Bùi thị hà vy nghiên cứu tác dụng tương tự estrogen của cao chiết phân đoạn mạn kinh tử (vitex trifolia l ) trên tế bào mcf 7 luận văn thạc sĩ dược học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI THỊ HÀ VY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TƯƠNG TỰ ESTROGEN CỦA CAO CHIẾT PHÂN ĐOẠN MẠN KINH TỬ (VITEX TRIFOLIA L.) TRÊN TẾ BÀO MCF-7 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ BÙI THỊ HÀ VY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG TƯƠNG TỰ ESTROGEN CỦA CAO CHIẾT PHÂN ĐOẠN MẠN KINH TỬ (VITEX TRIFOLIA L.) TRÊN TẾ BÀO MCF-7 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng TS Chử Thị Thanh Huyền HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin phép bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng- Trưởng khoa Dược lý- Sinh hóa Viện Dược liệu TS Chử Thị Thanh Huyền – Giảng viên khoa Dược liệu- Dược học cổ truyền người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực hồn thành luận văn Tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Hà Vân Oanh- Giảng viên khoa Dược liệu- Dược học cổ truyền hướng dẫn tận tình định hướng cho nhận xét quý báu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Viện Dược liệu, anh chị cán khoa Dược lý- Sinh hóa tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Hồng Vân, ThS Đỗ Thị Hồng Khánh, CN Nguyễn Văn Hiệp, đồng hành, chia sẻ kinh nghiệm, tận tình bảo hỗ trợ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn DS Huỳnh Thị Bích Phượng, SV Hồng Thị Vân Anh SV Lều Khánh Duy nhiệt tình hỗ trợ, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học thầy giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện cho q trình học tập Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán làm việc Viện Dược liệu hỗ trợ thực nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ yêu thương biết ơn sâu sắc tới Bố Mẹ, người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, quan tâm hỗ trợ mặt sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28/03/2023 Học viên Bùi Thị Hà Vy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng mãn kinh 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các giai đoạn mãn kinh 1.1.3 Nguyên nhân mãn kinh 1.1.4 Dịch tễ hội chứng mãn kinh 1.2 Vai trò estrogen thời kỳ mãn kinh 1.2.1 Sinh lý mãn kinh 1.2.2 Cơ chế phân tử estrogen điều hòa gen liên quan 1.2.3 Một số nghiên cứu tác dụng tương tự estrogen 12 1.3 Tổng quan Mạn kinh tử 14 1.3.1 Thực vật học 14 1.3.2 Thành phần hóa học 15 1.3.3 Tác dụng dược lý 17 1.3.4 Các nghiên cứu nước loài Vitex trifolia 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Mẫu thử 22 2.1.2 Dòng tế bào 24 2.2 Hóa chất thiết bị 24 2.2.1 Hóa chất .24 2.2.2 Thiết bị 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào tác dụng liên quan đến thụ thể estrogen tế bào MCF-7 in vitro dạng cao chiết từ Mạn kinh tử 26 2.3.2 Đánh giá thay đổi mức độ biểu mARN liên quan đến thụ thể estrogen kỹ thuật Realtime PCR cao chiết tiềm tế bào MCF-7 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 35 3.1 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh đánh giá chế tác dụng liên quan đến thụ thể estrogen tế bào MCF-7 dạng cao chiết từ Mạn kinh tử 35 3.1.1 Đánh giá độc tính cao chiết phân đoạn Mạn kinh tử MCF-7 35 3.1.2 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 mẫu nghiên cứu 36 3.1.3 Đánh giá chế tác dụng liên quan đến thụ thể estrogen dạng cao chiết phân đoạn dòng tế bào MCF-7 .44 3.2 Đánh giá thay đổi mức độ biểu mARN liên quan đến thụ thể estrogen kỹ thuật Realtime PCR dạng cao chiết tiềm tế bào MCF-7 45 3.2.1 Đánh giá ảnh hưởng cao chiết tiềm thay đổi biểu liên quan đến thụ thể estrogen tế bào MCF-7 45 3.2.2 Đánh giá ảnh hưởng ICI 182,780 thay đổi biểu mARN liên quan đến thụ thể estrogen tế bào MCF-7 xử lý cao chiết tiềm 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Bàn luận đối tượng nghiên cứu 50 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu .51 4.2.1 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào tác dụng liên quan đến thụ thể estrogen tế bào MCF-7 51 4.2.2 Đánh giá thay đổi mức độ biểu mARN liên quan đến thụ thể estrogen kỹ thuật Realtime PCR dạng cao chiết tiềm tế bào MCF-7 52 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACF Agnus castus fruit Quả loài Agnus castus AD Alzheimer's disease Bệnh Alzheimer BMD Bone mineral density Mật độ khoáng xương CHD Coronary heart disease Bệnh mạch vành CVD Cardiovascular disease Bệnh tim mạch ERT Estrogen replacement therapy Liệu pháp thay Estrogen FSH Follicle-stimulating hormon Hormon FSH HRT Hormon replacement therapy Liệu pháp thay hormon Luteinizing hormon Hormon LH 13-(4,5-dimethylthiazol-2- Thử nghiệm MTT LH MTT yl)-2,5-diphenyltetrazolium OVX Ovariecmized animal model Mơ hình cắt buồng trứng chuột nhắt trắng SCTF Shrub Chaste Tree Fruit Quả loài Shrub Chaste Tree DCM Dicloromethane Dicloromethan n-BuOH n-Butanol n-Butanol E2 Estradiol Estradiol Ethyl acetate Ethyl acetat EtOAc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Cấu trúc hóa học số hoạt chất có Mạn kinh tử [75] 16 Bảng 2.1 Hiệu suất chiết cao phân đoạn Mạn kinh tử 23 Bảng 2.2 Danh mục hóa chất nghiên cứu 24 Bảng 2.3 Danh mục thiết bị nghiên cứu 25 Bảng 2.4 Nồng độ ARN độ tinh mARN tách từ tế bào MCF-7 32 Bảng 2.5 Nồng độ ARN độ tinh mARN tách chiết từ tế bào MCF-7 .33 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hội chứng mãn kinh giai đoạn [15] Hình 1.8 Một số hình ảnh Mạn kinh [108] 14 Hình 1.9 Một số hình ảnh dược liệu Mạn kinh tử [110] 15 Hình 2.1 Quy trình điều chế cao chiết toàn phần Mạn kinh tử 22 Hình 2.2 Quy trình chiết cao phân đoạn từ cao toàn phần Mạn kinh tử 23 Hình 3.1 Đánh giá độc tính phân đoạn tế bào MCF-7 35 Hình 3.2 Hình ảnh tăng sinh tế bào MCF-7 phân đoạn n-BuOH nồng độ 36 Hình 3.3 Ảnh hưởng cao n-BuOH đến tăng sinh tế bào MCF-7 37 Hình 3.4 Hình ảnh tăng sinh tế bào MCF-7 phân đoạn Ethyl acetat nồng độ 38 Hình 3.5 Ảnh hưởng cao ethyl acetat đến tăng sinh tế bào MCF-7 39 Hình 3.6 Hình ảnh tăng sinh tế bào MCF-7 phân đoạn dicloromethan nồng độ 40 Hình 3.7 Ảnh hưởng cao dicloromethan đến tăng sinh tế bào MCF-7 40 Hình 3.8 Hình ảnh tăng sinh tế bào MCF-7 phân đoạn n-hexan nồng độ 41 Hình 3.9 Ảnh hưởng cao n-hexan đến tăng sinh tế bào MCF-7 42 Hình 3.10 Hình ảnh tăng sinh tế bào MCF-7 phân đoạn cao nước nồng độ 43 Hình 3.11 Ảnh hưởng cao nước đến tăng sinh tế bào MCF-7 44 Hình 3.13 Ảnh hưởng cao phân đoạn n-BuOH tác dụng đối kháng thụ thể tương tự estrogen tế bào MCF-7 so với mẫu đối chứng 45 Hình 3.14 Tỉ lệ biểu kiểu gen mARN mã hóa cho thụ thể estrogen α tế bào MCF-7 46 Hình 3.15 Tỉ lệ biểu kiểu gen mARN mã hóa cho thụ thể progesteron .47 Hình 3.16 Ảnh hưởng ICI 182,780 mức độ biểu kiểu gen mARN thụ thể estrogen α 48 Hình 3.17 Ảnh hưởng ICI 182,780 mức độ biểu kiểu gen mARN thụ thể progesteron 49 ĐẶT VẤN ĐỀ Mãn kinh thời kì quan trọng đời người phụ nữ, đánh dấu kết thúc giai đoạn sinh sản họ [1] Bước vào thời kỳ mãn kinh, phụ nữ thường gặp phải nhiều triệu chứng liên quan đến thiếu hụt estrogen với số biểu bốc hỏa ban đêm, rối loạn giấc ngủ ngủ [2], [3] Phụ nữ mãn kinh gia tăng đáng kể nguy mắc hội chứng chuyển hóa, lỗng xương, suy giảm nhận thức [4], [5], [6] Liệu pháp thay estrogen (ERT) phương pháp điều trị hiệu để giảm triệu chứng vận mạch điều trị biến chứng khác liên quan đến thời kỳ mãn kinh ERT làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, loãng xương, Alzheimer triệu chứng cấp tính thời kỳ mãn kinh [4], [5], [6] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu việc dùng ERT kéo dài gây ảnh hưởng bao gồm tăng nguy ung thư vú ung thư nội mạc tử cung [7] Từ đó, nghiên cứu tập trung vào tìm kiếm nguồn estrogen tự nhiên để điều trị hội chứng mãn kinh, thông qua việc sàng lọc hàng loạt loài thực vật nhằm xác định tác dụng tương tự estrogen, tìm kiếm phytoestrogen [8] Lồi Mạn kinh (Vitex trifolia L.) sử dụng phổ biến y học cổ truyền, dùng để chữa cảm mạo, sốt, đau đầu, nhức thái dương, nhức mắt, tối tăm mặt mũi, vơ kinh Theo “The Natural Pharmacy”, lồi thuộc chi Vitex giới thiệu dùng để điều trị hội chứng tiền mãn kinh Quả vỏ thân có tác dụng lên tuyến yên, sản sinh Luteinizing hormon (LH), hormon làm tăng sản xuất progesteron, từ điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt [9] Quả Mạn kinh có chứa thành phần: casticin, luteolin (flavonoid), rotundifuran (diterpen), vitexilacton (lacton) tương tự loài khác thuộc chi Vitex Vitex agnus-catus, Vitex rotundifolia, biết có chứa hợp chất mang cấu trúc phytoestrogen cho tác dụng kiểu estrogen [3] Thực tế cho thấy nhu cầu thuốc điều trị/cải thiện hội chứng mãn kinh giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày lớn Mạn kinh tử cho thấy lồi thực vật có tiềm để phát triển thành sản phẩm có tác dụng hỗ trợ/điều trị hội chứng mãn kinh phụ nữ Vấn đề đặt cần có thêm nghiên cứu tác dụng dược lý độ an toàn loài thực vật Tác giả Phan Văn Đức công bố số tài liệu liên quan đến tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 cao chiết tồn phần cao agnusid từ Mạn kinh tử (Vitex trifolia) [10] Để tiếp tục nghiên cứu tác dụng kiểu estrogen tìm cao phân đoạn cho tác dụng tốt nhất, thực đề tài “Nghiên cứu tác dụng tương tự estrogen cao chiết phân đoạn Mạn kinh tử (Vitex trifolia L.) tế bào MCF-7” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào tác dụng liên quan đến thụ thể estrogen tế bào MCF-7 in vitro dạng cao chiết từ Mạn kinh tử Đánh giá thay đổi mức độ biểu mARN liên quan đến thụ thể estrogen kỹ thuật Realtime PCR dạng cao chiết tiềm tế bào MCF-7 phép thử One-way ANOVA ** p < 0,01 so sánh nhóm trước sau thêm ICI 182,780 Nhận xét: - ICI 182,780 thêm vào tế bào điều trị estradiol (0,1nM) ức chế giảm biểu mARN thụ thể progesteron, tỉ lệ biểu dùng estradiol 1,87± 0,74 giảm 0,22± 0,07 bổ sung thêm ICI đạt ý nghĩa thống kê (p < 0,01) - Thêm ICI vào tế bào điều trị cao chiết ethanol 50 µg/mL có xu hướng giảm mức độ biểu mARN thụ thể progesteron nhiên chưa có khác biệt đạt ý nghĩa thống kê Với tế bào điều trị cao phân đoạn n-BuOH 10 µg/mL, thêm ICI làm giảm mức độ biểu mARN thụ thể progesteron (khi điều trị nBuOH giá trị biểu đạt 1,84± 0,17 giảm xuống 0,31± 0,18 sau bổ sung thêm ICI), số liệu đạt ý nghĩa thống kê (p < 0,01) CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đối tượng nghiên cứu Chi Vitex bao gồm nhiều dược liệu tiềm nhà khoa học đưa vào nghiên cứu tác dụng dược lý Về đánh giá tác dụng tương tự estrogen, số loài thuộc chi cho thấy hiệu thực nghiệm như: dịch chiết ethanol Vitex rotundifolia phân lập thành phần là: casticin, luteolin, rotundifuran agnuside thử nghiệm cho hoạt động giống estrogen rotundifuran agnuside [3] Cây Mạn kinh Việt Nam (Vitex trifolia L.) dược liệu thuộc chi Vitex có tiềm khai thác Theo kết điều tra tình hình dược liệu Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012 (Viện Dược liệu) Số lượng lồi dược liệu tự nhiên có tiềm khai thác cho thấy loài Mạn kinh (Vitex trifolia L.) 70 lồi/nhóm có tiềm khai thác với sản lượng 50 tấn/năm phục vụ nhu cầu y học cổ truyền công nghiệp Dược Trong y học cổ truyền, loài Mạn kinh (Vitex trifolia L.) sử dụng phổ biến dùng để chữa cảm mạo, sốt, đau đầu, nhức thái dương, nhức mắt, tối tăm mặt mũi, vô kinh Theo “The Natural Pharmacy”, loài thuộc chi Vitex sử 50 dụng điều trị hội chứng tiền mãn kinh Nghiên cứu chứng minh vỏ thân Mạn kinh tử có tác dụng lên tuyến yên, sản sinh Luteinizing hormon (LH), enzym làm tăng sản xuất progesteron, từ điều chỉnh chu kỳ kinh nguyệt Gần đây, nhóm nghiên cứu PGS.TS Phạm Thị Nguyệt Hằng công bố tác dụng cao chiết ethanol Mạn kinh tử mô hình cắt buồng trứng chuột nhắt trắng OVX cho thấy tác dụng tăng trọng lượng tử cung - vòi trứng, giảm lo lắng cải thiện chức trí nhớ/nhận thức [89] Những kết cơng bố gợi ý Mạn kinh trở thành đối tượng tiềm để nghiên cứu thuốc hỗ trợ điều trị hội chứng mãn kinh phụ nữ Dựa tiềm lớn giá trị y học kinh tế Mạn kinh tử, tiếp tục sâu nghiên cứu đối tượng nhằm phát triển dược liệu hỗ trợ điều trị hội chứng mãn kinh 4.2 Bàn luận kết nghiên cứu 4.2.1 Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào tác dụng liên quan đến thụ thể estrogen tế bào MCF-7 Kết thử nghiệm tăng sinh 05 phân đoạn cao chiết Mạn kinh tử cho thấy: Phân đoạn có tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 tốt n-BuOH, hiệu biểu rõ rệt với mật độ quang cao (nồng độ cho thấy khả tăng sinh tốt 10 μg/mL đạt 226,7± 43,7% so với nhóm chứng khơng chứa mẫu nghiên cứu) Các cao phân đoạn Ethyl acetat, DCM, n-hexan cao nước thể tác dụng kích thích tăng sinh tế bào MCF-7 sau ngày nuôi cấy thử mẫu, số nồng độ đạt ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng sinh lý khơng xử lý mẫu nghiên cứu Kết tăng sinh tế bào phân đoạn n-BuOH tương đồng với số nghiên cứu có trước loài thực vật khác thuộc chi Vitex Vitex rotundifolia L Tác giả Ji Hwan Lee cộng công bố kết đánh giá tác dụng tương tự estrogen cao chiết từ V rotundifolia: Trong số chiết xuất phân cực khác nhau, chiết xuất ethanol 30% 50% làm tăng sinh tế bào đáng kể nồng độ 50 μg/mL Tác dụng tương tự estrogen cao chiết ethanol 30% 50% thể rõ nồng độ 25 51 50 μg/mL [3], [90] Sự tương đồng khả tăng sinh tế bào MCF-7 sở để nhóm nghiên cứu tiếp tục thử nghiệm tác dụng tương tự estrogen phân đoạn biểu khả tăng sinh hiệu Dựa kết từ thử nghiệm tăng sinh, chọn phân đoạn có nồng độ tăng sinh tốt để tiếp tục đánh giá tác dụng tương tự estrogen Qua sàng lọc, chúng tơi lựa chọn cao chiết ethanol tồn phần (nồng độ 25μg/mL 50μg/mL) cao phân đoạn n-BuOH (5μg/mL 10μg/mL) Thử nghiệm đánh giá cách đối chiếu mẫu nghiên cứu với chứng âm chất đối kháng thụ thể estrogen - ICI 182,780 (7a [9 (4,4,5,5,5-pentafluoropenty) sulfinyl] nonyl)-estra-1,3,5 (10)-triene-3,17b-diol)) Kết cho thấy khả tăng sinh tế bào MCF-7 cao chiết ethanol (nồng độ 25μg/mL 50μg/mL) phân đoạn n-BuOH (nồng độ µg/mL 10 µg/mL) bị ức chế đáng kể ICI, biểu qua mật độ quang giảm mạnh so với không sử dụng chất đối kháng ICI Đây sở để đánh giá cao chiết Mạn kinh tử có tác dụng tương tự estrogen số liệu có ý nghĩa thống kê Kết nhóm nghiên cứu đưa tương đồng với công bố có trước Tác giả Ji Hwan Lee cộng cho thấy hiệu ứng tăng sinh tế bào MCF-7 cao chiết từ Vitex rotundifolia bị triệt tiêu điều trị đồng thời với ICI 182,780, thể tác dụng tương tự estrogen [3], [90] Nhóm nghiên cứu nhận định Vitex trifolia L có tác dụng tương tự estrogen giống số loài thực vật khác chi, có tiềm để tiếp tục nghiên cứu 4.2.2 Đánh giá thay đổi mức độ biểu mARN liên quan đến thụ thể estrogen kỹ thuật Realtime PCR dạng cao chiết tiềm tế bào MCF-7 Nhóm nghiên cứu lựa chọn đối tượng để đánh giá thay đổi mức độ biểu mARN mã hóa cho thụ thể estrogen cao chiết tiềm thể vai trò tương tự estrogen (17β-estradiol) tế bào MCF-7 Dựa kết thử nghiệm MTT, cao chiết tiếp tục đưa vào nghiên cứu phân đoạn n-BuOH (nồng độ µg/mL 10 µg/mL) Bên cạnh đó, cơng bố trước nhóm nghiên cứu chúng tơi chứng minh khả kích thích tăng sinh tốt tế bào MCF-7 cao chiết ethanol toàn phần Mạn kinh tử nồng độ 25 μg/mL 50 μg/mL (tăng 175% so với nhóm chứng 52 khơng chứa mẫu nghiên cứu), mục tiêu tiến hành đối tượng cao chiết ethanol 70% cao chiết phân đoạn n-BuOH Trong nghiên cứu kỹ thuật Realtime PCR sử dụng với gen đích thụ thể estrogen alpha (ERα) thụ thể progesteron Sinh lý mãn kinh cho thấy nồng độ hormon estrogen progesterone phụ nữ mãn kinh có suy giảm rõ rệt so với thời kỳ sinh sản rõ rệt trước Đây vốn hai hormon quan trọng hệ nội tiết- sinh dục việc chúng bị suy giảm làm ảnh hưởng tới nhiều hệ quan, góp phần gây triệu chứng mãn kinh Vì tiến hành mục tiêu đối tượng gen đích thụ thể mã hóa cho hormone quan trọng mãn kinh: estrogen progesterone Estrogen điều hòa biểu gen bằng cách liên kết với thụ thể estrogen nội bào (ER), thụ thể ảnh hưởng đến phát triển, biệt hóa chức nhiều mơ đích Thụ thể estrogen nội bào liên kết với chuỗi ADN cụ thể gọi yếu tố phản ứng estrogen (ERE) có lực cao chuyển hóa biểu gen để đáp ứng với estradiol (E2) Phức hợp ER-ERE điều chỉnh trình phiên mã số gen estrogen điều hịa progesteron (PR), sau kích thích phát triển biệt hóa tế bào [34], [91], [92] Các chức sinh lý hợp chất estrogen điều biến phần lớn phân nhóm thụ thể estrogen alpha (ERα) beta (ERβ) Các protein có hoạt động nhân tế bào, điều chỉnh trình phiên mã gen mục tiêu cụ thể cách liên kết với trình tự điều hịa ADN liên quan ERα diện chủ yếu tuyến vú, tử cung, buồng trứng (tế bào vỏ), xương, quan sinh sản nam (tinh hoàn mào tinh hoàn), tuyến tiền liệt (mô đệm), gan mô mỡ [93] Các thử nghiệm lâm sàng liệu pháp thay hormon (HRT) phụ nữ sau mãn kinh, nghiên cứu quan sát liệu dịch tễ học progesterone yếu tố quan trọng gây tăng sinh phát triển ung thư vú [94] Biểu thụ thể progesterone (PR) sử dụng dấu ấn sinh học để tiên lượng ung thư vú Mối quan hệ thụ thể progesterone (PR) thụ thể estrogen-α (ERα) phức tạp nghiên cứu Nghiên cứu Mohammed cộng cho thấy thụ thể PR ERα hiệp đồng việc điều hòa biểu gen PR ERα có chồng chéo đáng kể gen đích, với phần lớn gen ERα điều chỉnh điều chỉnh PR 53 Các tác giả quan sát thấy tác động hiệp đồng đối kháng biểu gen kết trình điều hịa lõi Ngồi điều trị progesteron dẫn đến tái lập lại liên kết với thụ thể ERα thay đổi q trình điều hịa gen qua trung gian ERα Từ đó, PR điều chỉnh hoạt động ERα góp phần vào phản ứng tổng thể tế bào tín hiệu hormone [95] Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định rõ vai trò biểu mARN ảnh hưởng estrogen thụ thể estrogen α (Erα) thụ thể progesteron (PR) từ tế bào ung thư vú MCF-7 đối tượng cao chiết tiềm Định lượng ARN bước quan trọng cần thiết trước tiến hành phương pháp phân tích ARN Phương pháp sử dụng để kiểm tra độ tinh đo quang phổ Protein hấp thụ ánh sáng mạnh bước sóng 280nm, cịn ADN hấp thụ mạnh bước sóng 260nm Để đánh giá mức độ dung dịch tách cần xác định tỉ số T = OD260/OD280 Nếu 1,8 < T < 2,0 ARN tách chiết coi tinh Các ARN tách chiết nằm khoảng giá trị trên, cho thấy độ tinh ARN lấy từ MCF-7 nghiên cứu đảm bảo Kết từ thực nghiệm cho thấy tỉ lệ biểu mARN thụ thể estrogen α estradiol đối chứng mẫu nghiên cứu thấp Trong số nghiên cứu tìm hiểu được, trường hợp mARN thụ thể estrogen α (ERα) bị giảm biểu điều trị estradiol xảy [96], [97], [98], [99] Cơ chế xảy điều chưa làm rõ nhiên gợi ý đến vài khả có kiện sau phiên mã xảy làm giảm biểu mARN thụ thể estrogen α (ERα) xảy trường hợp thụ thể estrogen α bị biến đổi [100] Theo Muriel Le Romancer cộng sự, có nhiều nguyên nhân dẫn đến ức chế biểu Erα như: biến đổi sau phiên mã thông qua việc ức chế protein kinase A (PKA) làm giảm tính ổn định ERα [101] ức chế hoạt động ubiquitin-proteasome [102] Điều cần tiến hành nghiên cứu sâu để làm rõ chế [97], [98], [99] Trong thử nghiệm với chất đối kháng ICI, tỉ lệ biểu mARN thụ thể estrogen α tăng rõ rệt, kết khác với phần lớn nghiên cứu có trước nhiên chúng tơi tìm hiểu số nghiên cứu công bố kết tương tự Nghiên cứu Sofia Movérare-Skrtic cộng cho thấy kết ICI làm tăng biểu thụ 54 thể estrogen α điều kiện thụ thể estrogen α bị biến đổi gợi ý khả chất đối kháng thụ thể estrogen α ICI hoạt động chất chủ vận nghịch đảo thụ thể estrogen α [100] Điều gợi ý đến khả thụ thể estrogen α nghiên cứu bị biến đổi thông qua chế khác chưa biết rõ Đối với gen đích thụ thể progesteron, kết ghi nhận cao chiết ethanol cao phân đoạn n-BuOH làm tăng tỉ lệ biểu kiểu gen progesteron tương đương với chứng dương estradiol Ở phân đoạn hiệu n-BuOH 10 µg/mL đạt 2,61± 0,63 so với đối chứng dương estradiol 2,96 ± 1,07 Như cao chiết ethanol phân đoạn n-BuOH làm tăng đáng kể biểu mARN gen progesteron Các nghiên cứu công bố trước cho thấy kết tương tự Một số loài chi Vitex Vitex agnus-castus L Vitex rotundifolia L chứng minh khả kích thích biểu mARN thụ thể progesteron tế bào MCF-7 [3], [103] Dưới ảnh hưởng ICI 182,780, tỉ lệ biểu mARN thụ thể progesteron giảm rõ rệt: tỉ lệ biểu kiểu gen cao chiết ethanol, cao phân đoạn n-BuOH 10 µg/mL giảm mạnh, tương đương kết với chứng dương estradiol Kết cho thấy cao chiết Mạn kinh tử phát huy tác dụng thơng qua thụ thể estrogen tế bào MCF-7 Các nghiên cứu công bố trước cho thấy kết tương tự Một số loài chi Vitex Vitex agnus-castus L Vitex rotundifolia L kích thích biểu mARN progesteron tế bào MCF-7, cho thấy estradiol có tác dụng liên quan tới điều hòa hoạt động progesteron mẫu nghiên cứu có tác dụng tương tự estrogen tế bào MCF-7 [3], [103] 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu Hạn chế lớn nghiên cứu kinh phí hóa chất thiết bị để thực kỹ thuật Realtime PCR tốn Bên cạnh kỹ thuật khó yêu cầu trình độ kỹ cao nên chúng tơi nhiều thời gian để đào tạo chuẩn hóa quy trình Ở phần thí nghiệm nghiên cứu gen có kết tiềm bước đầu gợi ý chế tác dụng estrogen mẫu nghiên cứu tế bào, nhiên để làm rõ cần tìm hiểu thêm chế số cách khác 55 Ngoài ra, nghiên cứu thực mơ hình tế bào, có khác biệt định sinh lý phản ứng so với thể sống Để khẳng định tác dụng mẫu nghiên cứu cần thêm chứng kết từ mơ hình nghiên cứu khác 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu đạt mục tiêu đề ban đầu, cụ thể: Mục tiêu 1: Đánh giá tác dụng kích thích tăng sinh tế bào tác dụng liên quan đến thụ thể estrogen tế bào MCF-7 in vitro dạng cao chiết từ Mạn kinh tử 05 cao chiết phân đoạn Mạn kinh tử có tác dụng tương tự estrogen thơng qua khả kích thích tăng sinh tế bào MCF-7, phân đoạn cho tác dụng hiệu nBuOH tác dụng bị ức chế tế bào xử lý chất đối kháng thụ thể estrogen ICI 182,780 Mục tiêu 2: Đánh giá thay đổi mức độ biểu mARN mã hóa cho thụ thể estrogen kỹ thuật Realtime PCR dạng cao chiết tiềm tế bào MCF-7 Estrogen cao phân đoạn n-BuOH kích thích tăng biểu mARN thụ thể progesterone tác dụng bị ức chế xử lý ICI 182,780 Trên gen đích thụ thể estrogen alpha, tác dụng bị đảo ngược đối chứng dương E2, cao chiết ethanol 70% cao phân đoạn n-BuOH có xu hướng tương đồng đối chứng dương nhiên số liệu chưa đạt ý nghĩa thống kê 57 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy kết khả quan để tiếp tục nghiên cứu thêm đối tượng Mạn kinh với mục đích phát triển sản phẩm điều trị/ hỗ trợ triệu chứng mãn kinh phụ nữ Trước hết cần có nghiên cứu dược lý sâu để khẳng định mối liên hệ Vì đề xuất: - Nghiên cứu chế tác dụng tương tự estrogen thông qua thay đổi biểu số gen và/hoặc protein liên quan đến thụ thể estrogen - Nghiên cứu độc tính tác dụng cải thiện hội chứng mãn kinh Mạn kinh tử mơ hình động vật thực nghiệm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 WHO (2022), "Menopause", Retrieved, from https://www.who.int/newsroom/factsheets/detail/menopause#:~:text=Most%20women%20experience%20menopau se%20between,changes%20in%20the%20menstrual%20cycle Taavoni S., Nazem Ekbatani N., et al (2013), "Valerian/lemon balm use for sleep disorders during menopause", Complement Ther Clin Pract, 19(4), pp 193-6 Hu Y., Hou T T., et al (2007), "Evaluation of the estrogenic activity of the constituents in the fruits of Vitex rotundifolia L for the potential treatment of premenstrual syndrome", J Pharm Pharmacol, 59(9), pp 1307-12 Carr Molly C (2003), "The Emergence of the Metabolic Syndrome with Menopause", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 88(6), pp 2404-2411 Imtiaz Bushra, Tuppurainen Marjo, et al (2017), "Postmenopausal hormone therapy and Alzheimer disease", Neurology, 88(11), pp 1062 Lindsay Robert (1996), "The menopause and osteoporosis", Obstetrics & Gynecology, 87(2, Supplement 1), pp 16S-19S Speroff L Glass K, Kase H (2005), Clinical gynecology and infertility 7th ed Philadelphia: Williams & Wilkings Thigpen J E., Setchell K D., et al (1999), "Phytoestrogen content of purified, open- and closed-formula laboratory animal diets", Laboratory animal science, 49(5), pp 530-536 Wright Schuyler W Lininger J.R D.C.; Alan Gaby M.D.; Steve Austin N.D.; Donald J Brown N.D.; Jonathan (2009), The Natural Pharmacy Phan Văn Đức (2022), Nghiên cứu hoạt tính tương tự estrogen mạn kinh tử tế bào MCF-7, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Phạm Thị Minh Đức (2000), Sinh lý học, Nxb Y học Soules M R., Sherman S., et al (2001), "Executive summary: Stages of Reproductive Aging Workshop (STRAW)", Climacteric, 4(4), pp 267-72 Soules M R., Sherman S., et al (2001), "Stages of Reproductive Aging Workshop (STRAW)", J Womens Health Gend Based Med, 10(9), pp 843-8 Soules M R., Sherman S., et al (2001), "Executive summary: Stages of Reproductive Aging Workshop (STRAW)", Fertil Steril, 76(5), pp 874-8 Soules M R., Sherman S., et al (2001), "Executive summary: Stages of Reproductive Aging Workshop (STRAW) Park City, Utah, July, 2001", Menopause, 8(6), pp 402-7 OlaOlorun Funmilola M., Shen Wen, Menopause 2020, Oxford University Press Harlow Siobán D., Gass Margery, et al (2012), "Executive Summary of the Stages of Reproductive Aging Workshop + 10: Addressing the Unfinished Agenda of Staging Reproductive Aging", The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 97(4), pp 1159-1168 Ganong W.F (1999), Review of Medical Physiology, McGraw-Hill Education Guyton Arthur C (1991), "Female physiology before pregnancy and the female hormones", Textbook of medical physiology, pp 899-914 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Augoulea A., Moros M., et al (2019), "Psychosomatic and vasomotor symptom changes during transition to menopause", Prz Menopauzalny, 18(2), pp 110-115 Politi M C., Schleinitz M D., et al (2008), "Revisiting the duration of vasomotor symptoms of menopause: a meta-analysis", J Gen Intern Med, 23(9), pp 150713 Li L., Wu J., et al (2012), "Factors associated with the age of natural menopause and menopausal symptoms in Chinese women", Maturitas, 73(4), pp 354-60 Phạm Thị Minh Đức Nguyễn Khắc Liêu, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn Văn Tường, (2002), Nghiên cứu thực trạng sức khoẻ sinh sản phụ nữ Việt Nam mãn kinh đề xuất giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống phụ nữ lứa tuổi Nguyễn Thị Lan Phương Trần Thị Lợi (2011), "Rối loạn tiền mãn kinh, mãn kinh phụ nữ thị xã Long Khánh năm 2010", Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 15, pp Legato Marianne J, Bilezikian John P (2004), Principles of gender-specific medicine, Gulf Professional Publishing Nguyễn Khắc Liêu (2000), Chẩn đoán điều trị phụ nữ tuổi mãn kinh, Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh, Hà Nội Zhang J P., Wang Y Q., et al (2016), "Menopausal Symptoms and Sleep Quality During Menopausal Transition and Postmenopause", Chin Med J (Engl), 129(7), pp 771-7 Nguyễn Thị Ngọc Phượng cộng (dịch) (1998), Thiếu hụt estrogen mãn kinh- Tài liệu lưu hành nội bộ, Bệnh Viện Phụ Sản Từ Dũ, Thành phố Hồ chí Minh Taher YA, Ben Emhemed HM, et al (2012), "Menopausal age, related factors and climacteric symptoms in Libyan women", Climacteric, 16(1), pp 179-184 D F Archer (2010), "Efficacy and tolerability of local estrogen therapy for urogenital atrophy", Menopause, 17(1), pp 194-203 Kravitz H M., Ganz P A., et al (2003), "Sleep difficulty in women at midlife: a community survey of sleep and the menopausal transition", Menopause, 10(1), pp 19-28 Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2012), Nội tiết sinh sản, Nhà xuất Y học Cui J., Shen Y., et al (2013), "Estrogen synthesis and signaling pathways during aging: from periphery to brain", Trends Mol Med, 19(3), pp 197-209 Klinge C M (2001), "Estrogen receptor interaction with estrogen response elements", Nucleic Acids Res, 29(14), pp 2905-19 Kininis M., Chen B S., et al (2007), "Genomic analyses of transcription factor binding, histone acetylation, and gene expression reveal mechanistically distinct classes of estrogen-regulated promoters", Mol Cell Biol, 27(14), pp 5090-104 Vasudevan N., Pfaff D W (2008), "Non-genomic actions of estrogens and their interaction with genomic actions in the brain", Front Neuroendocrinol, 29(2), pp 238-57 Micevych P., Dominguez R (2009), "Membrane estradiol signaling in the brain", Front Neuroendocrinol, 30(3), pp 315-27 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Hayashi S., Yamaguchi Y (2008), "Estrogen signaling pathway and hormonal therapy", Breast Cancer, 15(4), pp 256-61 Haas M J., Raheja P., et al (2012), "Estrogen-dependent inhibition of dextroseinduced endoplasmic reticulum stress and superoxide generation in endothelial cells", Free Radic Biol Med, 52(11-12), pp 2161-7 Power R F., Mani S K., et al (1991), "Dopaminergic and ligand-independent activation of steroid hormone receptors", Science, 254(5038), pp 1636-9 Ignar-Trowbridge D M., Nelson K G., et al (1992), "Coupling of dual signaling pathways: epidermal growth factor action involves the estrogen receptor", Proc Natl Acad Sci U S A, 89(10), pp 4658-62 Klotz D M., Hewitt S C., et al (2002), "Requirement of estrogen receptor-alpha in insulin-like growth factor-1 (IGF-1)-induced uterine responses and in vivo evidence for IGF-1/estrogen receptor cross-talk", J Biol Chem, 277(10), pp 8531-7 Patrone C., Ma Z Q., et al (1996), "Cross-coupling between insulin and estrogen receptor in human neuroblastoma cells", Mol Endocrinol, 10(5), pp 499-507 Schreihofer D A., Resnick E M., et al (2001), "Ligand-independent activation of pituitary ER: dependence on PKA-stimulated pathways", Endocrinology, 142(8), pp 3361-8 Kato S., Endoh H., et al (1995), "Activation of the estrogen receptor through phosphorylation by mitogen-activated protein kinase", Science, 270(5241), pp 1491-4 Martin M B., Franke T F., et al (2000), "A role for Akt in mediating the estrogenic functions of epidermal growth factor and insulin-like growth factor I", Endocrinology, 141(12), pp 4503-11 Kato S., Masuhiro Y., et al (2000), "Molecular mechanism of a cross-talk between oestrogen and growth factor signalling pathways", Genes Cells, 5(8), pp 593-601 Nilsson S., Mäkelä S., et al (2001), "Mechanisms of estrogen action", Physiol Rev, 81(4), pp 1535-65 Graham J D., Clarke C L (1997), "Physiological action of progesterone in target tissues", Endocr Rev, 18(4), pp 502-19 Horwitz K B (1993), "Mechanisms of hormone resistance in breast cancer", Breast Cancer Res Treat, 26(2), pp 119-30 Zhang Y., Liu Y., et al (2019), "The expression and role of trefoil factors in human tumors", Transl Cancer Res, 8(4), pp 1609-1617 Rochefort H., Garcia M., et al (2000), "Cathepsin D in breast cancer: mechanisms and clinical applications, a 1999 overview", Clin Chim Acta, 291(2), pp 157-70 Heldring N., Pike A., et al (2007), "Estrogen receptors: how they signal and what are their targets", Physiol Rev, 87(3), pp 905-31 Björnström L., Sjöberg M (2005), "Mechanisms of estrogen receptor signaling: convergence of genomic and nongenomic actions on target genes", Mol Endocrinol, 19(4), pp 833-42 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Ascenzi P., Bocedi A., et al (2006), "Structure-function relationship of estrogen receptor alpha and beta: impact on human health", Mol Aspects Med, 27(4), pp 299-402 Hagan C R., Lange C A (2014), "Molecular determinants of context-dependent progesterone receptor action in breast cancer", BMC Med, 12, pp 32 Lydon J P., DeMayo F J., et al (1995), "Mice lacking progesterone receptor exhibit pleiotropic reproductive abnormalities", Genes Dev, 9(18), pp 2266-78 Daniel A R., Gaviglio A L., et al (2015), "Progesterone receptor-B enhances estrogen responsiveness of breast cancer cells via scaffolding PELP1- and estrogen receptor-containing transcription complexes", Oncogene, 34(4), pp 506-15 Clemm D L., Sherman L., et al (2000), "Differential hormone-dependent phosphorylation of progesterone receptor A and B forms revealed by a phosphoserine site-specific monoclonal antibody", Mol Endocrinol, 14(1), pp 52-65 Yingngam Bancha, Supaka Nuttapun, et al (2011), "Estrogen-like activities and cytotoxicity effects of Thai herbal medicines as natural ingredients in antiageing", 5, pp 6832-6838 Yang Se-Ran, Hong Hee-Do, et al (2005), "Screening of Korean medicinal herbs for hormonal activities using recombinant yeast assay and MCF-7 human breast cancer cells", 20(1), pp 1-6 Soto Ana M, Sonnenschein Carlos, et al (1995), "The E-SCREEN assay as a tool to identify estrogens: an update on estrogenic environmental pollutants", 103(suppl 7), pp 113-122 Lee Young Min, Kim Jung Bong, et al (2012), "Estrogen-like activity of aqueous extract from Agrimonia pilosa Ledeb in MCF-7 cells", 12(1), pp 1-8 Thầy thuốc Việt Nam, "Mạn kinh tử", Retrieved, from https://thaythuocvietnam.vn/man-kinh-tu-vi-thuoc-tri-dau-dau-cam-mao-hieuqua/ Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Trung tâm nghiên cứu nuôi trồng dược liệu quốc gia (2022), "Dược liệu Mạn kinh tử", Retrieved, from https://thuocdantoc.vn/duoc-lieu/man-kinh-tu Mabberley David J (1997), The plant-book: a portable dictionary of the vascular plants, Cambridge university press Chopra RN (1956), "Nayar SL Chopra IC Glossary of Indian Medicinal Plants", Council of Scientific Industrial Research, pp 186-187 Kirtikar Kanhoba Ranchoddas, Basu Baman Das (1918), "Indian medicinal plants", J Indian Medicinal Plants, pp Wu Jun, Zhou Tong, et al (2009), "Cytotoxic Terpenoids from the Fruits of Vitex trifolia L", Planta medica, 75(04), pp 367-370 Ono Masateru, Ito Yasuyuki, et al (2001), "Four New Halimane-Type Diterpenes, Vitetrifolins DG, from the Fruit of Vitex trifolia", Chemical & Pharmaceutical Bulletin - CHEM PHARM BULL TOKYO, 49, pp 1220-1222 Ono Masateru, Sawamura Hiromi, et al (2001), "Diterpenoids from the Fruits of Vitex trifolia", Phytochemistry, 55, pp 873-7 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 Gu Q., Zhang X M., et al (2008), "One new dihydrobenzofuran lignan from Vitex trifolia", J Asian Nat Prod Res, 10(5-6), pp 499-502 Nguyễn Văn Bời (2004), "Thành phần hóa học tinh dầu Mạn kinh Thừa Thiên Huế", Tạp chí Khoa học- Đại học Huế, 22, pp Ninh Khac Ban, Nguyen Thi Kim Thoa, et al (2018), "Chemical constituents of Vitex trifolia leaves", Natural Product Communications, 13(2), pp 1934578X1801300205 Djimabi Komi, Li Bing, et al (2021), "Chemical constituents from the fruits of Vitex trifolia L (Verbenaceae) and their chemotaxonomic significance", Biochemical Systematics and Ecology, 97, pp 104305 Goverdhan P, Bobbala Diwakar (2009), "Anti-nociceptive and anti-inflammatory effects of the leaf extract of Vitex trifolia Linn in experimental animals", Ethnobotanical Leaflets, 2009(1), pp Hernández M M., Heraso C., et al (1999), "Biological activities of crude plant extracts from Vitex trifolia L (Verbenaceae)", J Ethnopharmacol, 67(1), pp 3744 Kannathasan K., Senthilkumar A., et al (2011), "Mosquito larvicidal activity of methyl-p-hydroxybenzoate isolated from the leaves of Vitex trifolia Linn", Acta Trop, 120(1-2), pp 115-8 Kannathasan K., Senthilkumar A., et al (2007), "Differential larvicidal efficacy of four species of Vitex against Culex quinquefasciatus larvae", Parasitol Res, 101(6), pp 1721-3 WAHYUONO S., ALAM G., et al (2009), "Antiasthmatic Compounds Isolated from Antiasthmatic “JAMU” Ingredient Legundi Leaves (Vitex trifolia L.)", 77(6), pp 192-192 Manjunatha B K., Vidya S M., et al (2007), "Comparative evaluation of wound healing potency of Vitex trifolia L and Vitex altissima L", Phytother Res, 21(5), pp 457-61 Garbi Mohammed I, Osman Elbadri E, et al (2015), "Cytotoxicity of Vitex trifolia leaf extracts on MCF-7 and Vero cell lines", 4(2), pp 89-93 Li W X., Cui C B., et al (2005), "Labdane-type diterpenes as new cell cycle inhibitors and apoptosis inducers from Vitex trifolia L", J Asian Nat Prod Res, 7(2), pp 95-105 Li W X., Cui C B., et al (2005), "Flavonoids from Vitex trifolia L inhibit cell cycle progression at G2/M phase and induce apoptosis in mammalian cancer cells", J Asian Nat Prod Res, 7(4), pp 615-26 Zheng C J., Zhu J Y., et al (2013), "Labdane-type diterpenoids from the fruits of Vitex trifolia", J Nat Prod, 76(2), pp 287-91 Kiuchi F., Matsuo K., et al (2004), "New norditerpenoids with trypanocidal activity from Vitex trifolia", Chem Pharm Bull (Tokyo), 52(12), pp 1492-4 Ibrahim N A., Shalaby A S., et al (2008), "Gynecological efficacy and chemical investigation of Vitex agnus-castus L fruits growing in Egypt", Nat Prod Res, 22(6), pp 537-46 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 Pham Thi Nguyet Hang Nguyen Thi Phuong, Can Van Mao, Nguyen Minh Khoi, (2014), "Neuropharmacological Effect of Vitex trifolia L on Ovariectomized Mice", Tạp chí Dược liệu Số 3, pp 145-150 Lee Ji Hwan, Lee Sullim, et al (2021), "Identification of the Active Ingredient and Beneficial Effects of Vitex rotundifolia Fruits on Menopausal Symptoms in Ovariectomized Rats", 11(7), pp 1033 Gaido KW, Maness SC, et al (1999), "Exploring the Biology and Toxicology of Estrogen Receptor beta", 19(11), pp p1-p5 Saegusa M., Okayasu I (2000), "Changes in expression of estrogen receptors alpha and beta in relation to progesterone receptor and pS2 status in normal and malignant endometrium", Jpn J Cancer Res, 91(5), pp 510-8 Paterni I., Granchi C., et al (2014), "Estrogen receptors alpha (ERα) and beta (ERβ): subtype-selective ligands and clinical potential", Steroids, 90, pp 13-29 Grimm Sandra L., Hartig Sean M., et al (2016), "Progesterone Receptor Signaling Mechanisms", Journal of Molecular Biology, 428(19), pp 3831-3849 Mohammed H., Russell I A., et al (2015), "Progesterone receptor modulates ERα action in breast cancer", Nature, 523(7560), pp 313-7 Wang B., Zhao B., et al (2013), "Expression of NgBR is highly associated with estrogen receptor alpha and survivin in breast cancer", PLoS One, 8(11), pp e78083 Saceda Miguel, Lippman Marc E., et al (1989), "Role of an Estrogen ReceptorDependent Mechanism in the Regulation of Estrogen Receptor mRNA in MCF7 Cells", Molecular Endocrinology, 3(11), pp 1782-1787 Saceda M., Lippman M E., et al (1988), "Regulation of the estrogen receptor in MCF-7 cells by estradiol", Mol Endocrinol, 2(12), pp 1157-62 Seidlová-Wuttke D., Schultens A., et al (2004), "Urodynamic effects of estradiol (E2) in ovariectomized (ovx) rats", Endocrine, 23(1), pp 25-32 Movérare-Skrtic Sofia, Börjesson Anna E., et al (2014), "The estrogen receptor antagonist ICI 182,780 can act both as an agonist and an inverse agonist when estrogen receptor α AF-2 is modified", 111(3), pp 1180-1185 Marsaud Véronique, Gougelet Angélique, et al (2003), "Various phosphorylation pathways, depending on agonist and antagonist binding to endogenous estrogen receptor α (ERα), differentially affect ERα extractability, proteasome-mediated stability, and transcriptional activity in human breast cancer cells", 17(10), pp 2013-2027 Le Romancer Muriel, Poulard Coralie, et al (2011), "Cracking the Estrogen Receptor's Posttranslational Code in Breast Tumors", Endocrine Reviews, 32(5), pp 597-622 Liu J., Burdette J E., et al (2001), "Evaluation of estrogenic activity of plant extracts for the potential treatment of menopausal symptoms", J Agric Food Chem, 49(5), pp 2472-9