Người bị bệnh lao phổi là những người có biểu hiện ho khạc kéo dài trên 2 tuần , kèm theo các triệu chứng sốt nhẹ về chiều, ra mồ hôi trộm , gầy sút cân, kém ăn, mệt mỏi. Cũng có thể ho khạc ra máu số lượng ít hoặc nhiều, đau ngực. Tỷ lệ hơn 90% những người có các triệu chứng đó là người bị mắc bệnh lao phổi. Ca bệnh xác định: Những người có các triệu chứng trên sẽ chắc chắn là lao phổi khi có các kết quả xét nghiệm sau: + Có trực khuẩn kháng cồn kháng toan trong đờm khi nhuộm ZiehlNeelsen, thường gọi là AFB(+) + Phản ứng dương tính với kháng nguyên đặc hiệu của trực khuẩn lao (Phản ứng Mantoux+) + Có hình ảnh tổn thương nhu mô phổi (thâm nhiễm hoặc phá hủy thành hang) trên X quang. + Cấy đờm tìm thấy trực khuẩn lao (Mycobacteria tuberculosis) ở các môi trường đặc hiệu. 1.2. Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh ho khạc mạn tính: Bệnh dãn phế quản: Ho khạc đờm mạn tính, có thể ho ra máu. Thể trạng bệnh nhân vẫn tốt, không gầy sút. Bệnh xuất hiện từng đợt kèm theo sốt cao, đờm mủ. Bệnh đỡ sau khi điều trị kháng sinh 2 đến 3 tuần. Soi đờm không có AFB. Chụp X quang phổi có hình ảnh tổ ong hoặc viêm dầy các phế quản. Bệnh COPD (Bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính): Bệnh có triệu chứng ho khạc đờm mạn tính nhiều năm, nhưng triệu chứng chủ yếu là khó thở thường xuyên, liên tục và nặng dần lên theo thời gian. Không tìm thấy AFB trong đờm. Bệnh ung thư phổi: Ho khạc mạn tính, có thể ho ra máu, gầy sút cân, đau ngực. Thường gặp ở nam giới trên 40 tuổi, có tiền sử hút thuốc lá nhiều năm. X quang phổi có thể thấy tổn thương dạng khối u đa hình thái. Không có AFB trong đờm. 1.3. Xét nghiệm: Loại mẫu bệnh phẩm: Đờm hoặc chất hút từ dạ dày (với trẻ em không biết khạc đờm). Soi trên 3 mẫu đờm: Mẫu đờm 1 lấy lúc khám bệnh, mẫu đờm 2 lấy lúc sáng sớm hôm sau khi ngủ dậy, mẫu đờm 3 lấy tại chỗ khám khi mang mẫu đờm 2 đến khám. Phương pháp xét nghiệm: + Nhuộm soi trên kính hiển vi quang học bằng phương pháp Ziehl Neelsen, trực khuẩn bắt màu đỏ + Phương pháp sinh học phân tử giúp xác định trực khuẩn lao trong trường hợp số lượng trực khuẩn rất ít. + Phương pháp miễn dịch có tác dụng bổ sung chẩn đoán.
uỶ hòng ngừa bệnh Để phòng ngừa bệnh lao, áp dụng phương pháp sau : - Giữ cho hệ mi n nhi m tốt: cách ăn uống đủ chất dinh dư ng, ngủ đủ vận động thường xuyên Lao bệnh hịng ngừa Cách tốt để kiểm soát bệnh lao đinh bệnh s m điều trị bệnh nhăn lao khỏi bệnh hoàn toàn để hạn chế lây lan bệnh lao cộng đồng - Tránh làm việc sức thức khuya - Khám kiểm tra bệnh lao thường xuyên: Nên kiểm tra năm bạn có HIV bệnh làm giảm hệ mi n nhi m, hay bạn làm việc nơi đông người, nhân viên y tế hay có nhiều hội tiếp xúc với bệnh lao - Chú ý tránh bị lây nhi m qua đường hô hấp tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân mắc bệnh lao thực sự: khuyên người bệnh mang trang, tránh khạc đàm bừa bãi - Chú ý phát sớm nhắc nhở người nhà, bạn bè, đồng nghiệp khám bệnh sớm có triệu chứng gợi ý lao Nếu bạn mắc bệnh lao, để phòng tránh lây lan bệnh cho người khác bạn nên: Trong thời gian tháng uống thuốc đểu trị lao, bạn khả lảy bệnh cho người khác 20 - Uống thuốc đầy đủ đủ thời gian - nhà Khơng làm, học hay ngủ chung phịng với người khác vịng tháng đầu bạn bắt đầu chữa bệnh Tránh tiếp xúc với người lành, đặc biệt trẻ em, người nhi m HIV, khơng lai vãng nơi cơng cộng có đơng người tụ tập cần phải nắm vững nguyên tắc điều trị lao Đúng - Đủ - Đều Tất trường hợp uống thuốc lao không đúng, không đặn, khơng liên tục, khơng đủ liều ĐI U■QUAN■TÂM dẫn đến lao tái phát lao kháng thuốc Các th c iề trị lao Để điều trị kh i bệnh lao thường phải phối hợp loại thuốc kháng lao với giai đoạn cơng, cịn giai đoạn củng cố thường dùng đến loại thuốc Đây phác đồ thường sừ dụng Chương trình Chống Lao Quốc gia, áp dụng cho tất trường hợp lao phổi lao ngồi phổi: • Đối với trường hợp bệnh lao điều trị lần đầu: - Hai tháng đầu sừ dụng phối hợp thuốc streptomycin, Riíampicin, Pyrazynamide, lsoniazide Nếu khơng dùng streptomycin thay Ethambutol - Sáu tháng sau sử dụng thuốc phối hợp Ethambutol lsoniazide • Đối với trường hợp lao tái phát, lao tái trị lại lần thứ hai: - Hai tháng đầu sử dụng phối hợp thuốc streptomycin, Riíampicin, Pyrazynamide, Isoniấde, Ethambutol Tháng thứ ba dùng thuốc Riíampicin, Pyrazynamide, lsoniazide, Ethambutol - Năm tháng sau uống thuốc cách ngày lần tuần với thứ thuốc: Riíampicin, Isoniấde, Ethambutol Thuốc trị bệnh lao tương đối an tồn, thình thoảng có tác dụng hụ, thường nhẹ đôi lúc nghiêm trọng Lưu■ Các tác d ng ph th c kháng lao Vì bệnh cần điều trị lâu dài, cần phải hiểu rõ biểu tác dụng phụ thuốc lao để có thái độ xử trí đắn Những tác dụng phụ sau coi nhẹ nên bạn tiếp tục uống thuốc điều trị: - Nước tiểu, phân có màu vàng sậm, Riíampicin thải ngồi qua đường phân nước tiểu - Da bạn nhạy cảm với ánh sáng, d bị sạm da, đen da: nên mặc áo che vùng da phơi nắng - Riíampicin làm cho thuốc ngừa thai uống hiệu Bạn nên thay đổi cách ngừa thai khác Có số trường hợp thuốc lao gây ảnh hưởng nặng nề đến quan khác Vì cần báo bác sĩ bạn có triệu chứng sau: Nhận biết s m tác dụng hụ thuốc lao báo cho bác sĩ để có cách x trí thích hợ 28 - n ngon, buồn nơn, nơn ói - Vàng da, vàng mắt, đau bụng - Càm giác phù, nặng mi mắt, tiểu - Ngứa, “nỗi mề đay” da - Da d bầm, chấm đ li ti da - Đau khớp - Chóng mặt, ù tai Bµi Lao phỉi Mơc tiêu Trình bày đợc vị trí quan trọng lao phổi bệnh học lao Trình bày đợc triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lao phổi tiêu chuẩn chẩn đoán lao phổi thể điển hình Nêu đợc thể lâm sàng lao phổi Kể đợc biến chứng bệnh lao phổi Kể đợc phác đồ điều trị lao phổi (khi vi khuẩn cha kháng thuốc) biện pháp phòng bệnh lao phổi Vị trí lao phỉi bƯnh häc lao Lao phỉi lµ thĨ bệnh gặp nhiều bệnh học lao, chiếm khoảng 80% tổng số bệnh lao nớc ta hàng năm theo −íc tÝnh cã 85 tr−êng hỵp lao phỉi cã vi khuẩn đờm phơng pháp nhuộm soi kính trực tiếp 100.000 dân Lao phổi nguồn lây vi khuẩn cho ngời lành nhiều nhất, đặc biệt ngời bệnh có vi khuẩn xét nghiệm đờm soi kính trực tiếp (AFB(+)) Đây nguồn lây chủ yếu làm cho bệnh lao tồn quốc gia qua nhiều kỷ Vì phát điều trị khỏi cho bệnh nhân biện pháp phòng bệnh hiệu nhiệm vụ quan trọng chơng trình chống lao nớc ta, nh nhiều nớc giới Bệnh cảnh lâm sàng lao phổi đa dạng thờng diễn biến mạn tính Nếu đợc phát sớm lao phổi điều trị có kết tốt, nhng không đợc phát kịp thời, bệnh có nhiều biến chứng, kết điều trị hạn chế, ngời bệnh trở thành nguồn lây với chủng vi khuẩn lao kháng thuốc Nguyên nhân chế sinh bệnh 2.1 Vi khuẩn gây bệnh Chủ yếu vi khuÈn lao ng−êi (M tuberculosis hominis); cã thÓ vi khuẩn lao bò nhng gặp Nguồn gốc vi khuẩn lao bội nhiễm từ môi 31 trờng bên từ tổn thơng cũ, vi khuẩn tái diễn trở lại Những ngời có HIV/AIDS bị lao phổi, nguyên nhân gây bệnh trực khuẩn kháng cồn kháng toan không điển hình (M atipiques) hay gặp Mycobaterium avium intracellulare (MAI), M kansasii, M malmoense, M xenopi 2.2 Vị trí tổn thơng Lao phổi hay vùng đỉnh phổi vùng dới đòn (phân thuỳ đỉnh phân thuỳ sau thuỳ phổi) Cơ chế đợc giải thích cấu trúc giải phẫu hệ mạch máu đây, làm cho dòng máu chảy chậm so với vùng khác, vi khuẩn dễ dừng lại gây bệnh 2.3 Tuổi mắc bệnh Lao phổi thờng gặp ngời lớn; trẻ em lao phổi hay gặp trẻ 10 14 tuổi Đây lứa tuổi có nhiều thay đổi nội tiết, bệnh lao phổi có đặc điểm riêng Do sức đề kháng giảm nên tỷ lệ lao phổi ngời già gặp nhiều 2.4 Yếu tố thuận lợi 2.4.1 Nguồn lây: Những ngời tiếp xúc với nguồn lây, đặc biệt tiếp xúc lâu dài trực tiếp dễ bị bệnh Ngời bệnh ho (hoặc hắt hơi) bắn hạt nhỏ, hạt nhỏ có vi khuẩn lao (mắt thờng không nhìn thấy), lơ lửng không khí, phân tán xung quanh bệnh nhân, ngời lành hít phải hạt thở bị lây bệnh 2.4.2 Một số bệnh, số trạng thái đặc biệt điều kiện thuận lợi dễ mắc lao phổi: Bệnh bụi phổi, bệnh phổi virus, bệnh đái tháo đờng, loét dày tá tràng; có HIV/AIDS, suy dinh dỡng, phụ nữ có thai, nghiện rợu, ngời già 2.4.3 Mức sống thấp, chiến tranh, căng thẳng tinh thần yếu tố thuận lợi cho phát sinh phát triển bệnh lao nói chung lao phổi nói riêng 2.4.4 Yếu tố gen: Những năm gần có số công trình nghiên cứu đề cập đến vai trò hệ HLA, Haptoglobulin việc c¶m thơ víi bƯnh lao Gi¶i phÉu bƯnh lý 3.1 Đại thể Tổn thơng phổi đa dạng, tuỳ thuộc vào ngời bệnh Về đại thể, tổn thơng lao hay gặp phổi là: 32 3.1.1 Hang: Cã thĨ mét hc nhiỊu hang, kÝch th−íc hay gỈp từ 2cm đến 5cm Trong thể viêm phổi bà đậu có hang khổng lồ (đờng kính 7cm), có trờng hợp hang chiếm thuỳ phổi Những hang có phế quản thông lòng hang sạch; ngợc lại, hang chứa nhiều chất bà đậu cha thông với phế quản Hang cũ thành hang có tổ chức xơ cứng 3.1.2 Củ lao: Những củ lao đợc gọi củ bà đậu, kích thớc trung bình củ lao 0,5 3cm Khi c¾t ngang cđ lao sÏ thÊy chÊt nưa lỏng, nửa đặc, màu trắng, chất bà đậu, chất hoại tử đặc hiệu tổn thơng lao Khi củ lao hoại tử bà đậu có nhiều lớp đợc vỏ xơ bao bọc, tách biệt đợc gọi u lao Trong trình diễn biến bệnh có củ lao đà vôi hoá Các củ lao làm cho tổ chức phổi giảm tính đàn hồi 3.1.3 Tổn thơng khu trú thuỳ phổi (hay gặp thuỳ phổi phải) rải rác khắp hai phổi phế quản - phế viêm lao 3.1.4 Các tổn thơng kèm theo gặp giÃn phế quản, gi·n phÕ nang… 3.2 Vi thĨ 3.2.1 Viªm lao xt tiết: Đây biểu sớm vi khuẩn xâm nhập vào phổi Phản ứng viêm thờng không đặc hiệu Đầu tiên phản ứng bạch cầu đa nhân trung tính, sau tế bào đơn nhân với nhiều đại thực bào Các phế nang chứa nhiều dịch rỉ viêm, vách phế nang phù nề, mao mạch bị giÃn Sau tế bào đơn nhân biến đổi thành tế bào có nhân to không đồng 3.2.2 Tổn thơng đặc hiệu: Sau giai đoạn viêm xuất tiết giai đoạn hình thành tổ chức hạt tạo nên hình ảnh tổn thơng đặc hiệu bệnh lao nang lao trung tâm chất hoạt tử bà đậu, tế bào khổng lồ tế bào bán liên, tiếp đến vành đai tế bào lympho tổ chức xơ bao bäc ngoµi cïng Trong nang lao tÕ bµo khỉng lå (Langhans) cã thĨ Ýt, nh−ng bao giê cịng cã tÕ bào bán liên Tổn thơng không đặc hiệu: Tổn thơng mao m¹ch, xĐp phÕ nang, gi·n phÕ nang Triệu chứng lâm sàng 4.1 Thời kỳ bắt đầu 4.1.1 Đa số trờng hợp bệnh bắt đầu cách từ từ với dấu hiệu sau 4.1.1.1 Triệu chứng toàn thân: Bệnh nhân mệt mỏi, giảm khả làm việc, ăn kém, gầy sút, sốt nhẹ chiều tối (3705 – 380C) kÌm theo må h«i vỊ ban 33 đêm, da xanh Các triệu chứng đợc nhiều tài liệu gọi hội chứng nhiễm trùng, nhiƠm ®éc lao TriƯu chøng sèt vỊ chiỊu bƯnh lao ngày đợc cho tác động mét sè Interleukin (Interleukin 1, Interleukin 4) 4.1.1.2 TriÖu chøng Triệu chứng hay gặp ho khạc đờm: Đờm nhầy, màu vàng nhạt, màu xanh mủ đặc Đây triệu chứng quan trọng, ngời thầy thuốc cần cho làm xét nghiệm sớm để chẩn đoán Ho máu: Khoảng 10% bệnh nhân bị bệnh, bắt đầu biểu triệu chứng ho máu, thờng ho máu ít, có đuôi khái huyết Đau ngực: Đây triệu chứng không gặp thờng xuyên, thờng đau khu trú vị trí cố định Khó thở: Chỉ gặp tổn thơng rộng phổi, bệnh phát muộn 4.1.1.3 Triệu chứng thực thể giai đoạn đầu, dấu hiệu thực thể nghèo nàn, khám (nhìn, sờ, gõ, nghe) thờng không phát đợc triệu chứng rõ rệt, tổn thơng nhỏ Một số trờng hợp nghe thấy rì rào phế nang giảm vùng đỉnh phổi vùng liên bả - cột sống Nghe thấy ran nổ cố định vị trí (thờng vùng cao phổi) dấu hiệu có giá trị 4.1.2 Khởi bệnh cấp tính (10 20%): Bệnh bắt đầu với sốt cao, ho, đau ngực nhiều, kèm theo khó thở, cách bắt đầu thờng gặp thể viêm phổi bà đậu phế quản - phế viêm lao 4.2 Thời kỳ toàn phát Các triệu chứng lâm sàng thời kỳ bắt đầu nặng dần lên diễn biến đợt, có thời gian giảm sau lại trở lại với mức độ nặng Nếu không đợc phát điều trị bệnh ngày nặng 4.2.1 Triệu chứng toàn thân: Ngời bệnh suy kiệt, da xanh, niêm mạc nhợt, sốt dai dẳng chiều tối 4.2.2 Triệu chứng Ho ngày tăng, ho máu Đau ngực liên tục Khó thở tăng nghỉ ngơi 4.2.3 Triệu chứng thực thể: Khi bệnh nhân đến muộn, nhìn thấy lồng ngực bị lép (bên tổn thơng) khoang liên sờn hẹp lại Vùng đục tim bị lệch sang bên tổn thơng, nghe có nhiều ran nổ, ran ẩm cã thĨ cã tiÕng thỉi hang 34 CËn l©m sàng 5.1 Xét nghiệm đờm tìm vi khuẩn lao Đây xét nghiệm quan trọng để chẩn đoán bệnh lao phổi Kỹ thuật đơn giản cho kết nhanh nhuộm đờm soi kính trực tiếp nớc ta Chơng trình chống lao quốc gia quy định lấy mÉu ®êm ®Ĩ xÐt nghiƯm nh− sau: MÉu thø lấy đờm ngời bệnh đến khám; mẫu thứ hai lấy đờm vào buổi sáng sớm hôm sau bệnh nhân ngủ dậy; mẫu thứ ba lấy đờm chỗ ngời bệnh mang mẫu đờm thứ hai đến khám Điều quan trọng phải hớng dẫn ngời bệnh biết cách khạc đờm để lấy đờm làm xét nghiệm Ngoài soi kính, kỹ thuật nuôi cấy tìm vi khuẩn ngày đợc hoàn thiện (độ xác cao, cho kết nhanh) nh kỹ thuật BACTEC, MGIT Đặc biệt kỹ thuật sinh học phân tử (PCR) đợc áp dụng để nâng cao hiệu chẩn đoán bệnh lao phổi Tuy nhiên kỹ thuật đòi hỏi trang thiết bị cha đợc ¸p dơng réng r·i ë n−íc ta 5.2 ChÈn ®o¸n hình ảnh 5.2.1.Chụp phổi phẳng, nghiêng (X quang phổi chuẩn hay X quang quy ớc) 5.2.1.1 Những tổn thơng lao phổi Thâm nhiễm: Thờng đám mờ nhạt dới xơng đòn, kích thớc khác nhau, giới hạn không rõ Đôi tổn thơng tập trung thành đám mờ tròn (đờng kính trung bình cm) đợc gọi thâm nhiễm Assmann; sở dải mờ nhạt có số nốt nhỏ (còn gọi thâm nhiễm hình dải ngân hà tinh vân) Các thuật ngữ này, ngày đợc sử dụng ý nghĩa thực tiễn Một số tác giả (Liên Xô cũ) xếp hình ảnh X quang viêm phổi bà đậu phế quản - phế viêm lao vào thể lao thâm nhiễm Nhng đặc điểm lâm sàng, tổn thơng X quang diễn biến chúng xếp riêng thể lao phổi hợp lý − Nèt: KÝch th−íc nèt cã thĨ kh¸c nhau, trung bình 10mm, nốt rải rác khắp hai phổi tập trung nhiều vùng phổi Hang: Trên phim hình s¸ng, bê khÐp kÝn KÝch th−íc hang cã thĨ to nhỏ khác Khi hang có phế quản thông, phim thấy hình phế quản hai đờng mờ song song Những hang có thành hang dầy, hang cũ thành hang mỏng độ cản quang đậm Các tổn thơng thờng xen kẽ nhau: xung quanh hang có thâm nhiễm nốt 35 Ngoài loại tổn thơng tổn thơng xơ với hình dạng phức tạp, có vài dải xơ, có đám xơ rộng chiếm thuỳ bên phổi làm ảnh hởng tới chức hô hấp 5.2.1.2 Phân chia mức độ tổn th−¬ng ë phỉi nh− sau (ATS, 1980) − Tỉn th−¬ng nhỏ: Tổn thơng hang bên phổi hai bên phổi, nhng bề rộng tổn thơng gộp lại không vợt diện tích phổi nằm đờng ngang qua khớp ức sờn Tổn thơng vừa: Gồm tổn thơng rải rác, diện tích cộng lại không vợt phổi Nếu tổn thơng liên kết với không 1/3 phổi Khi có hang đờng kính hang cộng lại không 4cm Tổn thơng rộng: Khi tổn thơng vợt giới hạn Cách chia mức độ tổn thơng cha thật xác, nhng cho biết rõ mức độ tổn thơng để tiên lợng khả khỏi bệnh di chứng gặp sau điều trÞ ë ng−êi bƯnh bÞ lao phỉi Chơp phim phỉi nghiêng giúp nhận định rõ ràng vị trí mức độ tổn thơng, đặc biệt vị trí tổn thơng phân thuỳ phổi 5.2.2 Các kỹ thuật khác 5.2.2.1 Chụp cắt lớp vi tính (CT scanner): Khả phát tổn thơng xác hơn, xác định vị trí tổn thơng Tuy nhiên, phải đòi hỏi trang thiết bị giá thành đắt mà nớc ta sử dụng ghiên cứu cần chẩn đoán phân biệt lao phổi với bệnh phổi khác 5.2.2.2 Siêu âm: Chỉ sử dụng để thăm dò tình trạng động mạch phổi tim nghi có biến chứng tâm phế mạn lao phổi có kèm theo lao màng phổi 5.3 Xét nghiệm máu Trong lao phổi, số lợng hồng cầu thờng không giảm, trừ bệnh diễn biến lâu, thể suy kiệt Số lợng bạch cầu thờng không tăng, tỷ lệ tế bào lympho tăng, tốc độ lắng máu cao Ngời ta xét nghiệm kháng thể kháng lao máu để góp phần chẩn đoán bệnh lao phổi không tìm thấy vi khuẩn lao đờm (phản ứng miễn dịch gắn men ELISA, Hexagon ) 5.4 Ph¶n øng Mantoux Ph¶n øng Mantoux thờng dơng tính mức độ trung bình bệnh lao phổi, tuỳ bệnh nhân Những trờng hợp bệnh diễn biến kéo dài, thể suy kiệt phản ứng âm tính Phản ứng Mantoux vai trò quan trọng chẩn đoán lao phổi nh bệnh lao sơ nhiễm trẻ em, nhng số trờng hợp góp phần phân biệt lao phổi với ung th phổi, lao bệnh sarcoid 36 5.5 Chức hô hấp Khi tổn thơng lao diện tích nhỏ ảnh hởng đến chức thông khí phổi, diện tích tổn thơng rộng gây rối loạn thông khí hạn chế (FVC giảm) Nếu có tổn thơng phế quản phối hợp gây rối loạn thông khí hỗn hợp (FVC, FEV 1, Tiffeneau) Các thành phần khí máu (Pa0 2, Sa0 2, PaC02) bị thay đổi tổn thơng phổi rộng bệnh kéo dài 5.6 Điện tâm đồ Trong đa số trờng hợp tổn thơng lao phổi không ảnh hởng đến điện tim Nhng giai đoạn muộn (khi có biến chứng tâm phế mạn) có sóng P phế, tăng gánh thất phải, dầy thất phải Các thể lâm sàng 6.1 Phân loại theo Hiệp hội chống lao quốc tế Chơng trình chống lao quốc gia 6.1.1 Dựa vào xét nghiệm vi khn lao − Lao phỉi xÐt nghiƯm ®êm trùc tiÕp cã vi khuÈn (AFB +) − Lao phæi xÐt nghiệm đờm trực tiếp vi khuẩn (AFB -): + Kết xét nghiệm AFB âm tính mẫu đờm khác qua lần khám cách tuần đến tháng có tổn thơng nghi lao X quang + Kết xét nghiệm đờm AFB trực tiếp âm tính, nhng nuôi cấy lại cã vi khn mäc 6.1.2 Dùa vµo tiỊn sư dïng thc 6.1.2.1 BƯnh nh©n lao phỉi míi: Ng−êi bƯnh ch−a bao giê dïng thc hc míi chØ dïng thc lao dới tháng 6.1.2.2 Bệnh nhân lao phổi điều trị thất bại: Bệnh nhân vi khuẩn lao đờm từ tháng điều trị thứ trở 6.1.2.3 Bệnh nhân điều trị lại sau thời gian bỏ trị: Ngời bệnh không dùng thuốc tháng trình điều trị, sau quay lại điều trị với AFB (+) đờm 6.1.2.4 Bệnh nhân tái phát: Bệnh nhân đà điều trị lao đợc thầy thuốc xác nhận khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị, mắc bệnh trở lại AFB(+) đờm 6.1.2.5 Bệnh lao phổi mạn tính: Bệnh nhân vi khuẩn lao sau đà dùng công thức tái trị có giám sát chặt chÏ viƯc dïng thc 37 6.2 Theo ti 6.2.1 Lao phổi trẻ em: Tổn thơng phổi thờng xuất sau tổn thơng tiên phát từ 14 năm, lao phổi trẻ em hay gặp từ 10 14 tuổi Do có thay đổi nội tiết lứa tuổi mà trẻ em hay bị thể lao phổi nặng nh phế quản - phế viêm lao viêm phổi bà đậu Điều đáng lu ý độ tuổi trẻ học tập cha có hiểu biết đầy đủ bệnh tật, không trờng hợp bệnh không đợc phát sớm, kết điều trị bị hạn chế 6.2.2 Lao phổi ngời già: Do thể bị giảm miễn dịch nên ngời già dễ bị lao phổi Nếu ngời trẻ vi khuẩn xâm nhập từ bên vào gây bệnh chính, ngời già nguồn gốc vi khuẩn chủ yếu từ tổn thơng cũ thể tái triển trở lại Việc phát bệnh lao phổi ngời già bị chậm trễ nhiều ngời già bị bệnh hô hấp mạn tính, triệu chứng bệnh giống triệu chứng bệnh lao phổi (ho, đau ngực ), bị lao lại cho bị bệnh khác Mặt khác, không trờng hợp điều kiện sống khó khăn lúc tuổi già nên không khám bệnh nớc ta ngời già thờng sống chung với cháu, không phát điều trị cho bệnh nhân lao lứa tuổi nguồn lây cho ngời khác gia đình ngời già, chức quan bị suy giảm (trong có chức gan thận) thờng có bệnh khác phối hợp, khả dung nạp thuốc lao kém, kết điều trị lao phổi bị hạn chế 6.3 Theo đặc điểm tổn thơng diễn biến bệnh 6.3.1 Phế quản - phế viêm lao: Bệnh hay gặp trẻ nhỏ, tuổi dậy ngời già Diễn biến bƯnh cÊp tÝnh: sèt cao, gÇy sót nhanh, khã thë, trẻ nhỏ tím tái Hình ảnh X quang nốt mờ, to nhỏ, không hai bên phế trờng, đậm độ tập trung nhiều vùng cạnh tim 6.3.2 Lao kê: Đây thể lao cấp với biểu lâm sàng rõ: sốt cao li bì kéo dài, khó thở, tím tái Bệnh cảnh lao kê có đặc điểm mâu thuẫn triệu chứng toàn thân, dấu hiệu thực thể (ngời bệnh sốt cao, khã thë, tÝm t¸i nh−ng kh¸m phỉi chØ nghe tiếng thở thô) Hình ảnh X quang với nốt nhỏ đồng rải rác khắp hai phế trờng (tổn thơng đều: vị trí, kích thớc độ cản quang) Xét nghiệm máu có bạch cầu tăng tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 6.3.3 Viêm phổi bà đậu: Bệnh gặp lứa tuổi, nhng gặp nhiều tuổi dậy Ngời bệnh sèt cao (39 – 400C), giao ®éng, cã khã thë, tím tái, mạch nhanh Bệnh nhân thiếu máu nặng, phù thiểu dỡng, khám phổi có hội chứng đông đặc, nhiều ran ẩm, ran nổ, có ran ngáy (do co thắt phế quản chất bà đậu gây bít tắc phần phế quản); có hội chứng hang 38 Xét nghiệm máu số lợng hồng cầu giảm, bạch cầu tăng, tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính, tỷ lệ tế bào lympho lại giảm (80 90%), tốc độ máu lắng tăng cao X quang: hình mờ chiếm số phân thuỳ, thuỳ số thuỳ phổi, giai đoạn đầu mờ nhất, sau nhanh chóng hoại tử tạo thành nhiều hang, có hang khổng lồ (đờng kính lớn 7cm), kèm theo nhiều nốt quanh hang Đây thể lao nặng, cần phải điều trị tích cực, triệu chứng lâm sàng giảm chậm (nhất triệu chứng sốt), cần phải kéo dài thời gian điều trị công cho thể bệnh nµy 6.3.4 U lao (Tuberculome): U lao lµ mét thĨ lâm sàng đặc biệt lao phổi,khi tổ chức bà đậu đợc lớp xơ xen kẽ bao bọc Ngời ta chia u lao làm loại: loại nhỏ (đờng kính dới 2cm), loại trung bình (2 4cm), loại lớn (hơn 4cm), gặp có nhiều u lao phổi Đặc điểm u lao có triệu chứng lâm sàng, nhiều phát t×nh cê chơp phim phỉi U lao cã thĨ ổn định nhiều năm, nhng to phá huỷ tạo thành hang Có số trờng hợp u lao có đáp ứng với thuốc lao nhá l¹i T¹i khoa Ngo¹i, BƯnh viƯn Lao – BƯnh phổi trung ơng năm 2004, u lao đợc phẫu thuật chiếm 36,6% tổn thơng lao đợc mổ Tuy nhiên cần phải theo dõi chặt chẽ, phân biệt u lao với u phổi nguyên nhân khác (nhất ung th phổi) nhiều trờng hợp không dễ dàng 6.4 Phân loại chủ yếu dựa vào đặc điểm tổn thơng X quang Phân loại Lopo de Carvalho chia tổn thơng lao phổi thành thể: Lao thâm nhiễm hang (1a), có hang (1b) − Lao nèt kh«ng cã hang (2a), cã hang (2b) Lao kê (3a) Lao xơ hang (4a), có hang (4b) 6.5 Phân loại Liên Xô (cũ) Phân loại phức tạp lao phổi bao gồm thể sau đây: Phức hợp sơ nhiễm lao Lao hạch bạch huyết lồng ngực Lao phổi tản mạn Lao nốt (còn đặc biệt gọi lao hut) 39 − Lao th©m nhiƠm − U lao − Lao hang phỉi − Lao x¬ hang phỉi − Lao xơ phổi Mỗi thể lao chia nhiều giai đoạn: Thâm nhiễm, phá huỷ, lan tràn, hấp thu, xơ hoá, vôi hoá 6.6 Phân loại bệnh lao phổi theo khuyến cáo Hội thảo môn Lao trờng Đại học Y toàn quốc (tháng 3/2007) Phân loại kết hợp yếu tố: ã TiỊn sư dïng thc: Lao phỉi míi, lao phỉi t¸i phát, lao phổi thất bại, lao phổi mạn tính ã Tổn thơng phim chụp phổi: + Thể bệnh: thâm nhiễm, nốt (kê, phế quản phế viêm lao), xơ, hang + Mức độ tổn thơng: theo ATS (1980) có cải tiến gồm mức độ: 0, I, II, III ã Vi khuẩn lao (xét nghiệm đờm kỹ thuËt soi kÝnh trùc tiÕp): AFB (+), AFB (-) − Trình tự phân loại nh sau: Tiền sử dùng thuốc/ Tổn thơng X quang phổi (thể bệnh, mức độ)/ Vi khn lao (xÐt nghiƯm trùc tiÕp) VÝ dơ: + Trớc điều trị: Lao phổi mới, thể thâm nhiễm (II)*, AFB (+) + Khi kết thúc điều trị: Lao phổi míi, thĨ x¬ (I)*, AFB (−) ((I)*, (II)* chØ møc độ tổn thơng phổi) Cách phân loại mô tả tơng đối đầy đủ bệnh lý ngời bệnh, đánh giá đợc kết điều trị; áp dụng rộng rÃi từ tuyến quận (huyện) đến bệnh viện chuyên khoa tuyến trung ơng Phân loại không phức tạp, sử dụng đào tạo, nghiên cứu khoa học, phù hợp với tổ chức khoa phòng chuyên khoa lao bệnh phổi nớc ta Chẩn đoán 7.1 Chẩn đoán xác định 7.1.1 Khi soi kính trực tiếp có vi khuẩn đờm (thể điển hình): Chẩn đoán xác định tình cụ thể sau đây: 40 Có tối thiểu tiêu AFB (+) từ mẫu đờm khác Một tiêu đờm AFB (+) có hình ảnh tổn thơng nghi lao X quang phổi Một tiêu đờm AFB (+) nuôi cấy có vi khuẩn lao 7.1.2 Khi soi kÝnh trùc tiÕp kh«ng cã vi khuÈn ë đờm Khi có điều kiện cần làm thêm nuôi cấy (môi trờng Loeweinstein Jensen) kỹ thuật chẩn đoán có vi khuẩn lao bệnh phẩm (PCR, ELISA, BACTEC ) Dựa vào lâm sàng, đặc điểm tổn thơng X quang phổi, xét nghiệm không đáp ứng với điều trị kháng sinh, đáp ứng với điều trị thuốc lao để chẩn đoán cho trờng hợp 7.2 Chẩn đoán phân biệt Khi không tìm thấy vi khuẩn lao đờm, cần phân biệt lao phổi với số bệnh sau 7.2.1 Ung th phế quản nguyên phát (gọi tắt ung th phổi): Ung th phổi hay gặp nam giới, ngời hút thuốc lá, 40 tuổi Triệu chứng lâm sàng hay gặp đau ngực, ho máu lẫn đờm đỏ thẫm; có triệu chứng, hội chứng cận ung th Hình ảnh phim X quang phổi hình mờ đồng đều, giới hạn rõ Trên phim chụp cắt lớp vi tính xác định xác đợc vị trí kích thớc khối u Các kỹ thuật xâm nhập (soi phế quản sinh thiÕt, sinh thiÕt phỉi qua thµnh ngùc ) sÏ xác định chẩn đoán mô bệnh học 7.2.2 Viêm phỉi cÊp c¸c vi khn kh¸c: BƯnh th−êng cÊp tính: sốt cao 39 400C, ho đờm nhiều, khám có hội chứng đông đặc (trong viêm phổi thuỳ cấp tÝnh) hc cã nhiỊu ran Èm, ran nỉ (trong phÕ quản - phế viêm) Tổn thơng X quang viêm phổi thuỳ cấp tính có đám mờ hình tam giác đỉnh tam giác phía trung thất Nếu phế quản - phế viêm thấy nhiều nốt mờ không đồng rải rác hai phỉi, tËp trung nhiỊu ë vïng c¹nh tim XÐt nghiƯm máu: bạch cầu tăng, tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 7.2.3 Viêm phổi virus: Bệnh thờng bắt đầu dấu hiệu viêm đờng hô hấp (mũi, họng, quản ), sau ®ã sèt (380C – 390C), ho khan, ®êm nhÇy cã thĨ lÉn c¸c tia m¸u Kh¸m phỉi cã ran Èm, cã thĨ kÌm theo ran ng¸y, ran rÝt X quang phổi thấy đám mờ nhạt xuất phát từ rốn phổi ngoài, tổn thơng thay đổi Chẩn đoán xác định dựa vào kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang ph¸t hiƯn kh¸ng thĨ kh¸ng virus 41 7.2.4 Gi·n phÕ quản: GiÃn phế quản đờng kính phế quản (thờng phế quản trung bình) bị giÃn không hồi phục kèm theo phá huỷ thành phế quản (cơ, sợi đàn hồi ) Triệu chứng lâm sàng giÃn phÕ qu¶n th−êng cã hai bƯnh c¶nh 7.2.4.1 Gi·n phÕ quản thể ớt: Ngời bệnh ho nhiều đờm, để đờm vào cốc tạo thành ba lớp (mủ đặc dới, lớp chất nhầy, lớp dịch trong) 7.2.4.2 GiÃn phế quản thể khô: Bệnh nhân ho máu, ho máu có chu kỳ, lợng máu ho nhiều, đe doạ tính mạng ngời bệnh Chẩn đoán xác định chụp phế quản có thuốc cản quang Tuy nhiên ngời ta không sử dụng kỹ thuật mà thờng chụp cắt lớp vi tính để xác định chẩn đoán 7.2.5 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease = COPD): Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh diễn biến nhiều năm mức độ ngày nặng lên với lu lợng thở giảm không hồi phục Viêm phế quản mạn tính tắc nghẽn giÃn phÕ nang lµ hai u tè quan träng cđa COPD Triệu chứng lâm sàng bệnh thờng ho khạc đờm nhiều năm, xen kẽ với đợt bùng phát; sốt, đờm lẫn mủ Khó thở ngày tăng, cuối suy hô hấp Khám phổi có ran ẩm, ran ngáy, ran rít có đợt bùng phát Xét nghiệm đờm vi khuẩn lao 7.2.6 Bệnh ký sinh trïng phæi 7.2.6.1 Héi chøng Loeffer: Do Êu trïng giun đũa gây nên phổi, đợc Loeffler mô tả (1932); Cũng giun lơn, giun móc Tuy nhiên nguyên nhân dị ứng, cha rõ nguyên Ngời bệnh thờng ho khan, có đờm dính máu, có có khó thở Xét nghiệm máu tăng bạch cầu toan; Khi chụp phổi thấy có đám mờ nhạt thay đổi (còn gọi thâm nhiễm mau bay tổn thơng nhanh) 7.2.6.2 Sán phổi: Bệnh hay xảy ngời tiền sử có uống nớc cua sống ăn cua sống Ngời bệnh ho ho máu, đau ngực, sốt Hình ảnh X quang phổi đám mờ giới hạn không rõ; Xét nghiệm máu bạch cầu toan tăng Chẩn đoán xác định tìm thấy sán trứng sán đờm; sử dụng kỹ thuật miễn dịch để chẩn đoán 7.2.6.3 Bệnh amip phổi: Thờng thứ phát sau bệnh amip gan Do biến chứng áp xe gan amip vỡ lên màng phổi phổi Bệnh nhân ho đờm màu sôcôla (chocolat), kèm theo tràn dịch màng phổi phải (dịch màu sôcôla), chẩn đoán xác định soi thấy amip đờm dịch màng phổi 7.2.7 Nấm phổi: Có hai loại nấm thờng gây bệnh phổi 7.2.7.1 Nấm Aspergillus: Loại nấm hay ký sinh hang lại (sau chữa lao áp xe phổi khỏi), triệu chứng hay gặp ho máu, có ho máu nhiều đe doạ tính mạng ngời bệnh 42 7.2.7.2 NÊm Candida albicans: Cã thĨ g©y bƯnh phỉi cấp tính với biểu hình ảnh Xquang nhiều nốt mờ rải rác hai phế trờng phổi, lâm sàng ngời bệnh có khó thở, đau ngực nhiều Chẩn đoán xác định loại nấm phổi thờng dựa vào kỹ thuật miễn dịch điện di tìm kháng thể kháng nấm 7.2.8 Bệnh bụi phổi: Chẩn đoán phân biệt đặt tổn thơng hình giả u bệnh bụi phổi Hình mờ hoại tử (vô khuẩn) tạo thành hang với bờ nham nhở Ngời bƯnh th−êng cã tiỊn sư nghỊ nghiƯp tiÕp xóc víi bụi Xét nghiệm đờm vi khuẩn lao TiÕn triĨn vµ biÕn chøng 8.1 TiÕn triĨn tèt Khi bệnh nhân đợc phát sớm chữa kịp thời, triệu chứng lâm sàng giảm hết (trung bình 1- tuần) Vi khuẩn đờm âm hoá sau tháng điều trị Tổn thơng X quang thờng thay đổi chậm Tổn thơng xoá hết để lại số nốt vôi dải xơ 8.2 Tiến triển không tốt Nếu không đợc phát điều trị kịp thời đa số trờng hợp bệnh diễn biến đợt, triệu chứng ngày nặng lên có biến chứng, biến chứng hay gặp lao phổi đợc nêu dới 8.2.1 Ho máu: Là biến chứng thờng gặp lâm sàng Số lợng máu nhiều ít, trờng hợp ho máu nhiều ngời bệnh tử vong Đây cấp cứu phải xử trí kịp thời 8.2.2 Tràn khí màng phổi: Do vỡ hang lao vỡ phế nang bÞ gi·n (trong lao phỉi cã thĨ kÌm gi·n phế nang nhu mô phổi lành thở bù cho phần phổi bị tổn thơng) Bệnh nhân đau ngực đột ngột kèm theo khó thở Đây cấp cứu, cần phải chẩn đoán xử trí kịp thời 8.2.3 Béi nhiƠm: BƯnh nh©n cã triƯu chøng cÊp tÝnh: Sốt cao, ho nhiều đờm Xét nghiệm máu: bạch cầu tăng, tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính Cần phải điều trị phối hợp thêm kháng sinh 8.2.4 Lao nhiều phận thể: Từ phổi, vi khuẩn lao theo đờng máu bạch huyết, gây lao nhiều phận nh lao hạch, lao màng, lao xơng khớp Trong lao màng nÃo thể lao nặng nhất, bệnh nhân tử vong 8.2.5 Tâm phế mạn tính: Do giảm diện tích phổi tham gia hô hấp, bệnh nhân bị suy hô hấp kéo dài, dẫn đến tâm phế mạn, cuối tử vong bệnh cảnh suy tim, suy hô hấp 43 Điều trị Do có nhiều thuốc chữa lao đời, mà việc điều trị bệnh lao nói chung lao phổi nói riêng đà đạt đợc kết tốt Tuy nhiên kết điều trị phụ thuộc nhiều vào thời gian phát bệnh sớm hay muộn Điều trị lao phổi chủ yếu điều trị nội khoa 9.1 Các phác đồ Hiện nớc ta có phác đồ đợc sử dụng để ®iỊu trÞ lao phỉi − Lao phỉi míi: SRHZ/ HE Lao phổi thất bại, tái phát: SRHZE/ 1RHZE/ R3H3E3 Lao trẻ em, phụ nữ có thai 2RHZ/ 4RH Việc điều trị phải theo nguyên tắc chữa bệnh lao Đối với ngời có bệnh gan, thận kèm theo cần cân nhắc trờng hợp cụ thể mà sử dụng thuốc cho hợp lý Riêng thể lao kê cần điều trị corticoid kết hợp 9.2 Theo dõi đánh giá kết điều trị Để đánh giá kết điều trị cần phải theo dõi diễn biến triệu chứng lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng, xét nghiệm tìm vi khuẩn lao đờm quan trọng Sự âm hoá vi khuẩn đờm yếu tố đánh giá bệnh tiến triển tốt Theo quy định Chơng trình chống lao quốc gia (2006) bệnh nhân lao phổi cần đợc xét nghiệm đờm vào tháng thứ (hoặc 3), 5,7 (hoặc 8) trình điều trị 9.2.1 Kết điều trị đợc chia thành loại 9.2.1.1 Khỏi: Bệnh nhân dùng thuốc đủ tháng, kết xét nghiệm đờm tháng thứ vi khuẩn Nếu không xét nghiệm đợc tháng thứ phải có mẫu đờm xét nghiệm kết thúc điều trị vi khuẩn 9.2.1.2 Hoàn thành điều trị: Bệnh nhân dùng thuốc đủ thời gian, nhng không xét nghiệm vi khuẩn kết thúc điều trị 9.2.1.3 Thất bại: Khi xét nghiệm đờm vi khuẩn tháng thứ trở 9.2.1.4 Chuyển: Bệnh nhân đợc chuyển nơi khác điều trị 9.2.1.5 Bỏ điều trị: Ngời bệnh không dùng thuốc tháng trình điều trị 44 9.2.1.6 Chết: Bệnh nhân bị chết trình điều trị nguyên Một số tác giả dựa vào diễn biến tổn thơng X quang (xoá, thu gọn, lấp hang ) để đánh giá hiệu điều trị 9.3 Một số biện pháp điều trị kết hợp 9.3.1 Phẫu thuật: Phẫu thuật ngày hạn chế điều trị lao phổi, đợc đặt ngời bệnh đà điều trị nội khoa kết (thờng vi khuẩn kháng thuốc), u lao, nhng tổn thơng lao phổi phải khu trú, chức phổi thể trạng bệnh nhân chịu đợc phẫu thuật Tại Khoa ngoại Bệnh viện Lao Bệnh phổi trung ơng, theo Vũ Đỗ (2004) phẫu thuật chủ yếu cắt đoạn phổi (94,4%), cắt xẹp thành ngực (6,6%) Phẫu thuật cắt thuỳ chiếm 49,3% trờng hợp gấp lần cắt thuỳ dới (16,9%) 9.3.2 Miễn dịch trị liệu: Những bệnh nhân lao phổi có vi khuẩn kháng thuốc, thờng có rối loạn miễn dịch thể Điều chỉnh lại rối loạn miễn dịch đợc coi biện pháp điều trị hỗ trợ Các biện pháp sử dụng để tăng cờng miễn dịch cho thể gồm: Các tế bào lympho T đà hoạt hoá, Thymalin (tinh chất cđa tÕ bµo tun øc), Levamisol Thymalin dïng 10 mg ngày ngày, nhận thấy tăng đáp ứng miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể Dùng Levamisol 150mg cách ngày lần (trong thời gian tháng) tăng đáp ứng miễn dịch tế bào rõ rệt 9.4 Điều trị bệnh nhân lao phổi kháng thuốc 9.4.1 Những nguyên tắc 9.4.1.1 Những bệnh nhân không lao kháng đa thuốc sử dụng lại phác đồ điều trị lại Tổ chøc Y tÕ ThÕ giíi (1997) khun c¸o: 2SRHZE / 1RHZE / 5R3H3E3 9.4.1.2 Bệnh lao kháng đa thuốc: Phải dùng thuốc loại Giai đoạn công: Dùng loại thuốc (3 tháng) Giai đoạn trì: 18 tháng 9.4.1.3 Điều trị phải đợc kiểm soát trực tiếp: Theo dõi đờm hàng tháng tháng đầu, sau tháng lần cho đủ 18 tháng 9.4.2 Phác đồ chữa bệnh lao kháng đa thuốc (WHO 1997, 2006) 45 Giai đoạn công Kháng với Giai đoạn trì Thuốc Số tháng tối thiĨu Isoniazid Rifampicin vµ Streptomycin Aminoglycozid Ethionamid Pyrazinamid Ofloxacin Ethambutol 3 3 Ethinoamid Ofloxacin Ethambutol 18 18 Isoniazid Rifampicin Streptomycin vµ Ethambutol Aminoglycozid Ethionamid Pyrazinamid Ofloxacin Cycloserin (PAS) 3 3 Ethionamid Ofloxacin Cycloserin (PAS) 18 18 Thuốc Số tháng tối thiểu Cần lu ý thuốc chống lao loại tác dụng lên vi khuẩn yếu có nhiều tai biến, điều trị phải theo dõi chặt chẽ bệnh nhân Hiện (2006) Chơng trình chống lao quốc gia cha sử dụng rộng rÃi thuốc loại để chữa bệnh lao kháng thuốc 10 Phòng bệnh Lao phổi nguồn lây nên điều trị giải nguồn lây biện pháp phòng bệnh hiệu cho ngời xung quanh Ngời lao phổi không nên khạc nhổ bừa bÃi để tránh lây bệnh cho ngời khác Điều trị tích cực lao sơ nhiễm trẻ em biện pháp phòng lao phổi sau Những ngời mắc số bệnh nh đái tháo đờng, loét dày - tá tràng, bụi phổi, cần thờng xuyên kiểm tra sức khỏe để phát bệnh lao phổi kết hợp Cần phát sớm điều trị kịp thời lao phổi để phòng biến chứng tự lợng giá Trình bày vÞ trÝ quan träng cđa lao phỉi bƯnh häc lao Trình bày triệu chứng lâm sàng lao phổi Trình bày triệu chứng cận lâm sàng lao phổi Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán thể lao phổi điển hình AFB (+) HÃy nêu thể lâm sàng lao phổi HÃy kể biÕn chøng cđa lao phỉi H·y kĨ c¸c ph¸c ®å ®iỊu trÞ bƯnh lao phỉi (khi vi khn ch−a kháng thuốc) HÃy kể biện pháp phòng bệnh lao phæi 46 ... sàng lao phổi Kể đợc biến chứng bệnh lao phổi Kể đợc phác đồ điều trị lao phổi (khi vi khuẩn cha kháng thuốc) biện pháp phòng bƯnh lao phỉi VÞ trÝ cđa lao phỉi bệnh học lao Lao phổi thể bệnh. .. dùng thuốc lao dới tháng 6.1.2.2 Bệnh nhân lao phổi điều trị thất bại: Bệnh nhân vi khuẩn lao đờm từ tháng điều trị thứ trở 6.1.2.3 Bệnh nhân điều trị lại sau thời gian bỏ trị: Ngời bệnh không... tháng trình điều trị, sau quay lại điều trị với AFB (+) đờm 6.1.2.4 Bệnh nhân tái phát: Bệnh nhân đà điều trị lao đợc thầy thuốc xác nhận khỏi bệnh, hay hoàn thành điều trị, mắc bệnh trở lại