Bài viết Một số phương thức tổ chức trần thuật trong văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 làm rõ: Chấn thương không chỉ biểu hiện ở những dấu hiệu tâm lí, tâm thần của nhân vật, nó còn chi phối sự chuyển hóa cấu trúc nội tại của văn bản, thách thức khả năng biểu đạt của ngôn ngữ, can thiệp vào tính trật tự trong tư duy, xô lệch kết cấu. Những nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng đối với việc nhận diện dấu vết của lối viết chấn thương trong văn xuôi Việt Nam.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Social Sciences, 2022, Volume 67, Issue 2, pp 14-26 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2022-0018 MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC TRẦN THUẬT TRONG VĂN XUÔI CHẤN THƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN SAU 1975 Đặng Hoàng Oanh Khoa Ngữ văn, Trường Sư phạm, Trường Đại học Vinh Tóm tắt Bài viết sâu khai thác số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam sau 1975 phương diện ngôn ngữ, kết cấu, hiệu ứng gây tác động cảm xúc Qua phân tích yếu tố độc đáo số văn tiêu biểu văn xuôi hậu chiến Việt Nam, báo làm rõ: chấn thương không biểu dấu hiệu tâm lí, tâm thần nhân vật, cịn chi phối chuyển hóa cấu trúc nội văn bản, thách thức khả biểu đạt ngơn ngữ, can thiệp vào tính trật tự tư duy, xơ lệch kết cấu Những nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc nhận diện dấu vết lối viết chấn thương văn xuôi Việt Nam Từ khóa: trần thuật, chấn thương, lối viết, khủng hoảng ngôn ngữ, hiệu ứng, cảm xúc, kết cấu mở Mở đầu Lí thuyết chấn thương từ đời đến có diễn trình phát triển động bối cảnh học thuật Hoa Kì Châu Âu Bắt nguồn từ thuật ngữ sử dụng lĩnh vực y học, nhận diện thông qua hàng loạt triệu chứng thể chất thần kinh, “chấn thương” trở thành khái niệm bật ngành nghiên cứu nhân văn Đặc biệt, từ chuyên luận Unclaimed Experience: Trauma, Narrative, History [1] Cathy Caruth sách xem văn kinh điển phê bình chấn thương xuất (1996), lí thuyết chấn thương bắt đầu xác lập nội hàm lĩnh vực nghiên cứu Hơn hai thập niên trở sau, lí thuyết chấn thương vượt khỏi mơ hình cổ điển Cathy Caruth, kiếm tìm hướng biểu đạt Mơ hình nghiên cứu chấn thương dần thay đổi, chuyển từ mô hình cổ điển Cathy Caruth sang mơ hình lí thuyết đa nguyên với đề xướng Michelle Balaev, Roger Luckhurst Không thể phủ nhận rằng, khái niệm, thuật ngữ, thao tác phân tích gợi ý từ lí thuyết gia gợi dẫn tính khả dụng lối đọc chấn thương thực thể đầy sinh động diễn ngôn văn học Tuy nhiên, du nhập lí thuyết văn học lí thuyết chấn thương khơng thể bám rễ vào mảnh đất văn chương địa, thực thể văn học khơng tồn dấu vết chấn thương Trái lại, chấn thương trở thành đặc tính người xứ sở Việt Nam mảnh đất di nhiều vết thương khứ Trên thực ấy, phận văn học tiếng nói “những vết thương than khóc” (crying wound) [1; 8] Cái âm vọng dòng chảy lịch sử văn học ấy, trở lại mãnh liệt hết văn học sau 1975, vết thương chiến tranh dân tộc Việt nhức nhối, đời sống thời hậu chiến lộ diện bao điều bất trắc Thực tế là, bộn bề, phức tạp văn Ngày nhận bài: 12/3/2022 Ngày sửa bài: 29/4/2022 Ngày nhận đăng: 12/5/2022 Tác giả liên hệ: Đặng Hoàng Oanh Địa e-mail: danghoangoanh86@gmail.com 14 Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 xuôi Việt Nam sau 1975 cung cấp ngữ liệu sinh động cho cách đọc chấn thương, để thơng qua điểm nhìn lí thuyết, khơi mở góc nhìn mới, lộ khía cạnh tiềm ẩn, đào sâu góc khuất giới tâm lí người – phương diện mà trước vốn chưa nhận diện cách thấu đáo Có thể kể đến cơng trình như: Chấn thương truyện Nguyễn Huy Thiệp Lê Thanh Nga [2], Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu Lê Tú Anh [3]; Tiếng nói tơi bị chấn thương tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (nhân đọc “Những ngã tư cột đèn” – Trần Dần) Nguyễn Thành Thi [4], Văn học chấn thương – trường hợp Thế Vũ Nguyễn Hoàng Thu Trần Viết Thiện [5]; Chấn thương kép “Thân phận tình yêu” Bảo Ninh Cao Kim Lan [6]… Đặc biệt, luận văn thạc sĩ Thế giới nhân vật chấn thương sáng tác Thuận Hồ Thị Thảo [7], chương 3, khai thác phương thức khắc họa nhân vật chấn thương tiểu thuyết Thuận, tác giả lưu ý đến phương diện trần thuật việc biểu đạt chấn thương điểm nhìn trần thuật, khơng thời gian trần thuật, ngơn ngữ… Ngồi ra, cơng trình Bóng dáng trần thuật kinh nghiệm chấn thương Jane Robinnet [8] Những chuyến viếng thăm người chết, chấn thương kể chuyện nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Andrew Ng [9] tiếp cận văn học chấn thương giao điểm với tự (cụ thể tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh) Có thể thấy, cơng trình bàn chấn thương văn xi Việt Nam sau 1975 nhiều mơ tả, phân loại kiểu chấn thương, khai thác tác động bên ngồi tới tâm lí người chế hình thành hoạt tác chấn thương, nhìn thấy mối quan hệ mật thiết chấn thương nghệ thuật kể chuyện Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu khai thác lối viết chấn thương, mối quan hệ chấn thương trần thuật góc nhìn lí thuyết, đặc biệt với chất liệu đầy phức tạp, phong phú văn xuôi Việt Nam sau 1975 Bài viết bổ khuyết thêm cách đọc, đặc biệt rõ chấn thương tác động trở lại lối viết Nội dung nghiên cứu 2.1 Lối viết chấn thương khủng hoảng ngôn ngữ Một quan điểm mà Cathy Caruth kế thừa từ Paul de Man – trượt nghĩa tham chiếu đại diện (the slippages between reference and representation) [10; 502] trở thành tư tưởng cốt lõi bà xây dựng quan niệm chấn thương: chấn thương thách thức biểu đạt ngơn ngữ Chính chấn thương yếu tố nhận diện thời điểm ban đầu nên kinh nghiệm chấn thương thách thức không kinh nghiệm thơng thường, mà cịn phát lộ mâu thuẫn nội cố hữu ngôn ngữ Đây điểm tiến Cathy Caruth tư tưởng cốt lõi hệ thống lí thuyết bà Bởi từ đầu, chấn thương chối từ đồng hóa vào kí ức, thách thức khả tái trình ngơn ngữ Tư tưởng Caruth gần với tinh thần hậu đại Vốn dĩ thiết chế xã hội thừa nhận kinh nghiệm truyền thống cộng đồng, ngơn ngữ vơ hình trung trở thành thứ chế kiểm duyệt ngặt nghèo, thứ “áp lực chi phối lên toàn đời sống tinh thần cộng đồng, chi phối diễn ngôn cá nhân”, khiến cho nhiều thứ lắng xuống phần vô thức, hay “bị đè nén, ức chế, rơi vào tình trạng tiếng nói” [11; 174-175] Khái niệm “vơ thức xã hội” - đề xuất E Fromm - mơ tả tình trạng đè nén diễn ngơn mang tính quyền lực xã hội diễn ngơn bị cho “ngoại vi”, hay phi thống “Mỗi xã hội cho phép số tư tưởng tình cảm đạt đến trình độ ý thức cịn số khác tồn trạng thái vô thức” (E Fromm) [11; 174-175] Xét đến cùng, ngôn ngữ biểu đạt xơ cứng đời sống kinh nghiệm”, nên, chấn thương phê phán thách thức biểu đạt trực tiếp ngôn ngữ Văn học chấn thương, từ điểm nhìn đó, ln u cầu người viết phải phá vỡ cấu trúc biểu đạt thông thường ngôn ngữ Thậm chí, 15 Đặng Hồng Oanh nỗi đau khó nắm bắt, cho nên, đơi nhận biết thơng qua điều gợi lên, đặc biệt kiểu ngơn ngữ giàu tính ám thị (ngôn ngữ giấc mơ, ngôn ngữ tiềm thức), hay nói chồng xếp biểu tượng Vậy là, tính khơng thể biểu đạt chấn thương công vào địa hạt tư người ngôn ngữ, để xơ lệch nó, chống lại tính hợp lí trật tự nó, để lên hình hài chấn thương Cũng quan điểm Cathy Caruth, phản bội truyện kể điều tránh khỏi đại diện cho chấn thương [12] Chúng muốn nhấn mạnh chi tiết tiểu thuyết Thân phận tình yêu (hay biết đến với tên gọi Nỗi buồn chiến tranh) Bảo Ninh, hình ảnh Kiên vật lộn trang giấy, chữ để viết lên câu chuyện chiến tranh riêng mình, hình dung rõ ràng bất lực ngôn ngữ: Anh viết dường hủy Nỗi xót xa tiếc rẻ cơng sức tâm lực bị phí hồi nỗi lo sợ mãi giẫm chân chỗ khơng thắng bệnh cầu tồn đầy oan nghiệt Gạch, xóa, gạch, xóa xé, xé sạch, lại cặm cụi viết, nhích dần chữ thể gã i tờ học đánh vần… Mặc dù hết trang sang trang khác, chương sang chương khác, song viết Kiên âm thầm nhận thấy rằng, tuồng anh mà đối lập, chí thù nghịch với anh viết, không ngừng vi phạm, không ngừng lật ngược tất giáo điều tất tín niệm văn chương nhân sinh bền anh Và hồn tồn khơng cưỡng nổi, ngày Kiên dấn thêm vào vịng xốy nghịch lí hiểm nghèo bút pháp Ngay từ chương tiểu thuyết anh buông lơi cuốt truyện truyền thống, không gian thời gian tự khuấy đảo, khơng để ý đến tính hợp lí, bố cục bấn loạn, dòng đời nhân vật bị phó mặc cho ngẫu hứng Trong chương Kiên viết chiến tranh cách tùy ý thể chiến riêng anh Và thế, nửa điên rồ, Kiên lao đầu vào chiến đấu lại chiến đời cách đơn độc, phi thực, cách cay đắng, đầy rẫy va vấp lầm lạc [13; 54] Chính kinh nghiệm chấn thương thứ kinh nghiệm không khẳng định, vết thương, nỗi đau không nhận diện ban đầu, ngôn ngữ trở nên bất lực cố gắng biểu đạt Kinh nghiệm chấn thương người hoàn toàn khước từ lối biểu đạt tường minh Điều lí giải sao, ngịi bút Kiên khơng chịu nằm quỹ đạo có sẵn Khơng thể biểu đạt tường minh ngơn ngữ, mảng kí ức chiến tranh Kiên giao cắt nhau, xâm lấn dịng nội tâm hỗn độn Chỉ đến lúc Kiên khơng gị tác phẩm cấu trúc cố định, anh thả kí ức tự quẫy đạp chữ, trạng thái “hồn phách xiêu lạc, ý thức mờ mịt, lú lẫn mê mẩn, lần “anh viết mạch trọn vẹn với thần hứng khơng cịn có lại” [14; 93] Từ đây, khứ tự ùa trang viết triền miên hàng đêm Cuốn tiểu thuyết đầu tay Kiên dường có logic riêng, dịng chảy riêng để kiến tạo Và từ đây, trần thuật lên qua kinh nghiệm chấn thương Quả thực, câu chuyện nhọc nhằn trình sáng tạo Kiên Thân phận tình yêu đưa lại thức nhận gọi trượt nghĩa Nó trở thành dấu nhận diện hình thức sáng tác văn xi sau 1975 Thân phận tình u minh chứng thuyết phục lối viết chấn thương: lối tự đứt gãy mạch kể, kiện bị cắt vụn hòa trộn miên man dòng ý thức trỗi dậy văn Nó tạo lên lối trần thuật bất thường tiểu thuyết, yếu tố thời gian, không gian, kiện khơng tương thích với nhau, tạo thành mảng thực (quá khứ/hiện tại) chồng lấn, xâm nhập lẫn Đoạn trích ví dụ: Nhiều hơm không đâu phố xá đông người lạc vào giấc mơ tỉnh Mùi hôi hám pha tạp đường phố bị cảm giác nồng lên thành mùi thối rữa Tơi tưởng qua đồi “Xáo Thịt” la liệt ngưởi chết sau trận xáp cà tắm máu cuối tháng Chạp 72… Có đêm tơi 16 Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 giật thức dậy nghe tiếng quạt trần hóa thành tiếng rú rít rợn gáy trực thăng vũ trang Thót người lại giường tơi nín thở đợi trái hỏa tiễn từ tàu xuống [14; 50-51] Quá khứ, đồng phân cảnh Nói hơn, tiểu thuyết Bảo Ninh, khứ chiếm đoạt khoảnh khắc cách thô bạo, khiến cho, chốc lát, người kể chuyện khơng cịn phân biệt, minh định đâu thực, đâu ảo Sự xâm lấn hồi ức tiềm thức mạnh mẽ dồn dập thường xuyên đến nỗi, đời thực Kiên dần trở nên trống rỗng, không thực Kiên miêu tả kẻ mộng du đời Trong Thân phận tình yêu, thiếu hẳn kiện, vai trò nhân vật nhạt nhòa, thiếu hẳn kết nối Nhân vật tô đậm qua mê loạn triền miên Văn xuôi chấn thương Việt Nam sau 1975 thường xuất kiểu kết cấu vặn xoắn, gây tình trạng đứt gãy mạch kể khủng hoảng ngôn ngữ Những tác phẩm giai đoạn đầu sau chiến tranh, lối viết chấn thương chưa thực đậm nét mang dấu hiệu kĩ thuật dòng ý thức khai thác chấn thương nhân vật Sự xáo trộn hồi ức khứ thực nhân vật, phát triển mạch trần thuật theo dòng nội tâm nhân vật, dấu hiệu xâm nhập ngôn ngữ vô thức lời trần thuật văn học thời kì này, Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Cỏ lau (Nguyễn Minh Châu), Bến không chồng (Dương Hướng),… phần cho thấy dấu ấn chấn thương thông qua số yếu tố thuộc trần thuật Chẳng hạn Chim én bay, ngôn ngữ kể chuyện thiếu quán, khứ xen kẽ, đan cài Trong Phiên chợ Giát, ý thức người dòng chảy, trôi vô định, đầy bất thường, dự đoán Những vùng tối nội tâm, nỗi hoang mang, ẩn ức người lên qua dòng trần thuật với hình ảnh lặp lặp lại Chẳng hạn hình ảnh bàn tay dấp dính mồ Hịa Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu; hay hình ảnh thuồng luồng Mười ba bến nước Sương Nguyệt Minh xuất với tư cách tín hiệu nghệ thuật giàu sức tạo nghĩa Trong Mười ba bến nước, Sao người phụ nữ có chồng bị nhiễm chất độc màu da cam, năm lần sinh nở đẻ bọc thịt giống bọc trứng thuồng luồng Sự xuất dồn dập hình ảnh thuồng luồng, sành nhỏ thả bè trôi sông thứ ám ảnh chị thường xuyên Chị nhìn thấy chúng nơi, hai chiều mơ – thực Nó cịn len lỏi giấc mộng chóng vánh đêm chị chồng cất vó bờ sơng Trong tiểu luận Phịng tra thơ, Lavoj Zizek viết: “Trong cơng trình mình, Lacan tạo nhiều biến thể từ motif Heidegger – ngôn ngữ nhà hữu thể: ngôn ngữ sáng tạo công cụ người, người “cư ngụ” ngơn ngữ: “Phân tâm học nên khoa học ngôn ngữ mà chủ thể cư trú đó.” [14] Ơng cịn nhấn mạnh: “… lối đọc phân tâm học xem có nhiệm vụ khai quật náo động tâm lí hình thành nên hình thức biểu mã hóa tác phẩm nghệ thuật Có bị bỏ sót cách mơ tả kinh điển vậy: lời nói khơng nhận dạng hay biểu đạt đời sống tâm lí chịu chấn thương; đường vào lời nói tự kiện chấn thương rồi” [14] Chính vậy, có tác phẩm biểu đạt chất thương cách trọn vẹn thông qua khủng hoảng ngơn ngữ mà cách xử lí với ngơn ngữ hình ảnh khơng dừng lại thủ pháp túy văn học mô phỏng, mà tác phẩm phản mô Geoffrey Hartman nhắc tới việc kiếm tìm hình thức “diễn ngơn phi diễn ngơn” việc thể chấn thương thông qua ẩn dụ kịch Hy Lạp cổ Trong bi kịch đó, Philomela bị cưỡng hiếp sau bị cắt lưỡi Cơ phải chịu chấn thương kép Cơ xử lí chấn thương cách dệt thảm mơ tả cảnh bị cưỡng hiếp; theo “giọng thoi” trở thành giọng cô [15; 585] Ý tưởng Hartman kết nối với thực tế văn học: nhiều văn chương tiếp cận sâu biên độ chấn thương thơng qua hình thức phản mô Chấn thương thách thức truyền thống mô thơng thường 17 Đặng Hồng Oanh khiến cho nhà văn phải biểu đạt thơng qua thứ ngơn ngữ phi tả thực Trẫn Vũ trường hợp điển Đọc Trần Vũ, độc giả nhận lịch sử trở thành chất liệu trở trở lại sáng tác ông Thụy Khuê khảo cứu kĩ lưỡng Trần Vũ cho rằng, “Trần Vũ hợp kim giới giả tưởng”, Trần Vũ viết truyện “giả sử” để “diễn tả thực không giả: bạo tàn chiến tranh, nhân vật lịch sử, thiên nhiên, vạn vật người” [16] Những nhân vật, kiện chiều dài lịch sử dân tộc nhân vật Trần Thủ Độ, Trần Thị, Nguyễn Huệ, Ngọc Hân công chúa… soi chiếu qua lăng kính vỡ vụn, chủ ý nghệ thuật ông “đem nhân vật lịch sử cắt làm trăm triệu khúc khảo sát phần nhỏ nhất” [17] Ở diện mạo nhân vật phơ vẻ nghịch dị, qua hệ thống ngơn ngữ giàu tính biểu tượng, lớp lớp ngơn từ đưa người đọc vào bữa tiệc thị giác Chẳng hạn, cách Trần Vũ mô tả Trần Thủ Độ truyện ngắn Gia Phả: “Ðộ ngựa ô buộc ngồi máng Tay chân tơi lạnh ngắt, người rã sợ hãi, hiểu Ðộ làm Ðộ lại nắm tóc kéo lơi Trần Thị lê lết mặt đất bắt nhìn quang cảnh Hai cánh tay Ðộ hươi cao lắm, gân guốc, mạnh mẽ Bản dao sáng lóa, suốt đời chưa tơi trông thấy mã rùng rợn thế, đôi mắt Trần Thị mở căng khiếp đảm, đôi mắt Ðộ bạo, đôi cánh tay vung lên quất xuống tất sức lực Tiếng ngựa rống chói tai Tiếng vó sắt đập tung trống nện Cần cổ ngựa ô ngập lún đao vùng lên, từ chỗ vết thương thịt da máu me đổ trào thác, máu ngập máng, máu lênh láng bắn phun lên đất Tiếng rống khủng khiếp vật kêu thất thanh, cố giật khỏi rào buộc Ðộ chém tiếp, thân thể trần truồng Ðộ vấy máu chém xối xả liền tay không ngừng nghỉ, mã tấu hươi lên lại bổ xuống, máu tung sóng, lớp lớp trào trào Bản thép sáng lịe lịe sắc lạnh Hình ảnh kẻ trần truồng chém đầu ngựa trông kinh hãi Chất thép rờn rợn Hai chân trước vật khuỵu xuống, khoảng lưng đen nhẵn lềnh máu Những móng ngựa nhồi xuống mặt đất vẫy vùng tuyệt vọng, thứ co thắt ruột gan đứt đoạn Máu ộc miệng, đơi mắt vật đứng trịng nhìn trừng trừng lên trời bát ngát Mình ngựa xụm xuống, Ðộ xắn lấy đầu giơ cao…” [18; 32-33] Trần Vũ đặt lịch sử tọa độ nhiều điểm giao cắt: đời thường giới huyễn mộng, bạo lực dục tính, chí bạo dâm, thực thực phi thời gian, phi khơng gian người vừa nạn nhân, vừa chứng nhân lịch sử Đặc biệt, người, dù khai thác khía cạnh bạo lực hay dục tính, bị đẩy tới giới hạn tận Bạo lực văn Trần Vũ thứ bạo lực kinh khiếp, bạo tàn; dục tính văn Trần Vũ thứ bạo dâm, hoang đàng, đả kích, gây hấn mĩ cảm, giới quan đạo đức người đọc Tuy nhiên, ngôn ngữ bị làm cho “đặc quánh lại” (Trần Ngọc Hiếu) khiến cho bạo lực dục tính phơ bày hết góc khuất tựa nhiều mặt cắt, nhiều mảng, nhiều góc tranh lập thể đồng thời biểu mặt phẳng 2D Chẳng hạn phân đoạn mang đậm màu sắc bạo dâm Loan Lữ Phố cổ Hội An lồng ghép bạo lực lịch sử “Lữ bắt đầu kể say sưa không ngừng, tất tàn sát diễn Hội An Loan đeo lấy cổ Lữ, sợ Tất câu chuyện Lữ lúc kết thúc thảm sát Chỗ Loan ngồi lịng Lữ, lúc đây, pháp trường Người Loan đổ chúi theo nhịp kéo tay, mặt ngửa lên bỏi nắm tóc bất thần Lữ Lữ ghì Loan tộc Chàm ghì tộc Sa Huỳnh” [18; 155] Lữ gợi Loan đam mê xác thịt lúc với nỗi đau thân xác, qua vết “cào xước lưng”, vết cắn cổ, hay bàn tay thô bạo cấu véo “như muốn rứt thịt da”… Lữ mời gọi Loan chém giết, thảm sát, “bằng trang sử viết máu người Chàm hay Sa Huỳnh” Loan đáp lại khát khao man dã khát máu, “y hệt người điên, yêu mê dại, trí, cuồng, quẫn, tuồng muốn tách biệt khỏi thời gian để nhập vào thời đại khác [18; 156]” Có cảnh Trần Vũ miêu tả góc quay chậm cận cảnh, 18 Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 nhịp điệu chậm rãi điện ảnh, chẳng hạn cảnh Lữ đút cá sống vào miệng Loan, không khác nghi lễ Hoặc, cảnh Loan bạo hành, trút hết cuồng nộ lên để lao vào thác loạn với Lữ giống nghi thức hiến tế Trong Phố cổ Hội An, lối trần thuật đẩy căng cảm giác tâm lí người hồn tồn vắt kiệt ngơn ngữ Ngơn ngữ chấn thương văn Trần Vũ, mượn cách nói Nguyễn Hữu Hồng Minh, “là chữ tử Chữ giết người” [17] Ngơn ngữ Giấc mơ Thổ thối thai khỏi truyền thống mơ để trình thứ “giấc mơ” kì lạ tựa đưa độc giả đến với tranh siêu thực, với mảnh tiềm thức giấc mộng, với chồng xếp biểu tượng, ẩn dụ liên hoàn Trong giấc mơ tái tạo Trần Vũ, thấp thống bóng dáng lịch sử, đặc biệt thứ lịch sử chấn thương: vượt biên, chiến Nam – Bắc, mát nguồn cội, văn hóa hệ sinh từ thân phận lưu vong… Thế giới nghệ thuật Giấc mơ thổ thứ thực dị thường, nơi “không gian thời gian tồn với nhiệm vụ nhất: vật chất hóa dĩ vãng” [19], thời gian bất động (Tết Giáp Tuất Bất ngày Tết Giáp Tuất Chiều chiều hai mươi tám Tết Sáng sáng mùng Một Khơng có thời gian Khơng có khơng gian Khơng có khái niệm Khơng có chuẩn mực để đo sống chúng tôi) [20], không gian mơ hồ (phía Nam phần lục địa), người kẻ sống lưu vong “hóa điên ám ảnh khứ” [19], vắt kiệt khứ, lấy bạo lực, khoái lạc thứ “chất dẫn” để trở lại với khứ, thứ khứ đầy chấn thương Những đoạn viết bạo lực hay dục vọng cuồng loạn người khai mở giấc mơ, ẩn ức, chấn thương Chẳng hạn phân cảnh Vĩnh Quỳ vuốt ve, “bồng bềnh lặn ngụp thân xác” lúc tâm trí Vĩnh trở với “đại dương tuổi thơ tự sát”, hình ảnh chiến tranh đồng cảnh Vĩnh cưỡng hiếp Nữ, gái Quỳ cách thô bạo: Tôi xé áo Nữ thịt da trẻ thơ máu xương vô tội, nhai nghiến lấy núm ngực Nữ mềm mại đỏ son trắng Đêm đêm Mậu Thân chôn sống tập thể Chiều chiều Mỹ Lai tàn sát không nương tay Sáng mai sáng hải tặc cưỡng hiếp thỏa thích… Hỏa tiễn 122 ly bay rót vào trường tiểu học Cai Lậy, lửa bay ngang cửa sổ lúc tơi tóc váy giật quần lót Nữ Tơi muốn chiếm đoạt tuổi trẻ phơi phới sung sướng đầy đủ không lo nghĩ tương lai vững Nữ, muốn xé đại học Nữ có, muốn đập phá ngây thơ thân xác Nữ tươi trẻ chưa biết bom đạn Muốn tuổi thơ Nữ phải khốn khổ tuổi thơ tôi… [20] Quả thực, Giấc mơ Thổ cho thấy dụng công Trần Vũ việc đưa đến cho độc giả giới huyền ảo, hư hư thực thực với chồng xếp biểu tượng trùng phức ẩn dụ Chẳng hạn phân đoạn tái diễn lại giao tranh Quý – đội Bắc Việt, “cằn cỗi, mơi thâm, má hóp, chứng sốt rét rừng thời kì B hồnh hành” [20] Chiến người lính Việt Nam cộng hịa, kẻ bại trận “bị bơi xố Bị bỏ qn thời cuộc” [20] Hoặc đan xen gương mặt người với nỗi ám ảnh q khứ, ln đắm chìm khái lạc, hành xác cảnh giết rồng, ăn thịt rồng – cảnh tượng đầy đả kích, gây nên ấn tượng tội ác “ăn thịt tổ tông” Những trang viết đây, dường ngôn ngữ đẩy độc giả đến tận ranh giới mĩ cảm và khủng khiếp: - Những tia máu đỏ thẫm chan hoà chân trời Những thây rồng lăn lộn ngã quỵ xuống trảng Những tiếng kêu rên áo não lúc Q tiếp tục tưới đạn Tơi gào khóc, đau đớn, vật vả, cấu xé, lao vào Quý bị đẩy bật lại lao vào Những bầy rồng ngã sõng sồi Tơi trơng rõ đứa trẻ máu ứa mũi, lổ tai, ôm chùm ruột cố bò lết khỏi trảng Vết máu trườn theo người đỏ bầm Qúy xơ tơi, ném bộc phá, bắn B40 kết thúc Những gắp đạn vãi lên xác đứa bé cịn hấp hối, tiện đứt cánh tay cịn cố chìa phía trước khẩn khoản Đứa bé chết đồng xanh mây trắng Máu, xác, chân tay đầu bụng ngổn ngang [20] - Quý lấy cưa máy xẻo thịt rồng Con rồng đỏ hỏn vừa bắn ban chiều tươi rói, khoe thớ thịt trẻ thơ bụ bẫm Ghê sợ Nhưng không cưởng lại niềm phấn kích, 19 Đặng Hồng Oanh hồ hởi, cảm giác ăn thịt tươi lần đầu không đông lạnh [20] Những câu chữ Giấc mơ thổ Trần Vũ, thực “Vào thẳng tâm trí liều độc dược” [17] Trần Ngọc Hiếu buổi tọa đàm “Gai sắc truyện Trần Vũ” nhấn mạnh ý Đoàn Cầm Thi: “Trần Vũ coi ngôn ngữ thân thể hành xác ngơn ngữ để khơng né tránh, mà phải gợi chấn thương, u uẩn nhất, riêng tư nhất, dễ bị dập vùi nhiều nhân tố lịch sử” [21] Đằng sau trang viết đầy gây hấn ấy, lịch sử bị bóc trần, chấn thương lộ diện 2.2 Lối viết chấn thương hiệu ứng gây tác động cảm xúc (Affect theory) Nếu nói: “Lồi người tạo vật kể chuyện: thêu dệt tự để kiến tạo nên giới chúng ta” [22], cách kiến tạo câu chuyện tiết lộ giới nội tâm sâu kín Độc giả lắng nghe văn chương vọng âm chấn thương, qua tầng lớp kiện thấm đẫm yếu tố bạo lực - kiểu kiện có khả làm phân mảnh ngã, hay đập gẫy ý thức người Bạo lực chiến tranh hất văng người đến giới hạn tồn (cuộc đời mộng du Kiên Thân phận tình yêu, Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành…, chí nhân vật Lực Cỏ lau chiêm nghiệm: “tơi thấy đời bị đứt lìa”) Khi chiến tranh qua đi, sống đời thường mở trải nghiệm Các nhà lí thuyết chấn thương nhận rằng, mơ hình bạo lực đời sống khơng tồn biến cố theo kiểu thảm họa mang tính tra tấn, lại tồn theo chế tinh vi: lí mà nhiều nhà nghiên cứu chấn thương gắn với hướng nghiên cứu lí thuyết ảnh hưởng cảm xúc Để làm bật lên hiệu ứng gây tác động xúc cảm nhân vật, văn xuôi đương đại thường quan sát nhân vật kiểu không gian đặc thù – nơi mà yếu tố không gian liên đới có khả cơng vào cảm giác người, khơi dậy bất an, lo âu, hay nỗi tuyệt vọng Trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, không gian chấn thương bệnh viện phụ sản – nơi cô gái trẻ giải mầm sống bụng từ tình yêu lầm lỡ đầu đời Thế giới xung quanh môi trường bệnh viện, từ câu chuyện người muộn mong có mụn con, đến kẻ lầm lỡ phải từ bỏ giọt máu làm gợn lên đợt sóng dội lịng gái trẻ Từ thái độ lạnh lùng y tá bệnh viện, nhìn “kinh ngạc, khinh bỉ” người xung quanh, tiếng nói, tiếng nguýt định giá nhân phẩm (“rõ hiền lành tử tế mà khốn nạn, đĩ bợm”) khiến cho cô cảm thấy “tủi hổ, bẽ bàng cực” Đặc biệt, phân đoạn miêu tả cảnh gái bước vào phịng “làm thuốc” tái tạo kiểu không gian phán xử, bác sĩ, y tá mang thứ quyền kẻ bề trên, cịn gái trẻ, “kinh hãi”, “tuyệt vọng” chờ định tội Xen kẽ câu mệnh lệnh câu truy vấn lạnh lùng, bước bóc tách, lột trần nhân phẩm cơ, khiến cảm thấy “một thú bị săn đuổi đến đường cùng” Người gái trẻ trải qua ngày bệnh viện nếm trải trọn vẹn cay đắng đời người: từ cảm giác tủi hổ, đến câm lặng chịu đựng, từ nỗi bẽ bàng đến hoảnh Phân đoạn đẩy lên cao trào xung đột nội tâm lịng cơ, phản ứng đầy thách thức cá thể chấn thương trước môi trường xung quanh: Chiều, anh đem cơm vào cho Mặt anh tái sợ hãi Anh định dừng lại phút để trao thức ăn cho Mắt anh khơng dám nhìn Anh bước vội cửa Con nhìn anh ấy, nhìn níu anh lại Ngập ngừng, anh quay gót ngồi xuống cạnh Con lấy trứng bóc vỏ, tỏ chăm làm khơng ngước nhìn lên Con ăn ngon lành Cố ăn thật ngon lành Con bầy giường đủ thứ, trứng vịt lộn, phở, thịt nạc rán, chuối, cam Con cố tình phơi bầy sung túc để tỏ chiều chuộng quan tâm Con tươi cười mời người buổi trưa nguyền rủa Người chuối, người múi cam âu yếm với anh Anh không hiểu Anh trân trân nhìn con, cam bóc tay anh rơi xuống Anh sợ hãi nhìn Chắc anh sợ vẻ mặt Đôi mắt long lanh điên dại, mắt 20 Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 hoảnh, mắt ngấn nước Miệng méo lệch bên cười, bên mếu Gương mặt méo mó thật dễ sợ, mà cố bật thành tiếng cười khúc khích [23] Khủng hoảng sinh chấn thương đời thường thể chỗ: người chịu dư chấn tinh thần không bước sang không gian khác, mà tiếp tục sống cũ, với nhịp điệu cũ Người gái Bức thư gửi mẹ Âu Cơ tiếp tục sống mình: “Ngày ngày nhập cuộc: Con xem, vũ hội, du lịch sau tất vui, cô đơn hơn” [23] Bởi sống cảnh góa bụa thiếu nữ kén chồng Bản chất bình lặng đời sống ln có chế gây đau người trải qua sang chấn dội đời, đẩy người vào trạng thái trầm uất, lạc lõng Cuộc đời đó, người xung quanh dường thờ ơ, dễ lãng quên bi kịch mà họ phải gánh chịu Với nhân vật Tím truyện ngắn Nút áo Nguyễn Ngọc Tư, giới đổi khác, từ sau tìm thấy chân cầu Tân Thạnh buổi tối tuổi mười lăm, “rách mướp”, “thế giới cô từ cửa sau bếp” Tím ln sống cảm giác “buốt ruột, buồn ói” bước qua cầu Tân Thạnh, cảm nhận thấy “những ánh mắt thương hại dính vào người” [24] Cái “tuổi hai mươi rười rượi” qua nhanh nỗi ám ảnh nút áo, người đàn ông đến muốn kết dun rời đi, nút áo Tím để đời tuổi trẻ trơi qua mình, giữ lại nút áo, “Nút áo cịn Tím cịn nhớ tơ tướp bên cỏ chân cầu” Cái cịn lại với Tím, “linh cảm chuốt nhọn tháng ngày” “mùi mồ hôi tay, thở dày tát lửa vào gáy Tím, tiếng tim lồng lên ngực” [24] gã đàn ơng đó, mà Tím mong ngóng tìm ra, nhờ vào nút áo Cái nút áo khóa chặt Tím thứ cảm thức mát vĩnh viễn Một yếu tố tác động tới cảm xúc chủ thể chấn thương, ngơn ngữ thân thể, đặc biệt, chấn thương gắn với đặc điểm giới Trong Thân phận tình yêu, Phương biểu trưng cho đẹp bị dập vùi chiến tranh Thân thể căng đầy sức sống Phương nguồn sống tinh khôi ngào với Kiên Nhưng thân thể bị xé toạc, bị giày xéo chiến tranh cuồng nộ phi nhân Trong cảnh Phương bị cưỡng đoạt tàn bạo trận dội bom tàn khốc, quần áo nhàu nhĩ tả tơi, “máu chảy ướt nhèm, tràn đỏ xuống lấp loáng” [13; 256] trước ngỡ ngàng Kiên, thân thể Phương trình nạn nhân bạo lực Sự bất tồn thân thể Phương vĩnh viễn lưu giữ khoảnh khắc chấn thương Những hình ảnh thân thể bị hủy diệt chiến tranh gây nên nỗi ám ảnh Người sót lại Rừng Cười (Võ Thị Hảo) Mái tóc khn ngực biểu tượng tính nữ Đặc biệt niềm tự hào Thảo, thứ đồng đội nâng niu Nhưng khu rừng cướp mái tóc dài chấm gót, trả lại cho người gái nhúm sợi mỏng mảnh xơ xác Cịn khn ngực đẹp thần Vệ Nữ chị Thắm – người đồng đội Thảo bị lưỡi lê đâm nát Hình ảnh “tóc rụng trút, rụng đầy khn ngực bị đâm nát chị Thắm” [25; 102] trở giấc mơ Thảo đẹp đẽ bị tước đoạt chiến Những dấu ấn thân thể - địa hạt riêng tư, dễ thương tổn cho thấy cách thể phản ứng với đau tinh thần Trong Tìm giới hậu tuổi thơ Đặng Hoàng Giang, Huy trường hợp đặc biệt Huy lớn lên gia đình đổ vỡ nhân, cậu sống với mẹ chị gái, hồn tồn thiếu vắng tình u quan tâm người cha Huy dùng bất tồn thể – thể mập mạp để che đậy tâm hồn thương tổn bên Đó cách cậu tạo khác biệt với giới xung quanh cậu, cho tận sâu thẳm tim cậu khao khát yêu thương giới Mập bị ba khước từ, tơi sống với nhiều tự ti Hồi trước, nóng lạnh nhau, ngày mặc áo len xù, điên lên hoảng sợ má tự tiện giặt áo len Nó rào chắn cuối cùng, lớp bảo vệ vật lí cuối tơi giới xung quanh Ngồi 21 Đặng Hồng Oanh đường, tơi khơng dám nhìn vào mắt trường tơi vào lớp bóng [26; 149] Vậy là, Huy coi thể cách để phản kháng lại môi trường thù địch xung quanh Huy giữ lấy khác biệt thân để tạo hàng rào bảo vệ lịng tự tơn cậu Ngoại hình Huy nói lên nhiều điều cậu: tự ti, cô đơn, cảm giác lạc lõng, bất mãn… Vậy nên không ngạc nhiên trình chữa lành, Huy thực dự án ý nghĩa: cậu chụp ảnh ba thân mình, trần truồng, đầy thương tổn bên Đây lần đầu tơi nhìn kỹ hình ba cách bình tĩnh Cái vết dây đồng hồ cổ tay, chấm nghệ vàng bắp chân, băng quấn quanh mu bàn chân, ba nằm đó, trần trụi tổn thương [26; 195] Vì thế, thân thể có khả kiến tạo tự chấn thương, khơi gợi tác động tới cảm xúc cách mạnh mẽ, trực tiếp 2.3 Lối viết chấn thương kết cấu mở Chấn thương, chất ý nghĩa từ nguyên, khả cơng phá đời sống sinh người, đồng thời có khả tạo gọi “chaos” lối viết: kiểu kết cấu ngẫu hứng, xáo trộn, hỗn mang Trong Thân phận tình yêu, kiện thảo Kiên phát trạng thái hỗn độn đưa lại nhìn hồn chỉnh kết cấu chấn thương: “Thoạt tiên, tơi gắng xếp để tìm lại trình tự mong đọc tơi thường đọc Song hồi cơng, chẳng trình tự hết Trang trang đầu, trang trang cuối Tơi nghĩ, dù có đánh số trang, dù khơng có trường đoạn bị đốt, bị mối xơng, khơng có trang mà tác giả loại lẫn vào thảo sáng tác dựa cảm hứng rối bời Tôi khơng muốn nói điên rồ” [13; 291] “Tuy nhiên mạch truyện không ngừng đứt gãy Tác phẩm từ đầu đến cuối khơng có tuyến chung, bề mặt đại khái mà hoàn toàn khối thù hình Tất diễn bị đứt gãy bị quét chừng trang giấy thể rơi vào khẽ nứt thời gian tác phẩm Ta gọi bố cục, thiếu mạch lạc, thiếu bao quát nhiều chứng tỏ hụt hẫng tư người viết Chứng lực bất tòng tâm y” [13; 291] Nhân vật “tôi” sáng tạo có ý nghĩa Bảo Ninh Thân phận tình u Trước hết, “tơi” xuất vai trò độc giả Từ bối rối ban đầu cầm thảo kì lạ, từ nỗi hoang mang bị lạc mê cung thứ ngơn ngữ thiếu tính logic lí tính, “tơi” dần tìm cách đọc nhất, đọc văn vốn có “Tơi đọc núi giấy theo cách đơn giản tờ trước đến tờ sau trình tự ngẫu nhiên, trang thảo thư, trang ghi chép rời từ sổ tay, trang nhật kí, nháp báo” [13; 293] Anh ta gọi thảo Kiên “Một sáng tác dựa cảm hứng chủ đạo rối bời” Kết cấu mở tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh khơng khó để nhận diện văn xi hậu chiến Trong tác phẩm có kết cấu mở, trật tự nghệ thuật thiết lập theo cách thức riêng biệt, đầy ngẫu hứng Văn xuôi chấn thương giai đoạn sau 1975 chối từ giá trị mang tính chất đơn trị, câu trả lời tuyệt đối, “siêu truyện”, hay kiểu kết cấu khép kín, mạch lạc với mơ hình chỉnh thể mang khơng thời gian tuyến tính, mà kiểm sốt nhà văn mang tính ý chí bất chấp thực bất định đời sống Văn học chấn thương dung nạp kết cấu tự do, kết cấu mở, chí hỗn độn, cốt truyện phân rã, phá vỡ trật tự truyền thống, nhân vật bị trơi giạt dịng ý thức Nhìn vào vận động văn xuôi chấn thương sau 1975, thấy theo thời gian, 22 Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 nhà văn liệt việc trình lối viết mà đó, chấn thương diện “diễn ngơn hành động viết” [27], kết cấu Bởi, Anna Gotlib viết: Chấn thương, nhiều lớp vỏ nó, phần tự từ thời xa xưa, thường đập vỡ địa hình giới đời sống Phá vỡ ý nghĩa nhất, mặc định mà hoạt động tự nhận thức tạo dựng, thay tự quen thuộc đơi khủng khiếp, lạ lùng, khơng thể nói lên [22] Bởi tính lạ lùng, khơng thể nói lên chấn thương, nỗ lực tạo nghĩa cho chấn thương thông qua tự thường đẩy văn chương vào ranh giới điều bất thường tổ chức kết cấu: xuất trùng điệp hai mạch truyện (Mình họ - Nguyễn Bình Phương, Song song – Vũ Đình Giang…) thao túng dòng chảy nội tâm khiến cho kiện bị nhúng mạch ngầm miên man ý thức, cốt truyện phân mảnh gương bị đập vỡ Sông Nguyễn Ngọc Tư câu chuyện chứa đựng nhiều mảnh gương vụn vỡ Tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Tư phá vỡ hoàn toàn tuyến nhân lối trần thuật tuyến tính tiểu thuyết truyền thống Cốt truyện Sông tạo cảm giác rời rạc, kiện lắp ghép đầu ngẫu hứng, chí hồn tồn thiếu tính kết nối với Sông không đơn câu chuyện chuyến đi, câu chuyện mở từ xê dịch ba nhân vật truyện Ân – kẻ có gia đình mang nỗi mặc cảm bị chối bỏ, để quên vết thương lịng q lớn, sau người u đồng tính lấy vợ Bối mê đắm giông, tia sét rạch ngang trời, để kiếm tìm cảm giác tuyệt đích thực để chối bỏ nỗi đau, Xu – kẻ mồ côi đau đáu nguồn cội thân dấn thân vào hành trình để kiếm tìm lai lịch, gốc gác Ba gã đàn ông không quen biết nhau, có vết rạn nứt lịng từ vết thương khứ, dấn thân vào hành trình để kiếm tìm qn lãng Sơng Di đưa họ đến với câu chuyện lạ kì, chứng tích diệt vong, số phận người bên sông Cứ thế, mảnh đời, số phận chắp vá nhau, hồi ức kiện xuyên qua nhau, giao cắt nhau, số phận thực hư, hư thực đan xen, chi tiết phi logic bị xáo trộn kiện đời thực, đời hoàn lẫn huyền thoại sông Di… tất tạo nên kiểu kết cấu vượt đường biên trật tự Một thủ pháp dễ nhận thấy Sông Nguyễn Ngọc Tư tô đậm cảm giác mát Ân kĩ thuật dòng hồi tưởng vào kiện đầy bất chợt, ngẫu hứng Chẳng hạn nỗi day dứt nhớ Tú ập đến lúc cảm giác Ân, bữa cơm ngã Chín, hay bữa cơm chiều Bình Khê: “cậu nhớ đậu hũ non nấu với hương nhu mà cậu thường hay nấu, Tú hít hà mãi, thổn thức kêu thật bai [28; 30]; “Tú nói nhìn vẻ mặt Ân nấu thấy ngon rồi, không cần ăn Hôm tên Tú ngoi lên mớ đậu hủ đầu lần, cậu sực nhớ” [28; 70] Bên cạnh đó, câu chuyện nhỏ chêm xen cốt truyện lớn (câu chuyện phận người Ân gặp dọc bờ sông Di: câu chuyện Cao, chuyện cô gái bán hoa Tầm Sương bị nhấn chìm dịng nước sơng Di, chuyện Lượm – người bắt ốc Bụt Đồng Nàng cô gái bên nghe thấy tiếng hát ốc… câu chuyện người không tên gắn chặt đời bên dịng sơng Di, mặc cho lúc sơng Di gầm lên nuốt chửng vào lịng chảy nhà cửa, chịm cây); kiện khơng liên quan đến đặt cạnh nhau, hay suy tưởng, hồi ức, kỷ niệm hòa lẫn nhau… rời rạc Sông Nguyễn Ngọc Tư thể đổ vỡ đời sống đương đại, vỡ vụn tâm hồn người Có thể thấy, nhân vật sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thường gắn với xuất hành Và xuất hành xuất phát từ đời bi kịch, hay nỗi đau khứ Đó chuyến săn tìm đẹp vĩnh cửu đời để quên vô nghĩa đời sống Sầu đỉnh Puvan; hành trình xi ghe sống đời lưu lạc, thiếu quê hương cha Hai Vũ sau bi kịch gia đình Cánh đồng bất tận [29] Kiểu cốt 23 Đặng Hoàng Oanh truyện rời rạc với kết cấu phân mảnh sáng tác chị tạo hiệu ứng đặc biệt: đồng không - thời gian Trong Sầu đỉnh Puvan, khoảnh khắc mà Vĩnh nhìn thấy sầu nở lúc cảnh tượng, ảnh hình khứ anh: “Hoang mang Ngơ ngác Rã rời Vụn nát Vĩnh gần quị xuống bơng hoa bắt đầu tím thẫm, màu mơi Lam, mối tình đầu anh người ta vớt xác cô ngã ba sông Vĩnh chứng kiến cô rơi khỏi tàu Vĩnh chẳng làm cả, Vĩnh khơng biết làm trước xốy nước, Vĩnh sợ Như Vĩnh khơng biết làm trước vụn thịt rơi vãi người thân buổi bom đạn hơm xưa” [30] Kí ức ln thứ hồn tất nỗi đau người Hay khoảnh khắc cảm nhận nỗi đau “sự xé toạc, từ rách nát, đau đớn lũ kiến cánh giải thốt, chúng bị rân khắp thân thể” bị lũ cướp vịt hãm hiếp, Nương thấy “vẻ mặt má hôm bị người đàn ông bán vải đo lên người khối lạc thăng hoa, giống tơi bây giờ, đau nhói” [29] Trong khoảnh khắc đó, nhân vật ý thức rằng, chấn thương vốn không nhận diện ban đầu, chưa thực rời tiềm thức, đến muộn Con người dấn thân vào hành trình thực chất theo tiếng gọi đáy vực sâu tiềm thức, bước đến dần với cội nguồn nỗi đau mình, để nhận diện nó, nhận diện thể Kết luận Có thể thấy, lối viết chấn thương nằm xu hướng đổi lối viết văn xi Việt Nam sau 1975, “tống tiễn lối viết mang quyền lực toàn trị, bè trầm, bè thống thuộc, mưu toan hợp nhất, “cái chết” dự báo từ trước” [31] Nó phần xu hướng dân chủ hóa – thành tựu lớn văn học hậu chiến, nơi lịch sử trình qua nhiều lăng kính Nó kết tất yếu văn chương định hình mảnh đất vết thương chiến tranh di q khứ vừa hồn tất Vì thế, lối viết chấn thương hình thành nỗ lực “kể điều kể”, cố gắng biểu đạt thứ khó diện hình hài: chấn thương tâm lí người Nói Cathy Caruth: “một hình thức kể đúp (double telling), dao động khủng hoảng chết khủng hoảng tương tự đời sống: chuyện kể chất chịu đựng kiện chất chịu đựng việc cịn sống sót sau kiện đó” [1] Đó lí chối từ câu chuyện rõ ràng, ý nghĩa hoàn tất, kết cấu mạch lạc; thay vào đó, tất yếu tố thuộc tổ chức trần thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975 tự kể câu chuyện chấn thương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cathy Caruth, 1996 Unclaimed Experience: Trauma, Narrative and History, The John Hopkins University Press, pp 1-9 [2] Lê Thanh Nga, 2011 “Chấn thương truyện Nguyễn Huy Thiệp”, Retreived February 25, 2019 from http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vanhoa/nhung-goc-nhin-van-hoa [3] Lê Tú Anh, “Từ trường hợp Đoàn Minh Phượng, nghĩ văn học chấn thương Việt Nam quan điểm nghiên cứu”, Retreived February 6, 2020 from http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-van-hoc/4617-ttrng-hp-oan-minh-phng-ngh-v-vn-hc-chn-thng-vit-nam-va-qun-im-nghien-cu.html [4] Nguyễn Thành Thi, 2011 “Tiếng nói tơi bị chấn thương tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (nhân đọc “Những ngã tư cột đèn” – Trần Dần), Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Những lằn ranh văn học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, pp 227-249 24 Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 [5] Nguyễn Viết Thiện, “Văn học chấn thương – trường hợp Thế Vũ Nguyễn Hoàng Thu”, Retreived January 15, 2019 from http://ukh.edu.vn/gioi-thieu/Khoa/khoa-khoa-hoc-xa-hoiva-nhan-van/chi-tiet-khoa-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/id/1175/Van-hoc-Chan-thuong-Truong-hop-The-Vu-va-Nguyen-Hoang-Thu [6] Cao Kim Lan, 2019 “Chấn thương kép “Thân phận tình u” Bảo Ninh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2(564), pp 22-43 [7] Hồ Thị Thảo, 2017 Thế giới nhân vật chấn thương sáng tác Thuận Luận văn Thạc sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [8] Jane Robinett, “The narrative Shape of Traumatic Experience”, Literature and Medicine, Volume 26, Number 2, Fall 2007, pp.290-311 [9] Andrew Ng, Visitations of the Dead: Trauma and Storytelling in Bao Ninh’s The Sorrow of War, StoryWorlds: A Journal of Narrative Studies, Volume 6, Number 1, Summer 2014, pp 83-100 [10] Roger Luckhurst, 2006 “Mixing memory and desire: Psychoanalysis, psychology, and trauma theory”, in Literary Theory and Criticism, Patricia Waugh, [ed.] An Oxford Guide, Oxford University Press, pp 497-507 [11] Trần Đình Sử, 2014 “Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngôn văn học” (in Trên đường biên Lí luận văn học) Nxb Văn học, Tr.174 – 175 [12] Xie Youguang, “Trauma Theory Today: An interview with Cathy Caruth”, Foreign Literature Studies 38(2):1-6 Retreived April 10, 2020 from https://www.research gate.net/publication/303753289Trauma_Theory_Today_An_Interview_with_Cathy_Carut [13] Bảo Ninh, 2005 Thân phận tình yêu Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [14] Lavoj Zizek, “Phòng tra thơ” (Hải Ngọc dịch) Retreived March 30, 2022 from https://hieutn1979.wordpress.com/2014/06/30/slavoj-zizek-phong-tra-tan-bang-tho-cuangon-ngu/ [15] Stephen Owen, David Dambrosch, Karen Thornber, 2016 Lí thuyết ứng dụng lí thuyết nghiên cứu văn học, (Tập giảng tài liệu tham khảo) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [16] Thụy Khuê, “Sóng từ trường: Trường hợp Trần Vũ” Retreived May 5, 2022 from http://thuykhue.free.fr/stt1/tranvu.html [17] Nguyễn Hữu Hồng Minh, “Trần Vũ – Phép lạ văn chương (Kì 2)” Retreived May 20, 2022 from https://duyendangvietnam.net.vn/tran-vu -phep-la-cua-van-chuong-ky-2.html [18] Trần Vũ, 2019 Phép tính nho sĩ Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [19] Đoàn Cầm Thi, 2016 Đọc “Tôi” bên bến lạ Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [20] Trần Vũ, Giấc mơ thổ, Retreived May 20, 2022 from http://tranvu.free.fr/baiviet/giacmo.html [21] Nguyễn Hoàng Diệu Thủy, “Gai sắc truyện Trần Vũ” Retreived August 10, 2019 from https://duyendangvietnam.net.vn/gai-sac-trong-truyen-tran-vu-ky-1.html [22] Anna Gotlib, Chấn thương chuyện kể (Hải Ngọc dịch) Retreived June 28, 2021 from https://hieutn1979.wordpress.com/2021/01/03/anna-gotlib-chan-thuong-va-chuyen-ke/ [23] Y Ban, Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Retreived April 28, 2022 from https://kilopad.com/truyenngan-c197/buc-thu-gui-me-au-co-b11420 [24] Nguyễn Ngọc Tư, Nút áo Retreived April 28, 2022 from https://tuoitre.vn/nut-ao651415.htm [25] Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lí Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, 2002 Truyện ngắn bốn bút nữ Nxb Văn học, Hà Nội 25 Đặng Hồng Oanh [26] Đặng Hồng Giang, 2019 Tìm giới hậu tuổi thơ Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [27] Hoàng Cẩm Giang, “Vấn đề kết cấu tự khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, https://js.vnu.edu.vn/ [28] Nguyễn Ngọc Tư, 2012 Sơng Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [29] Nguyễn Ngọc Tư, 2005 Cánh đồng bất tận, Retreived April 28, 2022 from https://nld.com.vn/truyen-ngan/canh-dong-bat-tan-truyen-ngan-cua-nguyen-ngoc-tu155696.htm [30] Nguyễn Ngọc Tư, 2008 Sầu đỉnh Puvan, in Gió lẻ câu chuyện khác Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [31] Nguyễn Thị Minh Huệ, “Suy nghĩ từ quan niệm lối viết Roland Barthes” Retreived Febuary 19, 2021 from https://toquoc.vn/suy-nghi-tu-quan-niem-loi-viet-cua-rolandbarthes-99105928.htm ABSTRACT Some ways of narrative organization in the Vietnamese traumatic proses after 1975 Dang Hoang Oanh Department of Literature, College of Education, Vinh University The article sheds lights on some ways of narrative organization in the Vietnamese traumatic proses after 1975, in regard to aspects such as languages, structure, and emotional impact Through analysis of unique characteristics in many outstanding literary works of the post-war period, the article illuminates the following aspects: trauma is not only manifested in the psychological and mental signs of the character, it also coordinates the transformation of the internal structure of the text, challenges the expressive ability of the language, interferes with the order in thinking, and distorts the writing style These studies play a critical role in identifying the traces of traumatic writing in Vietnamese proses Keywords: narrative organization, trauma, writing style, structure, emotional impact 26 .. .Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 xuôi Việt Nam sau 1975 cung cấp ngữ liệu sinh động cho cách đọc chấn thương, để thông qua... giạt dịng ý thức Nhìn vào vận động văn xi chấn thương sau 1975, thấy theo thời gian, 22 Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 nhà văn liệt việc... ranh văn học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, pp 227-249 24 Một số phương thức tổ chức trần thuật văn xuôi chấn thương Việt Nam giai đoạn sau 1975 [5] Nguyễn Viết Thiện, ? ?Văn học chấn thương