Giới hạn quyền tác giả trong việc sao chép trích dẫn sản phẩm

16 8 0
Giới hạn quyền tác giả trong việc sao chép trích dẫn sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ TRONG VIỆC SAO CHÉP TRÍCH DẪN SẢN PHẨM LIÊN HỆ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Mã sinh viê.

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI: GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ TRONG VIỆC SAO CHÉP TRÍCH DẪN SẢN PHẨM LIÊN HỆ THỰC TIỄN Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 5/2022 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, người ngày đại theo tiếng gọi vũ trụ, chinh phục nắm lấy mẻ trí tuệ sáng tạo Điều làm cho sản phẩm trí tuệ đời cách nhanh chóng, khơng khiến sống tốt đẹp tiện ích hơn, mà cịn khẳng định khả siêu phàm không giới hạn người hành trình chinh phục đỉnh cao trí tuệ sáng tạo Từ sản phẩm phải có bảo vệ ghi nhận xứng đáng cho thành sáng tạo mà người tạo số có “Quyền tác giả” Thời đại 4.0 với phát triển Internet truyền thông, việc tiếp cận tác phẩm giá trị khơng cịn khó khăn, thách thức với cơng chúng, việc chép, trích dẫn, sử dụng tác phẩm để tạo tác phẩm để nghiên cứu, học tập, giảng dạy, trở nên đa dạng phổ biến góp phần vào phát triển nhân loại Tuy nhiên, ranh giới việc sử dụng hợp lý giới hạn cho phép vi phạm quyền tác giả gọi sử dụng vượt giới hạn cho phép mong manh gây nhiều tranh cãi, người cách sử dụng hợp lý tác phẩm tác phẩm thành hướng sai lệch nói cụ thể vi phạm quyền tác giả Trong giới hạn giới hạn việc sử dụng tác phẩm mà cụ thể việc chép trích dẫn hợp lý tác phẩm vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến độc quyền quyền tài sản chủ thể quyền theo Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ (LSHTT) quyền chép 3 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Định nghĩa 1.1 Quyền tác giả gì? Theo khoản điều Luật Sở Hữu Trí Tuệ quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền tác giả hiểu quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ xã hội tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác xã hội thông qua tác phẩm, tác động quy phạm pháp luật, quan hệ tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả với chủ thể khác xác định 1.2 Nhóm quyền tác giả Có hai nhóm quyền tác giả: quyền nhân thân, quyền tài sản - Quyền nhân thân: Quyền nhân thân quyền thuộc riêng cá nhân tác giả, chuyển giao cho hình thức chí trường hợp tác giả đối tượng sở hữu cơng nghiệp chết Đó quyền như, đặt tên cho tác phẩm, đứng tên thật đứng tên bút danh tác phẩm nêu tên thật bút danh tác phẩm sử dụng, công bố, công bố tác phẩm cho phép người khác quyền cơng bố tác phẩm, bảo vệ tồn vẹn tác phẩm không cho phép người khác sửa chữa, cắt bớt xuyên tạc tác phẩm hình thức gây hại đến danh dự uy tín tác giả Cịn chủ sở hữu tác phẩm khơng đồng thời tác giả có quyền nhân thân tác phẩm gồm: công bố, phổ biến cho người khác công bố, phổ biến tác phẩm thuộc sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sở hữu có thảo thuận khác; cho không cho người khác sử dụng tác phẩm thuộc quyền sở hữu mình, trừ trường hợp tác giả chủ sở hữu có thoả thuận khác (Điều 19 Luật - Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009, Điều 21 Nghị định 22/2018/NĐ − CP) Quyền tài sản: Các quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực Hoặc cho phép người khác thực theo quy định luật Sở hữu trí tuệ Các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng một, số toàn quyền công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả… Chủ sở hữu không đồng thời tác giả hưởng lợi ích vật chất từ việc sử dụng tác phẩm hình thức xuất bản, tái bản, trưng bày, triển lãm, biểu diễn, phát thanh, truyền hình, ghi âm, ghi hình, chụp ảnh; dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, cho thuê (Điều 22 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Điều 21 Nghị định 22/2018/NĐ− CP) 1.3 Đặc điểm quyền tác giả Đối tượng quyền tác giả ln mang tính sáng tạo, bảo hộ không phụ thuộc vào giá trị nội dung giá trị nghệ thuật quyền tác giả thiên việc bảo hộ hình thức thể tác phẩm, quyền tác phẩm gồm ba đặc điểm: - Quyền tác giả bảo hộ hình thức sáng tạo, không bảo hộ nội dung sáng tạo quyền tác giả phát sinh tác phẩm định hình hình thức định biểu chữ viết, màu sắc, âm thanh… Đối tượng quyền tác giả tác phẩm văn học (sách giáo khoa, tạp chí, tin…), nghệ thuật (đồ họa, tranh vẽ, điêu khắc…), sân khấu (điệu nhảy, kịch…), âm nhạc (bài hát, nhạc…) Tác phẩm thành lao động sáng tạo tác giả thể hình thức định Ví dụ: Cơng ty ABC quyền tác giả sách mô tả quy trình sản xuất bia Quyền tác giả sách cho phép bạn ngăn cấm người khác chép nội dung phần minh họa sách, không trao cho bạn quyền ngăn cấm đối thủ cạnh tranh sử dụng máy móc, quy trình phương pháp bán hàng mô tả sách - Tác phẩm bảo hộ phải có tính ngun gốc tức không chép, bắt chước tác phẩm khác Pháp luật quyền tác giả bảo hộ hình thức chứa đựng tác phẩm tạo thể hình thức định mà không bảo hộ nội dung sáng tạo tác phẩm Điều khơng có nghĩa ý tưởng tác phẩm phải mới, mà có nghĩa hình - thức thể ý tưởng phải tác giả sáng tạo Hình thức xác lập quyền theo chế bảo hộ tự động Quyền tác giả xác lập dựa vào hành vi tạo tác phẩm tác giả, không phụ thuộc vào thể thức, thủ tục Để bảo hộ tác phẩm phải đảm bảo tính ngun gốc khơng chép; bắt chước tác phẩm khác Ở phải hiểu hình thức khơng phải nội dung kế thừa phải thành lao động từ trí óc tác giả tạo 1.4 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Xâm phạm quyền tác giả hành vi chiếm đoạt, chép, mạo danh tác giả, công bố, phân phối tác phẩm, sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm bất kỳ hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả mà khơng có đồng ý tác giả chủ sở hữu Theo Điều 28 Luật Sở hữu trí tuệ hành sửa đổi bổ sung 2009,2019 quy định hành vi xâm phạm quyền tác giả bao gồm: Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm bất kỳ hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Tác phẩm phân loại tác phẩm bảo hộ 2.1 Tác phẩm gì? Theo khoản 7, Điều Luật Sở hữu trí tuệ bổ sung năm 2009, 2019 tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể bất kỳ phương tiện hay hình thức 2.2 Các tác phẩm quyền bảo hộ quyền tác giả phải bảo đảm yếu tố nào? Được thể qua ba yếu tố sau: - Tác phẩm phải thành trình lao động trí tuệ mang tính chất sáng tạo Chủ thể hoạt động sáng tạo tác giả tạo sản phẩm đó, hay nói cách khác người tạo nên từ trình hoạt đơng trí tuệ, trí óc kinh nghiệm thân thành sản phẩm cụ thể tác phẩm Ví dụ: Bài thơ Vội Vàng nhà thơ Xuân Diệu ông người sáng tác thơ này, ơng dùng trí tuệ cách sáng tạo để làm câu thơ lơi u đời Thì dây thơ Vội Vàng thành ơng 6 - Tác phẩm phải tác phẩm gốc, tác phẩm chứa đựng chép từ tác phẩm có trước mà dấu ấn cá nhân tính cách riêng tác giả khơng cịn thể tác phẩm tác phẩm khơng coi tác phẩm gốc Ví dụ: Ca sĩ Bảo Anh gặp phải rắc rối tương tự số hóa đoạn nhạc MV “Sống xa anh chẳng dễ dàng” sử dụng hai hoà âm “Icarus” “Glimmer of hope” Ivan Torrent mà chưa mua quyền Đó hành vi chép - Tác phẩm phải định hình “phương hiện” cụ thể Phương tiện để thể tác phẩm dạng văn hay vật thể Tác phẩm thể dạng vật thể, tức hình khối định, đa số loại hình tác phẩm sử dụng hoạt động xuất Những tác phẩm có nội dung khơng nhà nước bảo hộ, khơng sử dụng để xuất hình thức 2.3 Các loại hình tác phẩm bảo hộ Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác gồm tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, bút kí, kí sự…và viết khác Bài giảng, phát biểu nói khác tác phẩm thể ngơn ngữ nói phải định hình hình thức vật chất định Tác phẩm báo chí tác phẩm thể thông qua thể loại ghi nhanh, phóng sư, tường thuật, vấn, phản ánh, điều tra, bình luận, xã luận, chun luận, kí báo chí… truyền đến cơng chúng qua sóng điện tử trang báo, tạp chí, bao gồm báo hình, báo nói, báo in, báo điện tử phương tiện khác ngôn ngữ khác Tác phẩm âm nhạc tác phẩm thể dạng nốt nhạc nhạc kí tự âm nhạc khác có khơng có lời, khơng phụ thuộc vào việc trình diễn hay khơng trình diễn Tác phẩm sân khấu tác phẩm thể truyền tác phẩm đến cơng chúng thơng qua hình thức trình diễn nghệ thuật sân khấu, bao gồm kịch nói, nhạc vũ kịch, ca kịch, kịch câm, xiếc, múa, múa rối loại hình tác phẩm sân khấu khác Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự tác phẩm hợp thành hàng loạt hình ảnh liên tiếp tạo nên hiệu ứng chuyển động kèm theo không kèm theo âm Tác phẩm tạo hình tác phẩm thể đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục như: hội hoạ, đồ hoạ, điêu khắc, nghệ thuật đặt hình thức thể tương tự, tồn dạng độc Tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm nhiếp ảnh tác phẩm thể hình ảnh giới khách quan vật liệu bắt sáng phương tiện mà hình ảnh tạo hay tạo phương pháp kỹ thuật (hoá học, điện tử phương pháp khác) Tác phẩm kiến trúc tác phẩm kiến trúc vẽ thiết kế bất kỳ hình thức thể ý tưởng sáng tạo nhà, cơng trình xây dựng, quy hoạch khơng gian (quy hoạch xây dựng) chưa xây dựng Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian gồm truyện, thơ, câu đố; Điệu hát, điệu âm nhạc; Điệu múa, diễn, nghi lễ trò chơi; Sản phẩm nghệ thuật đồ hoạ, hội hoạ, điêu khắc, nhạc cụ, hình mẫu kiến trúc loại hình nghệ thuật khác thể bất kỳ hình thức vật chất Tác phẩm phái sinh Bao gồm tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển tập, hợp tuyển II CHỦ THỂ QUYỀN TÁC GIẢ Tác giả tác phẩm 1.1 Khái niệm: Tác giả người lao động trí óc mình, trực tiếp sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học định hình dạng vật chất định Không sáng tạo tác phẩm mà người làm công việc dịch từ ngơn ngữ sang ngơn ngữ khác, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn tác giả tác phẩm Những người làm cơng việc hỗ trợ, đóng góp ý kiến cung cấp thông tin…cho người khác sáng tạo tác phẩm khơng coi tác giả Ví dụ: Bài hát “Lời ru nương”, nhạc Trần Hoàn, lời thơ Nguyễn Khoa Điềm “Ngủ ngoan Akay ơi, ngủ ngoan Akay ơi, Mẹ thương Akay, mẹ thương đội, Con mơ cho mẹ hạt lúa lên bông, Nay mai lớn vung chày lún sân.” Hoặc hát “Trường Sơn Đông Trường Sơn Tây”, nhạc Hoàng Hiệp, lời thơ Phạm Tiến Duật − Tác giả tác phẩm bảo hộ quyền tác giả Việt Nam phải thuộc trường hợp sau đây: • Cá nhân Việt Nam có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả • Cá nhân nước ngồi có tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Việt Nam • Cá nhân nước ngồi có tác phẩm công bố lần Việt Nam mà chưa công bố bất kỳ nước công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần nước khác • Cá nhân nước ngồi có tác phẩm bảo hộ Việt Nam theo điều ước quốc tế Quyền tác giả Việt nam thành viên, Công ước Berne 1886, điều ước quốc tế song phương Việt Nam quốc gia Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả cá nhân, tổ chức nắm giữ một, số toàn quyền tài sản liên quan đến tác phẩm thừa nhận dù họ người trực tiếp không trực tiếp tạo tác phẩm Theo Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung 2009, 2019) tùy trường hợp chủ sở hữu quyền tác giả có một, số tồn quyền tài sản sau: Làm tác phẩm phái sinh; biểu diễn tác phẩm trước công chúng; chép tác phẩm; phân phối, nhập gốc tác phẩm; truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử bất kỳ phương tiện kỹ thuật khác; cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Phân loại chủ sở hữu quyền tác giả Gồm loại sau: - Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm tác giả sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kĩ thuật để sáng tạo tác phẩm mà thực theo nhiệm vụ theo hợp đồng giao việc Ví dụ: Tác phẩm Tắt Đèn nhà văn Ngơ Tất Tố Ngô Tất Tố chủ sở hữu tác phẩm Tắt Đèn vừa tác giả - Chủ sở hữu quyền tác giả đồng tác giả, tác phẩm nhiều người sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất kĩ thuật minh để tạo tác phẩm họ đồng - tác giả đồng thời đồng chủ sở hữu tác phẩm Chủ sở hữu quyền tác giả tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả Tác giả trực tiếp sáng tạo tác phẩm nhiệm vụ theo giao kết hợp đồng với chủ thể khác, theo quy định Điều 39 Luật Sở hữu trí tuệ tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu tác phẩm có quyền quy định Điều 20 khoản Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ Ví dụ: Doanh nghiệp A giao nhiệm vụ cho nhân viên lập trình webside Tác giả nhân viên giao nhiệm vụ lập trình webside có quyền nhân thân khác, chủ sở hữu Chủ sở hữu webside Doanh nghiệp A - Chủ sở hữu quyền tác giả người thừa kế tổ chức, cá nhân thừa kế quyền tác giả theo quy định pháp luật thừa kế chủ sở hữu quyền thuộc tác phẩm thừa kế (Điều 40 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019) Người thừa kế chủ sở hữu tác phẩm có quyền quy định (tại khoản Điều 19 Điều 20 LSHTT 2005, sửa đổi bổ sung 2009, 2019) Ví dụ: Theo di chúc ông Nguyễn Văn A, sau ông A chết tất tài sản ông A anh Nguyễn Văn B (con trai ruột ông A) thừa kế 10 - Chủ sở hữu quyền tác giả người chuyển giao quyền chủ sở hữu quyền tác giả người hưởng quyền có một, số toàn quyền tài sản nhân thân sở thoả thuận hợp đồng (Điều 41 LSHTT 2005 sửa đổi bổ sung 2009, 2019) Ví dụ: Nhà Xuất Kim Đồng mua lại quyền xuất truyện tranh thám tử lừng danh Connan Nhà xuất gốc Shogakukan để xuất thị trường Việt Nam - Chủ sở hữu quyền tác giả Nhà nước Theo quy định Điều 42 Luật Sở hữu trí tuệ, Nhà nước chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm sau đây: Đối với tác phẩm khuyết danh thuộc sở hữu nhà nước, Tác phẩm thời hạn bảo hộ, Tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả chuyển giao quyền sở hữu cho nhà nước Ví dụ: Ơng Hồng sáng tác hát, sau trước ông Hoàng để lại quyền sở hữu hát cho chị Mai chị Mai lại không nhận hát - Tác phẩm thuộc công chúng, đặc thù quyền tác giả tác phẩm, sản phẩm mang tính sáng tạo người nên có giá trị chung Sau thời hạn bảo hộ theo quy định pháp luật, tác phẩm thuộc công chúng III NỘI DUNG, GIỚI HẠN QUYỀN TÁC GIẢ Nội dung quyền tác giả Theo Điều 19 20 Luật Sở Hữu Trí Tuệ sửa đổi bổ sung 2009, 2019 Quyền tác giả tác phẩm bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Quyền nhân thân bao gồm quyền sau: - Quyền nhân thân chuyển giao gồm: • Đặt tên cho tác phẩm Đặt tên cho tác phẩm có ý nghĩa quan trọng Tên tác phẩm thường thể cô đọng nội dung, tinh thần tác phẩm, ý tưởng chủ đạo mà tác giả muốn truyền đạt • Đứng tên thật bút danh tác phẩm: nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng Đây cá biệt hoá tác giả, khẳng định sáng tạo với tác phẩm • Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm, bất kỳ hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Quyền nhân thân chuyển giao gồm: • Làm tác phẩm phái sinh: Tác phẩm phái sinh tác phẩm sáng tạo dựa tác phẩm khác, bao gồm tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, 11 cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn Tác phẩm phái sinh làm từ tác phẩm gốc • Biểu diễn tác phẩm trước cơng chúng Đó quyền tác giả tự cho phép người khác trình bày tác phẩm cách trực tiếp thơng qua chương trình ghi âm, ghi hình bất kỳ phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận • Sao chép tác phẩm Tác giả tự cho phép người khác thực việc tạo nhiều bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm việc lưu trữ thường xuyên tạm thời tác phẩm hình thức điện tử • Phân phối, nhập gốc tác phẩm Quyền cho phép tác giả tự cho phép người khác thực việc phổ biến đến công chúng gốc, tác phẩm bất kỳ phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận • Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử bất kỳ phương tiện kỹ thuật khác Quyền cho phép cơng chúng tiếp cận tác phẩm địa điểm thời gian họ lựa chọn • Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Quy định phù hợp với thông lệ quốc tế Trong Điều ước quốc tế có quy định quyền cho thuê tác phẩm điện ảnh, tác phẩm nghe nhìn chương trình máy tính Giới hạn quyền tác giả Theo quy định Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định 100/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/9/2011của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật dân Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả, quyền liên quan trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao bao gồm: - Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân khơng nhằm mục đích thương mại - Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà khơng làm sai ý tác giả để bình luận minh hoạ tác phẩm - Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu 12 - Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại - Sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu - Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền bất kỳ hình thức - Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy - Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng trumg bày nơi cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm - Chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị - Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng Thời hạn bảo hộ quyền tác giả Các tác phẩm khác có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết, trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết Thời hạn bảo hộ trường hợp nêu chấm dứt vào thời điểm 24h ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả Thời hạn bảo hộ quyền tác giả quy định tai Điều 27 Luật sở Hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 sau: - Quyền nhân thân quy định khoản 1, Điều 19 Luật bảo hộ vô - thời hạn Quyền nhân thân quy định khoản Điều 19 quyền tài sản quy định Điều 20 Luật có thời hạn bảo hộ sau: + Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, sân khấu, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ năm mươi năm, kể từ tác phẩm công bố lần Trong thời hạn năm mươi năm, kể từ tác phẩm điện ảnh, tác phẩm sân khấu định hình, tác phẩm chưa cơng bố thời hạn tính từ tác phẩm định hình; tác phẩm khuyết danh, thông tin 13 tác giả xuất thời hạn bảo hộ tính theo quy định điểm b + khoản Tác phẩm khơng thuộc loại hình quy định điểm a khoản có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ - năm mươi sau năm đồng tác giả cuối chết; Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả IV LIÊN HỆ THỰC TIỄN Anh Nguyễn Văn A tác giả hai ca khúc X Y anh bảo hộ quyền tác giả Nhưng phát hành hai ca khúc anh B có hành vi sử dụng hai ca khúc không xin phép không trả tiền quyền, ngồi anh B cịn tự ý sửa chữa tên hai ca khúc nói từ ngữ ca khúc Ông A kiện B yêu cầu bồi thường không sử dụng, biểu diễn, phân phối hai ca khúc trên, tiêu hủy hai ca khúc xin lỗi cải cơng khai báo anh B thừa nhận sử dụng hai ca khúc anh A mà không xin phép trả tiền quyền tác giả Việc xuất đĩa nhạc anh B xâm phạm quyền tác giả - Trong trường hợp Việc công nhận Nguyễn Văn A tác giả hai ca khúc theo Khoản Điều Luật sở Hữu Trí Tuệ sử đổi bổ sung 2009,2019 khoản điều 14 Luật sở Hữu Trí Tuệ sử đổi bổ sung 2009,2019 hai ca khúc tác phẩm nghệ thuật thuộc loại hình tác phẩm âm nhạc bảo hộ - Ông A người trực tiếp sáng tác hai ca khúc (Khoản Điều 13 Luật sở Hữu Trí Tuệ hành sử đổi bổ sung 2009,2019), ơng A tác giả, có đầy đủ quyền tác giả theo quy định pháp luật Quyền tác giả phát sinh kể từ hai ca khúc sáng tác định hình hình thức vật chất định nên thời hạn bảo hộ tính thời điểm - Hành vi ông B xâm phạm đến quyền tác giả, quy định Khoản Điều 28 Luật sở Hữu Trí Tuệ hành sử đổi bổ sung 2009,2019 Vì ơng A có 14 thể vào quy định pháp luật thực biện pháp bảo vệ quyền lợi ích đáng KẾT LUẬN Ngày nay, ngành xuất bước lên năm vừa qua Xuất không áp dụng với độc giả nước mà với mảng sách nước ngồi khơng ngừng cập nhật tạo nên thị trường xuất đa dạng sôi động Trong bối cảnh nay, Việt Nam ngày đến gần với độc giả kể nước phải đáp ứng hết pháp lý tiêu chuẩn quốc tế Mà trước hết yêu cầu thực quyền tác giả Hiện nhà nước ban hành quyền tác giả nhiên thực tế việc thự cịn khó khăn bất cập Trong giới hạn quyền tác giả nói chung ghi nhận theo nguyên tắc cân lợi ích chủ thể quyền lợi ích cơng chúng cần đề cao quan tâm Trong vấn đề giới hạn sử dụng nhiều việc trích dẫn chép tác phẩm, cần thiết hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học Chính vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật trường hợp hỗ trợ nhiều việc vừa bảo vệ tốt quyền tác giả, vừa bảo vệ quyền lợi công chúng nhu cầu cần thiết tiếp cận tác phẩm cách dễ dàng 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://investone-law.com/gioi-han-quyen-tac-gia.html http://luatsuquangthai.vn/khai-niem-va-noi-dung-quyen-tac-gia-ban-quyen-tac-gia- 159-a8id https://tuvanltl.com/vi-du-quyen-tac-gia/ https://lhblaw.vn/? gidzl=bBA2Mt4wNdITgOfLTI9TS92cY5DZArnytV3SNpDq0NYCge0BCYLGVzUj qrneSmSeXVVR3ZVTlUKNUpfIUm 16 BẢNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM ST T 10 MSSV HỌ VÀ TÊN PHÂN CHIA CÔNG VIỆC Tổng hợp Word – Làm slide Thuyết trình Thuyết trình Nội dung giới hạn quyền tác giả Khái niệm đặc điểm quyền tác giả Tác phẩm phân loại tác phẩm bảo hộ Liên hệ thực tiễn Tác phẩm phân loại tác phẩm ĐÁNH GIÁ 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 70% 100% 11 bảo hộ Liên hệ thực tiễn 12 Thuyết trình 100% 13 Nội dung giới hạn quyền tác giả Lời mở đầu, khái niệm , đặc 100% 14 điểm quyền tác giả, liên hệ 100% 15 thực tiễn Kết luận 100% 70% ... vượt giới hạn cho phép mong manh gây nhiều tranh cãi, người cách sử dụng hợp lý tác phẩm tác phẩm thành hướng sai lệch nói cụ thể vi phạm quyền tác giả Trong giới hạn giới hạn việc sử dụng tác phẩm. .. thành ơng 6 - Tác phẩm phải tác phẩm gốc, tác phẩm chứa đựng chép từ tác phẩm có trước mà dấu ấn cá nhân tính cách riêng tác giả khơng cịn thể tác phẩm tác phẩm khơng coi tác phẩm gốc Ví dụ:... khác; cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Phân loại chủ sở hữu quyền tác giả Gồm loại sau: - Chủ sở hữu quyền tác giả tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm tác giả sử dụng thời

Ngày đăng: 20/08/2022, 15:37