1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao thuc tap tai tram thu y cao loc bệnh phân trắng

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Khoa Học, Điều Tra Tỷ Lệ Cảm Nhiễm Bệnh Phân Trắng Lợn Con Theo Mẹ Giai Đoạn 21 Ngày Tuổi
Tác giả Lê Bích Thuận
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Công Lý
Trường học Cao đẳng Nông Lâm
Chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Lạng Sơn
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 530 KB

Cấu trúc

  • Phần III Chuyên Đề nghiên Cứu Khoa Học (0)
    • I. Đặt Vấn Đề (37)
    • II. Mục Đích Và Yêu Cầu Của Đề Tài (38)
      • 1. Môc §Ých (38)
      • 2. Yêu cầu (38)
    • III. Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài (38)
      • 1. Một số đặc điểm sinh lý của lợn con (39)
      • 2. Nguyên nhân gây bệnh phân trắng ở lợn con: “Colibacillosis” (41)
        • 2.1. Do sữa mẹ và quá trình chăm sóc (42)
        • 2.2. Yếu tố môi trờng và chăm sóc lợn con (43)
        • 2.3. YÕu tè vi khuÈn (43)
      • 3. Đại cơng về vi khuẩn Eschieriachia (E.coli) (44)
        • 3.1. Hình thái và nhuộm màu vi khuẩn E.coli (45)
        • 3.2. Đặc tính nuôi cấy (46)
        • 3.3. Đặc tính sinh vật, hóa học (46)
        • 3.4. Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.coli (46)
        • 3.5. Sức kháng của mầm bệnh (48)
        • 3.7. Ngoại độc tố (49)
      • 4. Cân bằng của bệnh (49)
      • 5. Đờng nhiễm bệnh (50)
      • 6. Nguyên nhân gây bệnh (50)
        • 6.1. Nguyên nhân nguyên phát (50)
        • 6.2. Nguyên nhân thứ phát (50)
      • 7. Cơ chế sinh bệnh (51)
      • 8. Triệu chứng lâm sàng (53)
      • 9. Sự tiến triển của bệnh Colibacillosis (54)
      • 10. Bệnh tích (54)
      • 11. Biện pháp phòng và trị bệnh (55)
        • 11.1. Biện phấp phòng bệnh (55)
        • 11.2. Biện pháp trị bệnh (56)
    • IV. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc (57)
      • 1. Tình hình nghiên cứu trong nớc (58)
      • 2. Tình hình nghiên cứu nớc ngoài (61)
    • V. Đối tợng- Vật liệu – Nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu (0)
      • 1. Đối tợng nghiên cứu (61)
      • 2. Vật liệu nghiên cứu (62)
      • 3. Nội dung nghiên cứu (62)
      • 4. Phơng pháp nghiên cứu (62)
      • 5. Phơng pháp xử lý số liệu (64)
    • VI. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (64)
      • 1. Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua từng lần theo dõi (64)
      • 2. Kết quả sử dụng thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con (69)
    • VII. Kết luận và đề nghị (72)
      • 1. KÕt luËn (34)

Nội dung

Chuyên Đề nghiên Cứu Khoa Học

Đặt Vấn Đề

Việt Nam là một nớc đi lên từ nền sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi nói chung và ngành chăn nuôi lợn nói riêng đang trên đà phát triển và trở thành ngành chính trên nền kinh tế nông nghiệp Cũng nh các ngành sản xuất khác, sản phẩm của ngành chăn nuôi lợn đang là nhu cầu cần thiết đối với đời sống của nhân dân và toàn xã hội Đặc biệt nó là thực phẩm thiết yếu của ngời dân trong các bữa ăn Vì vậy chăn nuôi lợn đợc phát triển từ rất lâu và ngày càng hoàn thiện Ngày nay nớc ta cũng nh trên thế giới đang áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật cùng với kinh nghiệm sẵn có của ngời chăn nuôi nhằm nâng cao hiệu quả năng xuất của ngời chăn nuôi lợn Đồng thời thúc đẩy những ngành khác cùng phát triển nh: Công nghiệp chế biến thực phẩm, trồng trọt, thủy sản

Thấy đợc ngành chăn nuôi nên Đảng và nhà nớc ta đặc biệt quan tâm đến công tác giống, thức ăn, thú y để nâng cao năng xuất chất lợng đàn lợn

Quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất chăn nuôi nhỏ lẻ và lạc hậu ở hộ gia đình sang quy mô trang trại, chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp nh : Trại lợn giống Xuân Tiến- Đan Phợng - Hà Tây, Trại lợn Văn Giang - Văn Lâm- Hng Yên, Trại lợn giống siêu nạc Việt Tiến - Việt Yên – Bắc Giang

Mặc dù đã thực hiện các biện pháp phòng chống dịch nh vệ sinh thú y, tiêm phòng, nh do điều kiện thời tiết khí hậu nên một số bệnh vẫn phát triển làm ảnh hởng đến sinh trởng phát triển của đàn lợn, gây thiệt hại kinh tế cho chăn nuôi nh bệnh phó thơng hàn, bệnh dịch tả lợn, bệnh sng phù đầu Nhất là lợn con theo mẹ, ở giai đoạn này do bộ máy tiêu hóa phát triển cha hoàn thiện làm cho lợn dễ mắc các bệnh về đờng tiêu hóa, tiêu biểu là lợn con ỉa phân trắng Đây là bệnh phổ biến ở lợn con theo mẹ.

Bệnh lợn con ỉa phân trắng hay còn gọi là bệnh “phân trắng lợn con “ (Coli baci llosis) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ỉa chảy ở lợn con theo mẹ. Nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn đờng ruột, cụ thể là do trực khuẩn đờng ruột, cụ thể là do trực khuẩn Escheria chia coli (E Coli) gây nên Vi khuẩn này sống ở ruột già, thuộc họ vi khuẩn nhỏ, Gram(-), chúng có sức đề kháng cao với ngoại cảnh Ngoài ra bệnh còn xảy ra do ảnh hởng của các yếu tố nh: thức ăn kém chất lợng, lợn mẹ bị nhiễm khuẩn E.Coli, ẩm độ chuồng nuôi cao, nhiệt độ chuồng nuôi thấp, do thay đổi thời tiết đột ngột Nếu lợn con bị bệnh mà không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến còi cọc, chậm lớn, sức khỏe yếu và có thể dẫn tới tử vong do lợn con bị mất nớc và chất điện giải quá nhiều Từ đó sẽ ảnh hởng cho nền kinh tế Do đó để hạn chế tới mức thấp nhất do phân trắng lợn con gây ra, rất nhiều loại kháng sinh đã đợc sử dụng trong điều trị Song không phải tất cả chúng đều mang lại hiệu quả nh mong muốn vì có những loại thuốc trớc đây rất mẫn cảm với vi khuẩn đờng ruột thì nay đã bị kháng lại Việc tìm ra những loại kháng sinh mới hoặc những công thức phối hợp mới để điều trị bệnh phân trắng lợn con là một việc làm rất cần thiết Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, những công ty xí nghiệp sản xuất thuốc thú y trong và ngoài nớc bắt tay vào sản xuất và cho ra những loại thuốc đặc trị bệnh phân trắng lợn con mới song hiệu quả điều trị không giống nhau Sự đa dạng về thuốc đã làm cho ngời chăn nuôi cha yên tâm khi dùng thuốc Họ không biết chọn loại thuốc nào là tốt nhất và kinh tế nhất để điều trị bệnh phân trắng lợn con.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên đợc sự phân công của Khoa Chăn nuôi - Thú y, sự đồng ý của Trạm thú y Cao Lộc, em tiến hành thực hiện đề tài:

“Điều tra tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con và so sánh hiệu quả điều trị của hai loại thuốc OcTamix.AC và AmPiSur”.

Mục Đích Và Yêu Cầu Của Đề Tài

- Tìm hiểu, nguyên nhân, đặc điểm mắc bệnh của lợn con.

- Theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con.

- Đóng góp những kết quả nghiên cứu trong công tác phòng và trị bệnh phân trắng ở lợn con.

- Nắm đợc tác dụng của thuốc và so sánh hiệu quả của hai loại thuốc để góp phần hạn chế thiệt hại do bệnh phân trắng lợn con gây ra.

- Phải xác định chính xác lợn bị mắc bệnh phân trắng lợn con

- Theo dõi số con đẻ ra, số con cảm nhiễm, số con điều trị tự khỏi, tỷ lệ khỏi bệnh.

- Theo dõi số con tái phát và tỷ lệ tái phát.

- Theo dõi hiểu quả điều trị của hai loại thuốc: OcTamix.AC và AmPiSur.

Từ đó xác định hiệu quả của loại thuốc nào cao hơn trong điều trị bệnh phân trắng lợn con.

Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài

Theo tác giả Đào Trọng Đạt (bệnh lợn con ỉa phân trắng-NXB Nông thôn

Hà Nội-1966) thì bệnh phân trắng lợn con do trực khuẩn E.Coli gây ra là một bệnh truyền nhiễm cấp tính của lợn con Đặc trng là bệnh ỉa chảy với các bệnh nhiễm trùng huyết và nhiễm độc đờng ruột Bệnh xảy ra ở mọi lúc, mọi nơi và trên toàn thế giới Bệnh này thờng gặp ở lợn con từ sơ sinh đến 35 ngày tuổi Ơ nớc ta xảy ra ở nhiều ở vụ Đông - Xuân, nhất là sau những trận ma lớn, những ngày có độ ẩm cao và khi thời tiết có sự thay đổi đột ngột nóng lạnh thất thờng. Bệnh gây tử vong cao khoảng 16-18% có nơi đến 20% Những con khỏi bệnh thì còi cọc, chậm lớn gây ảnh hởng đến khả năng sinh trởng và phát triển của đàn lợn, làm giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.

1 Một số đặc điểm sinh lý của lợn con:

Khi nghiên cứu về gia súc non thì việc nghiên cứu về đặc điểm của chúng là điều kiện rất cần thiết để thực hiện đề tài.

Lợn con sau khi sinh, chúng sống trong môi trờng thay đổi đột ngột, chính vì thế mà cơ thể chúng có sự thay cơ bản để tự thích nghi Giai đoạn này lợn con rất nhạy cảm với điều kiện bất lợi tác động lên cơ thể nh chăm sóc, nuôi dỡng không tốt, chuồng trại không hợp vệ sinh, thức ăn kém chất lợng, thời tiết thay đổi đột ngột, sự tác động của tác nhân stress, ngoại cảnh nh: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng

So với gia súc trởng thành thì lợn con còn một số cơ quan cha hoàn thiện về chức năng, đặc biệt là hệ thần kinh và hệ tiêu hóa Lúc đầu khi mới sinh ra vỏ đại não phát triển cha đủ nên các phản xạ có chức năng bảo vệ nói chung còn rất kém, nhất là phản xạ điều tiết thân nhiệt Vì vậy mà lợn con không thích nghi với điều kiện môi trờng ngoại cảnh nên đã xảy ra bệnh tật

Theo Trơng Lăng (1993) thì tốc độ tăng trọng của lợn con nh sau:

Khối lợng 10 ngày tuổi gấp 10 lần khối lợng sơ sinh.

Khồi lợng 21 ngày tuổi gấp 4 lần khối lợng sơ sinh.

Khối lợng 30 ngày tuổi gấp 5- 6 lần khối lợng sơ sinh.

Khối lợng 40 ngày tuổi gấp 7- 8 lần khối lợng sơ sinh.

Khối lợng 50 ngày tuổi gấp 10 lần khối lợng sơ sinh.

Khối lợng 60 ngày tuổi gấp 12-14 lần khối lợng sơ sinh.

Tốc độ sinh trởng nhanh nhất là 21 ngày tuổi Sau đó tốc độ giảm đi vì l- ợng sữa của mẹ giảm đi nên tập cho lợn con ăn sớm. ở lợn con sơ sinh, bộ máy tiêu hóa hoạt động yếu, dịch dạ dày yếu nên khả năng tiêu hóa thức ăn còn kém Theo Đào Trọng Đạt thì lợng nớc bọt và men tiêu hóa trong dạ dày còn ít, chỉ bằng 1/3 số lợng cần thiết so với lợn trởng thành Cụ thể là: Trong 3 tuần đầu lợng axit Clohidir (HCl) ở dạng tự do còn ít, chỉ chiếm 10% mà HCl tự do càng nhiều khả năng tiêu hóa càng cao Các men có chức năng tiêu hóa Protenin nh: Pepsin, Trypsin, Katepsin Đều có ít và chỉ tăng nên sau 3 tuần tuổi Do vậy lợn con dễ mắc các bệnh về đờng tiêu hóa Hơn nữa các phản xạ tiết dịch trong những ngày đầu cha đợc thành lập nên lợng dịch tiêu hoá chỉ đợc tiết ra khi đợc thức ăn kích thích trực tiếp vào vách dạ dày khi lợn con ăn vào Vì vậy đã hạn chế thức ăn tiêu hóa của lợn con Mặt khác lợn con sơ sinh cha hình thành sự cân bằng chắc chắn về hệ vi sinh vật đờng ruột. Đối với lợn con, quá trình đồng hóa mạnh hơn quá trình dị hóa nên Protein đóng một vai trò quan trọng Nó là nguyên nhân cho sự sinh trởng và phát triển cơ thể Mặt khác các yếu tố vi lợng nh: Fe, Cu, Co, Mn rất cần thiết cho quá trình tạo máu cho cơ thể lợn con Nhng sau khi sinh ra thì các yếu tố vi lợng nàychỉ chiếm một phần rất ít trong cơ thể lợn, chúng cha đầy đủ để duy trì cho quá trình tạo máu của cơ thể Chính vì vậy mà sau khi sinh ra, trong giai đoạn bú sữa, lợn con cha đợc bổ sung các yếu tố vi lợng đó kịp thời chính vì thế mà dễ mắc bệnh

Lợn con sau khi sinh ra cũng dễ bị mắc các mầm bệnh xâm nhập do cơ năng hàng rào bảo vệ cơ thể còn yếu nh: Da mỏng, dịch dạ dày còn yếu, mật độ lông trên da còn tha Hơn nữa hệ thống miễn dịch của cơ thể cha hoàn chỉnh. Lợn vừa mới sinh ra, trong máu hầu nh không có kháng thể, lợng kháng thể chỉ đợc tăng lên khi lợn con bú sữa đầu Nh khả năng miễn dịch của lợn con là hoàn toàn thụ động, nó phụ thuộc vào lợng kháng thể đợc hấp thụ từ lợng sữa đầu của lợn mẹ Vì vậy lợn con không đợc bú sữa đầu thì khả năng miễn dịch là rất kém, dễ mắc bệnh.

Theo tác giả Trần Cừ thì lợng kháng thể mà lợn con nhận đợc thông qua sữa đầu đến 21-22 ngày tuổi Phải đến 28-35 ngày tuổi thì lợn con mới có thể tự sản sinh ra kháng thể. ở lợn con sơ sinh, đặc điểm cơ năng điều tiết thân nhiệt cha hoàn chỉnh nên thân nhiệt cha ổn định nghĩa là sinh nhiệt, thải nhiệt cha cân bằng Sự điều tiết thân nhiệt của lợn con còn kém là do: Lợng mỡ dới da của lợn con còn mỏng Mỡ và Glycogen dự trữ trong cơ thể thấp, hệ thần kinh điều khiển cân bằng cha hoàn chỉnh Bên cạnh đó diện tích bề mặt của cơ thể so với khối lợng cơ thể là tơng đối cao, đối lợn con dễ bị mất nhiệt bị lạnh ở giai đoạn này lợn con duy trì đợc thân nhiệt là do nớc trong cơ thể là sự hoạt động của hệ thống tuần hoàn Chính vì thế chuồng trại có nhiệt độ thấp ẩm độ cao, chuồng bị gió lùa là một trong những yếu tố trực tiếp làm cho lợn con mất thân nhiệt, khi đó thì các bệnh rất dễ xảy ra, đặc biệt là bệnh phân trắng

Mặt khác ngời ta xác nhận trong 8 tuần tuổi đầu tiên đã có sự thay đổi enzim tiêu hóa ở lợn con Những khảo sát mới nhất của trờng đại học IWA (Mỹ) về miễn dịch dạ dày cho biết chỉ có một số ít Pepsin ở lợn lúc sơ sinh và tăng dần cho đến 3 - 6 tuần tuổi mới đạt mức độ bình thờng và độ Ph thích hợp cho men

Pepsin hoạt động là 2, và phạm vi hoạt động của nó hoạt động trong khoảng Ph dới 2 đến 4.

Theo nghiên cứu của các tác giả trờng đại học Cam Túc (Trung Quốc) năm 1961: Lợn con càng nhỏ manh tràng càng lớn niêm mạc dạ dầy phát triển nhanh Cùng với sự phát triển cả chiều dài đờng ruột, dịch tiết cũng tăng lên, dịch vị của lợn thay đổi nhiều, trong vòng một tháng đầu Ion H + rất thấp, thậm chí không có khả năng diệt trùng Axit chlohidric( HCl) có thể tiết ra sau một tháng tuổi và sau thời gian bú sữa nồng độ mới tăng lên Các tuyến tiêu hóa dần dần đến độ thuần thục, khả năng tiêu hóa tăng Bộ máy tiêu hóa của lợn con biến đổi theo tuổi, giai đoạn theo mẹ Ph của dạ dày thấp và sau tăng dần, cụ thể là: 3 tuần tuổi Ph là 2,8 - 2,9 tuần tuổi Ph là 4,96.

Bằng ống dò và bằng phơng pháp dạ dày nhỏ của Paupol, ngời ta không tìm thấy HCl tự do cho đến khi đợc 21 đến 35 ngày tuổi.

Theo nghiên cứu của Castron(1975): có sự hoạt động của trypsin trong tuyến tụy và niêm dịch dạ dày đối với lợn con sơ sinh yếu.

Theo Walhes và Bailey: sự hoạt động của lactoza rất cao khi lợn mới đẻ ra, sau đó tăng lên trong khoảng 1 đến 2 tuần tuổi Nhng từ đó giảm đi nhanh chóng và tới 4 đến 5 tuần tuổi thì rất thấp và duy trì sự ổn định ở đó Đối với lipaza ngời ta thấy rằng trong 4 tuần tuổi đầu tiên nó hoạt động khá cao, sau lại càng cao vì sự hoạt động của lipaza rất cao Bởi nó quan hệ tới sự thủy phân triglycarid thành monoglycarid.

Nói tóm lại về đặc điểm sinh lý của lợn con thì điểm đáng chú ý nhất là khả năng thích ứng kém, cơ thể khi thay đổi môi trờng sống từ môi trờng sống bên ngoài gặp nhiều tác động bất lợi sẽ xuất hiện các rối loạn về hoạt động sinh lý, đặc biệt là rối loan tiêu hóa các chất, làm cho cơ thể còi cọc, chậm phát triển, chậm lớn dễ mắc các bệnh.

2 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng ở lợn con: Colibacillosis“ ”

Bệnh phân trắng lợn con là bệnh truyền nhiễm cấp tính xảy ra phổ biến nhất trên toàn thế giới ở nớc ta bệnh xảy ra nhiều nhất vào vụ đông xuân sau những ngày ma, những ngày có độ ẩm cao và những khi thời tiết thay đổi đột ngột Bệnh do trực khuẩn Escherichia coli(E.coli) gây ra Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính với đặc trng ỉa chảy mạnh và các hiện tợng nhiễm trùng huyết,nhiễm trùng đờng ruột Bệnh chỉ xảy ra với lợn con theo mẹ và xảy ra mạnh nhất vào giai đoạn 3 đến 21 ngày tuổi Có những vùng, những nơi 100% số lợn con sinh ra đều nhiễm bệnh phân trắng lợn con Từ đó làm ảnh hởng rất lớn đến khả năng sinh trởng và phát triển của lợn con sau khi đã đợc điều trị khỏi bệnh và đồng thời làm thiệt hại rất lớn đến ngành chăn nuôi.

Từ thực tế nêu trên cho thấy, cho đến nay đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu và thống nhất nguyên nhân chính gây nên bệnh phân trắng lợn con nh sau.

2.1 Do sữa mẹ và quá trình chăm sóc

Nh chúng ta đã biết lợng dự trữ sắt của lợn con từ bào thai cha đợc đầy đủ. Khi sinh ra không đợc sữa mẹ cung cấp một cách đầy đủ (Thực tế cho ta thấy l- ợng sắt chỉ đủ cung cấp trong bào thai) Khi sinh ra sữa mẹ chỉ đủ cung cấp trong tuần đầu) Do vậy lợng dự trữ sắt trong gan giảm Trong cơ thể lợn con mới sinh có khoảng 50mg Fe nhng mỗi ngày lợn con cần 7mg Fe để duy trì cho sự sinh trởng, trong khi đó sữa mẹ chỉ cung cấp khoảng 1mg Fe/ngày

Do đó, nếu không bổ sung Fe kịp thời thì lợn con có hiện tợng thiếu Fe sau 8-10 ngày dẫn đến thiếu máu Cần bổ sung Fe cho lợn con sau 2-3 ngày sinh Khi thiếu máu làm cho da có màu nhợt nhạt, trắng xanh, đôi khi ỉa chảy dẫn đến còi cọc, chậm lớn Mặt khác khi lợn con sau khi sinh ra hệ thống miễn dịch cha đợc hoàn chỉnh, lợn con vừa mới sinh ra hầu nh không có kháng thể, l- ợng kháng thể đợc tăng lên khi lợn con bú sữa đầu Nh vậy khả năng miễn dịch của lợn con là hoàn toàn thụ động và phụ thuộc vào lợng sữa mẹ đợc thu nhận. Vì vậy trong quá trình chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ ta phải chú ý rất kỹ bởi vì:

- Khi chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ cho tốt, không đầy đủ, nhất là trong những ngày mang thai sẽ làm cho lợn mẹ gầy yếu Do đó quá trình trao đổi chất giữa cơ thể mẹ và bào thai bị rối loạn Vì vậy dinh dỡng đợc cấp cho con non bị thiếu không đảm bảo sự sinh trởng phát triển bình thờng đợc của cơ thể lợn con, vì thế lợn con sinh ra có trọng lợng cơ thể nhỏ, sức đề kháng kém, làm rối loạn quá trình TĐC, làm hạn chế quá trình hấp thu chất dinh dỡng của lợn con Đồng thời các chất tiêu hóa tồn tại trong đờng ruột nhiều làm cơ sở cho vi khuẩn nên men gây bệnh

Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc

Phòng và trị bệnh phân trắng lợn con (Colibacilosis) đã có nhiều tác giả ở nhiều nớc trên thế giới nghiên cứu, đề cập đến nhiều vấn đề nh: Bản chất vi khuẩn gây bệnh, các đặc tính cấu trúc của vi khuẩn, đặc tính kháng nguyên, cấu trúc kháng nguyên, tính kháng thuốc sản xuất vaccine và vấn đề phòng trị bệnh phân trắng lợn con Đã sản xuất ra một số chế phẩm vaccine phòng bệnh ở một số nớc trong đó có kháng thể K.T.E của Việt Nam do Công ty cổ phần dợc và vật t thú y Trung Ương (Hanvet) sản xuất Theo nhiều tác giả thì kháng sinhNeomycin có hiệu quả điều trị nổi bật cho lợn uống với liều từ 10-20UI/kgTT trong vòng 3 ngày Với kháng sinh khác nên dùng Oxytetreclin, Dibiomycin với liều từ 500 - 1000UI/kgTT trong liệu trình phối hợp Gần đây tại thị trờng ViệtNam đã bày bán các chế phẩm Colistin của hãng Mei của Nhật, Anh, chế phẩm điều trị ỉa chảy cho lợn con do các công ty thú y trong nớc sản xuất nh: Hanoxylin, LA, K.C.N.D, Kanqamycin, Genta-tylo tuy vậy, bệnh tiêu chảy do E.coli gây ra vẫn đang còn là vấn đề thời sự của nhiều nớc trên thế giới trong đó có Việt Nam đã và đang đợc nghiên cứu.

1 Tình hình nghiên cứu trong nớc ở Việt Nam bệnh lợn con ỉa phân trắng thờng xuyên xảy ra không chỉ ở các hộ chăn nuôi gia đình mà còn xảy ra ở những cơ sở chăn nuôi tập trung Tỷ lệ mắc bệnh rất cao từ 60 - 100% làm cho lợn còi cọc, chậm lớn và có thể bị chết làm ảnh hởng đến năng xuất chung của đàn lợn Đối với lợn con theo mẹ thì bệnh lợn con ỉa phân trắng là một bệnh truyền nhiễm phổ biến Theo các kết quả điều tra tại các nông trờng tỉnh Thanh Hóa, thấy tỷ lệ lợn con sinh ra mắc bệnh lợn con ỉa phân trắng và chết vào năm 1961 là 74% Tại nông trờng Xuân Mai, tháng 3 năm 1982 có 18 đàn lợn con đang bú thì đều bị bệnh, tỷ lệ chết là 50%. Trong hai bệnh chính mà lợn con theo mẹ thờng hay mắc phải là bệnh lợn con ỉa phân trắng chiếm 80% và bệnh viêm phổi chiếm 13% Do đó đã có rất nhiều tác giả đã nghiên cứu về bệnh lợn con ỉa phân trắng.

Năm 1963 Nguyễn Lợng, Hoàng Ngọc Thúy, Nguyễn Thu Cúc đã phân lập đợc 5 serotyp E.coli gây bệnh ỉa chảy ở lợn con là O55, O111, O26, O86 và O119. Cùng năm vệ sinh dịch tế Hà Nội phân tích ở lợn con ỉa chảy thấy Salmonella Typhyeurium và Salmonella Choleacsuir.

Năm 1963 Nguyễn Văn Lợng ở trờng trung cấp Nông Lâm Trung Ương cũng đã phân lập đợc hai chủng E.coli là O11B4 và O125B5 mà tác giả cho là nguyên nhân gây bệnh.

Tác giả Tú Quang Ngọc (1964) theo dõi tại một số nông tròng và trại chăn nuôi tập trung (1961,1963) đã nhận xét về đièu kiện phát sinh bệnh phân trắng lợn con Thời gian nào ẩm độ cao, bệnh phát triển nhiều cho nên chuồng bằng đất và sân chơi rộng rãi thì hạn chế rất nhiều đến sự phát triển của bệnh.

Các tác giả Ngọc Anh và Phạm Khắc Hiếu (1977) trong bài “Hiệu quả sử dụng Chloram phenicol, NTrofusamr Tin, Neomycin” có tác dụng nhanh với E.colivà có tác dụng điều trị tốt Các tác giả cũng đề nghị nên dùng Furazonidon và dẫn xuất của Ntrofusamr Tin và giá thành rẻ hơn.

Theo Hùng Cao (1962) bệnh phân trắng lợn con gây thiệt hại nghiêm trọng cho các cơ sở chăn nuôi ở khu tự trị Việt Bắc.

Tác giả Nguễn Xuân Bính trong cuốn “Điều trị bẹnh Heo nái, heo con,heo thịt” (1973) nêu Dextran- Fe có thể có tác dụng phòng chống bệnh phân trắng lợn con.

Tác giả Đào Trọng Đạt (1986) cho biết lợn con thờng gặp ở lợn mới sinh trong giai đoạn từ 1-21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh này cao nhất có thể lên tới 100% Các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ tỷ lệ này mắc khá cao từ 43,4 - 66%.

Tác giả Trịnh Thái Nguyên (1994) trong bài ”So sánh hiệu quả dùng thuốc ND3 và thuốc tân dợc Chloram phenicol về mọi mặt phòng và trị bệnh phân trắng lợn con,điều trị dễ, giá thành rẻ, tỷ lệ khỏi cao".

Tác giả Trần Thị Hạnh (1994) tìm thấy E.coli, Salmonella Cl– fefringens trong bột cá, thức ăn hỗn hợp và cho rằng đây là nguyên nhân gây ỉa chảy.

Tác giả Phạm Đình Thắm (1996) nhất thiết lợn mới sơ sinh phải bú sữa đầu để giúp cho chúng có sức đề kháng chống bệnh tật Trong sữa đầu có Albumin và Globulin cao hơn sữa thờng đây là chất chủ yếu cho lợn con có sức đề kháng cao Vì thế cần chú ý cho lợn con bú sữa đầu trong 3 ngày đầu.

Tác giả Lê Văn Phớc (1997) trong bài ” ảnh hởng của nhiệt độ và ẩm độ không khí đến tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng” Tác giả đã nêu nên tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng ở lợn con theo sự biến đổi của nhiệt độ trung bình, thay đổi theo tháng trong năm, các tơng quan thuận với nhiêt độ và tơng quan nghịch với nhiệt độ không khí Do đó để hạn chế bệnh lợn con ỉa phân trắng, ngoài các biện pháp về dinh dỡng, thú y còn đảm bảo chế độ khí hậu chuồng nuôi thích hợp.

Tác giả Trơng Lăng (Hớng dẫn điều trị các bệnh thờng gặp ở lợn-NXB Đà Nẵng, 1977) đã nêu lên thời điểm nào ẩm độ cao, bệnh phát triển nhiều và tỷ lệ mắc bệnh ở các cơ sở chăn nuôi vùng trung du miền núi ít,thời gian mắc bệnh ít hơn so với vùng đồng bằng Tác giả còn đề cập tới một số thuốc có tác dụng tốt trong việc điều trị bệnh phân trắng lợn con nh Chloram phenicol (50mg/kg P) Tetracillin (50mg/kg P) với Sulfanida để cho uống Ngoài ra còn một số kháng sinh có nguồn gốc thảo mộc cũng có thể điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng. Tác giả Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1996) đã tìm ra tính kháng nguyên của E.coli đối với một số kháng sinh thờng dùng đã tăng lên rất nhiều. Các tác giả đề nghị hạn chế sử dụng Tetracylin, Streptomycin, Chloram phenicol trong điều trị.

Tác giả Trần Công Khanh (1983) trong bài ” ảnh hởng của thuốc namBexulin đối với bệnh phân trắng lợn con” Tác giả đã nêu dùng thuốc nam chữa bệnh phân trắng lợn con Qua thí nghiệm tác giả kết luận thuốc Bexulin có tác ụng khỏi tới 80%, thuốc có tác dụng phòng bệnh nh ngắn, cho uống thuốc làm nhiều lần nên áp dụng ở nhiều cơ sở lớn.

Trong bài ” Tìm hiểu thêm về nguyên nhân gây bệnh ở lợn con và sơ bộ đánh giá tác dụng điều trị của hai loai thuốc vi sinh vật sống subcolac, hai tác giả

Vũ Văn Ng và Nguyễn Hữu Nhã cho rằng bệnh phân trắng lợn con là do lạc khuẩn và chữa bằng cách cho uống vi sinh vật sống Subcolac có hiệu quả tốt và điều chỉnh hệ vi sinh vật đờng ruột, vừa cung cấp một số men tiêu hóa

Đối tợng- Vật liệu – Nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu

Theo Akovach và L.Biro (Nga) năm 1983 đã chữa bệnh lợn con ỉa phân trắng bằng cách cho uống Histamin 3 lần trong ngày liên tục với liều 5mg/con. Các tác giả Nga B.Borkovxha - Opchka và Natraxki (1973) Xác định rằng cản phá mạnh nhất sự phát triển của vi khuẩn E.coli là Fuaolidon.

Tác giả Lutter (1973) thông báo 0gramin (5g/con) cho uống có tác dụng tốt. Tác giả lu ý rằng khi sử dụng kháng sinh phải có kế hoạch chặt chẽ.

Theo tài liệu của tác giả P.X Masaisen (1576) tác giả đã sử dụng Colibar tức E.coli sống chủng M17 có tính đối kháng với nhiều loại vi khuẩn, cho lợn ăn 2 liều 250ml, trong vòng 14 ngày, có hiệu lực đặc biệt trong kỳ cai sữa lợn con. Theo J selve khi nghiên cứu về yếu tố stress có hai tác động lên cơ thể lợn con gây bệnh phân trắng, ông cho rằng nhiệt độ và ẩm độ là những tác nhân quan trọng tác động vào cơ thể động vật dễ gây ra cơ chế bệnh sinh lý, nghĩa là sự tơng thích giữa cơ thể động vật và ngoại cảnh không còn, từ đó làm phát sinh bệnh.

Theo nghiên cứu của A.N.K Kavesnhixki thì lợn con trớc 1 tháng tuổi thì hoàn toàn không có HCl tự do, lúc này lợng axit tiết ra ít và nó nhanh chóng liên kết với dịch nhầy (niêm mạc) Vì vậy thiếu axit HCl là 1 đặc điểm quan trọng trong tiêu hóa của lợn con.

Theo wihing (1964) ở Đức khi làm thí nghiệm với lợn con bú sữa ỉa phân trắng ở 30 trang trại khác nhau, ông đã phân lập đợc E.coli dung huyết và không dung huyết ở ruột non và ruột già có kháng nguyên K88 đóng vai trò quan trọng trong bệnh lợn ỉa phân trắng.

Trên đây là 1 số công trình nghiên cứu tiêu biểu về bệnh phân trắng của lợn con ở trong nớc và ngoài nớc đã đợc áp dụng 1 cách có hiệu quả vào trong thực tế điều trị bệnh phân trắng lợn con đem lại kết quả tốt Hiện nay các công trình nghiên cứu về bệnh phân trăng lợn con vẫn còn đang tiếp tục và ngày càng mở rộng để cung cấp nhiều thông tin hữu ích hơn nữa về việc này, giúp cho ngời chăn nuôi có cách phòng và trị bệnh tốt hơn, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa trong sản xuất chăn nuôi nói riêng và trong tình hình kinh tế nói chung.

V Đối tợng- Vật liệu – Nội dung và ph Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

1 Đối tợng nghiên cứu Đây là yếu tố cơ bản nhất để thực hiện một chuyên đề khoa học Nh vậy đối tợng chính của đề tài này bao gồm:

- Đàn lợn con theo mẹ từ 1-21 ngày tuổi tại xã Yên Trạch huyện Cao Lộc.

- Theo dõi hai loại thuốc: Octamix.AC và Ampisur trong điều trị bệnh phân trắng lợn con.

Vật liệu nghiên cứu gồm 2 loại Octamix.AC và Ampisur.

Bệnh phân trắng lợn con (Colibacillosis) là bệnh truyền nhiễm cấp tính bệnh xảy ra mạnh nhất ở lợn con theo mẹ giai đoạn từ 1-21 ngày tuổi Vì vậy mà em đã tiến hành điều tra tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ giai đoạn 1-21 ngày tuổi và sử dụng 2 loại thuốc Octamix AC và Ampisur.

* Các chỉ tiêu theo dõi:

- Theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ từng giai đoạn (từng đợt).

- Theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm lợn con qua các tuần tuổi.

- Theo dõi kết quả điều trị bệnh phân trắng lợn con bằng 2 loại thuốc Octamix AC và Ampisur

+ Theo dõi số con mắc bệnh.

+ Theo dõi số con điều trị bệnh, tỷ lệ khỏi bệnh.

+ Theo dõi số con tái phát và tỷ lệ tái phát.

+ Theo dõi số con chết và tỷ lệ chết.

4 Phơng pháp nghiên cứu a Bố trí thí nghiệm:

- Sơn đánh dấu ( xanh methylen).

- Các dụng cụ thú y nh: Bơm kim tiêm, panh, kẹp

- Hai loại thuốc dùng trong thí nghiệm là: Octamix AC và Ampiur.

- Chuẩn bị thuốc: Dựa vào số con mắc bệnh qua kiểm tra từ đó tính lợng thuốc cần dùng.

Theo dõi trên các đàn lợn hiện tại có và theo dõi số lợng lợn cái và hậu bị sắp đẻ để bố trí thí nghiệm cho thích hợp.

Bảng 01 Bảng dự kiến bố trí thí nghiệm:

Lần theo dõi Tỷ lệ cảm nhiễm So sánh tác dụng điều trị

Sè con theo dâi (con)

Thuốc điều trị Số con ®iÒu trị

Ampisur 30 Để tiến hành theo dõi chỉ tiêu tỷ lệ mắc bệnh theo thời tiết khí hậu, em đã tiến hành theo dõi ở tất cả lợn con ở độ tuổi từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại xã Yên Trạch trong tháng tơng ứng làm 3 lần nh:

LÇn 3: Tõ 1/05-31/04/2008. b Phơng pháp tiến hành phân tích kết quả:

Tống số con mắc qua từng lần theo dõi và tính tỷ lệ cảm nhiễm qua từng lần theo công thức.

Tổng số con mắc bệnh qua các lần

Tổng số con theo dõi qua các lần Để theo dõi chỉ tiêu tỷ lệ mắc bệnh phân trắng qua các ngày tuổi em đã chọn một số đàn lợn có cùng ngày sinh và lợn mẹ có lứa đẻ từ 4 - 5 lứa Sau đó theo dõi số con mắc bệnh ỉa phân trắng ở các giai đoạn tuổi khác nhau.

Cách tính: Ghi chép số liệu và tính toán số con mắc bệnh

Tổng số con con mắc bệnh

Tổng số con theo dõi

Tổng số con mắc bệnh

Xác định hiệu quả điều trị của 2 loại thuốc Octamix.AC và Ampisur bằng phơng pháp đối chứng, so sánh chia lô là đồng đều số con mắc ở mỗi lần theo dõi, đồng đều về trọng lợng cơ thể và các phơng pháp nuôi dỡng, chăm sóc. Lô 1: Điều trị bằng thuốc Octamix AC.

Lô 2: Điều tri bằng Ampisur.

Theo dõi các chỉ tiêu sau:

+ Số con điều trị (con).

+ Số con điều trị khỏi (con).

+ Số con tái nhiễm (con).

+ Liệu trình điều trị (ngày).

Theo dõi và điều trị những con cảm nhiễm bệnh bằng cách dùng Xanh methylen đánh dấu sau đó ghi chép vào sổ theo dõi hàng ngày.

Tổng số con nhiễm bệnh

Tèng sè con theo dâi

Tổng số con điều trị

Tổng số con tái nhiễm

Tổng số con điều trị khỏi lần trớc

5 Phơng pháp xử lý số liệu

Xử lý số liệu theo phơng pháp thống kê sinh vật học trên máy tính phần mÒm Excel

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Sau thời gian tiến hành thí nghiệm em đã thu đợc kết quả và tiến hành phân tích kết quả nh sau:

1 Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua từng lần theo dõi

Nh đã biết, yếu tố gây bệnh phân trắng lợn con ở giai đoạn theo mẹ ngoài nguyên nhân do vi khuẩn Escheri chia coli gây nên còn do quá trình chăm sóc nuôi dỡng lợn mẹ thời kỳ có chửa và nuôi con cha đợc tốt, thức ăn không đảm bảo đầy đủ chất dinh dỡng và vitamin cần thiết, hoặc do chuồng trại không đảm bảo các yếu tố: Vệ sinh, đông ấm, hè mát và nguyên nhân lớn gây ra bệnh là thời tiết, khí hậu đặc biệt là các yếu tố nhiệt độ và ẩm độ.

Qua theo dõi bệnh phân trắng lợn con từng lần, mọi số liệu thông qua các bảng phân tích thu đợc, kết quả thể hiện ở bảng dới đây:

Bảng 02: Kết quả theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các lần kiểm tra:

LÇn theo dâi Sè con theo dâi

Bảng 3: Kết quả theo dõi nhiệt độ, ẩm độ ảnh hởng đến bệnh phân trắng lợn con theo mẹ.

(Tổng hợp theo phòng khí tợng thủy văn- Cao Lộc- Lạng Sơn).

Qua bảng 2 cho ta thấy tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con của xã Yên Trạch là khá cao trong cả 3 lần theo dõi.

Lần 1(14/03 - 08/04/2008): Tỷ lệ cảm nhiễm là 51,7%.

Lần 2 (09/04 - 30/04/2008): Tỷ lệ cảm nhiễm là 48,8%.

Lần 3(01/05 - 31/05/2008): Tỷ lệ cảm nhiễm là 42,5%.

Sở dĩ các lần theo dõi khác nhau thì tỷ lệ cảm nhiễm là không nh nhau là do:

- Lần 1: Với tỷ lệ cảm nhiễm là 51,7% có thể nói đây là một tỷ lệ khá cao.

Sở dĩ tỷ lệ này cao là do lần một trong khoảng thời gian từ 14/3- 8/4/2008, đây là lúc thời tiết ở vào cuối mùa xuân, nhiệt độ trung bình thấp, mặt khác lúc này trời hay ma phùn, ẩm ớt, độ ẩm cao đây là nguyên nhân chính làm cho lợn con bị lạnh, bị mất nhiệt, do đó ảnh hởng đến quá trình trao đổi chất bị rối loạn, trạng thái cân bằng về nhiệt của lợn con bị xáo trộn, làm cho giảm sức đề kháng vì vậy mà lợn con ỉa chảy nhiều.

Cũng qua bảng 2 ta thấy lần theo dõi thứ II và thứ III có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn lần I Trong đó lần thứ III là đợt có tỷ lệ cảm nhiễm bệnh thấp nhất (45,5%).

I II III LÇn theo dâi

Biểu đồ1: biểu diễn tỷ lệ cảm nhiễm phân trắng lợn con theo giai đoạn

LÇn 3 và ẩm độ trung bình thấp nhất (75%) ở lần theo dõi này có hôm nhiệt độ nên tới

33 - 34 0 C Nhiệt độ cao làm ảnh hởng tới quá trình bốc hơi nớc và bức xạ nhiệt làm cho trạng thái cân bằng nhiệt của con vật bị ảnh hởng Do năng lợng bị tích tụ mà quá trình phân giải protein và lipit không tạo ra sản phẩm cuối cùng là năng lợng mà tạo ra sản phẩm trung gian, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là đáng kể làm cho cơ thể thờng xuyên huy động chức năng điều hòa trạng thái cân bằng nhiệt Do đó làm cho sức đề kháng giảm đi, thỉnh thoảng lại có cơn ma rào tạo điều kiện cho vi sinh vật sinh bệnh sinh trởng và phát triển, làm cho lợn con dễ bị nhiễm bệnh Tuy nhiên ở lần theo dõi này nhiệt độ cha đợc cao. Nhiệt độ ấy làm cho lợn con đỡ mất nhiệt, nâng cao sức đề kháng Nhiệt độ cao cũng góp phần hạn chế việc phát sinh của vi khuẩn và tiêu diêt vi khuẩn do đó tỷ lệ mắc bệnh theo dõi ở lần này thấp

Từ phân tích trên cho ta thấy từ nguyên nhân do vi trùng học ra thì nguyên nhân ngoại cảnh cũng ảnh hởng rất lớn đến bệnh phân trắng ở lợn con Do đó để hạn chế tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo mẹ thì ngời chăn nuôi phải đảm bảo các yếu tố sau:

+ Chăm sóc, nuôi dỡng lợn mẹ trong thời kỳ có chửa và thời kỳ nuôi con thật tốt nh cung cấp đầy đủ chất dinh dỡng và vitamin cần thiết bảo đảm đúng khÈu phÇn dinh dìng.

+ Phải vệ sinh chuồng trại và môi trờng xung quanh sạch sẽ khô ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông Đây chính là yếu tố làm tăng sức đề kháng của lợn con, đồng thời giúp cho lợn con ít tiếp xúc với mầm bệnh bên ngoài, tạo điều kiện cho lợn con sinh trởng và phát triển một cách tốt nhất.

+ Vào những ngày mùa hè thời tiết nóng nực cần phải có biện pháp chống nắng, chống nóng hữu hiệu cho lợn, vệ sinh thức ăn, nớc uống sạch sẽ để tránh cho lợn con ăn phải mầm bệnh.

+ Vào những ngày mùa đông giá rét thì phải chống rét cho lợn con bằng cách sởi ấm, thắp bóng đèn hồng ngoại và thay đổi đệm lót chuồng thờng xuyên để đảm bảo khô ráo và sạch sẽ.

+ Qua thí nghiệm cho ta thấy tiểu khí hậu chuồng nuôi cũng là một yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con và ảnh hởng đến quá trình sinh trỏng phát triển của lợn.

+ Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các giai đoạn tuổi khác nhau. ở các lứa tuổi khác nhau thì tỷ lệ cảm nhiễm bệnh bệnh phân trắng lợn con theo mẹ cũng khác nhau Điều này cũng liên quan đến những biến đổi sinh lý xảy ra trong cơ thể lợn con và những tác động bên ngoài Để xác định đợc mối quan hệ này, em đã tiến hành theo dõi tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các giai đoạn tuần tuổi của lợn Kết quả đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 04: Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các tuần tuổi:

LÇn theo dâi Sè con theo dâi

Số con cảm nhiÔm (con)

Số con cảm nhiễm ở các tuần tuổi (con)

Tỷ lệ cảm nhiễm ở các tuần tuổi (%)

Ta có thể biểu diễn tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo tuần tuổi bằng biểu đồ sau.

Qua bảng số 4 ta thấy lợn con mắc bệnh hầu hết ở các lứa tuổi trong giai đoạn theo mẹ Tuy nhiên tỷ lệ này khác nhau ở các giai đoạn tuổi. ở tuần tuổi thứ nhất (từ 1- 7 ngày tuổi) Đây là giai đoạn lợn con mới sinh ra sống phụ thuộc hoàn toàn vào cơ thể mẹ nên luôn đảm bảo về nhu cầu dinh d- ỡng của cơ thể lợn con Hơn nữa trong lợng sữa đầu của lợn mẹ có chứa hàm l- ọng  -giobulin rất cao chất này tạo sức đề kháng cho cơ thể lợn con, tuy nhiên càng về sau (khoảng 5-7 ngày) thì hàm lợng gobulin trong sữa mẹ giảm đi rất nhanh,khi đó nếu gặp điều kiện bất lợi thì lợn con dễ bị nhiễm bệnh Do đó sau khi lợn đợc sinh ra 1 - 2 ngày lợn con đợc bổ sung Ferrum10%+ B12 (2ml/ con).

Do đó làm cho sức đề kháng của lợn con tốt nên tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân

I II III LÇn theo dâi

Biểu đồ2: so sánh tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con theo tuần tuổi

TuÇn 1TuÇn 2TuÇn 3 trắng lợn con những ngày đầu mới sinh ra thờng thấp( đợt I là 14%, đợt II là 13,9%, đợt III là 6%). ở tuần thứ 2 và 3 tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con cao đặc biệt là tuần thứ 3 Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tợng này, nhng một trong những nguyên nhân chính là sự thay đổi chất lợng sữa của lợn mẹ Hàm lợng  - globulin trong sữa mẹ giảm dần sau khi sinh từ 5 - 7 ngày mà hệ thống miễn dịch của lợn con thì cha đợc hoàn thiện do đó sức đề kháng của lợn con giảm rõ rệt Khi gặp các điều kiện bất lợi nh thời tiết thay đổi, chăm sóc kém thì dễ bị mắc bệnh Ngoài ra từ tuần thứ 2 (từ 7- 14 ngày tuổi) thì lợn con bắt đầu tập ăn ngày một nhiều làm thay đổi chức năng tiêu hóa của hệ tiêu hóa Ngoài ra, nếu vệ sinh máng tập ăn kém hoặc thức ăn không đảm bảo chất lợng, sẽ là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập đặc biệt là vi khuẩn E.coli Hơn nữa giai doạn này lợn sinh trởng nhanh, tốc độ tăng trọng cao, lợn càng lớn thì nhu cầu sữa càng nhiều. Nhng lợng sữa của lợn mẹ tiết ra lại giảm từ tuần thứ 3 trở đi cả về chất lợng lẫn số lợng Do đó để bổ sung nhu cầu dinh dỡng cho nhu cầu sinh trởng của lợn con cần phải bổ sung nhiều thức ăn bổ sung Tuy nhiên trong giai đoạn này lợng HCl ở trong dạ dày rất ít nên lợng Pepsinogen sinh ra cha đợc hoạt hóa nhiều dẫn đến lợng pespin sinh ra không đủ cho quá trình tiêu hóa protein, làm cho thức ăn bị tích lại và là điều kiện không tốt cho các loại vi sinh vật nên men, phân hủy, hoạt động dẫn đến tỷ lệ cảm nhiễm bệnh cao nhất trong giai đoạn lợn con theo mẹ (đợt I là 19,7%, đợt II là 18,6% và đợt III là 20%).

Từ những kết quả trên, để làm giảm tỷ lệ cảm nhiễm phân trắng lợn con cần phải thực hiện tốt khâu chăm sóc lợn nái ở giai đoạn mang thai và nuôi con để nâng cao chất lợng sữa Thực hiện tiêm phòng cho lợn mẹ lúc 6 và 2 tuần trớc khi đẻ Tiêm Ferrum10%+ B12 bổ sung cho lợn con Chăm sóc và nuôi dỡng bằng cách cho lợn con tập ăn sớm để chóng hoàn thiện, hệ tiêu hóa, từ đó làm giảm bớt những ảnh hởng xấu do chất lợng sữa giảm.

2 Kết quả sử dụng thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con a Hiệu quả điều trị hai loại thuốc Octamix Ac và Ampisur trong việc điều trị bệnh phân trắng lợn con

Kết luận và đề nghị

Bệnh phân trắng lợn con là một bệnh truyền nhiễm phổ biến phát sinh bởi điều kiện chăm sóc nuôi dỡng kém Bên cạnh đó là do sự phát sinh, phát triển của vi khuẩn ruột E Coli

Qua quá trình thử nghiệm hai loại thuốc Oc tamix.AC và Ampisur trong việc điều trị bệnh Tôi rút ra một số kết quả sau:

- Tỷ lệ cảm nhiễm chung qua các lần: 48,6% (Theo bảng số 2)

- Tỷ lệ cảm nhiễm chung qua các tuần tuổi: ( Theo bảng số 4)

- Tỷ lệ tái phát chung qua các tuần tuổi là : (Theo bảng số 6)

Tuần 1 là: 2,4%; Tuần 2 là: 3,2%; Tuần 3 là: 2,6%

Nh vậy, quá trình theo dõi và điều trị bệnh bằng hai loại thuốc trên tôi nhận thấy đây là hai loại thuốc đặc trị đối với bệnh phân trắng lợn con Tuy nhiên hiệu quả điều trị bệnh của thuốc Ampisur cao hơn thuốc Octamix AC (2,7%), tỷ lệ tái phát thấp hơn (3,5%).

Nhằm hạn chế tối đa bệnh phân trắng lợn con tôi xin đóng góp một số ý kiến nh sau:

- Đối với các cơ sở chăn nuôi:

+ Tiêm phòng vaccine E.coli cho lợn mẹ lúc 6 và 2 tuần trớc khi đẻ, tiêm phòng vaccine E.coli cho lợn con

+ Cần đảm bảo tiểu khí hậu thích hợp với từng giai đoạn phát triển của lợn. + Cần quan tâm hơn nữa tới các biện pháp vệ sinh phòng dịch.

+ Tiếp tục cho sinh viên đi sâu, đi sát với thực tế để củng cố lý thuyết và từng bớc nâng cao tay nghề của mình.

+ Cung cấp thêm các tài liệu tham khảo giúp cho sinh viên có thể thực hiện đợc đề tài một cách tốt nhất./.

Phần III Chuyên Đề nghiên Cứu Khoa Học 40

II Mục Đích Và Yêu Cầu Của Đề Tài 42

III Cơ Sở Khoa Học Của Đề Tài 43

1 Một số đặc điểm sinh lý của lợn con: 43

2 Nguyên nhân gây bệnh phân trắng ở lợn con: “Colibacillosis” 47

2.1 Do sữa mẹ và quá trình chăm sóc 47

2.2 Yếu tố môi trờng và chăm sóc lợn con: 48

3 Đại cơng về vi khuẩn Eschieriachia (E.coli): 51

3.1 Hình thái và nhuộm màu vi khuẩn E.coli: 51

3.3 Đặc tính sinh vật, hóa học 52

3.4 Cấu trúc kháng nguyên của vi khuẩn E.coli 53

3.5 Sức kháng của mầm bệnh 55

9 Sự tiến triển của bệnh Colibacillosis 62

11 Biện pháp phòng và trị bệnh 63

IV Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 66

1 Tình hình nghiên cứu trong nớc 66

2 Tình hình nghiên cứu nớc ngoài 70

V Đối tợng- Vật liệu – Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 71

5 Phơng pháp xử lý số liệu 74

VI Kết quả nghiên cứu và thảo luận 74

1 Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua từng lần theo dõi 74

2 Kết quả sử dụng thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con 80

VII Kết luận và đề nghị 83

Ngày đăng: 24/06/2023, 06:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01: Kết quả điều tra ngành chăn nuôi qua 3 năm 2006  –  Qúy I     2008, tại xã Yên Trạch: - Bao cao thuc tap tai tram thu y cao loc bệnh phân trắng
Bảng 01 Kết quả điều tra ngành chăn nuôi qua 3 năm 2006 – Qúy I 2008, tại xã Yên Trạch: (Trang 10)
Bảng 03: Điều tra kết quả tiêm phòng qua 3 năm 2006 ,2007 và Quý I. 2008 - Bao cao thuc tap tai tram thu y cao loc bệnh phân trắng
Bảng 03 Điều tra kết quả tiêm phòng qua 3 năm 2006 ,2007 và Quý I. 2008 (Trang 15)
Bảng 05: Tổng hợp kết quả điều trị cho đàn gia súc, gia cầm: - Bao cao thuc tap tai tram thu y cao loc bệnh phân trắng
Bảng 05 Tổng hợp kết quả điều trị cho đàn gia súc, gia cầm: (Trang 33)
Bảng 3: Kết quả theo dõi nhiệt độ, ẩm độ ảnh hởng đến bệnh phân trắng lợn con theo mẹ. - Bao cao thuc tap tai tram thu y cao loc bệnh phân trắng
Bảng 3 Kết quả theo dõi nhiệt độ, ẩm độ ảnh hởng đến bệnh phân trắng lợn con theo mẹ (Trang 65)
Bảng 04: Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các tuần tuổi: - Bao cao thuc tap tai tram thu y cao loc bệnh phân trắng
Bảng 04 Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh phân trắng lợn con qua các tuần tuổi: (Trang 68)
Bảng 06: Tỷ lệ lợn con tái phát bệnh phân trắng: - Bao cao thuc tap tai tram thu y cao loc bệnh phân trắng
Bảng 06 Tỷ lệ lợn con tái phát bệnh phân trắng: (Trang 71)
Bảng 07: Số con tái phát và tỷ lệ tái phát - Bao cao thuc tap tai tram thu y cao loc bệnh phân trắng
Bảng 07 Số con tái phát và tỷ lệ tái phát (Trang 72)
w