên tự phụ Yêu cầu học nói câu tục ngữ : : Học ăn , học nói , học gói , học mở V Nhận xét – Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy:…………………………………… Tuần 22 Tiết 80 Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : Nội dung: - Nhận rõ đặc điểm cấu tạo, bước tìm hiểu đề, yêu cầu chung văn nghị luận, xác định luận đề luận điểm Kỹ năng: - Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề văn nghị luận tìm ý, lập ý thái độ:- Có ý thức rèn luyện , sưu tầm đề văn tập lập dàn II Chuẩn bị Giáo viên : Sgk , sgv , dàn làm văn , văn mẫu Học sinh : Đọc , chuẩn bị theo hướng dẫn câu hỏi sgk III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động : Khởi động (5’) Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Em phân biệt văn nghị luận với văn tự , miêu tả , biểu cảm? Giới thiệu Tiết trước , em nắm luận điểm , luận lập luận văn nghị luận , để giúp em bước hiểu rõ văn nghị luận , tiếp tục tìm hiểu “ Đề văn nghị luận việc lập ý cho văn nghị luận Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt ” Hoạt động : Hướng dẫn I Tìm hiểu đề văn nghị học sinh tìm hiểu nội dung , luận tính chất đề văn nghị luận (8’) 1.Nội dung tính chất - Nắm bước tìm hiểu đề văn nghị luận đề,cách lập ý cho văn nghị luận -Nhận biết dạng đề, Đọc đề văn a Đề văn  đề bài, đầu tính chất chúng đề  -So sánh để tìm khác Nghe Nêu vấn đề bàn bạc  biệt đề nghị luận với người viết bày tỏ ý kiến dạng đề tự s5 ,miêu tả ,biểu cảm Trình bày Lệnh học sinh đọc 11 đề Đề văn nghị luận nêu có văn sgk thể làm đầu đề , đề cho Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn Đề văn nghị luận đặt làm đề , đầu đề Trình bày khơng ? Muốn có luận điểm nhỏ (hệ thống luận điểm) để làm bài, người viết tự phải suy Nếu dùng đề văn nghĩ phân tích cách làm đề cho văn viết hợp lý Ví dụ đề : có khơng ? Vì thuốc đắng dã tật ? Em tìm luận điểm cho Thuốc đắng tật đề ? nào? Ý nghĩa câu tục ngữ ? So sánh Thái độ người viết đề , , : ca ngợi, biết ơn, thành kính, tự hào Có khác với đề cịn lại : khách quan Trình bày Em có nhận xét luận Trình bày điểm đề , , , 10 so Mỗi đề đưa khái với luận điểm đề niệm , quan điểm , tư tưởng lại ? Ví dụ : + Đề , : thực chất nhận định , quan điểm luận điểm + Đề : tư tưởng + Đề : lời kêu gọi mang tính tư tưởng Trình bày Phân tích , chứng minh Từ đó, ta rút : Luận điểm đề vấn đề vấn đề nhỏ hơn, cụ thể rút từ luận điểm chủ chốt có đề Câu hỏi thảo luận nhóm : Đọc Ở đề cịn lại có luận điểm, muốn xây Trình bày Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc văn , thể rõ chủ đề , nội dung tư tưởng Trình bày Được ! Vì : đề văn thể chủ đề Xác định luận điểm Đề : Lối sống giản dị Bác Hồ Đề : Sự giàu đẹp tiếng Việt Đề :Tác dụng thuốc đắng Đề : Tác dụng thất bại Đề 5: Tầm quan trọng tình bạn sống người Đề : Quý, tiết kiệm thời gian Đề : Cần phải khiêm tốn Đề : Học thầy hay học bạn Đề : Vai trị, ảnh hưởng khách quan mơi trường yếu tố bên Đề 10 : Hưởng thụ làm việc, Trình bày Đề văn nghị luận nêu làm đầu đề , đề cho văn , thể rõ chủ đề , nội dung tư tưởng Trình bày Được ! Vì : đề văn thể chủ đề Xác định luận điểm Đề : Lối sống giản dị Bác Hồ Đề : Sự giàu đẹp tiếng Việt Đề :Tác dụng thuốc đắng Đề : Tác dụng thất bại Đề 5: Tầm quan trọng tình bạn sống người Đề : Quý, tiết kiệm thời Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn dựng hệ thống luận điểm Tự phụ làm em phải làm ? Chọn Trình bày đề để chứng minh cho ý kiến Có tính tự cao , xem thường em ? người khác ( phạm vi xã hội ) Thái độ người viết đề 1, 2, ? Có khác với đề cịn lại khơng ? -Giáo viên qui nạp : Đó tính chất đề văn nghị luận Tìm hiểu đề tìm hiểu , xác định luận điểm tính chất đề văn nghị luận nêu đề Vậy tính chất đề văn nghị luận có ý nghĩa việc làm văn ? gian Đề : Cần phải khiêm tốn Đề : Học thầy hay học bạn Đề : Vai trò, ảnh hưởng khách quan mơi trường yếu tố bên ngồi Trình bày Đề 10 : Hưởng thụ làm Phủ định vấn đề tự phụ việc, người Trình bày nên chọn trước, chọn sau? Phải giải thích rõ Đề 11: Khơng nên thật – tính tự phụ, phân tích biểu đúng- sai? tác hại nó, phải có Nhận xét thái độ phê phán thói tự phụ, Những đề đề có hai khẳng định khiêm tốn luận điểm nhỏ : Trình bày a.Tiếng Việt giàu b Tiếng Việt đẹp a Học thầy không tày học bạn b Không thầy đố mày làm nên a.Gần mực đen b Gần đèn rạng Trình bày a An cổ trước Có b Lội nước sau Căn vào đâu mà khẳng định đề đề văn nghị Thảo luận theo bàn , trình luận ? bày , nhận xét , bổ sung 10 Theo em để làm rõ đề ta phải làm ? Như có phân tích , giải thích , chứng minh làm rõ yêu cầu nghị luận Đối với đề nêu lên tư tưởng , quan điểm , người viết có thái độ đồng tình , ủng hộ phản đối 11 Lệnh học sinh đọc đề văn 12 Đề nêu lên vấn đề ? - Tự phụ khiến thân người khơng tự biết - Tự phụ ln liền với thái độ coi thường khinh bỉ người khác – bị khinh ghét , cô lập - Hoạt động dễ sai lầm, thiếu hiệu khơng có hợp tác - Con người dễ rơi vào mặc cảm đơn Khi thất bại cịn rơi vào mặc cảm tự ti - Tự phụ khiến cho thân bị người chê trách, xa lánh - Lí lẽ : + Tự phụ tự đánh giá cao Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc b Tính chất đề văn nghị luận ca ngợi , phân tích , khuyên nhủ , phản bác , …… có tính định hướng cho viết c Căn vào khái niệm, vấn đề lí luận chủ đề Tìm hiểu đề văn nghị luận Đề : “ Chớ nên tự phụ” - Đề nêu lên tính xấu khuyên từ bỏ - Đối tượng phạm vi nghị luận : nói với người , phân tích xấu, tác hại thói tự phụ khuyên nhủ - Tính chất đề : phủ định (phản bác) Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn 13 Đối tượng phạm vi + Đó thói xấu  có tác hại nghị luận ? lớn cho thân cho người có quan hệ với 14 Khuynh hướng tư tưởng - Dẫn chứng : vấn đề ? + Chính thân + Từ thực tế sống quanh 15 Đề địi hỏi người viết (trường, lớp, gia đình  Tìm hiểu đề : xác nhận phải làm ? …) vấn đề, phạm vi, tính + Sách báo chất nghị luận II Lập ý cho văn nghị luận Đề : Chớ nên tự phụ 16 Để làm văn khỏi sai lệch địi hỏi ta phải làm tìm hiểu đề ? Hoạt động : Hướng dẫn Trình bày học sinh lập ý cho văn nghị luận (10’) 17 Đề nêu lên ý - Luận điểm : Mọi người kiến thể tư tưởng , Việt Nam phải tránh thái độ thói tự Đọc ghi nhớ xa thói tự phụ , tự cao phụ Em có tán thành với ý kêu căng , xem thường người kiến khơng ? khác 18 Hãy lập luận cho luận - Luận : điểm ? + Tự phụ thói quen hay - Nêu luận điểm Quan sát ,nghe đánh giá cao + Khơng nên tự phụ -> người gần gũi + Tự phụ người hiểu - Cụ thể hóa luận điểm lầm -> mặc cảm luận điểm phụ Tự cao lời nói Xem thường người khác - Lập luận : Tự phụ ? Chớ nên tự phụ lời nói việc làm Khẳng định thói tự phụ có tác hại đến người , sau dẫn chứng việc làm cụ thể =>Xác lập luận điểm , cụ thể hóa luận điểm thành luận điểm phụ , tìm luận cách lập luận cho văn 19 Vậy lập luận đòi hỏi ta phải làm ? 20 Lệnh học sinh đọc lại ghi nhớ Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn III Luyện tập Tìm hiểu đề lập ý cho đề : Em nói câu tục ngữ : “ Học ăn , học nói , học gói , học mở” a Tìm hiểu đề - Yêu cầu học nói : Sự khéo léo cách ứng xử - Phạm vi : Cách giao tiếp – Cần phải học cách nói ứng xử cho có văn hóa b Tìm hiểu đề để suy nghĩ - An , nói , gói , mở : cử hành động dễ thực - Thực cho khéo léo không dễ -> cần phải học - Phải lựa lời nói cho có văn hóa , tế nhị c Tính chất đề - Đây lời khuyên quý báu phải học cách nói giao tiếp - Em tán thành cố gắng học hỏi d Hình thành ý dàn - Thái độ : phải có tinh thần học hỏi Tán thành việc học ăn , học nói , học gói , học mở đặc biệt học nói - Rút định hướng chung cho người e Dàn ý * Mở : Nêu vấn đề mà văn hướng tới Trong kho tàng tục ngữ nước ta có nhiều lời dạy quý báu Một lời dạy : “ Học ăn , học nói , học gói , học mở” Lời dạy quý báu , giúp thành người có văn hóa , giao tiếp ứng xử hay sống * Thân : Làm sáng tỏ vấn đề - Tại ăn , nói , gói , mở trông dễ làm mà lại phải học ? Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu tập (20’) 21 Nêu đề Hướng dẫn thực Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn Nghe Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc - Phải lựa lời nói cho có văn hóa tế nhị - Lời khuyên sở xuất phát từ kinh nghiệm người xưa phải học cách giao tiếp - Em có tán thành với lời khuyên khơng ? - em ngồi ghế nhà trường việc học nói cần thiết , em biết cách ứng xử nói với thầy , cha mẹ , bạn bè người xung quanh - Khơng học cách ăn nói có văn hóa mà phải nâng cao trình độ học tập , mở rộng tầm hiểu biết để lời nói hay , thuyết phục * Kết : Nêu kết luận nhằm xác lập tư tưởng , thái độ , hành động - Định hướng chung cho người phải học hỏi cách nói , ứng xử khéo léo để thành công sống -> Lời khuyên dạy có ý nghĩa học sâu sắc cho tất học sinh Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’) - Viết văn hoàn chỉnh cho đề vừa lập ý - Chuẩn bị phần học : “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” theo định hướng câu hỏi sgk Đọc văn , xác định bố cục , luận điểm , luận , nghệ thuật bật V - Nhận xét – Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn Ngày soạn:………………………………… Ngày dạy:…………………………………… Tuần 22 Tiết 81 Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : Nội dung: - Hiểu tinh thần yêu nước truyền thống quí báu dân tộc ta Nắm đựơc nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng gọn, có tính mẫu mực văn Kỹ năng: Đọc ,phân tích văn nghị luận-Nhớ câu chốt , số câu tiêu biểu câu có hình ảnh so sánh văn Thái độ:- Bồi dưỡng ý thức thường trực tình yêu Tổ quốc II Chuẩn bị Giáo viên : Sgk , sgv , bình luận văn học , bảng phụ Học sinh : Đọc , chuẩn bị theo câu hỏi định hướng sgk III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Hoạt động : Khởi động (5’) Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ 2.1 Nội dung hai câu tục ngữ : “ Không thầy đố mày làm nên” “ Học thầy không tày học bạn” có mối quan hệ ? a Hoàn toàn trái ngược b Bổ sung ý nghĩa cho c Hoàn toàn giống d Gần nghĩa với 2.2 Đối tượng phản ánh Tục ngữ người xã hội ? a Là quy luật tự nhiên b Là trình lao động , sinh hoạt sản xuất người c Là người với mối quan hệ phẩm chất , lối sống cần phải có d Là giới tình cảm phong phú người Giới thiệu Trãi qua 4000 năm dựng nước giữ nước , dân tộc ta tự hào dân tộc có truyền thống bất khuất chống ngoại xâm có nhân dân ta vốn có lịng nồng nàn u nước , tạo thành sức mạnh to lớn giúp ta chiến đấu ciến thắng quân thù Điều Hồ Chí Minh khẳng định mạnh mẽ Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ II , tháng năm 1951 Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Hướng dẫn học sinh khái quát vài nét tác giả , tác phẩm (3’) Nhắc lại hiểu biết Nội dung cần đạt I Đọc hiểu thíchthiệu Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn em tác giả Hồ Chí Minh Nêu xuất xứ văn Mở rộng : Chúng ta biết văn nghị luận viết xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn muốn văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng, thuyết điểm rõ ràng, có lí lẽ quan điểm nghị luận phải hướng tới giải vấn đề có đời sống có ý nghĩa, có tác dụng Bài tinh thần yêu nước nhân dân ta đoạn trích báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày đại hội lần thứ II Đảng lao động Việt Nam Việt Bắc tháng 02/1951 thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Hoạt động : Hướng dẫn học sinh đọc , phân tích nét đặc sắc văn (22’) -Nét đẹp truye5n2 thống dân tộc ta.đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận -Nhận biết văn nghị luận xã hội ,đọc ,phân tích văn nghị luận -Giáo dục tinh thần yêu nước Hướng dẫn đọc , đọc mẫu đoạn , lệnh học sinh đọc Bài văn chia làm phần ? Nội dung phần ? Tác giả Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ),vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam,danh nhân văn hóa giới Tác phẩm Trích “ báo cáo trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần II , tháng năm 1951 đảng lao động Việt Nam” Nghe II Đọc - hiểu văn Đọc văn Nhắc lại kiến thức Tình bày Nghe - Sử dụng bảng phụ chốt ý Bài văn nghị luận vấn đề ? Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Bố cục Gồm phần : - Phần : “ Dân ta …… lũ cướp nước” -> Giới thiệu truyền thống quý báu nhân dân ta Tổ quốc bị xâm lăng - Phần : “ Lịch sử ……… nồng nàn yêu nước” > Những dẫn chứng minh họa cho tinh thần yêu nước nhân dân ta từ lịch sử xa xưa thời đại - Phần : “ Tinh thần yêu nước …… kháng chiến” : Bổn phận cần khơi dậy tinh thần yêu nước để phục vụ cho kháng chiến Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn Câu văn thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận bài? Câu phần mở đầu khẳng định vấn đề ? Tìm hiểu văn - Vấn đề nghị luận : Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Em hiểu tình cảm gọi “ nồng nàn yêu nước” ? Nghe , đọc Lòng yêu nước nồng nàn dân ta tác giả nhấn mạnh lĩnh vực ? Tại lĩnh vực đấu tranh chống ngoại xâm, lòng yêu nước dân tộc ta lại bộc lộ mạnh mẽ to lớn ? Nổi bật đoạn mở đầu văn hình ảnh ? Xác định Xác định Lòng yêu nước nhân dân ta Xác định 10 Ngơn từ tác giả nhấn mạnh tạo hình ảnh Trình bày ? Khẳng định sức mạnh to lớn tinh thần yêu nước Giải thích 11 Tác dụng hình - Nồng nàn : trạng thái tình ảnh ngôn từ ? cảm sôi mãnh liệt tâm hồn - Nồng nàn yêu nước : tình 12 Em hạy lập dàn ý theo yêu nước độ mãnh liệt sơi trình tự lập luận nổi, chân thành văn ? Nhận xét - Sử dụng bảng phụ nhận xét Đấu tranh chống ngoại xâm Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc - Những dẫn chứng chứng Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn , góp ý 13 Vậy để chứng minh cho nhận định : “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta”, tác giả đưa dẫn chứng xếp theo trình tự ? 14 Nhận xét cách đưa dẫn chứng đoạn văn này? Bình : Cách nêu dẫn chứng rành mạch sáng tỏ Đoạn trước nêu gắn gọn trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước tổ tiên ta, từ thời Bà Triệu, Bà Trưng đến thời Lê Lợi, Quang Trung Tiếp theo dẫn chứng người việc tiêu biểu nhân dân thời kỳ kháng chiến lúc Phần có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực 15 Trong văn , tác giả sử dụng hình ảnh so Giải thích Vì đặc điểm lịch sử dân tộc ta ln có giặc ngoại xâm chống ngoại xâm nên ln cần đến lịng u nước cứu nước Bài văn viết thời kỳ kháng chiến chống Pháp, dân ta nỗ lực thi đua yêu nước Do vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh biểu dương biểu tinh thần yêu nước công kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc Xác định Hình ảnh lịng u nước trở thành sóng, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiễm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Trình bày Lặp lại nhiều lần đại từ : lòng yêu nước, động từ mạnh dùng liên tiếp : kết thành, lướt qua, nhấn chìm Nhận xét Gợi tả sức mạnh lòng yêu nước, tạo khí mạnh cho câu văn, thuyết phục người đọc Thảo luận theo bàn * Dàn ý : Mở : “Dân ta … lũ cướp nước” - Lòng yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta - Khi tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại trở nên sơi mạnh mẽ, to lớn Thân : a Tinh thần yêu nước chứng minh qua trang sử vẻ vang thời đại xa xưa với anh hùng dân tộc tiêu Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc minh : + “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta” + Cụ già  cháu nhi đồng + Kiều bào  đồng bào … + Nhân dân miền ngược  miền xuôi + Ai có lịng nồng nàn u nước, giết giặc  Trình trự : lứa tuổi  hồn cảnh  vị trí địa lý + Chiến sĩ tiêu diệt giặc  công chức, ủng hộ … _ Phụ nữ khuyên chồng tồng quân, thân xung phong giúp đỡ vận tải + Bà mẹ chăm sóc yêu thương đội… + Công nhân, nông dân thi đua tăng gia sản xuất  điền chủ quyên đất ruộng  Việc làm thể lòng yêu nước  Trình tự : giai cấp - Những hình ảnh so sánh : + Từ xưa đến … lũ cướp nước  Sức mạnh tinh thần yêu nước Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn sánh ? Nhận xét tác biểu dụng biểu so sánh ấy? b Các tầng lớp nhân dân ngày không phân biệt thành phần, lứa tuổi thực lịng u nước qua việc làm cụ thể Kết : - Tinh thần yêu nước có trưng bày, có cất giấu kín - Bổn phận làm cho tinh thần yêu nước thực 16 Lệnh học sinh đọc lại Thảo luận đôi bạn đoạn văn từ : “Đồng bào ta - Tác giả nêu dẫn ngày nay… nơi lòng nồng nàn chứng anh hùng yêu nước” lịch sử dân tộc tầng lớp 17 Hãy cho biết câu mở đầu nhân dân kháng câu kết đâu ? chiến chống thực dân Pháp (Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu …) - Những dẫn chứng xếp theo trình tự thời gian (trước – sau ; xưa - nay) 18 Câu đầu, mở đoạn ; câu cuối, kết đoạn : nói lịng yêu nước đồng bào ta Để chứng minh lòng yêu nước đồng bào ta ngày nay, tác giả viết ba câu văn làm sáng tỏ ba biểu lòng yêu nước : + Tất người có lịng u nước + Từ tuyền tuyến đếu hậu phương có hành động yêu nước +Mọi nghề nghiệp, tầng lớp có người yêu nước Hãy ba câu văn tương ứng ? 19 Trong câu văn đó, dẫn chứng xếp theo cách ? 20 Dẫn chứng trình bày theo kiểu câu có mơ hình Nhận xét Dẫn chứng tiêu biểu liệt kê theo trình tự thời gian lịch sử Dùng dẫn chứng để chứng minh cách thuyết phục cho lòng yêu nước lịch sử dân tộc Nghe Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc + Tinh thần yêu nước … hòm -> Tinh thần yêu nước tiềm tàng , kín đáo - Từ cụ già …… cho phủ -> Mơ hình liên kết : “ Từ … đến” Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn chung ? + Lứa tuổi (từ già đến trẻ)  hoàn cảnh (đồng bào nước bào nước đến nhân dân vùng bị tạm chiến)  vị trí địa lí (nhân dân miền ngược đến miền xuôi)  tầng lớp nhân dân (từ tuyền tuyến đến hậu phương)  giai cấp (từ cơng nhân, nơng dân đến điền chủ) + Trình tự cơng việc : chiến sĩ ngồi mặt trận chịu đói ngày bám sát lấy giặc tiêu diệt giặc, nhịn ăn để ủng hộ đội … đồng bào quyên đất ruộng cho Chính phủ … 21 Các việc người liên kết theo mơ hình “từ … đến …” có mối quan hệ với ? Xác định - Mỗi Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần yêu nước lại kết thành sóng vơ mạnh mẽ … nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước -> So sánh tinh thần yêu nước với sóng để nói lên sức mạnh tình cảm - Tinh thần yêu nước thứ quý … hịm -> So sánh để nói lên quý báu tinh thần yêu nước : tiềm tàng, kín đáo biểu lộ rõ ràng, đầy đủ Đọc đoạn văn Xác định - Câu mở đầu : “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước” - Câu kết đoạn : “Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, giống nơi lịng nồng nàn u Tác giả sử dụng mơ hình “ nước” Xác định Từ …… đến” có tác dụng bao quát việc lẫn người từ việc nhỏ đến việc lớn , từ nơi đến nơi , từ thành phần đến giai cấp , nghĩa hàm ý khơng sót việc làm để thể tinh thần yêu nước không thiếu tầng lớp nhân dân tham - Từ cụ già tóc bạc … u gia vào cơng việc kháng nước ghét giặc - Từ chiến sĩ … chiến Cách nói làm cho đẻ việc người liên kết chặt chẽ đồng thời - Từ nam nữ cơng nhân có mối tương quan, bổ sung … cho Chính phủ cho Cùng liên kết để Trình bày làm sáng tỏ chủ đề đoạn văn : Lòng yêu nước đồng bào Liệt kê dẫn chứng Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ văn ta kháng chiến chống thực dân Pháp Nhận xét Hoạt động : Hướng dẫn Mơ hình liên kết : Từ … đến học sinh tổng kết chung giá trị nội dung nghệ thuật văn (4’) 22 Theo em, nghệ thuật nghị Khái quát ý luận có đặc điểm bật ? III Tổng kết Nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ , lập luận mạch lạc - Dẫn chứng tiêu biểu , cụ thể , phong phú , giàu sức thuyết phục - Hình ảnh so sánh sinh động -Xây dựng luận điểm ngắn gọn ,xúc tích 23 Bài văn nghị luận chứng minh làm sáng tỏ điều ? Nội dung Bài văn làm sáng tỏ chân lí : “ dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta” Bài văn mẫu mực lập luận bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận Tóm lại nội dung , nghệ thuật, nghị luận chặt chẽ , nội dung gọn, có tính mẫu mực Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành đạt yêu cầu tập (9’) 24 Qua văn em rút cho học thể loại nghị luận, chứng minh? Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/27 HS tự viết theo nhóm GV đọc, sửa – chấm điểm Nhận xét Tác giả sử dụng mơ hình “ từ Truyền thống yêu nước quí … đến …” có tác dụng bao báu nhân dân ta cần quát việc lẫn người, từ phát huy hoàn cach3 lịch việc nhỏ đến việc lớn, từ nơi sữ để bảo vệ đất nước đến nơi kia, từ thành phần đến giai cấp nghĩa hàm ý khơng sót việc làm để thể tinh thần yêu nước, không thiếu tầng lớp nhân dân tham IV Luyện tập gia vào công việc kháng chiến Nghe 25 Theo em văn thuyết phục người đọc : a Hiện thực dân tộc ta có đủ chứng để khẳng định lòng yêu nước b Tác giả có cách trình bày lịng u nước cảm xúc Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4-5 câu có sử dụng mơ hình liên kết “từ … đến …” Trình bày - Bố cục hợp lý, rõ ràng - Chọn lọc dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục - Trình tự đưa dẫn chứng hợp lí - Hình ảnh so sánh sinh động, thích hợp khiến cho lập luận Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc Trường THCS Thị Trấn thiêng liêng c Cuộc đời Bác Hồ chứng cớ sáng tỏ lòng yêu nước mãnh liệt d Cà a, b , c 26 Viết đoạn văn theo lối liệt kê khoảng -5 câu có sử dụng mơ hình liên kết “ từ … đến …” Giáo án Ngữ văn thêm hùng hồn, thuyết phục Trình bày Bài văn làm sáng tỏ chân lý : “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quy báu ta” Nghe Trình bày Sử dụng dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục Vận dụng biện pháp lập luận so sánh … để lí lẽ thêm sinh động, thuyết phục Lập luận chặt chẽ, sáng gọn gàng tránh lánh lan man, lê thê, lầm sang văn kể chuyện Bố cục hợp lý, rõ ràng Xác định Trình bày đoạn văn chuẩn bị nhà Nghe Hoạt động : Hướng dẫn công việc nhà (2’) - Thực tập 1, ? Tr 27 - Chuẩn bị : “ Câu đặc biệt” theo câu hỏi sgk + Phân biệt câu đặc biệt với câu bình thường , câu rút gọn Lấy ví dụ minh họa + Viết đoạn văn có sử dụng rút gọn câu câu đặt biệt V - Nhận xét rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Trúc

Ngày đăng: 22/03/2023, 05:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w