MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I PHÂN TÍCH CHUNG VỀ ĐIỀU 679 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 1 II QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2 2 1 Khái niệm quyền tác giả và quyền liê.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I PHÂN TÍCH CHUNG VỀ ĐIỀU 679 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 II QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm quyền tác giả quyền liên quan tư pháp quốc tế 2.2 Quyền tác giả quyền liên quan có yếu tố nước .4 III QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ .7 3.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng 3.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong thời đại phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề sỡ hữu trí tuệ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ngày đóng vai trị quan trọng phát triển chung nhân loại Nó trở thành vấn đề kinh tế pháp lý trọng tâm nội nhiều nước, thương lượng, tranh chấp quốc tế Tạo dựng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ hồn thiện, vững nhân tố thiếu chiến lược phát triển kinh tế dài hạn quốc gia đặc biệt Việt Nam Đồng thời, đòi hỏi bắt buộc trình hội nhập kinh tế Hiểu tầm quan trọng quyền sở hữu trí tuệ vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nên em chọn đề số 15 cho tập học kỳ với đề “Bình luận quy định Điều 679 luật Dân năm 2015” NỘI DUNG I PHÂN TÍCH CHUNG VỀ ĐIỀU 679 BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Khác với BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 quy định quy phạm xung đột quyền sở hữu trí tuệ gói gọn Điều 679 Bộ luật Dân năm 2015 Theo “Quyền sở hữu trí tuệ xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền sở hữu trí tuệ yêu cầu bảo hộ.” Sở hữu trí tuệ hay cịn gọi tài sản trí tuệ kết hoạt động tư duy, sáng tạo người Đối tượng loại sở hữu sản phẩm phi vật chất có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trình hình thành phát triển văn minh, khoa học, cơng nghệ nhân loại Đó tác phẩm văn học, âm nhạc, phần mềm máy tính, phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp,… Theo Khoản Điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật SHTT) quyền sở hữu trí tuệ “quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng.” Như vậy, quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Trường hợp cá nhân, pháp nhân yêu cầu bảo hộ quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia Ví dụ ơng X u cầu bảo hộ quyền tác giả Mỹ áp dụng luật quyền tác giả Mỹ Theo quy định Điều Luật SHTT đối tượng quyền sở hữu gồm: “1 Đối tượng quyền tác giả bao gồm tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạng tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch.” Như nói, quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng xác định theo pháp luật nơi quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng yêu cầu bảo hộ II QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm quyền tác giả quyền liên quan tư pháp quốc tế Khái niệm quyền tác giả Về mặt lý luận, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học sáng tạo sở hữu Theo nguyên tắc thừa nhận chung giới, quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngơn ngữ, cơng bố hay chưa cơng bố, đăng kí hay chưa đăng kí Theo Khoản Điều Luật SHTT quy định giải thích từ ngữ “quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu.” Theo Điều 14 Luật SHTTthì loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm: tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình, tác phẩm khác thể dạng chữ viết kí tự khác; giảng, phát biểu nói khác; tác phẩm báo chí; tác phẩm âm nhạc; tác phẩm sân khấu; tác phẩm điẹn ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự ( sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm kiến trúc; hoạ đồ, sơ đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; chương trình máy tính, sưu tập liệu Tác phẩm phái sinh bảo hộ không gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh Tác phẩm bảo hộ phải tác gải trực tiếp sáng tạo lao động trí tuệ mà khơng chép từ tác phẩm người khác Tin tức thời tuý đưa tin, văn quy phạm pháp luật, văn hành chính, văn khác thuộc lĩnh vực tư pháp dịch thức văn đó, quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, ngun lí, số liệu khơng thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả Khái niệm quyền liên quan Quyền liên quan quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố(Khoản Điều Luật SHTT) Quyền liên quan phát sinh kể từ biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố định hình thực mà khơng gây phương hại đến quyền tác giả Theo khoản Điều 29 Luật SHTTthì người biểu diễn đồng thời chủ đầu tư có quyền nhân thân quyền tài sản biểu diễn; trường hợp người biểu diễn không đồng thời chủ đầu tư người biểu diễn có quyền nhân thân chủ đầu tư có quyền tài sản biểu diễn 2.2 Quyền tác giả quyền liên quan có yếu tố nước ngồi Theo Điều 679 BLDS năm 2015 chia quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả có yếu tố nước ngồi thành hai trường hợp: Có điều ước quốc tế điều chỉnh Theo khoản 3Điều Luật SHTT quy định áp dụng pháp luật “Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định Điều ước quốc tế đó.” Quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác gỉa có điều ước quốc tế điều chỉnh Công ước Berne; Hiệp định TRIPs; Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ; Hiệp định Việt Nam – Thuỵ Sỹ; Hiệp định khung Việt nam – ASEAN Thứ nhất, việc bảo hộ quyền tác gải theo quy định công ước Berne Đối tượng bảo hộ Công ước Berne tác phẩm văn họcm nghệ thuật khoa học liệt kê đầy đủ toàn diện Điều bao gồm: tát sản phẩm lĩnh vực văn học, khoa học nghệ thuật, biểu theo phương thức hay hình thức nào, chẳng hạn sách, tập in nhỏ viết khác, giảng, phát biểu, thuyết giáo tác phẩm loại; tác phẩm kịch hay nhạc kịch, tác phẩm hoạt cảnh kịch câm, nhạc có lời hay không lời, tác phẩm điện ảnh tác phẩm diễn tả kỹ thuật tương tự điện ảnh… Công ước bảo hộ tác phẩm biểu theo phương thức hay hình thức Đồng thời, công ước quy định mở cho quốc gia thành viên quyền định không bảo hộ tác phẩm nói chung thể loại khác cụ thể đó, tác phẩm chưa ấn định hình thái vật chất Về quyền bảo hộ, Công ước quy định quyền độc quyền tác giả bao gồm quyền chép, quyền phân phối, quyền dịch, quyền phóng tác, quyền biểu diễn công cộng, quyền kể lại trước công chúng, quyền phát sóng, quyền truyền thơng tới cơng chúng, quyền bán lại tác phẩm nghệ thuật gốc Các quyền quyền kinh tế tác giả, tác giả trực tiếp thực cho phép tổ chức, cá nhân khác thực Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả cho người nước ngoài, pháp nhân nước ngồi theo quy định Cơng ước Berne i) Nguyên tắc đối xử quốc gia: ngueye tắc đặt cho quốc gia thành viên thực bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên khác tương tự bảo hộ tác phẩm cơng dân quốc gia Sự bảo hộ khơng thấp bảo hộ cơng dân thuộc quốc gia Nguyên tắc đặt bình đẳng đối xử với cơng dân pháp nhân quốc gia thành viên ii) Nguyên tắc bảo hộ tự động: nguyên tắc đặc thù tring lĩnh vực quyền tác giả, theo quyền tác giả phát sinh tác phẩm định hình dạng vật chất định không lệ thuộc vào thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận, nộp lưu chiểu,… iii) Nguyên tắc bảo hộ độc lập: việc thực quyền theo công ước độc lập với hưởng nước xuất xứ tác phẩm Nguyên tắc thể chỗ, tác phẩm bảo hộ không phụ thuộc vào việc tác phẩm có bảo hộ hay khơng quốc gia gốc Nói cách khác, tác phẩm dù có hay khơng bảo hộ quốc gia gốc bảo hộ quốc gia khác thành viên Liên hiệp với quy chế pháp lý theo bảo hộ quyền tác giả quốc gia Thứ hai, bảo hộ quyền tác giả theo quy định Hiệp định TRIPs Hiệp định đưa điều khoản chung nguyên tắc bản, đặc biệt cam kết đối xử quốc gia mà theo công dân nước thành viên phải đối xử không ưu đãi so với công dân nước thành viên quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Đối tượng bảo hộ bao gồm: tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học Tuy nhiên, tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ Để bảo hộ, tác phẩm phải nguyên tác, nguyên sáng tạo tác giả Nội dung hiệp định TRIPs bao gồm nội dung quy định Công ước Berne Thứ ba, Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ;Việt Nam – Thuỵ Sỹ; Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) Về ba hiệp định xây dựng sở chuẩn mực Hiệp định TRIPs Về thực thi ba Hiệp định quy định nghĩa vụ thực theo quy định lãnh thổ quốc gia theo quy định pháp luật quốc gia Khơng có điều ước quốc tế điều chỉnh Nếu khơng có điều ước quốc tế mà người nước ngồi, pháp nhân nước bảo hộ quyền tác giả Việt Nam họ có tác phẩm lần công bố Việt Nam lần sáng tạo Việt Nam mà chưa công bố quốc gia công bố đồng thời Việt Nam thời hạn ba mưoi ngày, kể từ ngày tác phẩm cơng bố lần đầu tiền nước khác (Khoản Điều 13 Luật SHTT) Khác với quyền dân sự, theo cách quy định tất quốc gia giới từ trước đến nay, quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả phát sinh thừa nhận, bảo hộ theo pháp luật quốc gia có hiệu lực phạm vi lãnh thổ quốc gia đó, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà quốc gia liên quan thành viên có quy định khác Như vậy, quyền tác giả, chủ sở hữu tác giả tổ chức, cá nhân nước ngồi cơng bố tác phẩm Việt Nam pháp luật Việt nam bảo hộ áp dụng theo quy định pháp luật Việt Nam Hay nói cách khác, tác giả người nước hưởng quyền tài sản, quyền nhân thân lĩnh vực quyền tác tác giả công dân Việt nam Đối với tác phẩm, công trình người nước ngồi cơng bố, sử dụng Việt Nam dựa sở điều ước quốc tế quyền tác giả mag Việt Nam ký kết tham gia chế độ bảo hộ xác định theo Điều ước theo pháp luật Việt Nam III QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP VÀ QUYỀN ĐỐI VỚI GIỐNG CÂY TRỒNG TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 3.1 Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng Khái niệm quyền sở hữu công nghiệp Theo Khoản Điều Luật SHTT quy định giải thích từu ngữ “ Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh.” Như vậy, thấy quyền sở hữu công nghiệp liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại đối tượng chia thành hai nhóm bản: Thứ nhất, đối tượng mang tính sáng tạo lĩnh vực cơng nghiệp sáng chế, kiểu dáng, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,… Thứ hai, đối tượng dấu hiệu mang tính phân biêt thương mại nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lí, bí mật kinh doanh,… Khái niệm quyền giống trồng Giống trồng đối tượng quyền SHTT ghi nhận điều ước quốc tế pháp luật quốc gia giới Khoản 22 Điều Luật SHTT quy định giống trồng Theo đó, giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tính trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác biểu trính trạng có khả di truyền Quyền giống trồng quy định khoản Điều Luật SHTT: “Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sổ hữu.” 3.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam Tại Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước đến đăng ký bảo hộ quyền SHCN, quyền giống trồng ngày tăng Ngoài việc tuân thủ quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên phân tích việc bảo hộ quyền SHCN, quyền giống trồng cho tổ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam cịn phải vào quy định hành pháp luật Việt Nam Hay nói cách khác, tổ chức, cá nhân nước yêu cầu bảo hộ Việt Nam áp dụng quy định pháp luật hành Việt Nam Để bảo hộ quyền SHCN quyền giống trồng cho tổ chức, cá nhân nước ngồi Việt Nam quyền SHCN, quyền giống trồng người nước ngoài, pháp nhân nước ngồi cấp văn bảo hộ cơng nhận bảo hộ theo quy định Pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Ngoài ra, Điều 157 Luật SHTT quy định tổ chức, cá nhân bảo hộ quyền giống trồng Việt Nam tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi thuộc nước có kí kết với Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thoả thuận bảo hộ giống trồng; tổ chức, cá nhân nước ngồi có trụ sở, địa thường trú Việt Nam có sở, sản xuất kinh doanh giống trồng Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngồi có trụ sở, địa thường trú có sở sản xuất, kinh doanh giống trồng nước có kí kết với Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thoả thuận bảo hộ giống trồng Như vậy, với quy định trên, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam bảo hộ quyền SHCN, giống trồng cho tổ chức, cá nhân nước ngồi khi: Thứ nhất, có đối tượng SHCN, giống trồng quan có thẩm quyền Việt Nam cấp văn bảo hộ (như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp – quy định Điều 92 Luật SHTT văn bảo hộ) Thứ hai, có đối tượng SHCN quan có thẩm quyền Việt Nam cơng nhận bảo hộ ( bí mật kinh doanh, nhãn hiệu tiếng) Những vấn đề BLTTDS năm 2015 khái quát thành Điều 679 “Quyền SHTT xác định theo pháp luật nước nơi đối tượng quyền SHTT yêu cầu bảo hộ.” Với quy định này, tổ chức, cá nhân nước ngồi có yêu cầu bảo hộ quyền SHCN , quyền giống trồng Việt Nam pháp luật áp dụng pháp luật Việt Nam đièu ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam thành viên có quy định khác với quy định pháp luật Việt nam áp dụng quy định điều ước quốc tế KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư, đóng vai trị quan trọng to lớn phát triển văn minh xã hội loài người Phát triển kinh doanh, phát triển khoa học công nghệ, xuất nhập khẩu, góp vốn sở hữu trí tuệ Điều chỉnh sản phẩm, thương hiệu, kiểu dáng bao bì thích ứng với thị trường mới, doanh nghiệp nhận xilăng Tránh hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giả mạo, chép người khác Ngồi ra, việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập Qua phân tích khẳng định lại lần quyền sở hữu trí tuệ (quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng) xác định theo pháp luật nơi quyền sở hữu trí tuệ( quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng) yêu cầu bảo hộ Trên phần tập học kỳ em Do kiến thức hạn hẹp nên có điều sai sót mong thầy góp ý 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2019 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật Dân Tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 PGS TS Nguyễn Bá Diến, Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013 Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội – Bộ môn Tư pháp quốc tế, TS Vũ Thị Phương Lan – TS Nguyễn Thái Mai: Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2017 TS Nguyễn Minh Tuấn: Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, NXB Tư pháp, 2017