1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tom tat luan van hoàn thiện công tác soạn thảo và ban hành văn bản hành chính ở bộ công thương, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện nay

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua việc thể chế hóa văn bản pháp luật thành các quy chế, các quy trình, quy định với mục đích làm căn cứ để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước giao và đây là một trong những yếu tố quan trọng nhất đối với tất cả các hoạt động trong đó có ngành Công Thương. Văn bản hành chính đã thể hiện rõ vai trò và tầm quan trọng từ mục đích đến hiệu quả đối với các hoạt động quản lý của các tổ chức, sử dụng làm cơ sở pháp lý cho việc soạn thảo, xây dựng các quy định, quy chế sử dụng trong hoạt động của các cơ quan nhà nước nói chung và bộ Công Thương nói riêng. Bộ Công Thương là một trong hai hai Bộ và cơ quan ngang bộ thuộc cơ cấu của chính phủ. Bộ Công Thương thành lập do sáp nhập từ Bộ Thương mại và bộ Công nghiệp của nhiệm kỳ trước, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thương mại và công nghiệp. Với các ngành nghề và cơ cấu như trên, văn bản Bộ Công Thương ban hành để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình có khối lượng rất lớn và giữ một vai trò quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả và kết quả hoạt động của Bộ nói riêng và của Nhà nước nói chung. Những điều này đòi hỏi Lãnh đạo Bộ Công Thương phải đặc biệt quan tâm đến công tác soạn thảo và ban hành văn bản, nhằm quản lý tốt các vấn đề thuộc thẩm quyền của mình. Cải cách hành chính hiện nay đang là vấn đề mang tính toàn cầu. Cả các nước đang phát triển và các nước phát triển xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển dân chủ, phát triển kinh tế và các mặt khác của đời sống xã hội. Đối với Việt Nam công cuộc cải cách hành chính trong những năm qua được Chính phủ đặc biệt quan tâm và thực hiện đồng bộ trên các mặt: Cải cách thể chế, tổ chức bộ máy, kiện toàn đội ngủ cán bộ công chức. Công cuộc này đòi hỏi thực hiện cải cách cơ bản các thủ tục hành chính cả về thể chế và tổ chức thực hiện, loại bỏ các thủ tục bất hợp lý và gây phiền hà cho người dân. Để làm được điều này đòi hỏi đội ngũ công chức có trình độ nhất định trong công tác soạn thảo và ban hành văn bản và nhất là văn bản hành chính. Trong tiến trình thực hiện cải cách hành chính cần có một hệ thống văn bản pháp luật hoàn chỉnh và đồng bộ có ý nghĩa quan trọng và trở thành một vấn đề cấp thiết. Công tác soạn thảo và ban hành văn bản hành chính ở các cơ quan nhà nước nói chung và của Bộ Công Thương nói riêng cần được hoàn thiện và thực hiện tốt nhằm đáp ứng yêu cầu về quản lý nhà nước, gió phần xây dựng một hệ thống hoàn chỉnh và đồng bộ về pháp luật, tạo ra những văn bản có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu về cải cách hành chính hiện nay. Với ý nghĩa đó, tôi lựa chọn đề tài để làm luận văn thạc sỹ quản lý Hành chính công là “Hoàn thiện công tác soạn thảo và ban hành văn bản hành chính ở Bộ Công Thương, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính hiện nay”. Lựa chọn đề tài này, tác giả mong muốn rằng với những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể ứng dụng vào việc hoàn thiện và nâng cao chất lượng văn bản được ban hành ở Bộ Công Thương, đáp ứng được yêu cầu cải cách hành chính hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua việc thể chế hóa văn pháp luật thành quy chế, quy trình, quy định với mục đích làm để thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước giao yếu tố quan trọng tất hoạt động có ngành Cơng Thương Văn hành thể rõ vai trị tầm quan trọng từ mục đích đến hiệu hoạt động quản lý tổ chức, sử dụng làm sở pháp lý cho việc soạn thảo, xây dựng quy định, quy chế sử dụng hoạt động quan nhà nước nói chung Cơng Thương nói riêng Bộ Công Thương hai hai Bộ quan ngang thuộc cấu phủ Bộ Công Thương thành lập sáp nhập từ Bộ Thương mại Công nghiệp nhiệm kỳ trước, thực chức quản lý nhà nước thương mại công nghiệp Với ngành nghề cấu trên, văn Bộ Công Thương ban hành để thực chức nhiệm vụ có khối lượng lớn giữ vai trị quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hiệu kết hoạt động Bộ nói riêng Nhà nước nói chung Những điều địi hỏi Lãnh đạo Bộ Công Thương phải đặc biệt quan tâm đến công tác soạn thảo ban hành văn bản, nhằm quản lý tốt vấn đề thuộc thẩm quyền Cải cách hành vấn đề mang tính tồn cầu Cả nước phát triển nước phát triển xem cải cách hành động lực mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển dân chủ, phát triển kinh tế mặt khác đời sống xã hội Đối với Việt Nam cơng cải cách hành năm qua Chính phủ đặc biệt quan tâm thực đồng mặt: Cải cách thể chế, tở chức máy, kiện tồn đội ngủ cán cơng chức Cơng địi hỏi thực cải cách thủ tục hành thể chế tổ chức thực hiện, loại bỏ thủ tục bất hợp lý gây phiền hà cho người dân Để làm điều đòi hỏi đội ngũ cơng chức có trình độ định công tác soạn thảo ban hành văn văn hành Trong tiến trình thực cải cách hành cần có hệ thống văn pháp luật hồn chỉnh đồng có ý nghĩa quan trọng trở thành vấn đề cấp thiết Công tác soạn thảo ban hành văn hành quan nhà nước nói chung Bộ Cơng Thương nói riêng cần hoàn thiện thực tốt nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, gió phần xây dựng hệ thống hoàn chỉnh đồng pháp luật, tạo văn có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cải cách hành Với ý nghĩa đó, tơi lựa chọn đề tài để làm luận văn thạc sỹ quản lý Hành cơng “Hồn thiện cơng tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Cơng Thương, đáp ứng yêu cầu cải cách hành nay” Lựa chọn đề tài này, tác giả mong muốn với kết nghiên cứu đề tài ứng dụng vào việc hoàn thiện nâng cao chất lượng văn ban hành Bộ Công Thương, đáp ứng yêu cầu cải cách hành Tình hình nghiên cứu vấn đề Có thể liệt kê số cơng trình nghiên cứu sau: Lê Văn In Phương pháp soạn thảo văn hành kèm theo mẫu loại văn tham khảo, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1996; GS, TSKH Nguyễn Văn Thâm Soạn thảo xử lý văn công tác cán lãnh đạo quản lý, Nhà xuất Sự thật, năm 1992; Tạ Hữu Ánh Soạn thảo, ban hành quản lý văn nhà nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 1999; TS Lưu Kiếm Thanh, Hướng dẫn soạn thảo văn quản lý hành nhà nước, Nhà xuất Thống kê, năm 2000; PGS Vương Đình Quyền Lý luận phương pháp cơng tác Văn thư, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2007 Những cơng trình nói đề cập cách có hệ thống đầy đủ vấn đề chủ yếu liên quan đến việc xây dựng sử dụng văn quản lý hành nhà nước như: Thẩm quyền ban hành, vai trò, chức văn hoạt động quản lý nhà nước, quy trình soạn thảo, mẫu văn bản… Các viết, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm liên quan đến soạn thảo văn ban hành văn đăng báo, tạp chí tập trung nghiên cứu số nội dung cụ thể như: Cách trình bày yếu tố thể thức văn bản, trao đổi số thuật ngữ chuyên môn văn bản, công tác văn bản… Cho đến có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ liên quan đến soạn thảo, đánh giá văn Tác giả luận văn tiếp thu, kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước đó, đồng thời mở rộng nghiên cứu loại văn hành hình thành trình hoạt động Bộ Cơng thương Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu sở phân tích, làm rõ bất cập tồn công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Công thương điều kiện cải cách hành chính, đánh giá ưu điểm hạn chế để đề xuất giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Cơng thương, đáp ứng u cầu cải cách hành Nhiệm vụ luận văn: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung văn hành cơng tác soạn thảo, ban hành văn hành chính; Nghiên cứu thực trạng cơng tác soạn thảo ban hành văn hành nhà nước Bộ Công thương; Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Công thương đáp ứng yêu cầu cải cách hành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Công Thương Trong điệu kiện nghiên cứu thời gian có hạn, phạm vi đề tài tập trung đề cập vào nội dung cơng tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Cơng Thương giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu khoa học: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp khảo sát thực tiễn, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp tởng hợp Đóng góp luận văn Kết nghiên cứu đề tài giúp cán công chức quan Bộ Công Thương nhận thức rõ vai trị tầm quan trọng cơng tác soạn thảo ban hành văn hành hoạt động quản lý, góp phần làm rõ thêm tính cấp thiết việc đổi công tác soạn thảo ban hành văn Bộ điều kiện cải cách hành chính; Từ kết nghiên cứu đề tài, hệ thống hóa, mẫu hóa văn hành ban hành quan Bộ; Hồn thiện quy trình soạn thảo ban hành văn hành Bộ, đáp ứng yêu cầu cải cách hành Kết nghiên cứu sử dụng để làm tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy công tác văn trường Cao đẳng Đại học Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung văn hành cơng tác soạn thảo, ban hành văn hành chính; Chương 2: Thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn hành nhà nước Bộ Cơng Thương; Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Cơng Thương điều kiện cải cách hành 5 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ CƠNG TÁC SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái quát chung văn hành 1.1.1 Khái niệm văn “Văn kết phản ánh vật, kiện tượng giới thực khách quan tư người, thành lập biểu hệ thống ký hiệu ngôn ngữ vật liệu giấy, có giá trị pháp lý” (Dẫn theo Văn Tất Thu – Nhận thức văn cơng tác văn cải cách hành chính) 1.1.2 Khái niệm văn quản lý văn quản lý nhà nước 1.1.1.1 Văn quản lý Văn quản lý văn hình thành hoạt động quản lý quan, tổ chức Đó phương tiện để ghi chép truyền đạt thông tin quản lý 1.1.1.2 Văn quản lý nhà nước Văn quản lý nhà nước văn quản lý quan nhà nước ban hành để ghi chép, truyền đạt thông tin hoạt động quản lý nhà nước, trình bày theo thể thức ban hành theo thẩm quyền, thủ tục trình tự luật định *Văn quy phạm pháp luật *Văn hành * Văn chuyên ngành 1.1.3 Khái niệm văn hành Văn hành văn quan hành nhà nước ban hành để điều hành hoạt động hoạt động tác nghiệp hành việc thực thi văn quy phạm pháp luật triển khai, giải công việc cụ thể, phản ánh tình hình giao dịch, trao đổi, ghi chép, kết công việc…của quan nhà nước 1.1.4 Phân loại văn hành + Văn quy phạm pháp luật + Văn hành + Văn chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật 1.1.5 Chức năng, vai trò văn 1.1.5.1 Chức văn a Chức thông tin b Chức pháp lý c Chức quản lý d Chức văn hóa 1.1.5.2 Vai trị văn hành hoạt động quản lý Văn đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý Văn công tác kiểm tra, theo dõi hoạt động máy lãnh đạo quản lý 1.2 Công tác soạn thảo ban hành văn hành 1.2.1 Khái niệm cơng tác soạn thảo văn hành Cơng tác soạn thảo văn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức mục đích, u cầu định để làm văn nhằm giải công việc cụ thể 1.2.2 Yêu cầu nhiệm vụ công tác soạn thảo văn hành 1.2.2.1 Về nội dung - Nội dung văn ban hành phải có tính mục đích - Nội dung phải phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Nội dung văn ban hành phải đảm bảo tính khoa học - Nội dung văn phải đảm bảo tính phổ thơng đại chúng - Văn phải hợp hiến hợp pháp 1.2.2.2 Về hình thức Thể thức văn thành phần cần phải có cách thức trình bày thành phần thể loại văn định quan có thẩm quyền quy định [38, 131] 1.2.2.3 Quy trình soạn thảo văn hành Trên sở tài liệu tham khảo thực tiễn tìm hiểu công tác soạn thảo ban hành văn hành chính, đưa quy trình soạn thảo ban hành văn hành với bước sau: Bước 2: Xây dựng đề cương viết thảo Bước 3: Trình duyệt ký văn Bước 4: Hồn thiện thủ tục hành để ban hành văn 1.3 Bối cảnh CCHC nhà nước Mục tiêu CCHC nhà nước nói chung quan Bộ nói riêng nhằm tăng lực quan HCNN hướng đến có hiệu lực, hiệu quả, sạch, chuyên nghiệp, đại, phát triển bền vững đảm bảo quản lý điều hành thông suốt, phục vụ người dân tốt hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tạo bước chuyển biến phát triển đất nước, ngành, tạo lợi cạnh tranh bối cảnh tồn cầu hóa Mục tiêu công cải cách HCNN nước ta đặt cho quan HCNN nói chung nhiều nhiệm vụ cấp bách mà mục tiêu chung hướng tới việc hoạt động điều hành có hiệu lực hiệu Trong đó, văn cơng cụ điều hành quan trọng Do vậy, cần có đởi tonh nhận thức soạn thảo ban hành văn quản lý hành nhằm đảm bảo cho mục tiêu chung công CCHC Tiểu kết chương Chương 1nghiên cứu vấn đề lý luận chung văn hành chính, cơng tác soạn thảo ban hành văn hành chính, cải cách hành Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý thuyết văn nói chung văn hành nhà nước nói riêng, vai trị, chức văn bản, luận văn tập trung nghiên cứu sở pháp lý luận chung công tác soạn thảo ban hành văn hành Trong nội dung luận văn đề cập tới khái niệm, yêu cầu nhiệm vụ công tác soạn thảo, ban hành văn làm nởi bật tính chất, tầm quan trọng cơng tác Trên sở tìm hiểu sâu quy trình soạn thảo ban hành văn hành đưa bước quy trình soạn thảo văn hành Chất lượng văn quản lý nhà nước nói chung, văn hành nói riêng – sản phẩm hoạt động quản lý cao hay thấp tùy thuộc nhiều vào yêu cầu cần đạt công tác soạn thảo ban hành văn quan đơn vị Nếu công tác quan đơn vị cụ thể hóa thành quy định văn ban hành đạt kết cao đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ở BỘ CÔNG THƯƠNG 2.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công thương Bộ Công Thương hai mươi hai Bộ quan ngang thuộc cấu phủ Bộ Công Thương thành lập sáp nhập từ Bộ Thương mại Công nghiệp nhiệm kỳ trước, thực chức quản lý nhà nước thương mại cơng nghiệp Ngày 12 tháng 11 năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 95/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Cơng Thương Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 12 năm 2012, thay Nghị định số 189/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ công Thương Nghị định số 44/2011/NĐ-CP sửa đổi Điều 3, Nghị định số 189/2007/NĐ-CP So với Nghị định 189, Nghị định 95 giữ nguyên ba mươi lăm nhiệm vụ, bổ sung làm rõ chức quản lý nhà nước Bộ Theo đó, bở sung nhiệm vụ đạo phát triển ngành công nghiệp môi trường; cơng nghiệp hỗ trợ; chi tiết hóa nhiệm vụ an toàn thực phẩm; thương mại biên giới Và, làm rõ nhiệm vụ thương mại thị trường nước; xuất nhập hàng hoá; thương mại biên giới; phát triển thị trường nước; Chương trình thương hiệu quốc gia; phối hợp với Bộ Ngoại giao quản lý công tác chuyên môn phận làm công tác kinh tế, thương mại Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi Cơ cấu tở chức Bộ Cơng Thương có ba mươi lăm đơn vị Ba mươi đơn vị thuộc nhóm giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước, có Cục xúc tiến thương mại, năm đơn vị lại đơn vị nghiệp phục vụ chức quản lý nhà nước Theo đó, để thực chức quản lý nhà nước xúc tiến thương mại, có nhiệm vụ về: Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia hàng năm; Về quảng cáo thương mại, thương hiệu, hội chợ, triển lãm thương mại, khuyến mại, trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ ngồi nước; Quản lý nguồn ngân sách nhà nước cho hoạt động xúc tiến thương mại hàng năm; Chương trình thương hiệu quốc gia Và nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực: Thương mại thị trường nước; Xuất nhập hàng hoá, thương mại biên giới, phát triển thị trường nước; Hoạt động quan văn phịng, chi nhánh thương nhân nước ngồi Việt Nam, thương nhân Việt Nam nước ngoài, tổ chức xúc tiến thương mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm hàng hố nước ngồi; quan chuyên môn phận làm công tác kinh tế quan đại diện Việt Nam nước ngoài, nhiệm vụ khác theo yêu cầu tình hình nhiệm vụ 10 2.1.1 Vị trí chức Bộ Cơng Thương quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công nghiệp thương mại, bao gồm ngành lĩnh vực: khí, luyện kim, điện, lượng mới, lượng tái tạo, dầu khí, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ chế biến khống sản, cơng nghiệp tiêu dùng, cơng nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác, thương mại thị trường nước; xuất nhập khẩu, thương mại biên giới, phát triển thị trường nước, quản lý thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế quốc tế, quản lý cạnh tranh, áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 2.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Công Thương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị quyết, nghị định, chế, sách, dự án, đề án, văn quy phạm pháp luật khác ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tở chức thực chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể; chiến lược, quy hoạch ngành lĩnh vực; quy hoạch vùng, lãnh thở chương trình phát triển, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kinh tế - kỹ thuật, dự án quan trọng thuộc phạm vi ngành, lĩnh vực Bộ quản lý 11 Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ, dự án đầu tư theo phân cấp ủy quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra, hướng dẫn việc thực sau phê duyệt Ban hành thông tư, định, thị văn khác quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Bộ quản lý; đạo, hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công nghiệp thương mại Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc ngành cơng nghiệp thương mại theo danh mục Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định Cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn giấy phép, giấy kinh doanh có điều kiện thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật Phối hợp với Bộ Tài Bộ, ngành liên quan xây dựng kế hoạch dự trữ quốc gia xăng dầu, vật liệu nổ công nghiệp dự trữ khác theo quy định Chính phủ Về an tồn kỹ thuật cơng nghiệp bảo vệ mơi trường Về khí, luyện kim 10 Về công nghiệp hỗ trợ 11 Về điện, lượng mới, lượng tái tạo, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 12 Về dầu khí 13 Về cơng nghiệp khai thác mỏ chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng sản xuất xi măng) 14 Về hoá chất, vật liệu nở cơng nghiệp 12 15 Về an tồn thực phẩm; công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác 16 Về công nghiệp thương mại địa phương 17 Về thương mại thị trường nước 18 Về xuất nhập hàng hoá, thương mại biên giới phát triển thị trường nước 19 Về thương mại điện tử 20 Về quản lý thị trường 21 Về quản lý cạnh tranh, phòng vệ thương mại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 22 Về xúc tiến thương mại 23 Về hội nhập kinh tế quốc tế 24 Hướng dẫn hoạt động thương mại thương nhân Việt Nam nước ngồi, tở chức xúc tiến thương mại, trung tâm giới thiệu sản phẩm hàng hóa nước ngồi có tham gia thương nhân quan nhà nước Việt Nam theo quy định pháp luật; phối hợp với Bộ Ngoại giao quản lý công tác chuyên môn phận làm công tác kinh tế, thương mại Cơ quan đại diện Việt Nam nước ngồi 25 Tởng hợp, phân tích cung cấp thông tin công nghiệp, thương mại, thị trường, thương nhân nước phục vụ quan Đảng, Nhà nước tổ chức kinh tế 26 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghiệp thương mại theo quy định pháp luật; làm đầu mối tổng hợp báo cáo sử dụng nguồn vốn ODA đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ngành cơng nghiệp thương mại, đầu tư ngành công nghiệp thương mại nước ngồi 27 Xây dựng tở chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, lộ trình phát triển khoa học công nghệ ngành Công Thương; tổ chức thực hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến 13 khoa học, công nghệ lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ 28 Về dịch vụ công 29 Thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệpkhác theo quy định pháp luật 30 Thực nhiệm vụ, quyền hạn hội, tở chức phi Chính phủ thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật 31 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm pháp luật theo chức quản lý nhà nước Bộ 32 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 33 Quản lý tở chức máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức; thực chế độ tiến lương chế độ, sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 34 Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật 35 Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao theo quy định pháp luật 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Vụ Kế hoạch Vụ Tài Vụ Tở chức cán Vụ Pháp chế Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Phát triển nguồn nhân lực 14 Vụ Thi đua - Khen thưởng Vụ Khoa học Công nghệ Vụ Công nghiệp nặng 10 Vụ Công nghiệp nhẹ 11 Vụ Thị trường nước 12 Vụ Thương mại biên giới Miền núi 13 Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương 14 Vụ Thị trường châu Âu 15 Vụ Thị trường châu Mỹ 16 Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á 17 Vụ Chính sách thương mại đa biên 18 Thanh tra Bộ 19 Văn phịng Bộ (có đại diện Văn phịng Bộ thành phố Đà Nẵng) 20 Tổng cục Năng lượng 21 Cục Quản lý thị trường 22 Cục Điều tiết điện lực 23 Cục Quản lý cạnh tranh 24 Cục Xúc tiến thương mại 25 Cục Xuất nhập 26 Cục Công nghiệp địa phương 27 Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp 28 Cục Thương mại điện tử Cơng nghệ thơng tin 29 Cục Hố chất 30 Cục Cơng tác phía Nam 31 Viện Nghiên cứu Chiến lược, sách cơng nghiệp 32 Viện Nghiên cứu Thương mại 33 Báo Cơng Thương 34 Tạp chí Công Thương 35 Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán Công Thương Trung ương 15 2.2 Hệ thống văn quản lý nhà nước hình thành trình hoạt động Bộ Công Thương Hệ thống văn quản lý nhà nước Bộ Công Thương ban hành dựa qui định trước năm 2008 (Theo Luật BHVBQPPL năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2002) sau năm 2008 (theo Luật BHVBQPPL năm 2008) tạo thành hệ thống văn thống nhằm thực chức nhiệm vụ Bộ 2.3 Các quy định nhà nước Bộ Công Thương công tác soạn thảo ban hành văn 2.3.1 Các quy đinh chung công tác soạn thảo ban hành văn 2.3.1.1 Quy định Nhà nước 2.3.1.2 Quy định Bộ Công Thương 2.3.2 Quy định thẩm quyền ban hành văn Bộ Công Thương Có thể nói vào quy định hành pháp luật, vào chức năng, nhiệm vụ phủ giao cho Bộ, thẩm quyền ban hành văn Bộ Công Thương quy định cụ thể, rõ ràng văn quy chế làm việc Bộ văn quy định cụ thể, rõ ràng quy chế làm việc Bộ văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đơn vị quan Bộ Việc cứ, tuân thủ theo quy định pháp luật hành thẩm quyền ban hành văn áp dụng Bộ tạo nên hệ thống văn đồng bộ, không trùng lắp chồng chéo, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản lý Bộ 2.4 Khảo sát thực trạng công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Công Thương 2.4.1 Về số lượng văn hành Năm Tên loại 2008 2009 2010 2011 2012 16 Quyết định 2039 (30,3%) 1999 (28,9%) 1877 (26,17%) 1921 (28,8%) 1805 (18,7%) Công văn 4512 (67,1%) 4762 (68,8%) 5118 (71,3%) 5957 (73,9%) 5030 (70,6%) Báo cáo 81 (1,2%) 84 (1,2%) 95 (1,32%) 108 (1,34%) 145 (2%) Tờ trình 93 (1,38%) 70 (1%) 81 (1,1%) 71 (0,88%) 85 (1,19%) Tổng 6725 6915 7171 8057 7119 2.4.2 Về chất lượng văn hành a Về thẩm quyền b Về thể thức c Về bố cục nội dung d Về ngôn ngữ diễn đạt 2.4.3.Về thực quy trình soạn thảo ban hành văn hành 2.4.3.1 Bước đề xuất văn bản, thu thập xử lý thông tin 2.4.3.2 Bước xây dựng đề cương dự thảo văn 2.4.3.3 Bước duyệt ký văn 2.4.3.4 Bước hoàn thiện thủ tục hành để ban hành văn *Nhận xét chung công tác soạn thảo ban hành văn Bộ Cơng Thương Về ưu điểm: Về thẩm quyền ban hành văn Bộ tuân thủ theo thẩm quyền ban hành văn quy định Hiến pháp, Luật tở chức Chính phủ, Luật BHVBQPPL, Nghị định, Quyết định quy định khác pháp luật hành Trong hoạt động soạn thảo ban hành văn bản, Bộ có đạo, hướng dẫn sát cụ thể để có bước tiến nhằm nâng cao chất lượng công 17 tác soạn thảo ban hành văn nói chung văn hành nhà nước nói riêng Cơng tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ thực cách nghiêm túc theo quy định Luật BHVBQPPL; Nghị định số 110/2004/NĐ-CP công tác văn thư; Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP Thông tư số 01/2011/TT-BNV hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản, văn hành Một số tồn - Việc ban hành văn đạo, hướng dẫn soạn thảo ban hành văn chưa thống hình thức nội dung - Các văn hướng dẫn thực quy định pháp luật xây dựng ban hành văn chưa thay đổi theo chức năng, nhiệm vụ Bộ quy chế làm việc Bộ - Nhiều cán công chức chưa phân biệt văn hành với văn QPPL; văn hành cá biệt văn hành thơng thường; văn hành thơng thường có tên loại văn hành thơng thường khơng có tên loại - Việc chậm thay đổi chậm xây dựng văn hướng dẫn cơng tác văn thư nói chung công tác soạn thảo văn hành nói riêng nhiều có ảnh hưởng đến hồn thiện, tính thống hệ thống hệ thống văn quan Nhiều văn cịn sai thẩm quyền, sai hình thức thể thức văn bản, kỷ thuật trình bày văn chưa với yêu cầu Thông tư số 01/2011/TT-BNV Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT – BNVVPCP ngày 06/5/2005 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản; ngôn ngữ sử dụng văn cịn dùng từ đa nghĩa khơng với văn phong hành Tiểu kết chương Trong năm gần đây, hoạt động quản lý nhà nước Bộ phát huy mặt tích cực, động, sáng tạo việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật 18 Nhà nước mục tiêu phát triển thủ đô Qua thực tiễn cho thấy Thông tư liên tịch 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06/5/2005 Bộ Nội vụ Văn phịng Chính phủ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bản; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008; Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành số văn liên quan ban hành tạo hành lang pháp lý quan trọng hoạt động xây dựng ban hành văn bản, thước đo chất lượng, tính hợp pháp, hợp lý văn ban hành Bộ Việc quản lý nhà nước văn Nhà nước ta nói chung Bộ Cơng Thương nói riêng góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt công tác soạn thảo ban hành văn bản, Bộ Cơng Thương cịn tồn số sai sót thẩm quyền, nội dung thể thức văn bản… từ dẫn đến giảm hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Bộ Đề tài nêu nguyên nhân hạn chế soạn thảo ban hành văn QLNN nói chung, văn hành nói riêng Bộ Cơng Thương để làm giải nhiệm vụ chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng soạn thảo, ban hành văn hành Bộ Cơng Thương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ở BỘ CƠNG THƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 3.1 Cơng cải cách, đại hóa hành nhà nước vấn đề đặt công tác soạn thảo ban hành văn hành Trong thời gian qua, công tác soạn thảo ban hành văn quan nhà nước trung ương địa phương đáp ứng 19 phần yêu cầu, nhiệm vụ công đổi đất nước; đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý để nhà nước quản lý xã hội pháp luật Bộ Cơng Thương với vị trí quan trọng hệ thống tổ chức máy nhà nước, chương trình cải cách hành mục đích hướng tới hồn thiện hệ thống thể chế hành với chế, sách phù hợp Đồng thời tiếp tục đởi quy trình soạn thảo ban hành văn bản, khắc phục tính cục việc chuẩn bị soạn thảo văn xóa bỏ thủ tục hành quan liêu rườm rà; cơng khai hóa, minh bạch hóa quy định thủ tục nhằm tạo thơng thống tiếp tục làm đơn giản hóa thủ tục hành Và để phục vụ cho nhiệm vụ quan Bộ nói chung Bộ Cơng Thương nói riêng công tác soạn thảo ban hành văn cần phải quan tâm nhiều cần phải có giải pháp đồng 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Cơng Thương 3.2.1 Xây dựng hồn thiện thể chế soạn thảo ban hành văn 3.2.1.1 Xây dựng quy chế soạn thảo ban hành văn hành Bộ Trong quy chế làm việc Bộ cần quy định rõ quy trình cách thức giải văn Bộ như: - Về quản lý văn bản, hồ sơ, tài liệu thủ tục trình giải cơng việc; - Thẩm quyền ký văn Bộ trưởng, Thứ trưởng Người đứng đầu quan, đơn vị thuộc Bộ; - Trách nhiệm Văn phòng Bộ việc ban hành văn bản; - Kiểm tra việc thực văn 20 3.2.1.2 Phân công trách nhiệm Căn vào Hiến pháp năm 1992, Luật Tở chức Chính phủ năm 2001, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 thẩm quyền ban hành văn Bộ Thông tư Thông tư liên tịch 3.2.1.3 Đổi hồn thiện chế đánh giá cơng tác soạn thảo ban hành văn Để công tác soạn thảo ban hành văn Bộ vào nề nếp thống nhất, đồng thời theo quy định pháp luật hành văn Bộ Cơng Thương cần ban hành Quy chế đánh giá công tác xây dựng ban hành văn để làm sở cho việc thực công tác đánh giá việc xây dựng ban hành văn nói chung băn hành nói riêng 3.2.2 Lập chương trình xây dựng ban hành văn hành hàng năm Bộ Căn vào chức nhiệm vụ giao, sở phân tích liệu thơng tin thơng tin dự báo, Bộ nên có chương trình xây dựng ban hành văn hành hàng năm Dựa kế hoạch chung, kế hoạch đơn vị, sở phận chức tham mưu cho thủ trưởng quan đầu mục, chủ động đề xuất văn biện pháp đảm bảo thực có hướng triển khai đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hộ từ bố trí nguồn nhân lực cơng nghệ, tài đảm bảo cho định quản lý thực thực tế có hiệu lực, hiệu 3.2.3 Xây dựng sở liệu thông tin lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Nhà nước Bộ phục vụ cho việc xây dựng văn Bộ Cơng Thương quan Chính phủ thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực công thương dịch vụ công thuộc lĩnh vực Bộ quản lý Trên sở chức nhiệm vụ đơn vị thuộc phận tham mưu giúp Bộ tổng hợp xây 21 dựng liệu thông tin phục vụ cho việc định cách xác 3.2.4 Thực tiêu chuẩn hóa văn Tiêu chuẩn hóa văn khái niệm dùng để việc xây dựng áp dụng thể thức văn vào thực tế soạn thảo ban hành văn quan, tổ chức [38, 275] Có hai vấn đề liên quan chặt chẽ với tiêu chuẩn hóa văn bản, thể thức văn mẫu văn hóa văn Thể thức văn thành phần cần phải có cách thể thành phần thể loại văn định quan có thẩm quyền quy định [38, 275] Mẫu văn trình bày văn theo thể thức (tiêu chuẩn)đã quan có thẩm quyền quy định dùng làm mẫu để quan tuân theo soạn thảo ban hành văn [38, 275] 3.2.5 Kiểm tra, rà sốt hệ thống hóa văn Cụ thể Bộ cần phải thường xuyên kiểm tra, rà sốt hệ thống hóa pháp luật để loại bỏ văn khơng cịn hiệu lực chồng chéo, trùng lặp, đề nghị ban hành văn thay sửa đổi, bổ sung văn có liên quan Đây nhiệm vụ thường xuyên, không nên để thời gian dài lại rà soát lần 3.2.6 Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực cán Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước kỹ soạn thảo văn cho đội ngũ cơng chức hành chính, người trực tiếp tham gia vào việc soạn thảo văn quan nhà nước vấn đề quan Nhà nước đặc biệt quan tâm 3.2.7 Tăng cường điều kiện vật chất - kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin Để văn ban hành có chất lượng việc đảm bảo sở vật chất quan trọng như: Máy tính, máy in, máy photocopy, máy fax phải đạt tiêu chuẩn Ứng dụng tiến KHKT để nâng 22 cao chất lượng soạn thảo sử dụng văn Tin học hóa quản lý hành nhà nước nội dung quan trọng chương trình tởng thể cải cách hành nhà nước nhằm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, với số lượng công việc ngày cao Bộ Cơng Thương tin học hóa giải pháp giúp cho đơn vị quan Bộ đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ giao 3.3 Giải pháp kỹ thuật 3.3.1 Giải pháp thống văn - Cần thống quy định thể thức văn bản: - Hệ thống thể chế ban hành văn quản lý nhà - Quy định rõ trách nhiệm quan, đơn vị soạn thảo, người kiểm tra, trách nhiệm người có thẩm quyền ban hành văn - Cần có chế thưởng, phạt rõ ràng, - Xây dựng quy chế làm việc chuẩn mình, có quy định soạn thảo ban hành văn quản lý nhà nước 3.3.2 Xây dựng số VBHC mẫu - Đối với văn hành cá biệt: (cụ thể định cá biệt) - Đối với VBHC thông thường 3.3.3 Đảm bảo nguồn kinh phí Xây dựng chế đảm bảo kinh phí theo hướng sau: - Để soạn thảo, ban hành văn tổ chức thực nội dung văn bản, phải nguồn vật chất để thực hiện; - Xây dựng phân bở kinh phí cho hoạt động soạn thảo, ban hành văn phải tương xứng với số lượng văn ban hành năm; - Để quản lý tốt nguồn vật chất này, cần có quy định, giải thích rõ ràng từ phía cá nhân, phận, đơn vị giao nhiệm vụ soạn thảo ban hành văn bản, có chế kiểm tra, sử dụng đúng, đủ nguồn kinh phí đáp ứng cho yêu cầu soạn thảo ban hành văn 23 3.3.4 Tăng cường kiểm tra văn quản lý nhà nước Công tác kiểm tra văn QLNN nhằm phát nội dung sai trái pháp luật hành để điều chỉnh kịp thời đình việc thi hành, sửa đổi bãi bỏ văn nhằm đảm bảo tính hợp pháp thống hệ thống văn Từ việc đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, xử lý văn QLNN nêu trên, để nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, xử lý văn quản lý nhà nước lĩnh cơng nghiệp, thương mại cần phải có giải pháp hữu hiệu, có tính đồng KẾT LUẬN Để nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật phải thường xuyên xây dựng hoàn thiện Nhà nước ta cơng cải cách hành chính, đặc biệt cải cách bước thủ tục hành thực bước, thận trọng thu nhiều kết Cải cách hành thể rõ vai trị quan trọng việc đẩy nhanh phát triển đất nước Bên cạnh để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước ta thực nhiều hoạt động: hồn thiện, sửa đởi Luật văn Luật; tăng cường định chế kiểm tra, tra, giám sát việc thực pháp luật Văn công cụ quan trọng sản phẩm hoạt động quản lý, đồng thời phương thức truyền đạt thơng tin có tính pháp lý Với nhận thức vai trò, tầm quan trọng văn ngày nâng cao Bộ Công Thương quan hành nhà nước có thẩm quyền chun mơn Trung ương giúp Chính phủ quản lý mặt hoạt động lĩnh vực công nghiệp 24 thương mại nên vấn đề công tác soạn thảo ban hành văn mà văn mà văn hành phải coi trọng khơng ngừng hồn thiện Trong luận văn, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận chung văn bản, văn hành công tác soạn thảo ban hành văn hành chính, Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý thuyết văn nói chung văn hành nói riêng, vai trị, chức văn bản, tập trung nghiên cứu sở lý luận chung công tác soạn thảo ban hành văn hành Đây vấn đề trọng tâm chương Tại chương 2, tác giả tiến hành khảo sát, tìm hiểu lý luận thực tiễn công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Cơng Thương, qua đánh giá thực trạng công tác để rút nhận xét Bộ đạt công tác xây dựng ban hành văn quy định pháp luật hành cơng tác văn Qua đánh giá ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân giải pháp khắc phục công tác Bộ ... lượng công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Cơng thương, đáp ứng yêu cầu cải cách hành Nhiệm vụ luận văn: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung văn hành cơng tác soạn thảo, ban hành văn hành chính; Nghiên... cơng tác soạn thảo ban hành văn Bộ điều kiện cải cách hành chính; Từ kết nghiên cứu đề tài, hệ thống hóa, mẫu hóa văn hành ban hành quan Bộ; Hồn thiện quy trình soạn thảo ban hành văn hành Bộ, đáp. .. hiệu công tác soạn thảo ban hành văn hành Bộ Cơng Thương điều kiện cải cách hành 5 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ CƠNG TÁC SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN HÀNH CHÍNH

Ngày đăng: 22/08/2022, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w