Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ HƯƠNG BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN n–HEXAN TỪ LÁ CÂY KHẾ (Averrhoa carambola L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ HƯƠNG 1701252 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN n–HEXAN TỪ LÁ CÂY KHẾ (Averrhoa carambola L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Bùi Thị Thúy Luyện Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp dược HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp môn Công Nghiệp Dược, em nhận bảo tận tình giúp đỡ thầy bạn bè, gia đình Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Thúy Luyện người hướng dẫn trực tiếp em suốt trình thực đề tài Cô truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quan tâm, giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu thầy cô môn Công Nghiệp Dược tạo điều kiện sở vật chất nhiệt tình giúp đỡ em trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên, quan tâm, đồng hành ủng hộ suốt q trình hồn thành khóa luận suốt quãng thời gian học tập Do thời gian thực khóa luận kiến thức thân có hạn hẹp, khóa luận cịn nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý Thầy để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Sinh Viên Trương Thị Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Giới thiệu khế (Averrhoa carambola L.)………………………… …2 1.1.1 Vị trí phân loại [4] 1.1.2 Đặc điểm thực vật [2] 1.1.3 Phân bố [4] 1.1.4 Bộ phận dùng, tính vị, cơng [4] 1.1.5 Công dụng liều dùng [4] 1.1.6 Một số thuốc có khế: 1.2 Các nghiên cứu khế:…………………………………………………… 1.2.1 Các nghiên cứu thành phần hóa học khế 1.2.2 Các nghiên cứu tác dụng sinh học khế: 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu:……………………………………………………… 16 2.2 Nguyên liệu…………………………………………………………………….16 2.2.1 Hóa chất 16 2.2.2 Trang thiết bị nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu:…………………………………………………………17 2.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 17 2.4.1 Định tính nhóm chất thường gặp phân đoạn n-hexan mẫu dược liệu…………… 17 2.4.2 Phương pháp chiết xuất 17 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 20 3.1 Chiết xuất dịch chiết ethanol toàn phần dịch chiết phân đoạn…… 20 3.2 Định tính thành phần dịch chiết n – hexan mẫu dược liệu…………………………………………………………………………………21 3.2.1 Định tính chất béo: 21 3.2.2 Định tính phytosterol 21 3.3 Phân lập hợp chất từ phân đoạn n–hexan khế………………… 21 3.3.1 Sắc ký cột phân đoạn H7 22 3.3.2 Sắc ký cột phân đoạn AC2–3 22 3.3.3 Sắc ký cột phân đoạn AC4 22 3.4 Dữ liệu phổ xác định cấu trúc hợp chất phân lập được…………… 24 3.4.1 Hợp chất NH02 24 3.4.2 Hợp chất NH04 27 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 33 4.1 Về kết định tính hợp chất hữu có phân đoạn n–hexan dược liệu………………………………………………………………………… 33 4.2 Về kết phân lập chất……………………………………………… 33 4.2.1 Về hợp chất NH02 (1 – O – linolenoyl – – O – linoleoyl – – O – β – D – galactopyranosyl – rac – glycerol) 33 4.2.2 Về hợp chất NH04 (6ʺ – O – (icosa – 9ʺ,12ʺ– dienoyl) – β – D – glucosyl – β – sitosterol) 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự 1 Giải nghĩa Kí hiệu viết tắt H–NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) 13 C–NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13) CH2Cl2 Dichloromethan DG–75 U lympho tế bào B DPPH 2,2–Diphenyl–1–picrylhydrazyl DU–145 Tế bào ung thư tuyến tiền liệt EtOAc Ethyl acetat EtOH Ethanol HDL – C High Density Lipoprotein Cholesterol 10 HepG2 Tế bào ung thư gan người 11 HMG – CoA Hydroxymethylglutaryl coenzyme A IC50 Half – maximal inhibitory concentration (Nồng độ ức chế 50%) 13 J Hệ số tương tác (đơn vị Hz) 14 Jurkat Tế bào bạch cầu lympho T 15 K562, HL–60 Tế bào ung thư máu người 16 LPS Lypopolysaccharid 17 SKLM Sắc ký lớp mỏng 18 STT Số thứ tự 19 STZ Kháng sinh streptozocin 20 TG Triglyceride 21 TT Thuốc thử 22 𝛿 Độ chuyển dịch hóa học (đơn vị ppm) 12 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Một số hợp chất phân lập từ khế… ………………………………5 Bảng 2.1: Tên hóa chất nguồn gốc……………………………………………… 16 Bảng 3.1: Dữ liệu phổ hợp chất NH02 hợp chất TK [16]…………………… 26 Bảng 3.2: Dữ liệu phổ hợp chất NH04 hợp chất TK [32]………………………31 Sơ đồ 2.1: Quy trình thực nghiệm chiết xuất dịch chiết phân đoạn chiết khế ……………………………………………………………………………………… 20 Sơ đồ 2.2: Quy trình thực nghiệm phân lập hợp chất từ phân đoạn n – hexan… 23 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hình ảnh khế……………………………………………………………… 16 Hình 3.1: Sắc kí đồ phân đoạn AC2 – 6, hệ dung môi n–hexan: aceton (2:1, v/v) ……………………………………………………………………………………………… 22 Hình 3.2: Sắc ký đồ hợp chất NH04, hệ dung môi dichloromethan: ethyl acetat: methanol (2:1:0.1, v/v/v) …………………………………………………………………23 Hình 3.3: Sắc ký đồ hợp chất NH02, hệ dung môi n–hexan: ethyl acetat: MeOH (1: 1: 0.1, v/v/v)………………………………………………………………………………….23 Hình 3.4: Phổ ESI-MS hợp chất NH02……………………………………………….24 Hình 3.5: Phổ 1H–NMR hợp chất NH02…………………………………………… 24 Hình 3.6: Phổ 13C–NMR hợp chất NH02…………………………………………… 25 Hình 3.7: Cơng thức cấu tạo hợp chất NH02…………………………………………26 Hình 3.8: Phổ 1H–NMR hợp chất NH04…………………………………………… 28 Hình 3.9: Phổ 13C – NMR hợp chất NH04……………………………………………28 Hình 3.10: Phổ HSQC hợp chất NH04……………………………………………… 29 Hình 3.11: Phổ HMBC hợp chất NH04……………………………………………….30 Hình 3.12: Cơng thức cấu tạo hợp chất NH04……………………………………… 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, điều kiện thiên nhiên ưu đãi cho hệ sinh thái phong phú, đa dạng có tiềm to lớn tài nguyên thuốc Thực vật dùng làm thuốc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cộng đồng sử dụng từ xa xưa theo đơn thuốc y học cổ truyền giá trị sử dụng ngày Tuy nhiên, có nhiều thuốc chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa có hệ thống Cùng với phát triển tổng hợp hóa dược, việc nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ dược liệu góp phần nâng cao tính an tồn hiệu điều trị Cây khế tên khoa học Averrhoa carambola L Vào kỷ thứ 12 Averhoes thầy thuốc kiêm triết gia Ả rập phát khế dược liệu quý nên khế mang tên ông Cây khế (Averrhoa carambola L.) thuộc họ Chua me đất (Oxalidacea) loại thích nghi với vùng khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, trồng chủ yếu Ấn Độ Đông Nam Á Ở Việt Nam, thuộc họ có lồi Averrhoa carambola L Averrhoa bilimbi L phân bố vùng miền đặc biệt vùng nông thôn Không loại ăn mà khế biết có giá trị dược liệu cao Trong dân gian, loại thường sử dụng thuốc dân gian chữa bệnh như: mề đay, mẫn ngứa, mụn nhọt, cảm nắng [2], [3] Tổng quan nghiên cứu cho thấy khế có chứa nhóm chất như: flavonoid [5], phenolic [30], sterol [4]… với tác dụng dược lý cao chiết hợp chất tinh khiết công bố hạ đường huyết [5], chống viêm [4], hạ huyết áp [27], chống tăng lipid máu [6], chống oxy hóa [13], chống nấm Candida albicans [15]…Tuy nhiên nghiên cứu nước thành phần hóa học tác dụng sinh học lồi cịn hạn chế Vì nhằm mục đích chuẩn hóa nguồn dược liệu góp phần xây dựng liệu thành phần hóa học, qua giúp định hướng cho nghiên cứu tác dụng dược lý, đề tài “Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn n–hexan từ khế (Averrhoa carambola L.)” thực với mục tiêu: Chiết xuất, phân lập số hợp chất từ phân đoạn n–hexan từ khế (Avenhoa carambola L.) Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập 1.1 1.1.1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Giới thiệu khế (Averrhoa carambola L.) Vị trí phân loại [4] Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Hoa hồng (Rosida) Bộ: Chua me đất (Oxalidales) Họ : Chua me đất (Oxalidaceae) Chi: Averrhoa Loài: A carambola L 1.1.2 Đặc điểm thực vật [2] Khế gỗ cao 4–6 m Lá mọc so le, kép lơng chim, dìa lẻ, dài 11–17cm, chét gồm 3–5 đơi, ngun, mềm, hình trứng nhọn, chét phía lớn đạt tới 8.5cm chiều dài, 3.5cm chiều rộng Hoa mọc thành chùm xim dài 3–7 cm, kẽ lá, màu hồng hay tím nhạt nhị hữu thụ xem kẽ với nhị thối hóa Lá nỗn hợp thành bầu thượng ơ, chứa nỗn Quả mọng có cạnh, vị chua 1.1.3 Phân bố [4] Cây khế có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ (Brazin) hay vùng Ấn Độ – Malaysia, trồng phổ biến khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Ở Việt Nam, khế quen thuộc lâu đời khắp địa phương từ đồng đến vùng núi thấp 1000m Khế loại thích nghi với vùng khí hậu nóng ẩm vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Cây sinh trưởng tốt nhiệt độ trung bình năm từ 20 độ đến 33 độ Cây trồng tỉnh phía bắc, mùa đơng chịu nhiệt độ – 10 độ Cây tái sinh chủ yếu hạt chồi gốc sau bị chặt 1.1.4 Bộ phận dùng, tính vị, cơng [4] a) Bộ phận dùng: Lá vỏ thu hái quanh năm Lá dùng tươi, vỏ vàng Hoa thu hái vào mùa hạ, thu dùng tươi b) Tính vị, cơng năng: Lá khế vị chua chát, tính bình có tác dụng nhiệt, mát huyết, tiêu viêm, lợi tiểu Hoa khế vị chua, chát, ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận sinh tinh, nhuận phế, trừ ho, khải Phụ lục 3: Phổ 1H - NMR hợp chất NH04 Phụ lục 4: Phổ 13C - NMR hợp chất NH04 Phụ lục 5: Phổ HMBC hợp chất NH04 Phụ lục 6: Phổ HSQC hợp chất NH04 ... ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ HƯƠNG 1701252 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN n–HEXAN TỪ LÁ CÂY KHẾ (Averrhoa carambola L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Bùi Thị. .. dựng liệu thành phần hóa học, qua giúp định hướng cho nghiên cứu tác dụng dược lý, đề tài ? ?Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn n–hexan từ khế (Averrhoa carambola L.)? ?? thực với mục... nhiều nghiên cứu cơng trình cơng bố nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh lý phân đoạn n – hexan 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu khế