Tuần 34 luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

7 0 0
Tuần 34 luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 20/4/2011 Tuần 34 Tiết 125 126 Ngày dạy 25/4/2011 Trường THCS Thị Trấn 2 Giáo án Ngữ Văn 7 Ngày soạn 20/4/2011 Tuần 34 Tiết 125 126 Ngày dạy 25/4/2011 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức Giúp HS[.]

Trường THCS Thị Trấn Ngày soạn:20/4/2011 Giáo án Ngữ Văn Tuần 34-Tiết 125-126 Ngày dạy:25/4/2011 I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:Giúp HS nắm - Tình viết văn đề nghị báo cáo - Cách làm văn đề nghị báo cáo.Tự rút lỗi thướng mắc,phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết hai loại văn - Thấy khác hai loại văn 2/Kĩ năng:rèn kĩ viết văn đề nghị báo cáo 3/Thái độ:Có ý thức làm hai loại văn qui cách II CHUẨN BỊ -Thầy : Soạn giáo án, đọc SGK, SGV,chuẩn KTKN,bảng phụ - Trò : Soạn theo hướng dẫn GV III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Ổn định lớp(1’) Kiểm tra cũ(3’) ? Khi người ta viết văn báo cáo? ? Nêu cách làm văn báo cáo? GV: Nhận xét ghi điểm 3/Tổ chức cá hoạt động *HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động- Giới thiệu bài(1’) - Ở tiết trước em tìm hiểu hai loại văn đề nghị báo cáo Tiết học hôm giúp em củng cố lại kiến thức kĩ làm hai loại văn qua “Luyện tập làm văn đề nghị báo cáo” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG BÀI HỌC CỦA TRỊ 40’ I ƠN LẠI LÍ THUYẾT VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO *HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ÔN LẠI LÍ THUYẾT VỀ VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO -MT: Giúp HS củng cố lại kiến thức học văn đề nghị báo cáo +Cách làm văn đề nghị báo cáo,tự rút lỗi thường mắc làm văn đề nghị báo cáo +Thấy khác hai loại văn Đọc câu hỏi PGV: Gọi HS đọc câu hỏi SGK SGK Thảo luận nhóm - Cử đại diện ? Mục đích viết văn đề nghị báo cáo có trình bày khác nhau? - Nêu lên ? Nội dung văn đề nghị báo cáo có khác khác nhau? ND GV:Nguyễn Thị Hồng Cúc 1) Mục đích viết văn đề nghị báo cáo - Đề nghị: Nhằm đề xuất nguyện vọng, ý kiến - Báo cáo: Nhằm tổng hợp việc kết đạt để cấp biết Nội dung văn đề nghị báo cáo - Đề nghị: đề nghị? đề nghị ai? đề nghi điều gì? Đề nghị để làm gì? - Báo cáo: Ai báo cáo? báo cáo Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ Văn với ai? Báo cáo điều gì? Báo cáo để làm gì? ? Hình thức trình bày văn đề nghị báo Nêu lên điểm 3) Hình thức trình bày cáo có giống khác nhau? giống khác - Giống nhau: + Trình bày theo số mục qui định sẳn + Trình bày sáng sủa trang trọng, cân đối - Khác nhau: + Đề nghị: ngắn gọn + Báo cáo: cần rõ ràng (các kết cần có số liện cụ thể) ? Cả hai loại văn viết cần tránh Nhắc lại 4) Những điều cần lưu ý: sai sót gì? điều lưu ý - Tên văn cần viết chữ in ? Những mục cần ý loại văn hoa, khổ chữ to bản? - Trình bày theo số mục qui định sẳn - Cân đối, sáng sủa, trang trọng PGV: chốt lại - Đảm bảo mục quan trọng TIẾT *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP II/ LUYỆN TẬP -MT: Giúp HS củng cố lại kiến thức +Cách làm văn đề nghị báo cáo,tự rút lỗi thường mắc làm hai loại văn này.Tình viết văn đề nghị báo cáo +Rèn luyện kĩ viết văn đề nghị báo cáo -+Có ý thức làm hai loại văn qui cách PGV: Gọi HS đọc BT1 Đọc BT1 1) Nêu tình làm văn PGV: Chia nhóm cho HS thảo luận, cử đại diện Thảo luận đề nghị báo cáo(12’) trình bày nhóm, cử đại - Đề nghị: - Nhận xét diện trình bày Lớp muốn mời nhà văn (nhà thơ) nói chuyện đề nghị thầy (cơ giáo) tổ chức gặp gỡ - Báo cáo: Chuẩn bị cho việc tổng kết năm học giáo muốn biết tình hình lớp em học kì vừa qua PGV: Gọi HS đọc BT2 -Đọc BT2 2) Từ tình viết văn Yêu cầu HS trình bày văn đề nghị - Trình bày văn đề nghị báo cáo(20’) báo cáo chuẩn bị nhà chuẩn PGV: Nhận xét bị nhà phiếu học tập (bảng phụ) PGV: Gọi HS đọc BT3 -Đọc BT3 3) Chỉ chỗ sai văn ? Chỉ chỗ sai việc sử dụng HS trả lời cá bản.((10’) văn bản? nhân a Viết báo cáo không phù hợp Nhận xét HS khác nhận  đơn xin miễn giảm học phí xét b Viết đơn sai phải viết giấy đề nghị GV:Nguyễn Thị Hồng Cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn * CÔNG VIỆC Ở NHÀ(3’) - Soạn: Ôn tập phần tập làm văn - Xem lại kiến thức từ đầu năm đến - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK *NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: GV:Nguyễn Thị Hồng Cúc Giáo án Ngữ Văn Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn Ngày soạn: 22/4/2011 Tuần 34-Tiết 127-128 Ngày dạy:28/4/2011 Giáo án Ngữ Văn I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/Kiến thức:GiúpHS - Hệ thống kiến thức văn biểu cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận 2/Kĩ - Khái quát,hệ thống văn biểu cảm văn nghị luận học - Làm văn biểu cảm văn nghị luận 3/Thái độ:biết viết văn biểu cảm văn nghị luận phương pháp phù hợp hoàn cảnh giao tiếp II/CHUẨN BỊ - Thầy :Soạn giáo án, đọc SGK, SGV,chuẩn KTKN,bảng phụ - Trò : Soạn theo hướng dẫn GV III/HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1/Ổn định lớp(1’) 2/Kiểm tra cũ(3’) GV: Kiểm tra câu hỏi ôn tập thi HKII (đề cương) GV: nhận xét ghi điểm 3/Tổ chức hoạt động *HOẠT ĐỘNG 1:Khởi động- Giới thiệu bài(1’) - Ở HKI em học văn biểu cảm HKII học văn nghị luận Tiết học hôm giúp em củng cố lại kiến thức văn biểu cảm văn nghị luận HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ *HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN ƠN TẬP VĂN BIỂU CẢM MT: Giúp HS hệ thống kiến thức về văn biểu cảm - Rèn luyện kĩ khái quát hệ thống văn biểu cảm - Biết làm văn biểu cảm phương pháp phù hợp kiểu PGV: Gọi HS đọc câu SGK -Đọc câu SGK Nhắc lại tên văn NỘI DUNG BÀI HỌC I/VỀ VĂN BIỂU CẢM(40’) 1) Tên các bài văn biểu cảm đã học - Cổng trường mở - Mẹ - Cuộc chia tay của những búp bê - Một thứ quà của lúa non Cốm - Sài Gòn yêu - Mùa xuân của PGV: Gọi HS đọc câu -Đọc câu 2)Văn biểu cảm có đặc điểm ? Trong các bài văn biểu cảm trên, em thích bài - Tự bộc lộ suy - Nội dung: trữ tình nào? Vì sao? nghĩ - Biểu hiện tình cảm thái độ cách ? Tác giả bộc lộ tình cảm gì? đánh giá của người viết đối với ? Qua đó em cho biết văn biểu cảm có đặc điểm người, sự vật-hiện tượng gì? GV:Nguyễn Thị Hồng Cúc Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn ? Yếu tố tự sự – miêu tả có vai trò gì văn biểu cảm? ? Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một người, sự vật, hiện tượng đó? PGV: Gọi HS đọc câu ? Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi phải sử dụng các biện pháp tu từ thế nào? ĐH: Tình yêu tác giả đối với Sài Gòn: so sánh với tình yêu cảu người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái PGV: Gọi HS đọc câu Treo bảng phụ Nhận xét Khơi gợi tình cảm, cảm xúc Đặc điểm tính chất bật Giáo án Ngữ Văn 3-4) Yếu tố miêu tả – tự sự: dùng để khêu gợi tình cảm, cảm xúc 5)Khi muốn bày tỏ tình thương yêu, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với người, sự vật, hiện tượng phải nêu lên tính chất đặc điểm bản nổi bật của người sự vật hiện tượng đó (chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng) 6)Ngôn ngữ biểu cảm: ngoài biểu cảm trực tiếp tiếng kêu lời than còn sử dụng biện pháp tự sự, miêu tả, so sánh, ẩn dụ, nhân hóa… Đọc câu Nhắc lại VD: Trời vi vi buồn bã nhiên vắt lại thủy tinh Đọc câu lên bảng điền vào Kẻ bảng và điền vào các ô trống Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về người… Khêu gợi sự đồng cảm của MỤC ĐÍCH người đọc  BIỂU CẢM cảm nhận cảm xúc PHƯƠNG Tự sự, miêu tả, DIỆN BIỂU các biện pháp tu CẢM từ, so sánh… ND VĂN BIỂU CẢM PGV: Gọi HS đọc câu Treo bảng phụ gọi HS lên bảng điền Đọc câu lên Kẻ bảng và điền vào các ô bảng điền vào trống khái quát ND bố cục văn biểu cảm ô trống MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI TIẾT *HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN -MT: Giúp HS hệ thống kiến thức đã học về văn nghị luận GV:Nguyễn Thị Hồng Cúc Giới thiệu tư tưởng tình cảm, cảm xúc về đối tượng Nêu những biểu hiện của tư tưởng tình cảm Khẳng định tình cảm, cảm xúc II/ VỀ VĂN NGHỊ LUẬN(42’) Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn - Rèn luyện kĩ khái quát hệ thống văn nghị luận học,làm văn nghị luận -Biết làm văn nghị luận phương pháp phù hợp kiểu PGV: Gọi HS đọc câu SGK Đọc câu SGK ? Hãy nhắc lại tên các bài văn nghị luận đã học? Nhắc lại ? Trong đời sống, báo chí, SGK em thấy văn Nhắc lại nghị luận xuất hiện trường hợp nào? Dưới cho VD dạng bài gì? Nêu VD? Giáo án Ngữ Văn ? Bài văn nghị luận có những yếu tố nào? Yếu tố -Luận điểm, nào là chủ yếu? luận cứ, lập luận PGV: Gọi HS đọc câu -Đọc câu ? Luận điểm là gì? Nhắc lại PGV: Treo bảng phụ Quan sát ? Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm? Vì sao? Câu b: câu cảm thán Câu c: chỉ là CDT nêu một vấn đề chưa phải là luận điểm Muốn thành luận điểm phải phát triển thành nhận định hàm chứa tư tưởng (chủ nghĩa anh hùng chiến đấu và sản xuất là sức mạnh chiến thắng của nhân dân ta) PGV: Gọi HS đọc câu ? Làm văn chứng minh chỉ có luận điểm và dẫn chứng là xong nói vậy có đúng không? ? Để làm bài văn chứng minh ngoài luận điểm và dẫn chứng cần phải có thêm điều gì? PGV: Câu ca dao làm theo thể lục bát tiêu biểu cho sự giàu đẹp TV cần pt giải thích thì câu ca dao mới có giá trị chứng minh Câu a-d, vừa nhận định có giá trị tổng kết kết chứa đựng tư tưởng quan điểm 1) Tên các bài văn nghị luận đã học - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Đức tính giản dị của Bác Hồ - Ý nghĩa văn chương 2) Trong đời sống, báo chí SGK văn nghị luận xuất hiện dưới dạng: bài xã luận, các văn bản báo cáo trước hội nghị, lời kêu gọi toàn dân, các bài xã hội về văn chương (XH) 3) Bài văn nghị luận: phải có luận điểm, luận cứ, lập luận Luận điểm là yếu tố chính 4) Luận điểm: là ý kiến thể hiện, tư tưởng quan điểm của bài văn, là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối Luận điểm đúng đắn chân thật thì mới có sức thuyết phục cao - Câu luận điểm là câu a-d vì nêu lên một nhận định thể hiện tư tưởng quan điểm 5) Làm văn chứng minh chỉ có luận điểm và dẫn chứng là chưa Chưa đủ đủ - Ngoài luận điểm và dẫn chứng Cần giải thích cần phân tích, giải thích thêm để làm rõ điều cần chứng minh Nghe - Luận điểm và dẫn chứng cần phải đúng đắn, chân thật mới có sức thuyết phục PGV: Gọi HS đọc câu -Đọc câu 6)So sánh Treo bảng phụ Quan sát - Giống nhau: đều nghị luận về ? Hãy cho biết cách làm hai đề này có gì giống một vấn đề: lòng biết ơn và khác nhau? Từ đó suy nhiệm vụ giải -Thảo luận - Khác nhau: thích và chứng minh khác thế nào? nhóm, cử đại + Đề a: nghị luận giải thích diện trình bày + Đề b: nghị luận chứng minh - Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác GV:Nguyễn Thị Hồng Cúc -Đọc câu Năm học:2010-2011 Trường THCS Thị Trấn Giáo án Ngữ Văn + Giải thích: làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết mọi lĩnh vực + Chứng minh: dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy * CÔNG VIỆC Ở NHÀ (3’) -Học bài ơn -Soạn: Ơn tập phần Tiếng Việt (tt) + Trả lời câu hỏi SGK +Xem lại kiến thức các bài tiếng việt đã học từ đầu HKII đến * NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: GV:Nguyễn Thị Hồng Cúc Năm học:2010-2011 ... kiến thức +Cách làm văn đề nghị báo cáo, tự rút lỗi thường mắc làm hai loại văn này.Tình viết văn đề nghị báo cáo +Rèn luyện kĩ viết văn đề nghị báo cáo -+Có ý thức làm hai loại văn qui cách PGV:... cảm - Hệ thống kiến thức văn nghị luận 2/Kĩ - Khái quát,hệ thống văn biểu cảm văn nghị luận học - Làm văn biểu cảm văn nghị luận 3/Thái độ:biết viết văn biểu cảm văn nghị luận phương pháp phù... tình làm văn PGV: Chia nhóm cho HS thảo luận, cử đại diện Thảo luận đề nghị báo cáo( 12’) trình bày nhóm, cử đại - Đề nghị: - Nhận xét diện trình bày Lớp muốn mời nhà văn (nhà thơ) nói chuyện đề nghị

Ngày đăng: 22/03/2023, 05:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan