1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thực tiễn xâm phạm quyền tác giả đối với các hình thức cover, review và parody tại việt nam

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI “THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CÁC HÌNH THỨC COVER, REVIEW VÀ PARODY TẠI VIỆT NAM” Gi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA LUẬT BÀI THUYẾT TRÌNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI: “THỰC TIỄN XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI VỚI CÁC HÌNH THỨC COVER, REVIEW VÀ PARODY TẠI VIỆT NAM” Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trí tuệ - Tài sản vơ hình lại vơ giá nhân loại Khi cách mạng công nghệ thông tin ngày bùng nổ mạnh mẽ, kinh tế dịch vụ ngày phát triển sáng tạo người khơng có giới hạn khơng phủ định giá trị mà loại tài sản mang lại cho Bạn thấy nhãn hiệu cơng ty định giá đến chục tỷ, hay thiết kế thời trang lên đến vài chục nghìn USD Tuy nhiên, để giá trị tài sản trường tồn việc bảo vệ “trí tuệ” quan trọng, đặc biệt xu phát triển kinh tế, hội nhập tồn cầu vấn đề trở thành mối quan tâm hàng đầu.Ở Việt Nam, việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ ngày quan tâm, pháp luật sở hữu trí tuệ đời, cá nhân, tổ chức dần ý thức tầm quan trọng giá trị quyền sở hữu trí tuệ có biện pháp bảo vệ Tuy vậy, thực tế vi phạm quyền sở hữu trí tuệ diễn nhanh dần trở thành “như cơm bữa” Bạn thử gõ lên youtube tìm kiếm hát ca sĩ tiếng, bên cạnh video, hát ca sỹ, có hàng loạt cover khác, xuất video review lại hát sau nghe, hay video nảy ý tưởng làm parody Và thử hỏi xem số video có cover xin phép có đồng ý tác giả? Và việc làm ảnh hưởng nào? Nó có phải hình thức xâm phạm quyền tác giả? Tại Việt Nam lại xuất nhiều video hợp pháp? Như việc cho đời nhiều video có bị pháp luật cấm hay chấp nhận hợp pháp? Để hiểu rõ vấn đề này, xin mời thầy bạn tìm hiểu “ Thực tiễn xâm phạm quyền tác giả hình thức cover, review parody Việt Nam” B NỘI DUNG I Lý thuyết 1.1 Xâm phạm quyền tác giả gì? Xâm phạm quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm bảo vệ pháp luật Sở hữu trí tuệ cách trái phép, xâm phạm vào số quyền độc quyền tác giả, chủ sở hữu tác phẩm 1.2 Cover, review, parody gì? 1.2.1 Cover “Cover” khái niệm dùng đến hành vi hát chơi lại nhạc, hát theo phong cách có khác biệt với nhạc, hát gốc Đó biến tấu lời, dịch lời từ tiếng nước ngoài, giai điệu, phong cách nhạc cụ khác so với gốc… Mục đích cover có nhiều chủ yếu nhằm mục đích tơn vinh nhạc, hát gốc đồng thời đem lại sức sống, hịa nhập với đời sống văn hóa thời điểm địa phương định Hay hiểu cách đơn giản, việc cover tương tự tạo tác phẩm phái sinh từ nhạc, hát gốc Xét góc độ tích cực, việc cover giúp tác phẩm “sống lại”, hòa nhập với đối tượng mới, hệ người Tuy nhiên, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm thực quyền liên quan quyền tác giả cho không cho việc cover 1.2.2 Review Review nghĩa xem xét lại, hồi tưởng đánh giá, nhận xét vấn đề trải nghiệm, chẳng hạn đánh giá phim, đánh giá trò chơi điện tử, đánh giá âm nhạc sáng tác ghi âm, đánh giá sách; phần cứng ô tô, thiết bị gia dụng máy tính; phần mềm phần mềm kinh doanh, phần mềm bán hàng; kiện buổi biểu diễn, chẳng hạn buổi hòa nhạc trực tiếp, kịch, buổi biểu diễn nhạc kịch, chương trình khiêu vũ triển lãm nghệ thuật, đấu võ 1.2.3 Parody Parody bắt chước nhà văn, nghệ sĩ thể loại cụ thể , phóng đại cách có chủ ý để tạo hiệu ứng video Hiệu ứng hài hước thường đạt cách bắt chước nhấn mạnh đặc điểm đáng ý tác phẩm văn học tiếng, tranh biếm họa, đặc thù định người làm bật để đạt hiệu ứng hài hước Tùy vào mục đích, khả mà Parody chế nhiều hình thức khác Parody nhái MV (ca sĩ khán giả nhại lại clip nghệ sĩ khác), Parody nhái drama (ca sĩ, fan đóng lại vai phim tiếng), Parody chế sub (clip giữ nguyên, có chèn thêm phần phụ đề mà nội dung hồn toàn khác với gốc) 1.3 Xâm phạm quyền tác giả hình thức cover, review, parody gì? hành vi cover, review, parody lại tác phẩm âm nhạc, tác phẩm nghệ thuật, phim pháp luật bảo hộ mà khơng có cho phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm làm ảnh hưởng đến quyền tài sản, quyền nhân thân tác giả chủ sở hữu tác phẩm, làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín tác giả, có hành vi xâm phạm quyền tác giả điều 28 Luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 II Thực tiễn xâm phạm quyền tác giả Việt Nam 2.1 Hình thức cover Ví dụ: Đan Trường cover khơng xin phép ca khúc “Từng yêu” nhạc sĩ Nguyễn Đình Dũng, ca khúc mà nam nhạc sĩ viết tặng riêng cho Phan Duy Anh quyền thuộc cơng ty ACV,và có nam ca sĩ quyền sử dụng Nguyễn Đình Dũng cho Đan Trường sử dụng trái phép ca khúc “Từng yêu” để biểu diễn nhiều nơi với mục đích kiếm tiền mà khơng xin phép cơng ty Cách xử lí Đan Trường: Đan Trường lên tiếng phủ nhận thông tin, khẳng định chủ động nhắn tin, làm việc với Nguyễn Đình Dũng Phan Duy Anh trước trình làng cover Từng yêu YouTube “Bản thân Đan Trường người hoạt động nhiều năm lĩnh vực ca hát nên thể tôn trọng quyền tác giả, tác phẩm Do đó, nói Đan Trường hát ca khúc Từng yêu mà không xin phép hồn tồn khơng đúng, đồng thời Đan Trường cho biết sau vướng ồn ào, hai ca khúc Từng yêu Ai chung tình xóa kênh YouTube giọng ca 7X Đơn vị khẳng định Đan Trường không hát hai ca khúc dù có 12 hợp đồng đóng tiền biểu diễn cho Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam • Thực thực cho thấy âm nhạc Việt Nam ngày trở nên ngày phổ biến tượng cover xuất ngày nhiều Nên dẫn đến việc không xin phép làm ảnh hưởng đến tác giả gốc sản phẩm việc nổ gây hậu đáng kể cho thân người cover kéo theo nghiệp họ ảnh hưởng ngày xuống trầm trọng Bên cạnh có số ca sĩ xin phép nhiều sản phẩm cover đời Việc cover Việt Nam nói riêng giới nói chung ngày phổ biến đa dạng khơng cịn vướng bận cịn số nhiều phẩm đời bị vướng xâm phạm quyền tác giả 2.2 Các hình thức parody Tùy thuộc vào mục đích khác mà Parody chế biến nhiều hình thức đa dạng như: ● Parody nhái MV ca sĩ bắt chước lại đoạn phim nghệ sĩ khác ● Parody nhái drama tức ca sĩ Fan đóng lại vai diễn phim tiếng ● Parody chế sub clip gốc giữ nguyên, có chèn phụ đề mà nội dung hoàn toàn khác với bạn dạng gốc với tư gây cười Theo đó, Parody nhái drama người trẻ tuổi “kết mô đen” chúng thực thành phim thời lượng ngắn, có content với cao trào hấp dẫn, tình “dở khóc dở cười” Hiện định dạng Parody có sức hấp dẫn mạnh mẽ với nhiều người làm content thị trường ❖ Mặt tích cực Parody: Ngồi khả giải trí, tạo nên tiếng cười sảng khối cho người, người làm Parody cịn thơng qua phản ánh quan điểm vấn nạn cộm tồn xã hội Sự phê phán, nhắc nhở truyền tải thông điệp tích cực, lạc quan thể cách hài hước dễ dàng vào lịng người Một điểm tích cực khác, làm clip parody đơi khơng q nhiều kinh phí hay thời gian mà đạt triệu view quảng bá thương hiệu cá nhân Quan trọng người làm parody có khả lên ý tưởng hấp dẫn, lạ thu hút người xem ❖ Mặt tiêu cực Parody: Đơi số bạn trẻ nóng lịng muốn tiếng triệu view hay chưa nhận thức rõ vấn đề Thế nên họ sáng tạo parody mang hình ảnh phản cảm, gây sốc, trái với phong mỹ tục Việt Nam, bôi nhọ danh dự người khác,… Ví dụ: "Anh khơng địi q" Parody (BB&BG): 150 triệu view Parody Anh khơng địi q BB Trần với thành viên nhóm BB&BG thực vào năm 2013 dựa MV gốc nam ca sĩ Karik - Only C Ngay vừa mắt, parody "Anh khơng địi q" "làm mưa làm gió" trang mạng xã hội độ lầy bựa khơng giới hạn Những tình hài hước lồng ghép MV với lời hát Có thể nói parody "Anh khơng địi q" sản phẩm parody thành cơng nghiệp BB Trần nói riêng nhóm BB&BG nói chung 2.3 Các hình thức review Thời gian gần đây, hàng loạt video có tựa đề núp bóng “Review phim” liên tục phát mục Watch Facebook, hay tảng khác Tiktok, Youtube Sự xuất loại hình nhiều người ý, video đăng tải nhận tương tác lên đến hàng trăm nghìn người Bên cạnh ủng hộ tính nhanh, gọn, cần vài phút nắm tồn nội dung phim hình thức bộc lộ nhiều điểm tiêu cực Đặc biệt xét góc độ pháp luật, trào lưu “review phim” trá hình xem hành vi vi phạm quyền nghiêm trọng Trong phạm vi viết, tác giả tập trung nghiên cứu biện pháp xử lý theo quy định pháp luật hành hoạt động “review phim” trá hình Việt Nam “Review phim” hiểu nhận xét, đánh giá cách khách quan khán giả chi tiết, nhân vật, tình gây ý, tâm đắc Từ đó, “review phim” mang đến cảm nhận, gợi mở, tò mò để thu hút khán giả tiếp tục đón nhận tác phẩm Hoạt động review phim túy hồn tồn khơng vi phạm pháp luật Những video đăng tải tảng mạng xã hội gần định danh video “review phim” thực chất video thực gần giống hình thức khác mà thuật ngữ điện ảnh gọi “recap” - hoạt động thực tóm tắt tồn nội dung phim, không bao gồm nhận xét đánh giá cá nhân có đồng ý chủ sở hữu tác phẩm Song, cố tình nhầm lẫn, đánh tráo khái niệm, núp bóng “review phim” (trong viết tác giả gọi hoạt động “review phim” trá hình) để thực tóm tắt tồn nội dung vài phút qua việc dựng video có sử dụng hình ảnh tình tiết từ phim gốc chưa qua đồng ý hay chấp thuận tác giả để cắt ghép, chắp nối cách hời hợt, chí thêm vào chi tiết, yếu tố có nội dung khác so với gốc đánh giá cá nhân khiến cho nội dung phim bị sai lệch nhằm mục đích thu lợi nhuận khổng lồ từ sách tảng mạng xã hội, dẫn đến trào lưu có dấu hiệu vi phạm quyền Hiện tượng không gây nên nhầm tưởng lớn công chúng hoạt động review phim, recap phim chân mà trực tiếp vi phạm quy định pháp luật Việt Nam hành Hành vi “review phim” trá hình sử dụng tư liệu cắt ghép từ tác phẩm gốc chưa qua đồng ý tác giả, chí tự ý thêm vào chi tiết, yếu tố có nội dung khác khiến nội dung phim bị bóp méo, sai lệch Dựa vào biểu đánh giá hoạt động vi phạm quy định Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2019) ( sau gọi tắt “LSHTT 2005”) Việt Nam Hiện có quy định xử phạt hành vi trên, cụ thể ghi rõ Nghị định 131/2013/NĐ - CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan Theo Điều 10, hành vi xâm phạm quyền bảo vệ tồn vẹn tác phẩm chịu hình phạt sau: 1) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả 2) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Nghị định 131/2013/NĐ-CP nêu rõ biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc cải công khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai thật hành vi quy định khoản khoản Điều b) Buộc dỡ bỏ tác phẩm vi phạm hình thức điện tử, môi trường Internet kỹ thuật số buộc tiêu hủy tang vật vi phạm hành vi quy định khoản khoản Điều III Quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả, hành vi vi phạm cách xử lý vi phạm 3.1 Đối tượng quyền tác giả Theo khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 xác định đối tượng quyền tác giả gồm: Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Trong đó: Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian loại hình nghệ thuật ngơn từ Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian loại hình nghệ thuật biểu diễn chèo, tuồng, cải lương, múa rối, điệu hát, điệu âm nhạc; điệu múa, diễn, trò chơi dân gian, hội làng, hình thức nghi lễ dân gian 3.2 Nội dung quyền tác giả Khi nói tới nội dung quyền tác giả tức xác định quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Trong đó, quyền nhân thân chia thành quyền nhân thân chuyển giao quyền nhân thân không chuyển giao Các quyền quy định Điều 19 Điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 2019 Quyền nhân thân bao gồm: Đặt tên cho tác phẩm; Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; Công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm; Bảo vệ tồn vẹn tác phẩm, khơng cho người khác sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả Quyền tài sản gồm: Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao chép tác phẩm; Phân phối, nhập gốc tác phẩm; Truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử phương tiện kỹ thuật khác; Cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính 3.3 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả - Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học - Mạo danh tác giả - Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả - Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả đó.- Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả - Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định điểm i khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Sử dụng tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ 2005 - Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả - Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả - Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả - Cố ý hủy bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm - Cố ý xóa, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm - Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm - Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo - Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả (Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2005) * Cách xử lý xâm phạm Nghị định 131/2013 NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan có quy định tại: • Điều 11 Hành vi xâm phạm quyền công bố tác phẩm Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi công bố tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định • Điều 12 Hành vi xâm phạm quyền làm tác phẩm phái sinh Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi làm tác phẩm phái sinh mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả • Điều 13 Hành vi xâm phạm quyền cho phép biểu diễn tác phẩm trước công chúng Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi biểu diễn trực tiếp tác phẩm trước công chúng mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi biểu diễn tác phẩm thông qua chương trình ghi âm, ghi hình phương tiện kỹ thuật mà cơng chúng tiếp cận mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định IV Biện pháp khắc phục hiệu hành vi vi phạm quyền tác giả - Xâm phạm quyền cách gọi khác hành vi vi phạm quyền tác giả pháp luật sở hữu trí tuệ Hiện tình trạng mức độ hành vi vi phạm diễn ngày phức tạp với tính chất ngày tinh vi Chính mà pháp luật lúc hồn thiện để có giải pháp nhằm ngăn chặn hành vi Đồng thời bảo đảm tốt cho quyền lợi chủ sở hữu quyền tác giả - Đối với hành vi vi phạm quyền tác giả tùy theo tính chất mức độ mà có hình thức xử lý phù hợp Đó làm xử lý hành cịn nghiêm trọng bị xử lý hình Ngồi việc bị xử lý chủ thể vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm gây Căn theo văn quy phạm pháp luật hành biện pháp khắc phục hiệu hành vi vi phạm quyền tác giả bao gồm: – Buộc sửa lại tên tác giả, tên tác phẩm, tên người biểu diễn; – Buộc thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan; – Buộc dỡ bỏ tác phẩm, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng vi phạm hình thức điện tử, mơi trường mạng kỹ thuật số; – Buộc hoàn trả cho chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất thu từ việc thực hành vi vi phạm – Buộc cải cơng khai phương tiện thơng tin đại chúng thông tin sai lệch – Buộc tái xuất tang vật vi phạm – Buộc tiêu hủy tang vật vi phạm C Kết thúc Có thể thấy, hoạt động “ cover”, “review”, “parody” trá hình lên trào lưu, diễn nhanh chóng với số lượng lớn trở thành vấn đề cộm mẻ gây khó khăn để quy định pháp luật kịp thời thích ứng, điều chỉnh phù hợp Tuy nhiên, biểu sai phạm hoạt động núp bóng hình thức vơ rõ ràng, sở để quan có thẩm quyền tiến hành truy cứu, xử lý vi phạm Song, quy định xây dựng sửa đổi cụ thể, bám sát thực tiễn cần có biện pháp đe thật nghiêm khắc bên cạnh nỗ lực siết chặt quản lý quan có thẩm quyền, vai trị khán giả vơ quan trọng Bất cần giữ vững thái độ kiên quyết, nói khơng với hình thức “cover” “ parody” không xin phép hay “review phim” trá hình Thật làm tác phẩm phái sinh không sau cần đặt tiêu chí tơn trọng cá nhân, lịch quy chuẩn lên đầu để đảm bảo hình thức giải trí khơng đem lại điều xấu cho xã hội Mỗi người bên cạnh nhu cầu tinh thần cá nhân, cần tôn trọng công sức lao động nghệ thuật người nghệ sĩ chân tơn trọng giá trị mà thân đón nhận để phim truyện, điện ảnh khơng bị bóp méo, lệch lạc, thật tồn với ý nghĩa nhân văn túy Công nghệ 4.0 ngày1 phát triển mạnh internet cần nên học hỏi thêm Riview cover hay parady nước khác để áp dụng hiểu thêm cho giúp cho VN ngày cải thiện Tài liệu tham khảo [1] Xâm phạm quyền tác giả địa chỉ: https://luatvietan.vn/xam-pham-quyen-tac-gia.html [2] Đối tượng quyền tác giả địa chỉ: https://accgroup.vn/doi-tuong-quyen-tac-gia/#1-doi-tuong-quyen-tac-gia-la-gi [3] Nội dung quyền tác giả địa chỉ: https://accgroup.vn/noi-dung-cua-quyen-tac-gia/ [4] Các hành vi xâm phạm quyền tác giả địa chỉ: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/tu-van-phapluat/40432/che-tai-hanh-vi-xam-pham-quyen-tac-gia [5] Các xử lý vi phạm địa chỉ: Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, Nghị định Số 131/2013/NĐ-CP ... quyền tác giả hình thức cover, review parody Việt Nam? ?? B NỘI DUNG I Lý thuyết 1.1 Xâm phạm quyền tác giả gì? Xâm phạm quyền tác giả việc sử dụng tác phẩm bảo vệ pháp luật Sở hữu trí tuệ cách trái... khác với gốc) 1.3 Xâm phạm quyền tác giả hình thức cover, review, parody gì? hành vi cover, review, parody lại tác phẩm âm nhạc, tác phẩm nghệ thuật, phim pháp luật bảo hộ mà cho phép tác giả, ... hội làng, hình thức nghi lễ dân gian 3.2 Nội dung quyền tác giả Khi nói tới nội dung quyền tác giả tức xác định quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài

Ngày đăng: 20/08/2022, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w