Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN VĂN ĐỨC NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH TƯƠNG TỰ ESTROGEN CỦA MẠN KINH TỬ TRÊN TẾ BÀO MCF-7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ HÀ NỘI – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN VĂN ĐỨC Mã sinh viên: 1701096 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH TƯƠNG TỰ ESTROGEN CỦA MẠN KINH TỬ TRÊN TẾ BÀO MCF-7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng TS Hà Vân Oanh Nơi thực hiện: Viện Dược liệu Bộ môn Dược học cổ truyền HÀ NỘI – 2022 LỜI CẢM ƠN Trước trình bày nội dung khóa luận tốt nghiệp của, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người suốt thời gian qua ln đồng hành, giúp đỡ động viên em hồn thành nghiên cứu cách tốt Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng, trưởng khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu Cơ người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em từ ngày hoàn thiện đề tài Sự định hướng tâm huyết cô nguồn động lực lớn lao để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp đến em xin gửi lời cảm ơn đến TS Hà Vân Oanh, môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội Cô cho em hội nghiên cứu khoa học môi trường động, chuyên nghiệp; quan tâm cho em lời khuyên quý báu q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Trần Thị Hồng Vân, anh chị khoa Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực nghiệm khoa Cuối cùng, em xin bày tỏ lời biết ơn đến thầy cô giáo, cán viên chức trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, bảo suốt năm vừa qua Cảm ơn gia đình, bạn bè bên cạnh quan tâm, động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn học tập sống Hà Nội, ngày 22, tháng 6, năm 2022 Sinh viên Phan Văn Đức MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ MẠN KINH (Vitex trifolia L.) 1.1.1 Thực vật học 1.1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.1.2 Đặc điểm dược liệu Mạn kinh tử 1.1.1.3 Phân bố 1.2.2 Thành phần hóa học a) Nghiên cứu nước b) Nghiên cứu nước 1.2.3 Tác dụng công dụng 1.2.3.1 Công dụng dân gian 1.2.3.2 Các nghiên cứu hoạt tính sinh học a) Nghiên cứu nước ngồi b) Nghiên cứu nước 1.2 HỘI CHỨNG MÃN KINH 10 1.2.1 Sinh lý bệnh 10 1.2.1.1 Sơ lược hội chứng mãn kinh 10 1.2.1.2 Dịch tễ 10 1.2.1.3 Nguyên nhân 10 1.2.1.4 Triệu chứng, bệnh liên quan 1.2.2 Liệu pháp thay estrogen hỗ trợ/điều trị hội chứng mãn kinh 11 12 1.2.2.1 Bảo vệ tim mạch ảnh hưởng đến lưu lượng máu 12 1.2.2.2 Tác dụng chống xơ vữa động mạch 12 1.2.2.3 Phịng ngừa điều trị lỗng xương sau mãn kinh 12 1.2.2.4 Liệu pháp thay estrogen bệnh Alzheimer 13 1.2.2.5 Ung thư ruột kết liệu pháp thay hormon 13 1.2.3 Những dược liệu có tác dụng tương tự estrogen hội chứng mãn kinh nghiên cứu 1.2.4 Một số mơ hình nghiên cứu hội chứng mãn kinh CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 15 18 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Hóa chất thiết bị 18 2.1.2.1 Hóa chất 18 2.1.2.2 Thiết bị, dụng cụ 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp chiết xuất cao EtOH 70% hợp chất Agnusid từ Mạn kinh tử để thử hoạt tính tương tự estrogen 20 2.3.2.1 Xử lý sơ dược liệu 20 2.3.2.2 Chiết xuất cao EtOH 70% hợp chất agnusid từ Mạn kinh tử 21 2.3.3 Khảo sát tác dụng tương tự estrogen cao chiết EtOH 70%, hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử in vitro 23 2.3.2.2 Nuôi cấy tế bào 23 2.3.2.2 Đánh giá độc tính mẫu nghiên cứu tế bào MCF-7 23 2.3.2.3 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 mẫu nghiên cứu 23 2.3.2.4 Ảnh hưởng chất đối kháng thụ thể estrogen ICI 182,780 khả tăng sinh tế bào MCF-7 gây mẫu nghiên cứu 25 2.4 Xử lý số liệu CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá độc tính mẫu nghiên cứu tế bào MCF-7 26 27 27 3.1.1 Đánh giá độc tính cao chiết EtOH 70% từ Mạn kinh tử tế bào MCF-7 27 3.1.2 Đánh giá độc tính hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử tế bào MCF-7 28 3.2 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 mẫu nghiên cứu thí nghiệm in vitro 29 3.2.1 Khảo sát tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 E2 29 3.2.2 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 cao chiết EtOH 70% Mạn kinh tử 30 3.2.3 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử 31 3.3 Ảnh hưởng ICI 182, 780 khả tăng sinh tế bào MCF-7 gây mẫu nghiên cứu 32 3.3.1 Ảnh hưởng ICI 182, 780 khả tăng sinh tế bào MCF-7 gây cao chiết EtOH 70% Mạn kinh tử 32 3.3.2 Ảnh hưởng ICI 182,780 khả tăng sinh tế bào MCF-7 gây hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử 3.4 Bàn luận 33 34 3.3.1 Bàn luận dược liệu nghiên cứu 34 3.3.2 Bàn luận mơ hình nghiên cứu 35 3.3.3 Bàn luận kết nghiên cứu 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 37 Kết luận 37 Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ (tiếng Anh) Viết đầy đủ (tiếng Việt) Alzheimer's disease Bệnh Alzheimer CVD Cardiovascular disease Bệnh tim mạch ERT Estrogen replacement therapy Liệu pháp thay estrogen EtOH Ethanol Ethanol FSH Follicle-stimulating hormon Hormon kích thích nang trứng 7α-[9-(4,4,5,5,5pentafluoropentyl)sulfinyl] Chất đối kháng thụ thể AD ICI 182,780 LH MeOH nonyl)-estra-1,3,5(10)triene3,17β-diol estrogen ICI 182,780 Luteinizing hormon Hormon tạo hoàng thể Methanol Methanol MTT 13-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)2,5-diphenyltetrazolium Thử nghiệm MTT 10 OVX Ovariecmized animal model 11 VCD 4-vinylcyclohexenediepoxid Mô hình cắt buồng trứng chuột nhắt trắng Mơ hình chuột có buồng trứng, khơng cịn nang nỗn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các hóa chất dùng nghiên cứu Bảng 2.2 Các thiết bị, dụng cụ dùng nghiên cứu Bảng 3.1 Ảnh hưởng cao chiết EtOH 70% Mạn kinh tử lên khả sống sót tế bào MCF-7 Bảng 3.2 Ảnh hưởng hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử lên khả sống sót tế bào MCF-7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Một số hình ảnh Mạn kinh Hình 1.2 Cấu trúc số khung hợp chất phân lập từ Mạn kinh tử Sơ đồ 2.3 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Sơ đồ 2.4 Quy trình chiết xuất mẫu cao chiết phục vụ nghiên cứu Hình 2.5 Cấu trúc hợp chất agnusid Hình 3.3 Ảnh hưởng E2 tăng sinh tế bào MCF-7 Hình 3.4 Ảnh hưởng cao chiết EtOH 70% Mạn kinh tử tăng sinh tế bào MCF-7 Hình 3.5 Ảnh hưởng hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử tăng sinh tế bào MCF-7 Hình 3.6 Ảnh hưởng ICI 182,780 khả tăng sinh tế bào MCF-7 gây cao chiết EtOH 70% Mạn kinh tử Hình 3.7 Ảnh hưởng ICI 182,780 khả tăng sinh tế bào MCF-7 gây hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử 3.4 Bàn luận 3.3.1 Bàn luận dược liệu nghiên cứu Trong giai đoạn mãn kinh phụ nữ, chức buồng trứng suy thoái hàm lượng estrogen thể suy giảm gây nên triệu chứng bốc hỏa, ngủ, lo lắng, giảm trí nhớ, … Mặc dù có nhiều lợi ích, nghiên cứu ảnh hưởng nghiêm trọng dùng ERT kéo dài, bao gồm tăng nguy ung thư vú ung thư nội mạc tử cung [57] Kết là, nghiên cứu tập trung vào xác định nguồn estrogen tự nhiên để điều trị hội chứng mãn kinh Hàng loạt thực vật sàng lọc với mục tiêu xác định tác dụng tương tự estrogen, tìm kiếm phytoestrogen [60] Mạn kinh có tên khoa học đầy đủ Vitex trifolia Linn., thuộc chi Vitex Loài Mạn kinh sử dụng phổ biến y học cổ truyền, dùng để chữa cảm mạo, sốt, đau đầu, nhức thái dương, nhức mắt, tối tăm mặt mũi, vô kinh [5] Đặc biệt, theo sách “The Natural Pharmacy”, loài thuộc chi Vitex giới thiệu dùng để điều trị hội chứng tiền mãn kinh Quả vỏ thân có tác dụng lên tuyến yên, sản sinh LH, enzym làm tăng sản xuất progesteron, từ điều hịa chu kỳ kinh nguyệt [65] Về nghiên cứu tác dụng dược lý, nghiên cứu Trương Minh Phương cộng tác dụng cao chiết EtOH 90% Mạn kinh tử mô hình OVX cho thấy tác dụng tăng trọng lượng tử cung - vòi trứng, giảm lo lắng cải thiện chức trí nhớ/nhận thức [7] Do đó, Mạn kinh tử có tác dụng điều trị số triệu chứng hội chứng mãn kinh Ngoài ra, theo kết điều tra tình hình dược liệu Việt Nam giai đoạn 2007 2012 (Viện Dược liệu) Số lượng lồi dược liệu tự nhiên có tiềm khai thác: Đã xác định 70 lồi/nhóm có tiềm khai thác Trong lồi Mạn kinh có tiềm khai thác sản lượng lớn Việt Nam với 50 tấn/năm, phục vụ nhu cầu y học cổ truyền công nghiệp Dược Từ chứng kinh nghiệm y học dân gian kết nghiên cứu tác dụng dược lý, nhận thấy tiềm vô lớn Mạn kinh tử để nghiên cứu tác dụng tương tự estrogen nhằm phát triển thuốc hỗ trợ/điều trị hội chứng mãn kinh phụ nữ 34 3.3.2 Bàn luận mơ hình nghiên cứu Trong thử nghiệm khảo sát tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 E2, nồng độ 0,1; 1; 10; 100nM E2 cho tác dụng kích thích tăng sinh tế bào đáng kể, cho thấy tính hợp lý mơ hình nghiên cứu Mơ hình sử dụng số nghiên cứu hoạt tính tương tự estrogen dược liệu tế bào MCF-7 trước Năm 2007, Y Hu cộng đánh giá hoạt tính tương tự estrogen thành phần Vitex rotundifolia L tế bào MCF7 [38] Năm 2012, YM Lee cộng nghiên cứu hoạt tính tương tự estrogen cao chiết nước từ Agrimoniac pilosa Ledeb dòng tế bào [45], Ưu điểm mơ hình nghiên cứu hoạt tính tương tự estrogen tế bào MCF-7 in vitro: - MCF-7 dịng tế bào vú dương tính với thụ thể estrogen, nên kết thử hoạt tính tương tự estrogen đáng tin cậy - Tiết kiệm thời gian cơng sức người làm thí nghiệm so với thử nghiệm động vật - Giảm chi phí thực nghiệm so với thử nghiệm động vật 3.3.3 Bàn luận kết nghiên cứu Theo hiểu biết chúng tôi, nghiên cứu nghiên cứu đánh giá hoạt tính tương tự estrogen cao chiết EtOH 70% hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử thông qua thử nghiệm in vitro tế bào MCF-7 Trong chi Vitex có loài Vitex agnus – catus Vitex rotundifolia nghiên cứu, đánh giá tác dụng tương tự estrogen giai đoạn mãn kinh Từ dịch chiết CHCl3 Vitex agnus – catus phân lập casticin, vitexilacton, pinnatasteron and 17 – OH – progesteron thử tác dụng dược lý mơ hình OVX thu kết quả: tăng đáng kể trọng lượng tử cung tăng tổng nồng độ estrogen, progesteron, đồng thời làm giảm prolactin huyết tương; có tác dụng giảm triệu chứng tiền mãn kinh [40] Từ dịch chiết EtOH 60% V rotudinfolia thu thành phần là: casticin, luteolin, rotundifuran and agnusid thử nghiệm hoạt tính estrogen Kết cho thấy cao chiết EtOH 60% rotundinfuran, agnusid phân lập từ V rotudinfolia thể hoạt tính tương tự estrogen [38] Trong nghiên cứu chúng tôi, mẫu cao chiết EtOH 70% hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử thử hoạt tính tương tự estrogen tế bào MCF-7 theo phương 35 pháp MTT Kết thực nghiệm cho thấy mẫu cao chiết EtOH 70% (nồng độ 25; 50μg/ml) hợp chất agnusid (nồng độ 1; 2μM) thể tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 Sử dụng chất đối kháng thụ thể estrogen ICI 182,780 ức chế đáng kể tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 cao chiết EtOH 70% (nồng độ 25; 50μg/ml) hợp chất agnusid (nồng độ 1; 2μM) Sự ức chế chứng minh Mạn kinh tử có tác dụng tương tự estrogen tác dụng thể thông qua thụ thể estrogen có tế bào MCF-7 Kết nghiên cứu Trương Minh Phương cộng mơ hình OVX bước đầu cho thấy cao chiết EtOH 90% Mạn kinh tử với liều 1,6g 3,2g/kg thể trọng chuột có tác dụng tăng trọng lượng tử cung - vòi trứng, giảm lo lắng cải thiện chức trí nhớ/nhận thức Kết củng cố thêm tác dụng hướng estrogen Mạn kinh tử Phytoestrogen bao gồm flavon, lignans coumestan thành phần thực vật [63] Đây chất chủ vận yếu estrogen biểu tác dụng mạnh mức độ estrogen thể thấp Do đó, chất mong đợi có đặc tính estrogen cao phụ nữ mãn kinh [24] Phytoestrogen tạo phản ứng sinh học thực vật biểu chức estrogen nội sinh cách liên kết với thụ thể estrogen [24] Các nghiên cứu thành phần hóa học Mạn kinh tử chứng minh có chứa thành phần: agnusid, luteolin (flavonoid ), rotundifuran (diterpen), biết đến chất có cấu trúc phytoestrogen [38] Trong nghiên cứu chúng tôi, agnusid phân lập từ Mạn kinh tử cho tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 hiệu tối đa thể nồng độ μM Điều phù hợp với nghiên cứu công bố trước Y Hu cộng (2007) tác dụng hợp chất agnusid phân lập từ Vitex rotundifolia với độ tinh khiết 87% Các hợp chất rotundifuran agnusid phân lập từ dịch chiết EtOH 60% loài thử nghiệm cho hoạt tính tương tự estrogen [38] Cũng nghiên cứu này, tác giả cho tác dụng rotundifuran agnusid liên quan đến gen cảm ứng estrogen, hữu ích việc điều chỉnh nồng độ hormon để điều trị bệnh có liên quan [38] Những kết in vitro bước đầu chứng minh Mạn kinh tử có hoạt tính estrogen mang lại ưu điểm vượt trội việc hỗ trợ/điều trị triệu chứng phụ nữ sau mãn kinh, đặc biệt người cần can thiệp ERT Tuy nhiên, cần thiết có nghiên cứu dược lý sâu độ an toàn dược liệu 36 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Từ kết thu được, rút kết luận sau: - Cao chiết EtOH 70% Mạn kinh tử (nồng độ 25 50 μg/ml) có tác dụng tương tự estrogen thơng qua khả kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 tác dụng bị ức chế tế bào xử lý chất đối kháng thụ thể estrogen ICI 182,780 - Hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử (nồng độ μM) thể tác dụng tương tự estrogen thơng qua khả kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 tác dụng bị ức chế tế bào xử lý chất đối kháng thụ thể estrogen ICI 182,780 Đề xuất Chúng đề xuất số thử nghiệm dược lý để củng cố kết hoạt tính tương tự estrogen Mạn kinh tử tế bào MCF-7: - Nghiên cứu hoạt động liên kết thụ thể estrogen (ERα ERβ) Mạn kinh tử thử nghiệm liên kết cạnh tranh - Nghiên cứu ảnh hưởng Mạn kinh tử lên mức mARN gen phụ thuộc estrogen (pS2, PR cathepsin D) tế bào MCF-7 Nhận thấy Mạn kinh tử dược liệu có tiềm hỗ trợ/điều trị hội chứng mãn kinh, đề xuất: - Tiếp tục tiến hành nghiên cứu tác dụng cải thiện hội chứng mãn kinh Mạn kinh tử mơ hình động vật thực nghiệm 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Thanh Bình, Nguyễn Thu Trang, Vũ Thanh Hương (2014), Tuổi mãn kinh nhu cầu cải thiện sức khỏe quanh tuổi mãn kinh phụ nữ thành phố Hải Phòng, Tạp chí Phụ sản 12(3), tr.40-44 Nguyễn Văn Bời (2004), Thành phần hóa học tinh dầu Mạn kinh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 22 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.714-715 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển II, Nhà xuất Trẻ, tr.828-829 Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, tr.225 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, tr.618-619 Trương Minh Phương (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng giảm lo lắng, tăng trí nhớ mạn kinh tử (vitex trifolia L.), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH A Pfuzia, et al (2013), "Studies on the anti-inflammatory effect of the aqueous extract of the leaves of Vitex trifolia L in albino rats", International Journal of Pharma and Bio Sciences, 4(2), pp.588-593 Adams MR, et al (1990), "Inhibition of coronary artery atherosclerosis by 17-beta estradiol in ovariectomized monkeys, Lack of an effect of added progesterone" Arteriosclerosis: An Official Journal of the American Heart Association, Inc, 10(6), pp.1051-1057 10 Adlercreutz H, Hämäläinen E, Gorbach S, Goldin B (1992), "Dietary phytooestrogens and the menopause in Japan", Lancet, 339(8803), pp.1233 11 Asgari P, et al (2015), "A clinical study of the effect of Glycyrrhiza glabra plant and exercise on the quality of life of menopausal women", Chronic Diseases Journal; Vol 3, No 12 Bachman DL, et al (1992), "Prevalence of dementia and probable senile dementia of the Alzheimer type in the Framingham Study", Neurology, 42(1), pp.115 13 Ninh Khac Ban, et al (2018), "Chemical Constituents of Vitex trifolia Leaves", Natural Product Communications, 13(2) 14 Barrett-Connor E, Bush TL (1991), "Estrogen and Coronary Heart Disease in Women", JAMA, 265(14), pp.1861-1867 15 Birge S.J., (1997), "The role of estrogen in the treatment of Alzheimer disease", Neurology, pp 48 16 Bruce D., Rymer J., (2009), "Symptoms of the menopause", Best practice & research Clinical obstetrics & gynaecology, 23(1), pp.25-32 17 Calle EE, et al (1990), "Estrogen Replacement Therapy and Risk of Fatal Colon Cancer in a Prospective Cohort of Postmenopausal Women", JNCI: Journal of the National Cancer Institute, 87(7), pp.517-523 18 Carr MC (2003), "The Emergence of the Metabolic Syndrome with Menopause", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 88(6), pp.2404-2411 19 Crook D et al (1991), "Pulsatility index in internal carotid artery in relation to transdermal oestradiol and time since menopause", The Lancet, 338(8771), pp.839-842 20 De Leo V, et al (1998), "Treatment of neurovegetative menopausal symptoms with a phytotherapeutic agent", Minerva Ginecol, 50(5), pp.207-211 21 Dennerstein L, Smith AMA, et al (1993), "Menopausal symptoms in Australian women", Medical Journal of Australia, 159(4), pp.232-236 22 Djimabi K, et al (2021), "Chemical constituents from the fruits of Vitex trifolia L (Verbenaceae) and their chemotaxonomic significance", Biochemical Systematics and Ecology, pp.97 23 Düker EM, Kopanski L, Jarry H, Wuttke W (1991), "Effects of extracts from Cimicifuga racemosa on gonadotropin release in menopausal women and ovariectomized rats", Planta medica, 57(5), pp.420-424 24 Ehsanpour S, et al (2012), "The effects of red clover on quality of life in postmenopausal women, Iran J Nurs Midwifery Res, 17(1), pp.34-40 25 Emami A FS, Mehregan I, PDR for Herbal Medicines 26 Ettinger B, Genant HK, Cann CE (1987), "Postmenopausal Bone Loss Is Prevented by Treatment with Low-Dosage Estrogen with Calcium", Annals of Internal Medicine, 106(1), pp.40-45 27 Ghorbani Z, et al (2019), "The effect of ginseng on sexual dysfunction in menopausal women: A double-blind, randomized, controlled trial", Complementary Therapies in Medicine, 45, pp.57-64 28 Ginsberg J (1991), "What determines the age at the menopause?" BMJ, 302(6788), pp.1288-1289 29 Gougeon A (1986), "Dynamics of follicular growth in the human: a model from preliminary results", Hum Reprod, 1(2), pp.81-87 30 Goverdhan P, Bobbala D (2009), "Anti-nociceptive and Anti-inflammatory Effects of the Leaf Extract of Vitex trifolia Linn in Experimental Animals", Ethnobotanical Leaflets, pp.8 31 Greendale GA, Lee NP, Arriola ER (1998), "The menopause", The Lancet, 353(9152), pp.571-580 32 Gu Q, et al (2008), "One new dihydrobenzofuran lignan from Vitex trifolia", Journal of Asian natural products research, 10(5-6), pp.499-502 33 Haarbo J, et al (1991), "Estrogen monotherapy and combined estrogen-progestogen replacement therapy attenuate aortic accumulation of cholesterol in ovariectomized cholesterol-fed rabbits", The Journal of Clinical Investigation, 87(4), pp.1274-1279 34 Henderson VW, et al (1994), "Estrogen Replacement Therapy in Older Women: Comparisons Between Alzheimer's Disease Cases and Nondemented Control Subjects, Archives of Neurology", 51(9), pp.896-900 35 Hernández MM, et al (1999), "Biological activities of crude plant extracts from Vitex trifolia L (Verbenaceae)", J Ethnopharmacol, 67(1), pp.37-44 36 Hideo H, et al (1989), In vivo effects by estrone sulfate on the central nervous system-senile dementia (alzheimer's type), Journal of Steroid Biochemistry, 34(1), pp.521525 37 Hsieh MT, et al (2001), "The ameliorating effect of the water layer of Fructus Schisandrae on cycloheximide-induced amnesia in rats: interaction with drugs acting at neurotransmitter receptors", Pharmacol Res, 43(1), pp.17-22 38 Hu Y, et al (2007), "Evaluation of the estrogenic activity of the constituents in the fruits of Vitex rotundifolia L for the potential treatment of premenstrual syndrome" The Journal of pharmacy and pharmacology, 59(9), pp.1307-1312 39 Hughes DE, et al (1996), "Estrogen promotes apoptosis of murine osteoclasts mediated by TGF–β", Nature Medicine 2(10), pp.1132-1136 40 Ibrahim NA, et al (2008), Gynecological efficacy and chemical investigation of Vitex agnus-castus L fruits growing in Egypt, Natural Product Research, 22(6), pp.537546 41 Imtiaz B, et al (2017), "Postmenopausal hormone therapy and Alzheimer disease", Neurology, 88(11), 1062 42 Kiuchi F et al (2004), "New norditerpenoids with trypanocidal activity from Vitex trifolia", Chemical & pharmaceutical bulletin, 52(12), pp.1492-1494 43 Leder BZ,et al (2002), "Effects of oral androstenedione administration on serum testosterone and estradiol levels in postmenopausal women", The Journal of clinical endocrinology and metabolism, 87(12), pp.5449-5454 44 Lee HP, et al (1991), "Dietary effects on breast-cancer risk in Singapore", Lancet, 337(8751), pp.1197-1200 45 Lee YM, et al (2012), "Estrogen-like activity of aqueous extract from Agrimonia pilosa Ledeb in MCF-7 cells, BMC complementary and alternative medicine", pp.260 46 Li WX, et al (2005), "Labdane-type diterpenes as new cell cycle inhibitors and apoptosis inducers from Vitex trifolia L Journal of Asian natural products research", 7(2), pp.95-105 47 Lointier P, et al (1992), "The effects of steroid hormones on a human colon cancer cell line in vitro", Anticancer Res, 12(4), pp.1327-1330 48 McMichael AJP (1980), "Reproduction, endogenous and exogenous sex hormones, and colon cancer: a review and hypothesis", Journal of the National Cancer Institute, Vol.65 No.6, pp.1201-1207 49 Mohammed I G et al (2015), "Cytotoxicity of Vitex trifolia leaf extracts on MCF-7 and Vero cell lines", Journal of Scientific and Innovative Research, 4(2), pp.89-93 50 Nahidi F, et al (2012), "The Study on the Effects of Pimpinella anisum on Relief and Recurrence of Menopausal Hot Flashes", Iran J Pharm Res, 11(4), pp.1079-1085 51 Narod S.A (2011), "Hormone replacement therapy and the risk of breast cancer", Nature reviews Clinical oncology, 8(11), pp.669-676 52 Ohkura T et al (1994), "Evaluation of Estrogen Treatment in Female Patients with Dementia of the Alzheimer Type", Endocrine Journal, 41(4), pp.361-371 53 Ono M, Ito Y, Nohara T (2001), "Four new halimane-type diterpenes, vitetrifolins D-G, from the fruit of Vitex trifolia", Chemical & pharmaceutical bulletin, 49(9), pp.12201222 54 Ono M, et al (2000), "Diterpenoids from the fruits of Vitex trifolia", Phytochemistry, 55(8), pp.873-877 55 Paganini-Hill A (1996), "Oestrogen replacement therapy and Alzheimer's disease", Br J Obstet Gynaecol, 103 Suppl 13, pp.80-86 56 Reddy BS et al (1997), "Promoting effect of bile acids in colon carcinogenesis in germ-free and conventional F344 rats", Cancer Res, 37(9), pp.3238-3242 57 Speroff L GK, Kase H (2005), Clinical gynecology and infertility 7th ed, Philadelphia: Williams & Wilkings 58 Springer LN, et al (1996), "Involvement of Apoptosis in 4-Vinylcyclohexene Diepoxide- Induced Ovotoxicity in Rats", Toxicology and Applied Pharmacology, 139(2), pp.394-401 59 Taavoni S, et al (2013), "Valerian/lemon balm use for sleep disorders during menopause", Complement Ther Clin Pract, 19(4), pp.193-196 60 Thigpen JE, et al (1999), "Phytoestrogen content of purified, open- and closedformula laboratory animal diets", Lab Anim Sci, 49(5), pp.530-536 61 Tiwari N,et al (2012), "Validated high performance thin layer chromatographic method for simultaneous quantification of major iridoids in Vitex trifolia and their antioxidant studies", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 61, pp.207-214 62 Tiwari N,et al (2013), "Antitubercular diterpenoids from Vitex trifolia", Phytomedicine, 20(7), pp.605-610 63 Virk-Baker MK, et al (2010), "Role of phytoestrogens in cancer therapy", Planta medica, 76(11), pp.1132-1142 64 Wright LE, et al (2008), "Comparison of Skeletal Effects of Ovariectomy Versus Chemically Induced Ovarian Failure in Mice", Journal of Bone and Mineral Research, 23(8), pp.1296-1303 65 Wright S (2009), The Natural Pharmacy, 3rd, pp.757-758 66 Wu J, et al (2009), "Cytotoxic terpenoids from the fruits of Vitex trifolia L", Planta medica, 75(4), pp.367-370 67 Jacobs EJ, et al (1994), "Exogenous hormones, reproductive history, and colon cancer" (Seattle, Washington, USA), Cancer Causes & Control, 5(4), pp.359-366 68 Jorm AF,et al (1987), "The prevalence of dementia: A quantitative integration of the literature", Acta Psychiatrica Scandinavica, 76(5), pp.465-479 69 Kannathasan K, et al (2007), "Differential larvicidal efficacy of four species of Vitex against Culex quinquefasciatus larvae", Parasitology Research, 101(6), pp.17211723 70 Kannathasan K, et al (2011), "Mosquito larvicidal activity of methyl-p- hydroxybenzoate isolated from the leaves of Vitex trifolia Linn", Acta Tropica, 120(1), pp.115-118 71 Kenda M, et al (2021), "Herbal Products Used in Menopause and for Gynecological Disorders", Molecules, 26(24) 72 Lindsay R (1993), "Criteria for successful estrogen therapy in osteoporosis", Osteoporosis International, 3(2), pp.9-13 73 Lindsay R (1996), "The menopause and osteoporosis", Obstetrics & Gynecology 87, pp.16-19 74 Manjunatha BK, et al (2007), "Comparative evaluation of wound healing potency of Vitex trifolia L and Vitex altissima L" Phytotherapy Research, 21(5), pp.457-461 75 McKinlay SM, et al (1992), "The normal menopause transition", Maturitas, 14(2), pp.103-115 76 Mulnard RA, et al (2000), "Estrogen Replacement Therapy for Treatment of Mild to Moderate Alzheimer DiseaseA Randomized Controlled Trial", JAMA, 283(8), pp.10071015 77 Newcomb PA, Storer BE (1995), "Postmenopausal Hormone Use and Risk of LargeBowel Cancer", JNCI: Journal of the National Cancer Institute, 87(14), pp.1067-1071 78 Paganini-Hill A, Henderson VW (1994), "Estrogen Deficiency and Risk of Alzheimer's Disease in Women American Journal of Epidemiology", 140(3), pp.256-261 79 Pines A, et al (1991), "The effects of hormone replacement therapy in normal postmenopausal women: Measurements of Doppler-derived parameters of aortic flow", American Journal of Obstetrics and Gynecology, 164(3), pp.806-812 80 Prelevic GM, Beljic T (1994), "The effect of oestrogen and progestogen replacement therapy on systolic flow velocity in healthy postmenopausal women", Maturitas, 20(1), pp.37-44 81 Prelevic GM, Jacobs HS (1997), "Menopause and post-menopause", Baillière's Clinical Endocrinology and Metabolism, 11(2), pp.11-340 82 Robinson D, et al (1994), "Estrogen Replacement Therapy and Memory in Older Women", Journal of the American Geriatrics Society, 42(9), pp.919-922 83 Rutqvist LE, et al (1995), "Adjuvant Tamoxifen Therapy for Early Stage Breast Cancer and Second Primary Malignancies" JNCI: Journal of the National Cancer Institute, 87(9), pp.645-651 84 Selby PL, Peacock M (1986), "Dose dependent response of symptoms, pituitary, and bone to transdermal oestrogen in postmenopausal women", British Medical Journal (Clinical research ed), pp.1337 85 Shajahan E, et al (2012), "Evaluation of antibacterial activity of Morinda citrifolia,Vitex trifolia and Chromolaena odorata", African journal of pharmacy and pharmacology 86 Stampfer MJ, Colditz GA (1991) "Estrogen replacement therapy and coronary heart disease: A quantitative assessment of the epidemiologic evidence", Preventive Medicine 20(1), pp.47-63 87 Sudantha IM, et al (2021), "The effect of method and dosage application of biofungicide extract of Legundi leaf fermented with Trichoderma harzianum fungus for control of Fusarium wilt disease on shallots", IOP Conference Series: Earth and Environmental Science pp.913(1) 88 Supino R (1995), "MTT Assays In Vitro Toxicity Testing Protocols", Totowa, NJ: Humana Press; pp.137-149 89 Tang M-X, et al (1996), "Effect of oestrogen during menopause on risk and age at onset of Alzheimer's disease", The Lancet, 348(9025), pp.429-432 90 Tsuchida K, et al (1999), "Dietary Soybeans Intake and Bone Mineral Density among 995 Middle-Aged Women in Yokohama", Journal of Epidemiology, 9(1), pp.14-19 91 Tucak M, et al (2020), "Variation of Phytoestrogen Content and Major Agronomic Traits in Alfalfa (Medicago sativa L.)", Populations, Agronomy, 10(1) 92 Van Meerloo J, et al (2011), "Cell Sensitivity Assays: The MTT Assay", In: Cree IA, editor, Cancer Cell Culture: Methods and Protocols, Totowa, NJ: Humana Press; pp 237-245 93 Wahyuono S, et al (2009), "Antiasthmatic Compounds Isolated from Antiasthmatic “JAMU” Ingredient Legundi Leaves (Vitex trifolia L.)", Scientia Pharmaceutica, 77(6) 94 Xu W-H, et al (2004), "Soya food intake and risk of endometrial cancer among Chinese women in Shanghai: population based case-control study", BMJ 328: 1285, BMJ, 328, pp.1285 95 Dinghushan Vitex trifolia L http://www.efloras.org/florataxon.aspx?flora_id=620&taxon_id=200019456 from: PHỤ LỤC Phiếu kết giám định mẫu thực vật Mạn kinh DL-13720 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN VĂN ĐỨC Mã sinh viên: 170 1096 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH TƯƠNG TỰ ESTROGEN CỦA MẠN KINH TỬ TRÊN TẾ BÀO MCF- 7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ Người hướng... EtOH 70 % từ Mạn kinh tử tế bào MCF- 7 27 3.1.2 Đánh giá độc tính hợp chất agnusid phân lập từ Mạn kinh tử tế bào MCF- 7 28 3.2 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF- 7 mẫu nghiên cứu. .. nghiên cứu hoạt tính tương tự estrogen Mạn kinh tử Việt Nam giới Vì lý đó, chúng tơi thực đề tài “NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH TƯƠNG TỰ ESTROGEN CỦA MẠN KINH TỬ TRÊN TẾ BÀO MCF- 7? ?? với mục tiêu sau: -