Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ tự quản giảm nghèo tại thành phố hồ chí minh

110 2 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ tự quản giảm nghèo tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TỰ QUẢN GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành QUẢN TRỊ KINH.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TỰ QUẢN GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: Tiến Sĩ Đàm Trí Cường Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 03 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Phạm Xuân Giang - Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Viết Bằng - Phản biện TS Nguyễn Ngọc Hiền - Phản biện PGS.TS Nguyễn Thanh Lâm - Ủy viên TS Lê Thị Kim Hoa - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA/VIỆN….……… BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc _ NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ MSHV: 19000571 Ngày, tháng, năm sinh: 13/04/1976 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã chuyên ngành: 8340101 I TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ TỰ QUẢN GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Làm rõ nội dung hoạt động Tổ Tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động Tổ Tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Đề x́t mợt số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 27/04/2021 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 27/10/2021 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đàm Trí Cường Thành phố Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2021 Giảng viên hướng dẫn Chủ nhiệm môn (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp, Tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên rất quý báu Q Thầy/Cơ, gia đình, bạn bè Anh/Chị đồng nghiệp Trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Đàm Trí Cường, Người Thầy hướng dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dẫn khoa học đợng viên Tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Quý Thầy/Cô, Anh/Chị công tác Khoa, Phịng, Ban trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Anh/Chị chuyên viên Cơ quan Văn phòng Ban đạo chương trình giảm nghèo bền vững thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho Tơi trình thực khảo sát, xin ý kiến Sau cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đợng viên, khích lệ Tơi suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi rất mong nhận góp ý Quý Thầy Cô, Anh Chị Em đồng nghiệp bạn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trong giai đoạn giảm nghèo thành phố, một nhân tố quan trọng góp phần vào thành cơng chương trình giảm nghèo thành phố hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo (TQGN) Tuy nhiên thực tế hoạt động Tổ TQGN chưa thật hiệu yếu tố tác đợng tính pháp lý, nhân phụ trách, kinh phí hoạt đợng nghiệp vụ Trên sở yếu tố tác giả muốn tìm giải pháp hiệu nhằm nâng cao hoạt động Tổ TQGN, tác giả chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp Bằng phương pháp định tính định lượng, Tác giả sử dụng kết nghiên cứu số liệu thứ cấp từ tổ chức, đơn vị có liên quan từ cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh, tập trung vào lý thuyết liên quan đến Tổ TQGN, khái niệm Tổ tự quản đến hoạt động Tổ TQGN Tác giả tiến hành khảo sát 200 Tổ trưởng Tổ TQGN thành phố Hồ Chí Minh đánh giá hoạt động Tổ TQGN Kết khảo sát cho thấy hoạt đợng Tổ TQGN có mặt tồn tại, hạn chế hoạt động thông tin tuyên truyền chủ trương, sách hỗ trợ giảm nghèo cho người nghèo hoạt đợng có ảnh hưởng nhiều nhất đến Tổ TQGN Nắm bắt thực trạng trên, tác giả đưa giải pháp cụ thể hoạt động Tổ TQGN nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt đợng Tổ TQGN thành phố Hồ Chí Minh ii ABSTRACT In the city's poverty reduction stages, one of the important factors contributing to the success of the city's poverty reduction program is the activity of the Poverty Reduction Self-Management Group However, in reality, the activities of the Poverty Reduction Self-Management Group are not really effective because of influencing factors such as legality, personnel in charge, operational and professional funding On the basis of these factors, the author wants to find effective solutions to improve the activities of the Poverty Reduction SelfManagement Group, so the author chooses the topic "Solutions to improve the performance of Self-Managed Poverty Reduction Group in Ho Chi Minh City” for the topic of graduation composition By qualitative and quantitative methods, the author uses research results and secondary data from relevant organizations and units and from published scientific works related to the Self-Management Group Poverty reduction group in Ho Chi Minh City, focusing on theories related to the Self-Managed Poverty Reduction Group, starting from the concept of the Self-Management Group to the activities of the Self-Managed Poverty Reduction Group The author has conducted a survey of 200 leader of Self-Managed Poverty Reduction Group in Ho Chi Minh City to evaluate each activity of the Self-Managed Poverty Reduction Group The survey results show that in each activity of the Self-Managed Poverty Reduction Group, there are shortcomings and limitations most influence on the Self-Managed Poverty Reduction Group Understanding the above situation, the author has proposed specific solutions for each activity of the Self-Managed Poverty Reduction Group in order to contribute to improving the effectiveness of the Self-Managed Poverty Reduction Group in Ho Chi Minh City iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố bất kỳ cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Thị Hồng Hà iv MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể: Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khảo sát Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TỔ TỰ QUẢN GIẢM NGHÈO5 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Xu hướng chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đói giới 1.1.3 Cơ sở thực tiễn 1.1.4 Cơ sở pháp lý 1.1.5 Mục đích đo lường nghèo đa chiều 1.1.6 Bợ tiêu chí đo lường nghèo đa chiều Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.6.1 Đo lường thu nhập 1.1.6.2 Đo lường thiếu hụt chiều xã hội 1.1.7 Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố giai đoạn 2021 - 2025 10 1.2 Các nghiên cứu có liên quan 10 v 1.2.1 Về khái niệm tổ chức 10 1.2.1.1 Những đặc điểm chung tổ chức 11 1.2.1.2 Phân loại tổ chức 12 1.2.2 Về khái niệm tự quản 13 1.2.2.1 Đặc điểm Tổ tự quản 13 1.2.2.2 Vai trò mơ hình Tổ tự quản giảm nghèo 14 1.3 Nội dung hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo 16 1.3.1 Nguyên tắc mục tiêu hoạt động 16 1.3.2 Cơ sở pháp lý hình thành Tổ tự quản giảm nghèo 16 1.3.2.1 Giai đoạn (1992 – 2003) 16 1.3.2.2 Giai đoạn (2004 – 2008) 17 1.3.2.3 Giai đoạn (2009 – 2015) 17 1.3.2.4 Giai đoạn (2014-2015) 17 1.3.2.5 Giai đoạn (2016-2020) 17 1.3.3 Các nợi dung hoạt đợng Tổ Tự quản giảm nghèo 18 1.3.3.1 Hoạt động thông tin tuyên truyền 18 1.3.3.2 Hoạt động phối hợp với tổ chức đoàn thể 19 1.3.3.3 Hoạt động thực tiền tiết kiệm 19 1.3.3.4 Hoạt động kiểm tra hiệu giảm nghèo hàng năm 20 1.3.3.5 Hoạt động kiểm tra, giám sát 22 1.4 Các kinh nghiệm hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo 22 1.4.1 Thế giới 22 1.4.1.1 Bangladesh 22 1.4.1.2 Hàn Quốc 23 1.4.2 Trong nước 25 1.4.2.1 Làng Kon Vang, thị trấn Đăk Rve, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum 25 1.4.2.2 Ấp Giồng lớn A, xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh 26 1.4.2.3 Báo cáo nghiên cứu “Các mô hình giảm nghèo đối tác quốc tế Việt Nam”, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Nguyễn Đức Nhật cộng sự, năm 2013 27 vi 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao truyền thông từ Tổ tự quản giảm nghèo phường, xã, thị trấn đến với người nghèo Cơng tác truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước chương trình giảm nghèo nhằm tạo chuyển biến nhận thức người nghèo ý nghĩa tự vươn lên thoát nghèo, khắc phục tư tưởng trơng chờ vào sách xã hợi, ỷ lại vào hỗ trợ chương trình, từ tích cực học nghề, tìm làm việc, vay vốn để mở rộng sản xuất - kinh doanh Trên thực tế, công tác truyền thông Tổ tự quản giảm nghèo người dân nghèo tắc nghẽn, chưa thật hiệu Để nâng cao công tác truyền thông Tổ tự quản giảm nghèo đến với người nghèo áp dụng mợt số giải pháp sau: (1) Công tác tuyên truyền giáo dục Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước chương trình giảm nghèo, làm chuyển biến mợt cách nhận thức xã hợi, gia đình thân người nghèo chương trình giảm nghèo; đồng thời, giúp người nghèo hiểu rõ sách an sinh xã hợi phát huy vai trị, trách nhiệm với gia đình xã hợi; Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, trang mạng xã hội (web, zalo, facebook, …); phát hành loại ấn phẩm (tờ rơi, áp phích ), tổ chức truyền thơng trực tiếp, thơng qua hệ thống văn bản, cuộc họp, hội nghị người nghèo loại hình dịch vụ hỗ trợ người nghèo Tổ chức hội nghị tuyên dương, khen thưởng hàng năm tập thể, cá nhân Tổ TQGN Tổ trưởng TQGN có thành tích x́t sắc hoạt động giảm nghèo địa phương Tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên mục hoạt động Tổ TQGN địa phương với nhằm trao đổi xây dựng mơ hình Tổ TQGN hiệu quả, từ rút mơ hình tiêu biểu để học tập kinh nghiệm nhân rộng địa bàn thành phố 80 (2) Lựa chọn cán bộ phụ trách Lựa chọn nhân vai trò phụ trách Tổ trưởng Tổ TQGN mợt vấn đề khó khăn địa phương Vì nay, đa số Tổ trưởng Tổ tự quản kiêm nhiệm công tác Tổ trưởng Tổ dân phố/Tổ nhân dân, số cán bộ nhà nước đảng viên hưu; đa phần họ lớn tuổi, nên sức khỏe hạn chế việc tiếp cận thiết bị công nghệ, nắm bắt thơng tin sách hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố giai đoạn 2021-2025 có phần hạn chế Do đó, việc lựa chọn cán bợ phụ trách vai trị Tổ trưởng Tổ TQGN phải đảm bảo tiêu chuẩn phải người có uy tín, trung thực, có đợ tuổi từ 40 đến 60 tuổi đảm bảo sức khỏe để thực cơng việc, có trình đợ văn hóa (cấp trở lên), có khả tập hợp ý kiến đóng góp thành viên biết lập sổ sách quản lý Tổ, việc lựa chọn người đảm nhận vai trị Tổ trưởng khó khăn nên có lựa chọn từ thành viên hộ nghèo, hộ cận nghèo cán bộ công tác Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn mà đáp ứng yêu cầu nêu tập thể thành viên Tổ tín nhiệm Bên cạnh đó, mợt thực trạng ăn sâu vào nếp nghĩ người dân nhận thức sai lệch sách hỗ trợ cho người nghèo Chương trình giảm nghèo Thành phố, qua có nhận định khơng đúng, lạm dụng sách, khai báo khơng thông tin Điều dẫn đến tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước, chưa chủ đợng vươn lên nghèo Việc thay đổi nhận thức mợt q trình lâu dài quan trọng việc nâng cao nhận thức người dân chương trình giảm nghèo Tác đợng yếu tố truyền thơng đợng lực, tiền đề nịng cốt thay đổi ý thức người dân Để truyền thơng mang hiệu tích cực cần tiến hành song song ba khía cạnh truyền thơng sau: Truyền thơng theo khu vực Truyền thông truyền miệng Truyền thông qua báo chí, trang mạng xã hợi 81 Thành phố Hồ Chí Minh có lợi phương tiện truyền thơng đa dạng, thông điệp dễ dàng truyền đến người dân, nhiên việc thay đổi nhận thức một vấn đề khó khăn, thường trực Do tư tưởng người dân chương trình giảm nghèo cịn nhiều sai lệch thích hợ nghèo, hợ cận nghèo để hưởng sách BHYT, vay vốn, miễn giảm học phí…; hợ nghèo, hợ cận nghèo có tâm lý ỷ lại, phó mặc số phận, chây lười lao đợng khơng có ý thức tự phấn đấu vươn lên giảm nghèo trông chờ vào giúp đỡ Nhà nước… thói quen, suy nghĩ biết đến từ lâu, hình thành mợt nếp nghĩ khó thay đổi Để thay đổi cách nghĩ cần tác đợng đến giác quan: thính giác, xúc giác, cảm giác, thị giác Trực tiếp cảm nhận hàng ngày, tiếp xúc hàng ngày, nghe hàng ngày, nói chuyện hàng ngày mang lại hiệu truyền thông tốt nhất 3.2.2.2 Giải pháp tăng cường phối hợp với tổ chức đồn thể Cơng tác đồn thể xem nhiệm vụ không phần quan trọng Tổ tự quản giảm nghèo Làm tốt công tác nâng cao tinh thần đồn kết, phát huy nợi lực cợng đồng tồn xã hợi, tạo thành phong trào hành động rộng khắp, đồng thuận chung tay góp sức cho dân nghèo thành phố Vì vậy, để tăng cường phối hợp quyền cấp với Tổ TQGN đoàn thể thực mục tiêu giảm nghèo, áp dụng giải pháp sau đây: (1) Nghiên cứu làm rõ phạm vi, nội dung, phương thức phối hợp thống nhất hoạt động thành viên tổ chức đồn thể Nêu cao vai trị tổ chức đồn thể Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hợi Liên hiệp phụ nữ, Hợi Cựu chiến binh, Đồn niên hoạt động giảm nghèo… Xây dựng quy chế hoạt đợng tổ chức đồn thể để phân công trách nhiệm thành viên công tác giảm nghèo Xác định rõ trách nhiệm thực công tác giảm nghèo hệ thống trị, cán bợ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hợi viên, đồn thể nhân dân Trong đó, Đảng lãnh đạo, quyền tổ chức thực hiện, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể làm tham mưu nòng cốt 82 (2) Ban hành văn pháp lý công nhận quyền nghĩa vụ Tổ tự quản giảm nghèo Một số địa phương chưa thật trọng quan tâm Tổ TQGN địa bàn cịn bỏ sót chưa ban hành văn cơng nhận tồn Tổ Tổ trưởng TQGN, chưa có chế đợ hỗ trợ kinh phí cho hoạt đợng Tổ, chưa rà sốt củng cố kiện tồn Tổ để phân loại Tổ yếu trung bình… Để thể vai trò Tổ TQGN mối quan hệ với Đoàn thể giúp Ban giảm nghèo bền vững phường, xã, thị trấn nắm bắt sâu sát đời sống hộ nghèo, hợ cận nghèo Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn phải ban hành định mang tính pháp lý công nhận tồn Tổ tự quản sinh hoạt địa bàn; ban hành qui định, nội qui sinh hoạt Tổ kèm theo để phân công cụ thể trách nhiệm Tổ TQGN hoạt đợng giảm nghèo phối hợp tạo mối đồn kết tổ chức đoàn thể nhằm phát huy tính gắn kết cợng đồng chung tay hỗ trợ, giúp đỡ chăm lo người nghèo có hồn cảnh khó khăn Ngồi ra, Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn cần phải ban hành định chứng nhận vai trị Tổ trưởng để có trách nhiệm điều hành Tổ hoạt đợng có hiệu Ban giảm nghèo bền vững phường, xã, thị trấn định để thực chế độ hỗ trợ phụ cấp cho Tổ trưởng theo văn quy định Ủy ban nhân dân Thành phố Từ định công nhận thành lập Tổ tự quản Tổ trưởng, Ban giảm nghèo bền vững phường, xã, thị trấn có sở cơng nhận Tổ tự quản bộ phận giúp việc cho Ban, một phần hệ thống trị địa phương Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn bảo vệ quyền lợi trách nhiệm Tổ (3) Hỗ trợ thêm kinh phí cho hoạt đợng Tổ: Để khích lệ tinh thần trách nhiệm Tổ tự quản hoạt đợng có hiệu quả, ngồi kinh phí trợ cấp cho Tổ trưởng Tổ TQGN theo quy định Uỷ ban nhân dân Thành phố, Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn nên phối hợp với Ban giảm nghèo quận, huyện, thành phố Thủ Đức có sách hỗ trợ thêm chi phí hoạt đợng 83 Tổ TQGN địa bàn từ nguồn vận đợng địa phương, nhằm hỗ trợ chi phí thực nhiệm vụ Tổ trưởng có phần quà khích lệ Tổ trưởng vào ngày lễ, Tết năm; đồng thời, hỗ trợ một số chi phí sinh hoạt Tổ chi phí hợi họp (trà, bánh, trái cây,…), tạo cho khơng khích sinh hoạt Tổ tự quản định kỳ thêm phần sinh động, vui vẻ 3.2.2.3 Giải pháp quản lý tiết kiệm Tổ tự quản giảm nghèo Tổ chức rà soát lại chất lượng hoạt động Tổ TQGN xếp loại yếu trung bình, tiến hành phân tích, làm rõ nguyên nhân dẫn đến tồn tại, yếu Căn kết rà soát để thực việc củng cố, xếp lại sau: (1) Đối với Tổ TQGN hoạt động yếu kém: xem xét lại việc thành lập phù hợp với thực tế chưa? Xem xét tham gia quản lý, giám sát hợi đồn thể để điều chỉnh theo hướng: Ưu tiên Tổ thành lập theo địa bàn cụm dân cư liền kề khu phố/ấp, nhằm tạo thuận lợi cho tổ viên thực nội dung công khai, dân chủ; thực cơng tác giám sát việc bình xét cho vay, trả nợ, trả lãi, xử lý rủi ro; tiết giảm chi phí Tổ trưởng hoạt đợng nghiệp vụ Trường hợp, khu phố/ấp có nhiều Tổ, có nhu cầu có điều kiện thành lập Tổ gồm tổ viên một Hợi đồn thể để góp phần tạo điều kiện cho Hội hoạt động (2) Thay đổi Ban quản lý, đặc biệt Tổ trưởng yếu Tổ trưởng có biểu lạm quyền Ban quản lý tổ phải có nhất người hoạt động theo nhiệm vụ phân công, kiểm tra chéo lẫn nhau, phân công lại cơng việc rõ ràng, trì sinh hoạt tổ, chấn chỉnh hoạt động tổ để thực tốt khâu giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, trả nợ, trả lãi theo quy định Các khoản cho vay phải công khai, phù hợp với phương án sử dụng vốn, khả quản lý hộ vay Việc giới thiệu cho vay Tổ TQGN cần có tham gia ý kiến Trưởng khu phố/ấp, Hợi đồn thể cấp phường, xã, thị trấn trước trình hồ sơ vay vốn cho UBND cấp phường, xã, thị trấn xác nhận 84 (3) Việc quản lý tiền tiết kiệm thành viên Tổ cần bàn giao cho Ngân hàng Chính sách xã hợi để quản lý minh bạch, tránh việc lạm dụng, thâm hụt tiền tiết kiệm Tổ, ảnh hưởng đến uy tín địa phương, Chương trình giảm nghèo bền vững thành phố Tổ TQGN tiếp tục phối hợp với Tổ Tiết kiệm vay vốn NHCSXH tuyên truyền hộ nghèo, hợ cận nghèo tích cực tham gia tiết kiệm tạo thói quen sinh hoạt, c̣c sống (4) Sau củng cố Tổ TQGN, Ban giảm nghèo địa phương phối hợp với NHCSXH Hợi đồn thể tổ chức tập huấn cho Ban quản lý Tổ (Tổ trưởng, tổ phó) cán bợ Hợi phụ trách 3.2.2.4 Giải pháp nâng cao kiểm tra hiệu giảm nghèo hàng năm Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho Tổ trưởng Tổ TQGN nắm rõ chuẩn nghèo mới, sách cách tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều (tránh chủ quan Tổ trưởng gắn bó lâu năm quen thực đo lường nghèo theo đơn chiều thu nhập) để nắm, hiểu đầy đủ nhằm đảm bảo thực công tác kiểm tra hiệu (tăng, giảm bổ sung thông tin) hộ nghèo, hộ cận nghèo một cách thống nhất, kịp thời xác địa phương Tổ chức tập huấn công tác giảm nghèo hàng năm cho cán bộ phụ trách công tác giảm nghèo cấp nhằm triển khai đồng bợ tiêu chuẩn, qui định sách hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố ban hành hướng dẫn lại kiến thức cũ cho cán bộ vừa phân công phụ trách 3.2.2.5 Giải pháp nâng cao công tác kiểm tra, giám sát Tăng cường lãnh đạo cấp quyền cơng tác kiểm tra, giám sát nhất Ban giảm nghèo cấp chương trình giảm nghèo; cần có kế hoạch kiểm tra giám sát hàng năm việc thực sách an sinh xã hội kết giảm nghèo địa bàn phường, xã, thị trấn; có chế đợ sách hỗ trợ thêm cho Tổ trưởng người phân công nhiệm vụ kiểm tra, giám sát để họ đảm bảo làm tốt với nhiệm vụ giao; tăng cường phối hợp thực kiểm tra, giám sát Ban giảm nghèo cấp với tổ chức đồn thể hoạt đợng giảm 85 nghèo; tổ chức cuộc họp kiểm tra, giám sát khu phố/ấp để lấy ý kiến người dân việc thực chương trình giảm nghèo địa phương 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Nhà nước cần nghiên cứu nhân rợng mơ hình Tổ tự quản giảm nghèo vào Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo Đây mợt mơ hình giảm nghèo sở tiếp cận quyền người, thực quyền nghĩa vụ người nghèo, cận nghèo tham gia hưởng lợi từ sách, chương trình giảm nghèo Nhà nước Để Tổ TQGN hoạt đợng danh, hiệu định danh mặt pháp lý Nhà nước cần ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hình thức tổ chức Tổ TQGN một tổ chức cợng đồng thức 3.3.2 Đối với Ban đạo Chương trình giảm nghèo bền vững Thành phố Xây dựng văn hướng dẫn, kế hoạch tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho Tổ tự quản giảm nghèo địa phương hàng năm giúp cho Tổ trưởng Tổ TQGN hiểu đầy đủ chủ trương sách chương trình giảm nghèo, nhằm tổ chức thực thống nhất, đồng bợ, kịp thời có hiệu địa phương Hiện nay, Tổ trưởng Tổ TQGN địa phương phải làm rất nhiều cơng việc kinh phí hỗ trợ hàng tháng lại thấp (200.000 đồng/người/tháng), cần điều chỉnh mức hỗ trợ hàng tháng cho Tổ trưởng Tổ TQGN lên 500.000 đồng/người/tháng với mức phụ cấp cho Tổ trưởng Tổ dân phố/Tổ nhân dân; cần nghiên cứu xây dựng văn cho phép chi hỗ trợ hàng tháng cho Tổ trưởng Tổ TQGN từ nguồn ngân sách địa phương (thay trích từ lãi Quỹ Xóa đói giảm nghèo nay) để đảm bảo ổn định nguồn chi hàng tháng Phối hợp với NHCSXH tham mưu Uỷ ban nhân dân Thành phố phương thức quản lý tiền tiết kiệm hộ dân thống nhất đầu mối NHCSXH nhằm minh bạch công tác quản lý kinh phí, tránh tiêu cực xảy ảnh hưởng đến cán bộ, đến địa phương đến ý nghĩa cao đẹp chương trình giảm nghèo 86 Trong tình hình mới: sống, làm việc, hoạt đợng xã hội gắn với dịch bệnh Covid-19, Thành phố cần nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng phần mềm nhỏ, gọn, phù hợp thiết bị điện thoại thông minh phổ biến, giúp Tổ trưởng Tổ TQGN (cũng giúp quyền địa phương) quản lý Tổ, thành viên Tổ thay cho việc trực tiếp tiếp xúc cập nhật quản lý sổ sách Tổ 3.3.3 Đối với Ban giảm nghèo bền vững quận, huyện, thành phố Thủ Đức Phối hợp với Phịng Văn hố – thông tin xây dựng nội dung tuyên truyền chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố, sách hỗ trợ hợ chương trình giảm nghèo triển khai đến phường, xã, thị trấn thực tuyên truyền nhiều hình thức ấn (bản tin, trang thông tin nội bộ), trang mạng xã hội (website, zalo, facebook, …); tăng cường sở, phát hiện, nhân rợng mơ hình Tổ TQGN, mơ hình giảm nghèo hiệu quả, gương vượt nghèo tiêu biểu địa bàn Phân công trách nhiệm thành viên Ban giảm nghèo, cán bợ đồn thể phụ trách địa bàn phường, xã, thị trấn; thành viên có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ, giám sát thực sách, giải pháp hỗ trợ phường, xã, thị trấn hộ thông qua Tổ TQGN, kịp thời phát hiện, phản ảnh trường hợp địa phương cịn sót hợ, nể nang tình cảm đưa khơng đối tượng vào chương trình giảm nghèo, lạm dụng sách thành phố Nghiên cứu, đề xuất Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thành phố Thủ Đức bố trí cán bợ làm công tác giảm nghèo cấp quận, huyện, thành phố Thủ Đức cấp phường, xã, thị trấn từ biên chế giao, đảm bảo đủ nhân thực chương trình giảm nghèo cấp; có sách chăm lo, hỗ trợ Tổ trưởng Tổ TQGN phù hợp với điều kiện địa phương quy định tài 3.3.4 Đối với Ban giảm nghèo bền vững phường, xã, thị trấn Khi tiếp nhận thông tin, ý kiến người nghèo thông qua Tổ TQGN Ban giảm nghèo bền vững địa phương cần phải nhanh chóng giải đáp thắc mắc người dân Tổ TQGN thời gian quy định Nhà nước (trong vòng ngày) nhằm phát huy tiếng nói người nghèo cợng đồng xã hợi 87 Ln rà sốt, củng cố, kiện tồn tổ chức hoạt đợng Tổ TQGN để phân loại Tổ hoạt động hiệu quả, hiệu nhằm phát huy hiệu hoạt động Tổ TQGN; tìm kiếm, vận đợng nhân có tâm huyết, có lực quản lý, điều hành tham gia làm Tổ trưởng Tổ TQGN; đồng thời, quan tâm chế đợ sách cho Tổ trưởng Tổ TQGN hỗ trợ thẻ BHYT Tổ trưởng chưa cấp diện khác, hỗ trợ chi phí hoạt đợng cho Tổ từ nguồn vận động địa phương 88 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả nêu lên định hướng phát triển kinh tế - xã hợi thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016-2020, sở Ban đạo Chương trình giảm nghèo thành phố đề định hướng hoạt động cho Tổ tự quản giảm nghèo thời gian tới Tác giả đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị với cấp để giải pháp đề xuất thực 89 KẾT LUẬN Để đảm bảo tổ chức thực hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn mới, Thành phố tăng cường củng cố, kiện tồn Ban Chỉ đạo Chương trình giảm nghèo bền vững cấp, nhất cấp phường, xã, thị trấn mạng lưới Tổ tự quản giảm nghèo bền vững địa bàn dân cư; đồng thời, tiếp tục xây dựng có sách đãi ngợ đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác giảm nghèo cấp lực lượng tổ trưởng tổ tự quản giảm nghèo bền vững để làm tham mưu, giúp cho Cấp ủy Ủy ban nhân dân cấp tổ chức quản lý, điều hành hoạt động chương trình giảm nghèo bền vững Thành phố theo hướng đa chiều đạt hiệu Trong đó, Tổ tự quản giảm nghèo bền vững địa bàn giúp cho Ban giảm nghèo bền vững phường, xã, thị trấn xác định chiều thiếu hụt, xác định số phản ánh chiều xác định ngưỡng nghèo số mà ngưỡng đó, mợt hộ cá nhân bị coi thiếu hụt tính số hợ cá nhân thiếu hụt theo số, theo chiều; từ đó, lập danh sách hợ nghèo, hợ cận nghèo tham mưu cho Ban giảm nghèo bền vững phường, xã, thị trấn theo dõi, quản lý có biện pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp với số thiếu hụt thành viên hộ nghèo, để bước giúp cho họ giảm chiều thiếu hụt, vươn lên nghèo bền vững khơng tái nghèo Do tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt đợng Tổ tự quản giảm nghèo thực chương trình giảm nghèo bền vững thành phố cần thiết Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nợi dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề lý luận nghèo, đặc điểm hộ nghèo, hộ cận nghèo thành phố; vấn đề chung tổ chức nội dung hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo vai trò Tổ trưởng Tổ tự quản giảm nghèo Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến mơ hình tự quản giảm nghèo ngồi nước từ 90 rút học để hồn thiện hoạt đợng Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai: Tác giả đánh giá thực trạng hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh cơng tác tun truyền thơng tin sách chương trình giảm nghèo đến với người nghèo, cơng tác phối hợp với tổ chức, đoàn thể việc giúp đỡ người nghèo, công tác thực tiền tiết kiệm Tổ, công tác kiểm tra hiệu giảm nghèo hàng năm kiểm tra giám sát thực chương trình giảm nghèo địa phương có tham gia người dân Đồng thời, tồn tại, hạn chế q trình hoạt đợng tổ thời gian vừa qua Thứ ba: Trên sở nội dung nghiên cứu phân tích Chương 2, luận văn đưa giải pháp một số kiến nghị với quyền địa phương, Ban đạo chương trình giảm nghèo bền vững thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt đợng Tổ tự quản giảm nghèo Mặc dù có nhiều nỗ lực cố gắng việc tìm tịi nghiên cứu hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh, song đề tài chưa nghiên cứu đến điều kiện thời gian lực có giới hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong góp ý nhà khoa học người quan tâm đến đề tài, để luận văn hoàn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dung, Trần Kim (2011) Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Phong, Nguyễn Hùng, Châm, Nguyễn Thị Bích, Lâm, Bùi Dương, Thuận, Nguyễn Hữu, Hưng, Lê Việt, Khoa, Trần Đăng (2015) Giáo trình quản trị học Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Xê, Nguyễn Văn (2016) Các giải pháp giảm hộ nghèo, tăng hộ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2020 Báo cáo nghiệm thu Tài liệu lưu hành nội bộ Dũng, Nguyễn Hữu (2015) Báo cáo tóm tắt Mơ hình tổ tự quản giảm nghèo Tp Hồ Chí Minh Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ Ủy ban nhân dân thành phố Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) (2015) Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo năm 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ Thuận, Hứa Ngọc (2015) Sách 23 năm Chương trình Xóa đói giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh (1992-2015) Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (6/2016) Quyết định số 3223/QĐUBND kiện toàn đổi tên “Ban đạo Chương trình giảm nghèo, tăng hợ thành phố” thành “Ban đạo Chương trình giảm nghèo bền vững thành phố” Truy xuất từ https://sonoivu.hochiminhcity.gov.vn/-/kien-toan-va-oi-ten-ban-chi-ao-chuongtrinh-giam-ngheo-tang-ho-kha-thanh-pho-thanh-ban-chi-ao-chuong-trinh-giamngheo-ben-vung-thanh-pho8 Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam (2014) Nghèo đa chiều cách tiếp cận phương pháp đo lường nghèo đa chiều Việt Nam [online], truy xuất từ http://giamngheo.sldtbxh.quangnam.gov.vn 92 Ban giảm nghèo bền vững Phường Linh Đơng (2020), Báo cáo điển hình Mơ hình cơng tác quản lý Tổ TQGN hiệu việc phối hợp với đồn thể Tài liệu lưu hành nợi bợ 10 Tổ TQGN khu phố phường Sơn Kỳ quận Tân Phú (2015), Báo cáo điển hình Mơ hình kiểm tra hiệu giảm nghèo hàng năm giúp hộ nghèo vượt chuẩn nghèo thành phố Tài liệu lưu hành nợi bợ 11 Thái, Hồng (2018) Nhân rợng mơ hình Tổ tự quản giảm nghèo đồng bào Khmer Tạp chí Dân vận Truy xuất từ: http://danvan.vn/Home/Cong-tac-dan-van-trong-xay-dung-nong-thon-moi-va-giamngheo-ben-vung/8676/Nhan-rong-mo-hinh-To-tu-quan-giam-ngheo-trong-dongbao-Khmer 12 Nương, Dương (2017) Hiệu từ mơ hình Tổ tự quản giảm nghèo Kon Rẫy Cổng thông tin điện tử tỉnh Kon Tum Truy xuất từ: https://kontum.gov.vn/pages/detail/11146/Hieu-qua-tu-mo-hinh-To-tu-quan-giamngheo-tai-Kon-Ray.html 93 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Hà Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 13/04/1976 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Email: hongha3436@gmail.com Điện thoại: 0903696912 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2019 – 2021: Học Cao học Ngành Quản trị Kinh doanh trường Đại học Cơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 4/1999-2006 Sở Lao động-Thương binh Xã hợi, Văn phịng Ban đạo Xố đói giảm nghèo Việc làm Chuyên viên 2006-4/2014 Văn phịng Ban đạo Chương trình Giảm nghèo Trưởng phịng 4/2014-nay Văn phịng Ban đạo Chương trình Giảm nghèo bền vững Phó Chánh Văn phịng Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2021 Người khai Nguyễn Thị Hồng Hà 94 ... quản giảm nghèo ngồi nước từ rút học để nâng cao hiệu hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo Thành phố Hồ Chí Minh 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ TỰ QUẢN GIẢM NGHÈO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng... hoạt động Tổ Tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động Tổ Tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Đề x́t mợt số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Tổ. .. trạng hoạt đợng Tổ tự quản giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh Đề x́t mợt số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo bền vững thành phố Hồ Chí Minh Câu hỏi nghiên cứu Tình hình hoạt

Ngày đăng: 21/08/2022, 20:04