1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhại (parody) trong văn xuôi sinh thái viết về nông thôn Việt Nam đương đại

13 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 572,16 KB

Nội dung

Bài viết tìm hiểu nhại trên phương diện hình thức giễu nhại gắn với tiếng cười châm biếm và tinh thần hoài nghi, đồng thời xem nhại như là một thể loại mà nghệ thuật sinh thái thể nghiệm về ý thức phản tư trong thời đại khủng hoảng môi trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 69 (03/2020) No 69 (03/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ NHẠI (PARODY) TRONG VĂN XUÔI SINH THÁI VIẾT VỀ NÔNG THÔN VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI Parody in ecological prose about contemporary rural Vietnam TS Trần Thị Ánh Nguyệt Trường Đại học Duy Tân TÓM TẮT Văn học Việt Nam sau Đổi 1986 xuất khuynh hướng viết mang đến nhìn khác nơng thơn: phản lãng mạn Một hướng nghiên cứu phê bình sinh thái chất vấn diễn ngơn viết mối quan hệ người tự nhiên văn học điền viên, mục đồng, thôn dã, lãng mạn.v.v Chúng nhận thấy giọng giễu nhại trở thành chủ đạo với hợp âm hoài nghi, cật vấn, trào lộng, mỉa mai Trong văn xuôi sinh thái, nhại thể loại nhà văn sinh thái thể để đưa phản tư, để phản tỉnh người trước vấn đề môi sinh Thông qua nhại văn chương mục đồng, lối viết lãng mạn… chứng tỏ văn học sinh thái Việt Nam bắt nhịp với xu hướng toàn cầu hình thức mẻ, cách tân, đại Từ khóa: nhại, phê bình sinh thái, phản lãng mạn, văn học sinh thái Việt Nam ABSTRACT In Vietnamese literature after Innovation 1986, there is a trend of writing which offers a different look at the rural region: anti-romanticism One of the research directions of ecological criticism is to question the discourses on the relationship between man and nature such as peasant literature, shepherds, countryside, romance.v.v The parody voice becomes dominant with the chords of skepticism, questions, splendor, and sarcasm In ecological prose, parody is used as a genre by ecological writers to provide people with reflections on environmental issues Through parody of shepherds, romantic writing, it is proved that Vietnamese ecological literature still catches up with global trends in new, innovative and modern forms Keywords: parody, ecocriticism, anti-romanticism, Vietnamese ecoliterature nghiên cứu ngữ văn kỉ XX tư tưởng phong phú độc đáo Trong đó, có nghiên cứu chuyên sâu nhại Cốt lõi hệ thống tư tưởng M Bakhtin nguyên lí đối thoại (dialogizm) Đối thoại tạo nên giá trị văn chương mà biểu rõ rệt tiểu thuyết Trong tiểu thuyết, chất độc thoại thể loại khác dần bị lật đổ thông qua Dẫn nhập Nhại (Parody) hình thức xuất từ cổ đại tới (từ parodia tiếng Hi Lạp cổ đại) nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Nhại hiểu cố ý bắt chước phong cách với mục đích gây cười Nhại biểu đa dạng âm nhạc, hội họa, văn học, điện ảnh.v.v M Bakhtin (1895 – 1975) người thay đổi Email: trananhnguyet5@yahoo.com 15 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) thủ pháp đa dạng nhại biện pháp có nhiều ý nghĩa để thể tính đa giọng Theo Bakhtin, nhại kiểu carnaval hóa Trong Sáng tác Francois Rabelais văn hóa trào tiếu dân gian, ơng cho có thâm nhập văn hóa dân gian vào quyền uy “bên cạnh lễ bái trang nghiêm (về mặt tổ chức điệu thức) cịn có nghi lễ trào tếu, báng bổ thóa mạ thần linh, bên cạnh huyền thoại trang nghiêm có huyền thoại trào tếu chửi rủa, bên cạnh anh hùng cịn có hình tượng song trùng giễu nhại lại chúng” (M Bakhtin, 2003, tr.165), điều khiến nhại có tính lưỡng trị, vừa phủ định vừa tái sinh Trong Những vấn đề thi pháp Dostoyevsky, ông cho nhại nhân tố thiếu loại hình canaval hóa “phỏng nhại gắn chặt với thụ cảm canaval giới Phỏng nhại hóa tạo đồng dạng bị hạ bệ, “thế giới lộn ngược” Vì vậy, nhại mang tính lưỡng tính” (M Bakhtin, 1998, tr.139) Ông phân tích lịch sử nhại cho tiểu thuyết vĩ đại giới Donquixote Xervantex “mang nhiều tính canaval văn học giới” (M Bakhtin, 1998, tr.140) Khơi nguồn từ lí thuyết M Bakhtin, Nguyễn Thị Tịnh Thy nhận thấy tính chất giải cấu trúc phê bình sinh thái (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2013, tr.25) Phê bình sinh thái truy tìm ngun lí khiến cho trái đất lâm vào tình trạng suy thối Các nhà phê bình sinh thái cho tư tưởng “duy nhân” thống trị nguyên thảm họa môi trường Phê phán mặt trái tư tưởng “nhân loại trung tâm” đặc điểm trọng tâm khuynh hướng văn học Nguyễn Thị Bình chuyên luận Văn xuôi Việt Nam sau 1975 (Nguyễn Thị Bình, 2012) cho nhại thủ pháp, giọng điệu văn xi đương đại La Khắc Hịa khám phá ý nghĩa nhại làm nên nét riêng Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài viết Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài (Lã Nguyên, 2011) Lê Huy Bắc nhận thủ pháp nhại đặc sắc “Bậc hiền triết – chó xồm” hay “nhại” (parody) Nguyễn Huy Thiệp (Lê Huy Bắc, 2012) Luận án tiến sĩ Parody/ Nhại tiểu thuyết Việt Nam đương đại Phạm Thị Thu (Phạm Thị Thu, 2016) giúp người đọc có nhìn bao qt nhại phương diện lí thuyết phân tích hiệu nhại văn chương khẳng định nhại xuất phổ biến văn học Việt Nam sau năm 1986 Bài viết chúng tơi tìm hiểu nhại phương diện hình thức giễu nhại gắn với tiếng cười châm biếm tinh thần hoài nghi, đồng thời xem nhại thể loại mà nghệ thuật sinh thái thể nghiệm ý thức phản tư thời đại khủng hoảng môi trường Giọng giễu nhại với hợp âm mỉa mai, hoài nghi Nhại trước hết xem cố ý bắt chước cách hài hước để châm biếm Nguyễn Huy Thiệp coi tác giả tiêu biểu cho giọng điệu giễu nhại hồi nghi Ơng hồi nghi giáo dục, phỉ báng văn minh “Dạy cho trẻ toàn thứ láo khoét” (lời ông giáo Hội, Chăn trâu cắt cỏ), “học vấn có điều nguy hiểm khiến người ta có ảo tưởng thay đổi thân hoàn cảnh điều không làm được” (lời thầy giáo Doanh, Những người mn năm cũ)… điều khiến cho người trở nên hám lợi, nguồn gốc tham 16 TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN vọng, quyền lực, dối trá, hư hỏng Như vậy, điều khiến cho người rời xa tính tự nhiên tốt đẹp Thương nhớ đồng quê, Chăn trâu cắt cỏ, Sống dễ lắm, Những người muôn năm cũ… Nguyễn Huy Thiệp ngồi diễn ngơn lãng mạn, từ bỏ cách nhìn thẩm mĩ hóa thơn dã Nơng thơn vĩnh viễn bình an, nhân vật chia tay thản ảo tưởng truyền thống, đối diện với đói nghèo, vất vả, bất an, buồn chán.v.v Thiềm, giáo viên tự nguyện lên miền núi dạy học nhìn cảnh vật văn chương điền viên mô tả “Khi chiều về, tiếng mõ trâu lốc cốc khua vang chân núi xa xôi, lẫn lộn với khói lam chiều” trước khung cảnh ấy, anh cảm thấy “cuộc sống xóm núi trơi đơn điệu, buồn tẻ” (Những người muôn năm cũ); Ông Trụ, cán giữ trạm thủy văn nhìn sương phủ sông Đà cách giễu hình ảnh thành cổ điển thơ sơn thủy: “Làn sương khói lảng vảng lướt mặt sơng chờn vờn ma quỷ nhập làm hoa mắt Đây thứ sương khói mà thơ Đường Bạch Cư Dị gọi “yên ba sầu sát nhân” (Như sương khói bay) Ngay cách đặt tên truyện: “giả sơn thủy” (Như sương khói bay), “giả mục đồng” (Chăn trâu cắt cỏ), “nhại lãng mạn” (Những người muôn năm cũ), Nguyễn Huy Thiệp phản biện lại thói quen không gian thôn dã mĩ lệ, thản để nhận thức thực tẻ nhạt, nỗi cô độc không nơi nương náu tâm thức đại Tiếp nối cách giễu nhại Nguyễn Huy Thiệp, kể đến Đồn Lê Chốn sơn khê đâu nơi ẩn, chỗ lánh đời “dùng bếp dầu, bếp than tổ ong để cướp thời gian, hỏi bói đâu khói thơ mộng bảng lảng vương vít mái rạ? Và lũ trẻ trâu chọi nghịch lũ giặc… cho ăn kẹo đố thổi sáo Đòi khê với chả cháy cơ!” Những thật trần trụi xóm Chùa Đồn Lê viết giọng mỉa mai, giễu cợt chua chát A tourisme xóm Chùa, Thành Hồng làng xổ số, Nghĩa địa xóm Chùa, Trinh tiết xóm Chùa, Người khách đêm giao thừa, Sex, Đất xóm Chùa, Xóm Chùa thời ung thư… nhận chân xã hội Việt Nam đương đại niềm âu lo khắc khoải đối diện với thị hóa Người nơng dân li hương mảnh đất Đất đai sản xuất trở thành khu công nghiệp Mất đất sản xuất, người nông dân trở nên bơ vơ, trở thành tha nhân mảnh ruộng quê hương Nhiều bệnh ung thư phát sinh khu cơng nghiệp xây dựng khu vực dân cư Chưa kể, giải tỏa, đất tài sản có giá trị kinh tế dẫn tới cha con, vợ chồng, anh em tranh giành, đối xử tàn nhẫn, đâm chém lẫn nhau, khơng nhìn mặt Làn sóng “mưa Âu gió Mĩ” làm đổi thay xã hội nông nghiệp cổ truyền Vũ Trọng Phụng viết thành chuỗi cười dài tiểu thuyết xuất sắc Số Đỏ tác phẩm mình, Đồn Lê phản ánh thực tế sóng lấy chồng ngoại quốc biến đổi cô thôn nữ trở thành Tú Bà thời đại Trong Trinh tiết xóm Chùa, bà cho thấy hậu đường dây mại dâm quốc tế vỏ bọc lấy chồng ngoại quốc, du lịch sinh thái niên xóm Chùa “khám nghĩa vụ quân phát có đến phân nửa niên dương tính với HIV” Sau 1986, xã hội vào quỹ đạo phát triển kinh tế, bắt đầu tăng tốc cơng nghiệp hóa, đại hóa Điều kéo theo đổi thay nhịp điệu sống, phong tục, xã hội Trước biến đổi ấy, nghệ sĩ ưu tư phản kháng trước tình trạng thương mại hóa ngày cao, phản ứng lại với ô hợp đô thị, nhiều tác 17 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) giả đặt vấn đề mối quan hệ người tự nhiên thời đại kinh tế thị trường phát triển mạnh Tinh thần thể qua hệ thống ngôn ngữ thị dân nhiều kiểu loại hội hè carnaval Nhiều tổ hợp từ suồng sã đời sống đại, tiếng lóng văng tục vỉa hè “Thế Khờ dám đung đưa háng với váy xẻ ngược xẻ xuôi, để lộ đến tận khúc đùi nõn nà, đập cửa sổ ô tô đánh sầm, điềm nhiên lắc mông vào làng (…) Cha đĩ, thôn triều phục coi chẳng khác cửa hàng Karkê nhà à!”, “tiên nhân nó! Nó cho người tờ tiền âm phủ này”, “nhát tao cho “năm hìu” đánh đề số khơng bảy” (Trinh tiết xóm Chùa), Dự án “ngon” thế, khơng “ăn” chết cho xong… (Đất xóm Chùa); chêm xen từ nước ngồi “Mặt trận cấm việc để tệ nạn xã hội bồng bế đất xóm Chùa “ăn theo” tua-rít-sì-mờ” (A tourisme xóm Chùa), “và để giúp thánh thần mẹ, xin cung cấp thông tin chất beta endorphin ma túy nội sinh lẫn ma túy ngoại sinh, điểm cảm thụ tập trung MUY tế bào thần kinh, vân vân vân vân” (Mẹ, thánh thần); chí cách đặt tên nhân vật đầy hàm ý mai mỉa “Nay Khờ lấy tên họ Tàu, gọi cô Lầy Lầy, chả biết lầy lội đẹp khờ khạo chỗ nào”, Sĩ Thái sư, Lão Tí Nghệch (Trinh tiết xóm Chùa).v.v Tính carnaval hóa qua ngơn ngữ chợ búa, hổ lốn, suồng sã lột tả sống động tính đa tạp khơng gian nơng thơn tiêu tán theo gió thị hóa ảnh hưởng áp lực kinh tế thị trường Tính chất lưỡng trị vừa trang nghiêm vừa cười cợt, vừa nghiêm túc vừa buồn cười hình thức canaval hạ bệ tưởng trang nghiêm, mực thước thành phóng túng, đơi thô tục để phản ánh sống ngổn ngang, đa diện, phồn tạp Đoàn Lê chạm đến vấn đề thời đương đại kinh tế thị trường phong cách đại với giọng giễu nhại, lạnh lùng, chua chát, sắc cạnh có phần đanh đá, chao chát Giễu nhại tiếng cười đầy xót xa để chia tay ảo tưởng đời sống tác phẩm viết thôn dã Đi qua đồng chiều (Sương Nguyệt Minh) giễu nhại lại hành trình trở nơng thơn văn học truyền thống Thăng chàng niên Việt Kiều từ Úc q thăm người bác họ Nhưng khơng kì vọng bố, quê để nhận gốc gác, để học học thơn q, hành trình Thăng khơng làm nhân vật thay đổi mà làm sâu sắc chênh lệch nông thôn thành thị Câu nói cửa miệng Thăng “Người nhà quê hay nhỉ?” trước cảnh vật, sinh hoạt nơi thơn dã nhìn kẻ khác, đứng từ vị người bên ngồi Vẻ đẹp thơn dã cô gái nông thôn miêu tả tước khỏi nhìn lãng mạn, cịn mỉa mai: “Bạn chị xinh Người eo tuyệt vời Con gái nhà quê, eo đẹp lạ Cái mũi dọc dừa Mắt mắt nai Xinh lắm! Nhưng mà tù hãm, đôi mắt báo hiệu tù đọng” Cái Hương hỏi: “Thăng nhìn thấy mắt nai đâu, săn thấy rừng à?” “Không Em thấy vườn bách thú.” “Thế Thăng bảo bạn chị nai đẹp bị nhốt vườn bách thú, hở?” Thậm chí, mái tóc gội đầu thơm hương bưởi ca ngợi văn thơ lãng mạn cảm nhận thái độ thờ ơ, hiếu kì Vậy nên, hành trình Thăng khơng phải hành trình lí tưởng trở thơn dã để trưởng thành mà hành trình kẻ thành phố kênh kiệu, hời hợt nông thôn với định kiến vùng nông thôn dã man, tăm tối 18 TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN thất học mơng muội lạc hậu cần khai hóa Giọng điệu giễu nhại với đặc trưng hình thức tổng hợp hai tính chất tự phản tỉnh liên văn trở thành đặc trưng bật văn xuôi sinh thái sau năm 1975 Giễu nhại cách để gây hiệu ứng ngược Nó mang hai nghĩa Hai nghĩa đối chọi nhau, tranh cãi Điều đó, giúp khỏi tính độc thoại sử thi, đạt đến tính đối thoại đầy tinh thần đại Vậy, việc sử dụng hình thức nhại khiến đối thoại trở nên mạnh mẽ, giọng điệu, trở nên đa âm, đa Giễu nhại khiến người đọc nhận “bất ổn” đáy sâu thực đời sống Thực chất, giễu nhại thể thái độ hoài nghi sâu sắc Tác giả nhận cần phải kiến lập điều khác với đổ vỡ mối quan hệ có lẽ chưa thấy nên công vào tồn hữu thái độ nhại, mỉa mai giá trị cũ Niềm khắc khoải Nguyễn Huy Thiệp, Sương Nguyệt Minh, Đoàn Lê cách phản ứng lại với thực cay đắng, u ám, sống kĩ trị xâm chiếm ngự trị Chính áp lực xã hội thị trường, cộng hưởng với dư âm chiến tranh khiến người cảm thấy bất an, mát hoài nghi Phản lãng mạn - Nhại thể loại Ở cấp độ khác, quan điểm Hutcheon “Nhại thể loại kĩ thuật” (Dẫn theo Phạm Thị Thu, 2016, tr 16) Hình thức thấy rõ nghệ thuật sinh thái (eco-art) với tác phẩm tác động mạnh mẽ vào giác quan để tỉnh thức tác động người lên môi sinh Nhiều nghệ sĩ sinh thái nói lên niềm ưu tư với khủng hoảng sinh thái thời đại lối thể “nhại” lại mô thức truyền thống Trần Tiến dù hóm hỉnh, pha chút giễu cợt thể âu lo xâm lấn sản phẩm văn hóa thị với nơng thơn (Lambada quê ta) Một loạt tranh biếm họa báo Tuổi trẻ cười tượng cá chết biển miền Trung, hay cách chế giễu việc phá rừng phòng hộ để xây dựng sân gofl phục vụ cho thi hoa hậu Trái đất… công cách trực diện vào bất hợp lí cách đối xử với môi trường Jeff Hong mượn hai nhân vật hoạt hình tiếng Disney (Hoa Mộc Lan bịt trang dạo đường phố đầy bụi, Nàng tiên cá lên vùng biển đầy vết dầu loang) để đưa tuyên bố mạnh mẽ thảm họa sinh thái (Theo Đậu Dung, 2019) Những họa phẩm đầy chất nghịch dị họa sĩ Lê Minh Phong (Hóc, Tiếng hót cuối cùng, Sơng khơng phải sơng, Cha tơi, Ăn tiếng hót…) ám gợi sâu xa cho ý niệm môi trường mà hội họa, loại hình nghệ thuật vừa mang tính trực giác vừa giàu ý vị triết lí với liên tưởng triết học mang đến cho độc giả Nếu tính trực giác nghệ thuật sinh thái mang đến thông điệp mạnh mẽ, trực diện nhại văn học đưa đến liên tưởng, tưởng tượng đặc trưng nghệ thuật ngôn từ Nhại khiến văn học có khả du nhập vào nhiều hình thức ngơn ngữ Nhại khơng dừng lại nhái phong cách tác giả, sử dụng giọng châm biếm, hồi nghi mà cịn nhại thể loại “Thể loại nguyên tắc giao tiếp tác giả người đọc, làm chiến lược biến dạng tạo nhại thể loại” (Phạm Thị Thu, 2016, tr 104) Ví dụ Don Quijote Cervantes tác phẩm nhại thể loại tiểu thuyết hiệp sĩ xuất sắc ưa chuộng Tây Âu thời trung đại, chế giễu tàn dư lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu trở 19 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) nên lỗi thời, cứng nhắc tầm thường Văn học Việt Nam sau đổi chứng kiến nhiều tác phẩm nhại Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Thuận, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Huy Thiệp, Đoàn Lê… khiến cho nhại trở thành phương thức rộng rãi Tuy nhiên, viết nông thôn, văn xuôi sinh thái Việt Nam đương đại xuất hình thức nhại làm biến dạng thể loại mục đồng, điền viên hay lãng mạn với ý hướng phản mục đồng, giải huyền thoại, phản lãng mạn.v.v Viết nông thôn, văn học truyền thống thường nghiêng lí tưởng hóa, thẩm mĩ hóa nơi n bình để lánh trú hay chốn chân q hiền hịa mà thất vọng (trong thơ điền viên) hay mệt mỏi chốn phồn hoa (trong văn học lãng mạn) khiến người muốn trở Nhưng có cách viết xuất hồi nghi diễn ngôn lãng mạn nông thôn Phản đề khuynh hướng lí tưởng hóa, lãng mạn hóa nơng thơn, vùng hẻo lánh, Henry David Thoreau cho “văn học đồng quê thực chất khắc họa thôn quê người ngồi cánh cửa sổ phòng khách để nhìn ra” (H D Thoreau, 2016, tr 15) Terry Gifford dựa vào mơ hình lớp kịch đồng quê: đồng quê (pastoral), phản đồng quê (anti-pastoral) hậu đồng quê (post-pastoral) để nhìn lại văn học đồng q Ơng cho thực chất nhìn nông thôn văn học thôn dã truyền thống chủ yếu lí tưởng hóa, che đậy đời sống khó khăn vất vả Gifford cho truyền thống văn học đồng quê “những kiến tạo lí tưởng hóa, làm sai lệch đời sống nơng thơn thơng qua việc che đậy sống lao động thực tế đời sống khó khăn vất vả chốn thơn q” (Terry Gifford, 1999, tr 84-85) Giễu nhại văn chương mục đồng chất vấn cách nhìn có phần lí tưởng hóa khơng gian thơn q đẹp đẽ, nhàn tản, yên bình Trong Chăn trâu cắt cỏ (Nguyễn Huy Thiệp), trước hết, tên truyện dễ khiến người đọc liên tưởng đến hình tượng đẹp đẽ thơn dã bình: Mục đồng thổi sáo trâu hết/ Cị trắng đôi lượn xuống đồng (Thiên Trường vãn vọng, Trần Nhân Tơng), kì thực, Nguyễn Huy Thiệp giễu lại Thứ hai “phản lãng mạn” qua việc tránh miêu tả cảm xúc: “Năng không nghĩ ngợi, không xét đốn”, “Năng thấy lịng trống rỗng” Thứ ba “chống mĩ hóa”: đối diện với cảnh vật “Năng cảnh đẹp hay không đẹp” Không cảm xúc phản ứng với truyền thống văn chương thôn dã để bước vào địa hạt gồ ghề đời sống với thực trần trụi dòng đời thản nhiên vốn “Tiền điện tháng nhà hết 28 ngàn đồng Tiền lễ Thánh nhà ngàn đồng Tiền tiêm chó ngàn đồng Cả thảy 36 ngàn đồng” Khơng đủ tiền để đóng loại phí, người mẹ phải bán gà ri để trả Nông thôn lên với nhọc nhằn lo toan Nhiều tác phẩm sau năm 1986 phá bỏ diễn ngôn ý niệm miền thôn dã ấy, đưa người đọc đối mặt với làng quê nhọc nhằn, gánh lên tất cay cực nghèo khó Heo may gió lộng Ma Văn Kháng lộ cho người đọc nông thơn đói nghèo, thất học, tăm tối qua hình ảnh người chị gái Đoan Cứ năm, heo may gió lộng lúc nơng nhàn, bác Thảo, chị gái Đoan lại thường lên thành phố chơi với gia đình em trai Những q q cân nếp, đậu xanh, bánh đa thái, bột sắn dây… khiến người thành phố ảo tưởng gia đình sung túc “tao cho quê bác hẳn tháng mà chơi Mà ăn bánh 20 TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN đa thái mỏng với gạo cho sướng Về vụ gặt mà xem Trong nhà, sân, trời đất, đâu thóc Cơ man thóc Ngao ngán thóc Ngồi thóc, ngủ tiền Thật vơ sự, vô sách mà vô lo vô lự, sướng đời Bác mày giàu, giàu lắm” Tất cảm giác che đậy sống đầy vất vả nông thôn qua giấc mơ đứt nối người bác Cuộc sống nặng nề biến cô gái thành phố xinh đẹp thành bà lão “Sau hai năm không gặp lại, đây, ngồi đối diện với Đoan khơng cịn người chị gái tươi đẹp, óng ả năm xưa Trước mặt Đoan hình hài khác, kiếp phận khác, tâm trạng khác Trước mắt Đoan bà lão nhà quê còm cõi, mệt mỏi bất an Trước mắt Đoan thân xác tinh thần đời sống lao lực, sức triền miên dày vò, cắn rứt, cố nhẫn nhịn mà tiết xung quanh nỗi buồn hiu hắt” Xu hướng giải huyền thoại nông thôn văn xuôi đương đại biểu qua cốt truyện trở Nguyện (Thung Lam, Hồ Thị Ngọc Hồi) trở về, nằm cảm nghe khơng gian xưa cũ gia đình nhà xưa để thức nhận lần xa trở quê lại thứ: cha, mẹ, nhà gốc Cô dần thứ hết Những tác phẩm trang viết “giải huyền thoại” nông thôn, đầy day dứt vẻ đẹp tiêu vong, nằm miền kí ức, đối mặt với nơng thơn cực, đói nghèo, thất học, bất an, bị xâm lấn sản phẩm ô hợp đô thị Thầy giáo Triệu (Thương nhớ đồng quê, Nguyễn Huy Thiệp) ngậm ngùi “Người thành phố đầu độc nông thôn lạc thú vật chất” Làng quê không cịn nơi n bình thơn nữ (hai cô bé dễ thương Minh Mỵ) học bị tơ cán chết Ơ tơ - sản phẩm văn minh công nghiệp biểu tượng đô thị giết chết giá trị thơn q Đơ thị hóa làm thay đổi nơng thôn, nhộn nhạo đô thành khiến cho bình lặng ngàn đời bị phá vỡ Cơn gió thị hóa lướt qua vùng miền núi tiểu thuyết Bóng sồi (Đỗ Bích Thúy) khiến người đọc khơng khỏi âu lo cho tình trạng người nơng dân rời bỏ đất đai, rời bỏ mối gắn kết với giá trị nông thôn để chạy theo ảo vọng đô thành phù phiếm Tiểu thuyết viết dự án xây dựng vùng cao Dự án làm đổi thay nhiều phong tục miền núi đẹp đẽ Những người nông dân gắn với đất trở nên biếng nhác, không chịu làm lụng, chăm chăm bán đất để tiêu pha, quanh quẩn quán rượu thịt chó Đồng tiền khiến cô sơn nữ biếng lười không vào rừng để kiếm dong gói bánh, phong tục miền núi dần mai Thậm chí, có nhân vật cịn quật mồ mả ông bà lên để bán đất Tiểu thuyết đặt vấn đề nhức buốt việc người trở nên gốc rễ trước xâm thực thị thành Trong cốt truyện trở thôn quê đương đại, nhân vật nhận vĩnh viễn nơng thơn Đồn Lê bóc trần n bình giả tạo làng q, lơi ánh sáng ảo tưởng làng quê bình nhàn tản: chẳng thể cịn chốn ẩn dật mà nơi ô hợp, lọc lừa, đầy bạo lực (Chốn sơn khê), xóm Chùa bị khuấy đảo sức nặng đồng tiền (A tourism xóm Chùa, Trinh tiết xóm Chùa ) Đối với Quyên (Thương nhớ đồng quê, Nguyễn Huy Thiệp), Tuấn (Trở về, Đặng Nhật Minh) chia tay buồn bã vô tận với giấc mơ mất, nông thôn không cịn trẻo kí ức Văn xi sau năm 1975 thể phương thức “phản lãng mạn” 21 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) sống thôn quê Nhiều tác phẩm đưa đến thái độ chất vấn lại ý niệm thôn dã, miền núi, phản đề khuynh hướng lí tưởng hóa, lãng mạn hóa vùng nơng thơn, vùng hẻo lánh Nó địi hỏi phải có nhìn thấu suốt đời sống lao động, người nơng dân bóc lột thành thị với nông thôn Đi qua đồng chiều Sương Nguyệt Minh nơng thơn khơng phải nơi lí tưởng mà nơi để thành thị bóc lột “Cái bọn thành phố muốn đè nén, áp nơng thơn mình… nơng thơn bãi rác thải, nơi dừng chân người thành phố Người nhà quê dùng lại đồ cũ, đồ hạng ba: Xe máy cũ, quần áo cũ, hàng hoá chất lượng thấp người thành phố tuồn Họ bắt nạt ngu dốt thôn quê” Phá bỏ ý niệm thôn dã, miền núi sạch, an lành, Cơn mưa hoa mận trắng (Phạm Duy Nghĩa) cho thấy ý niệm “miền núi sạch” sai lầm Trong bữa tiệc đãi giáo sinh hết thời hạn dạy lớp xoá mù chữ Kin Chu Phìn, hiệu trưởng Tiến khích lệ Kiên: “Ra trường xin lên mà dạy, Kiên (…) Lên vùng cao thở khí sạch, ăn rau sạch, ngủ gái Rượu uống mềm môi, nhai thịt rừng mỏi răng, xem gái Mèo, gái Mán tắm truồng, đếch cần biết đến cơng nghệ thơng tin hay chiến tranh vùng Vịnh Hề hề!” Nhưng Thanh, giáo viên sống vùng cao nhiều năm bóc trần diễn ngơn mị dân vùng cao hiệu trưởng: “Kiên Kin Chu Phìn nửa năm rồi, lừa Thịt tít núi Rú, dăm mống khỉ còm đấy, bắn mà ăn Gái mà sẵn tao với mày không ế vợ”; “Camêra chõ vào chỗ chỗ tồn hoa ban trắng ngần, hoa đào đỏ thắm Thế bất ngờ pặp pặp pừ pừ, tí tú tủ, tí tí tủ… khèn sáo réo rắt lên, rượu vít cong cần, trai gái nắm tay ù xoẹ lên lũ Cô gái trắng nõn trắng hồng Cả đời làm bục mặt, lấy đâu mà trắng mà thơm Tao vùng cao nhiều năm, chả thấy gì, ngửi thấy mùi cứt ngựa” Ngồi chủ đề việc ca ngợi tình yêu đẹp khiết, sáng Phạm Duy Nghĩa khước từ nhìn đầy tính du lịch miền núi, không lãng mạn, vui vẻ với tiếng khèn sáo tưng bừng người ta hình dung Tây Bắc mà đầy khó khăn với điều kiện sống khắc nghiệt nỗi buồn triền miên Điều này, trước đó, Nguyễn Huy Thiệp thể thấm thía qua hình tượng người giáo viên lên dạy học vùng cao (Sống dễ lắm, Những người muôn năm cũ ) Đọc tác phẩm viết miền núi Đỗ Bích Thúy (Bóng sồi, Ngải đắng núi, Sau mùa trăng…), người đọc nhận thấy nhọc nhằn người lao động túng quẫn đói ăn điều kiện sinh thái khắc nghiệt Trên giới, tiểu thuyết phiêu lưu thể loại yêu thích Nhiều tác phẩm phiêu lưu Trên sa mạc rừng thẳm, Tám mươi ngày vòng quanh giới, Người tình… độc giả đón nhận nồng nhiệt Văn học Việt Nam, đề tài phiêu lưu nhiều nhà văn theo đuổi Ví dụ Nguyễn Tuân với “chủ nghĩa xê dịch”, để trốn bối xã hội thị dân, môi trường công chức tù hãm, nhạt nhẽo, ganh ghét, cảm giác bối không thoát được, phải để vượt thoát tâm trạng Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua.v.v Văn học phiêu lưu gắn với phong trào phát kiến địa lí, khám phá điều lạ vùng đất Thế nhưng, thời đại khủng hoảng môi trường, vẻ đẹp tự nhiên bị tàn phá nghiêm 22 TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN trọng, văn học phiêu lưu đưa đến nhìn “phản lãng mạn” thực thể thiên nhiên cỗi cằn, tàn rã có nguy biến Tiểu thuyết Sơng (Nguyễn Ngọc Tư) lại hành trình nhại tiểu thuyết phiêu lưu Nguyễn Ngọc Tư khởi đầu Sơng chuyến Cuốn tiểu thuyết viết hành trình du khảo sông Di Ân, nhân vật đồng tính, thất vọng với mối tình Tú kết hôn; đồng thời, chán nản với công việc nhàn nhạt thêm vào cảm giác chán chường hoang hoải nhận lời thực dự án viết kí sơng Di Ân với hai người bạn săn tìm vẻ đẹp hành trình khám phá dọc sơng Nhưng hầu như, khơng trang viết trù phú hai bên sông Không trang viết cảm hứng chinh phục tự nhiên Cũng khơng đẹp tráng lệ, thơ mộng Trải nghiệm trải nghiệm tàn rã, cỗi cằn Hành trình du khảo sơng Di hành trình với người bé mọn, đau khổ, vất vả mưu sinh khúc đoạn sơng Di “Báo chí đếm có đến chục không làng giăng giăng gần bờ Không đất Không tiền Không chữ Không biết đâu Không biết chôn đâu Không thịt Không luật pháp ” Mỗi bước chân mà Ân đặt đến nhánh sông Di phận người khúc dịng sơng Tình trạng biến đổi khí hậu giăng mắc khắp nơi Là chỗ hạ nguồn có tên lạ Mù Sa, nơi người ta sẵn sàng cho đi, tất bỏ thùng mì tơm “Xóm cồn nhà thấp, phần lớn cất vật liệu tạm bợ Cả xóm dợm bỏ Đồ đạc gói gém thùng mì tơm, thùng bột ngọt” Là địa danh cách Sài Gịn 448km, mà kí ức cánh rừng trơi cịn mồn tâm trí bà già “nửa đêm có vạt rừng rùng rùng trơi biển, có xóm, người ta chó gà” Thực dự án kí sơng Di Ân coi mãi sông lở - đất đai, địa danh, nhà cửa, người… bị đứt rời, cắt khúc, tích vào khoảng khơng mênh mơng dịng nước "Dân Ngã Chín khơng lạ với việc đó, phịng biến Họ quen với việc người ngồi cạnh dưng lọt tõm vào hố sâu Mọi biến trở nên bình thường, họ thị đơi đũa để gắp thức ăn khơng thấy mâm cơm đâu nữa, họ với tay lấy áo mặc sau tắm xong khơng cịn đó, họ đứng dậy rót rượu ghế cịn ấm người rơi xuống sơng người ngồi phịch vào khoảng không, biến mất" Khắp trang viết nỗi hoài trước vẻ đẹp tự nhiên ngày nhạt phai, phập phồng nỗi âu lo hiểm họa thiên nhiên đe dọa sống người dân cực Nam tổ quốc “Mười bảy báo cậu đọc mạng nói sạt lở đất trăm số vuông từ Yên Hoa đến dốc Sương Mù” Cách viết thật khác nhà văn Nam Bộ trước đó: Sơn Nam (tập Hương rừng Cà Mau) với cảm hứng khát vọng chinh phục tự nhiên, kiêu hùng người trước thiên nhiên; Đoàn Giỏi (Đất rừng phương Nam) với cậu bé thành phố khám phá vùng đất hoang sơ, lạ, Nguyễn Ngọc Tư ngược lại đưa nhiều cảnh báo môi trường ảnh hưởng biến đối khí hậu đến số phận người dân lao động Như vậy, Nguyễn Ngọc Tư phá hủy cốt truyện phiêu lưu cổ điển Hành trình cuối Túi, Ân nhớ hội ngộ với sông Di lần 23 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) trận lũ “thực biển rồi”: “Cậu gặp sông Di lần đầu Hung hãn cách riết, cay nghiệt Mặt sơng xốy nước đỏ ngầu cuộn xiết Khơng có bờ Hệ thống sơng lớn miền Hạ chìm trận lũ lụt cho lớn trăm năm trở lại Ở mái nhà chìm lút, cánh tay đen đúa thị khỏi mớ ngói vẫy vẫy Trên đệm cao su rách rã trơi qua có em bé chừng hai tuổi nằm ngủ, nước săm đến vành tai Nửa để truồng, da xanh ngắt Cậu khơng khóc ơm xác em nhỏ tay” Mở đầu kết thúc hành trình du khảo sơng Di Túi “Đại hồng thủy” (Ngay tên địa danh “Túi” hẳn có hàm nghĩa hình tượng trái bầu đại hồng thủy), tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư cách nhại lại Kinh Thánh, nhại lại biểu tượng “đại hồng thủy” để ẩn dụ sức mạnh sinh mệnh tự nhiên Hơn nữa, truyền thuyết đại hồng thủy, sau chết sống hồi sinh cịn tiểu thuyết Sơng người đọc hồ nghi khơng biết nhân vật có vượt nỗi độc, chán chường khơng nương náu để bơi trở lại hay họ chìm vào hư khơng, vơ tăm tích chị Ánh, chị San.v.v Lần theo địa danh lịch sử ghi chép Di lưu kí, Ân đặt chân đến đâu huyền thoại “giải thiêng” Ân đến khúc sông ghi đặc sản ốc Bụt - loài ốc quý Đồng Nàng, Ân chua chát nghe tiếng hát ốc đó, bị bắt đến cạn kiệt Cơ gái nghe tiếng hát ốc Bụt phải trả giá lớn mặt thể xác Cô phải đánh đổi đơi mắt (năm chín tuổi mắt bị mù thăm tiếng hát ốc Bụt mần gai), hạnh phúc bình thường (cơ khơng nghe thấy tiếng hát cô khơng cịn trinh trắng), phải chịu nỗi đau thể chất cho khả huyền bí nghe tiếng hát ốc Bụt đáy sông “Tự dưng cô gái lặng ngắt sau rùng Cọng rau chay chết cứng tay trái… người nhũn ra, bợt bạt Kiệt sức, cô gái cố đưa cịi lên miệng thổi” Ân xót xa cho gái mù Sơng với hồi nghi du lịch sinh thái: Băng Khâu - vùng núi hoang dã bị nhà nghỉ, biển báo biến thành thương tích; Hồ Thiêng trở thành đống rác, chỗ chị Ánh rửa chân bến Lở lều phều rác… Lệ Kiều - đẹp cách phẳng phiu, che đậy đằng sau số phận nhọc nhằn người dân địa Những địa danh đẹp đẽ ghi lại sách Ân đến trở nên tiêu tán theo cách khác Như vậy, Sơng nhại lại hình thức mang màu sắc lãng mạn, nhại huyền thoại sách kí sự, nhại hình thức du lịch sinh thái mĩ miều.v.v Grey Garrard chuyên luận Phê bình sinh thái (thuật ngữ phê bình mới) cho “những cách thức chuyển nghĩa đồng quê (pastoral) hoang dã (wilderness) ngụ ý không gian thẩm mĩ du lịch” (G Grey, 2004, tr 108) Ơng rằng, nhìn nhà phê bình sinh thái, văn chương thơn dã (pastoral) “những mơ tả cố tình lảng tránh hay đầy hư ngụy đời sống nông thôn” (G Grey, 2004, tr 38) Những chất vấn Nguyễn Ngọc Tư khéo léo đưa người đọc qua cạm bẫy lí thuyết, đào sâu vào tranh luận phê bình sinh thái hơm thơng qua nhại phiêu lưu Sông Lựa chọn nhân vật người đồng tính (Ân) khơng phải câu khách chủ đề thời thượng, Nguyễn Ngọc Tư không khai thác tranh cãi mang tính xã hội, mà nhà văn thể 24 TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN hàm ý nghệ thuật giới phi trung tâm Người đồng tính tồn sống giống độc, sấm sét, cỏ dại… mà Xu Bối mê cuồng Tôn trọng tất điều tơn trọng khác biệt, đa dạng toàn hành tinh Chúng ta bắt gặp triết lí sinh thái cách đề xuất Không dành cho người ưu trội, nhà văn đưa nhìn bình đẳng với tự nhiên, cho thấy, khơng cơng với tạo vật Do đó, phản biện lại với nhiều lí thuyết mĩ học cho vẻ đẹp lồi vật (con cơng múa, chim hót gọi bạn tình, tình mẫu tử lồi vật…) mang tính nên thấp đẹp có ý thức người Theo lí thuyết phê bình sinh thái, tự nhiên khơng có xấu Đẹp xấu người áp đặt Các nhân vật tiểu thuyết Sông Xu, Bối hiểu giá trị tự nhiên Ân có sưu tập cỏ độc Xu tìm đến vẻ đẹp bị bỏ rơi – mải mê chụp ảnh loài hoa dại với mong muốn “Tụi có tham vọng đại gia phải treo ảnh cỏ cứt heo phòng khách", thực đơn đặt hàng lịch Hoa dại Bối có niềm đam mê cuồng si với ảnh giông tố “Mùa lang thang săn nhiều giơng gió… Bối sắm sửa thứ để phục vụ cho việc bắt lấy khoảnh khắc tia sét lóe lên, bầu trời đen tối đầy thịnh nộ, lốc xoáy… Ảnh máy tính cánh đồng nghẹt thở đụn mây đầy nộ khí, hai cổ thụ nằm góc ảnh trơng lẩy bẩy run” Thậm chí khối cảm với vần vũ trời “- Tin tơi đi, khơng có đứa gái mang đến lạc thú chụp ảnh tia sét rễ khổng lồ phóng xuống cao ốc Thiên Đường Cúc cu tơi phun ướt vạt áo” Niềm say mê với thân phận tự nhiên bên lề có lẽ hàm ý triết lí sinh thái: tự nhiên khơng có phân cách đẹp – xấu, có ích – khơng có ích, cao – thấp… tự nhiên tồn đa dạng mn màu tất định kiến người “Bức ảnh Bối tiếng tia sét lộng lẫy làm cháy trụi hai chị lao công lấy đồ phơi tầng thượng Cậu xem ảnh, nghĩ không hiểu hai mạng người không làm tia sét xấu Nó lộng lẫy, ma mị Mình khơng thể ghét nó, cậu nghĩ” Quan tâm đến vẻ đẹp tự nhiên (bị người) thù ghét, điều nhấn mạnh quan niệm mĩ học sinh thái (eco-aesthetic) đẹp tự nhiên không phụ thuộc vào lợi ích, định kiến người Con người phân chia tình cảm cao thượng, thấp hèn Con người đem lí trí vào loại tình cảm, đồng thời đem ln thói ích kỉ, ngạo mạn, tính tàn nhẫn… để đối xử với Điểm nhìn phê bình sinh thái (ecocriticism) chuyển từ “con người làm trung tâm” sang “trái đất trung tâm” Tuy nhiên, khơng phải thái độ hạ thấp người mà đề xuất tư tưởng người hài hịa với tự nhiên Phê bình sinh thái u cầu tôn trọng sinh mệnh (từ người đến động vật thực vật…), coi tất sinh vật có giá trị riêng Các nhà phê bình sinh thái (ecocritic) tìm câu trả lời giải pháp mặt tư tưởng: văn hóa xã hội định thái độ, hành vi người tự nhiên, thay đổi cách nhìn tự nhiên tạo sở cho thay đổi ứng xử với tự nhiên Như vậy, truyện phiêu lưu, điểm hấp dẫn nhân vật đưa người đọc qua miền đất lạ, kì vĩ… nhân vật Sơng mê cuồng sinh vật tự nhiên bên lề, nhỏ bé Việc giải bỏ nhân vật phiêu lưu để đưa vào 25 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 69 (03/2020) nhìn từ bỏ thái độ độc tôn người trung tâm để nhận tiếng nói đại tự nhiên “Nội hàm phê bình sinh thái tính giải cấu trúc mạnh mẽ nó, biểu đặc điểm lệch tâm, tản quyền, chết chủ thể, lật đổ tái thiết, tính đối thoại…” (Nguyễn Thị Tịnh Thy, 2013, tr 25) Kết luận Nhại không dừng lại thủ pháp nghệ thuật mà thể loại Ở đó, nhại lật đổ phong cách, mẫu hình thể loại mặc định, đơng cứng để nhại lại nó, đưa nhìn phản biện sắc sảo đa chiều khơi gợi suy nghĩ liên tưởng Bản thân phê bình sinh thái lật đổ thuyết loài người trung tâm (anthropocentrism) Soi chiếu tư tưởng sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Đoàn Lê, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt Minh… người đọc nhận thấy tác giả chất vấn lại diễn ngôn truyền thống thể tự nhiên, nông thôn, du lịch sinh thái, huyền thoại… ẩn dấu hư ngụy ảo tưởng để thức nhận thực tàn rã, cỗi cằn, khắc khoải, bất an… tự nhiên dần biến Từ chối nhìn lí tưởng hóa khơng gian thơn dã, nhại văn xuôi sau năm 1986 xuất khuynh hướng “phản lãng mạn” nơng thơn Có thể nói, số tác phẩm đem lại nhìn khác, đưa văn học trở với góc cạnh thực xù xì đời sống, với mặt đất nhiều âu lo, cịn phản ánh cảm quan thời đại Thông qua việc phá vỡ nhìn phiến diện, chiều đời sống nơng thôn, giúp nhận chân gương mặt xã hội Việt Nam đương đại Tinh thần “giải huyền thoại”, “phản lãng mạn” văn xuôi viết nông thôn cho thấy chia tay buồn bã với giá trị tiêu vong bối cảnh kinh tế thị trường, nhìn đầy phê phán vừa lạnh lùng, âu lo vừa khắc khoải tác giả gắn tình yêu sâu đậm vào tâm hồn đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO M Bakhtin (2003) Francois Rabelais văn hóa trào tiếu dân gian Lí luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch Hà Nội: NXB Hội Nhà văn M Bakhtin (1998) Những vấn đề thi pháp Dostoyevsky Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Lê Huy Bắc (2012) “Bậc hiền triết – chó xồm” hay “nhại” (parody) Nguyễn Huy Thiệp, Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận Hà Nội: NXB Hội Nhà văn, tr.203-211 Nguyễn Thị Bình (2012) Văn xi Việt Nam sau 1975 Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Đậu Dung (2019) Nghệ thuật sinh thái: Mỹ cảm giới bên miệng vực https://www.phunuonline.com.vn/van-hoa-giai-tri/nghe-thuat-sinh-thai-my-cam-ve-motthe-gioi-ben-mieng-vuc-157451/ 26 TRẦN THỊ ÁNH NGUYỆT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Garrard G (2004) Ecocriticism (The New Critical Idiom) London and New York: Routledge Gifford T (1999) Pastoral, Routledge, the Critical Idiom series Lã Nguyên (2011) Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhinvan-hoa/nhung-dau-hieu-cua-chu-nghia-hau-hien-dai-trong-van-hoc-viet-nam-quasang-tac-cua-nguyen-huy-thiep-va-pham-thi-hoai Thoureau H.D (2016) Walden - Một sống rừng Hiếu Tân dịch Hà Nội: NXB Tri thức Phạm Thị Thu (2016) Parody/Nhại tiểu thuyết Việt nam đương đại, Luận án tiến sĩ Hà Nội: Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Tịnh Thy (2013) Phê bình sinh thái – nhìn từ lí thuyết giải cấu trúc, Văn học hậu đại lí thuyết thực tiễn Hà Nội: NXB Đại học Sư Phạm, tr.25 – 30 Ngày nhận bài: 25/12/2019 Biên tập xong: 15/3/2020 27 Duyệt đăng: 20/3/2020 ... thời đại Thông qua việc phá vỡ nhìn phiến diện, chiều đời sống nông thôn, giúp nhận chân gương mặt xã hội Việt Nam đương đại Tinh thần “giải huyền thoại”, “phản lãng mạn” văn xuôi viết nông thôn. .. nhại Phạm Thị Hồi, Hồ Anh Thái, Thuận, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Huy Thiệp, Đoàn Lê… khiến cho nhại trở thành phương thức rộng rãi Tuy nhiên, viết nông thôn, văn xuôi sinh thái Việt. .. tâm khuynh hướng văn học Nguyễn Thị Bình chuyên luận Văn xuôi Việt Nam sau 1975 (Nguyễn Thị Bình, 2012) cho nhại thủ pháp, giọng điệu văn xi đương đại La Khắc Hịa khám phá ý nghĩa nhại làm nên nét

Ngày đăng: 16/10/2020, 23:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w