Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
716 KB
Nội dung
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VEN BIỂN Nhóm 10: Nguyễn Minh Tuệ 151500030 Nguyễn Tử Nha 151500041 Đặng Lê Trung Nghĩa 1212390073 A giới thiệu • Vùng ven biển nơi người quan tâm nguồn tài nguyên Đây nơi có tài nguyên biển phong phú nơi dễ dàng cho tiếp cận thị trường quốc tế Nó tạo khơng gian sống, tài nguyên sinh vật phi sinh vật cho hoạt động người có chức điều hịa mơi trường nhân tạo • Vùng ven biển trọng tâm nhiều ngành kinh tế quốc gia, nơi mà phần lớn hoạt động kinh tế, xã hội diễn nơi mà tác động hoạt động nhiều I Khái niệm vùng ven biển • Vùng ven biển thường hiểu nơi tương tác đất biển, bao gồm môi trường ven bờ vùng nước kế cận Các thành phần bao gồm: • Các vùng châu thổ • Các vùng đồng ven biển • Các vùng đất ngập nước • Các bãi biển cồn cát • Các rạn san hơ • Các vùng rừng ngập mặn, đầm phá…v.v II Đặc tính vùng ven biển • Vùng ven biển bao gồm đa dạng lớn nơi hệ sinh thái (như vùng cửa sông, rạn san hô, thảm cỏ biển, đầm phá, vũng biển,…) • Các HST có đặc điểm vốn có mơ tả chức ý đến phạm vi hệ thống tài nguyên ven biển • Các chức sản sinh hàng hóa (cá, dầu khí, khống sản…) dịch vụ có ích khác (chống lại sóng, bão, giải trí vận chuyển…) • Có mối liên hệ trực tiếp chức mơi trường việc sản sinh hàng hóa để sử dụng đc nhiều dạng dạng hoạt động người (đá san hô đc sử dụng xây dựng sản xuất vơi) • • Các hoạt động VVB nhiều nước góp phần đáng kể vào GDP KT quốc gia • VBB tâm điểm cho phát triển tương lai vòng 50 năm tới với gia tăng dân số mở rộng ngành công nghiệp VVB nơi tập trung cao định cư người nơi thích hợp cho thị hóa Hầu hết thành phố lớn nước vùng Đông Nam Á, nước khác giới nằm vùng ven biển III Các yếu tố sinh thái mơi trường VBB Vị trí địa lý Nằm tiếp giáp với đường bờ biển,có thể có dạng địa hình: đồng thấp trũng, chịu ảnh hưởng thủy triều, núi cao an tận biển, địa hình khơng phẳng, cao gồm đá sát biển chịu ảnh hưởng thủy triều vùng đầm lầy đầm phá Khí hậu Tần suất gió bão cao, VBB nhiệt đới Có chế độ gió mùa ảnh hưởng rõ chế độ Biên độ nhiệt dao động ngày đêm không lớn lục địa Lượng mưa độ ẩm thường cao vùng khác Đây vùng dễ có cố mơi trường bão lốc, sóng thần Mơi trường đất Có thể có dạng đất đất mặn, đất phèn, phèn mặn đất cát, cồn cát ven biển Dễ bị xói lở tác động sóng gió MTĐ bị ảnh hưởng mạnh độ mặn thủy triều Mơi trường sinh thái khơng có tính ổn định, dễ phát triển dễ bị phá hủy, thay đổi Môi trường nước Nước từ mặn đến lợ, độ mặn giảm từ biển vào đất liền, hàm lượng chất dinh dưỡng cao, có nhiều phù sa lơ lững nhiều hạt sét mịn tạo nên trầm tích nhiều sét Mơi trường khơng khí Chất lượng khơng khí tốt khơng có hoạt động cơng nghiệp Hàm lượng muối khơng khí cao dễ gây ăn mịn kim loại, cơng trình vật liệu Đa dạng sinh học Được chia làm phần: nước cạn Phần cạn đc chia sinh vật vùng cao sinh vật vùng ngập bán ngập Phần nước chia sinh vật tầng mặt, tầng nước nơng tầng sâu Nhìn chung đa dạng sinh học vùng biển phong phú đa dạng Ơ nhiễm mơi trường VVB Nguyên nhân: Nguồn nước thải sinh hoạt đc thải trực tiếp từ khu dân cư ven biển, nước thải công nghiệp, nước thải từ cống rãnh đô thị, chất thải rắn từ công nghiệp, nông nghiệp Các dạng lượng mơi trường VB Năng lượng sóng biển: vơ lớn (phát điện) Năng lượng gió: loại lượng có tiềm lớn dùng để phát điện, bơm nước, quay động cơ… Năng lượng ánh sáng mặt trời: sinh vật sd quang hợp, sinh trưởng phát triển, người sd để sấy khô nguyên liệu, làm muối… V Khai thác khoáng sản dầu mỏ • Khống sản vật liệu vỏ trái đất, đc hình thành từ trình tự nhiên mà người khai thác, sử dụng cách trực tiếp hay gián tiếp cho nhu cầu sống • Những tác động việc khai thác khống sản đến mơi trường VVB: Các hợp chất khí CO2, SO2, CO, bụi… đc sinh cơng đoạn nổ mìn, phương tiện vận chuyển lớn Các khí tạo mưa axit làm ảnh hưởng đến mt nước sinh vật • Hoạt động chảy tràn đem chất ô nhiễm mặt đất sll vật liệu trầm tích vào vùng nước làm suy thối chất lượng nguồn nước Các hđ khai khoáng nấu chảy kim loại tạo lượng bùn lớn • Dầu giết chết rạn san hô Dầu bám vào loài thực vật rừng ngập mặn làm cho ngạt thở chết thành đám làm mt sống loài tảo, hàu, vẹm đv khơng có xương sống khác • Dầu ngồi việc làm chết nhiều loại hải sản, cịn làm mt sống xua đuổi loài hải sản di cư đến vùng khác D Quản lý phát triển bền vững VVB • VVB quan trọng đv việc phát triển kinh tế xã hội tài nguyên có VVB thực chất hệ thống gồm nhiều tài nguyên • Mục tiêu QLMTVB khuyến khích thay đổi ứng xử người để đạt mục tiêu mong muốn Mục đích việc quản lý tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển liên quan đến sản phẩm, dịch vụ giá trị mong muốn, liên quan đên ssanr xuất, tiêu thụ bảo tồn Sự tham gia người dân cần thiết Để thành cơng cần có yếu tố sau: • • • • • Lồng ghép chương trình kế hoạch phát triển kinh tế, quản lý chất lượng môi trường sử dụng đất Lồng ghép chương trình lĩnh vực sản xuất thực phẩm Thống trách nhiệm nhiệm vụ quản lý khác cấp Sử dụng nguồn lực có sẵn Liên kết ngành khác Sinh thái học, kinh tế học, Kỹ thuật, Chính trị Pháp luật II Phịng chống thiên tai • Biện pháp phù hợp việc bảo tồn nguồn tài nguyên trì hệ thống tự nhiên vốn có chống lại thiên tai bão lũ, nước dâng, xói lở • Các hoạt động người thường gây thay đổi hút cát bờ biển làm suy thối rang san hơ, san phẳng cồn cát, phá hủy rừng ngập mặn, làm giảm khả tự bảo vệ bờ biển III Bảo tồn đa dạng sinh học Các phương pháp bảo tồn đa dạng sinh học triển khai từ đất liền Chúng điều chỉnh để phù hợp với sinh cảnh biển vùng ven bờ Có điểm quan trọng liên quan đến đa dạng sih học biển cần bảo tồn bao gồm: • • • • • Đa dạng lồi đọng vật biển cao nhiều so với động vật cạn Hầu hêt đọng vật biển biết Các loài động vật biển sống phân tán rộng Các quần xã động vật biển khác nhua thay đổi nhiều thành phần loài Thời gian để ứng xử với nhiễu động môi trường động vật biển ngắn IV Tìm kiếm sản lượng bền vững Sản lượng bền vững hiểu khai thác tài nguyên cho trì khả tự phục hồi chúng không bị Hình thức trì tiềm sinh học củng cố tiềm kinh tế lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo Khai thác bền vững có nghĩa sử dụng khôn khéo quản lý chặt chẽ loài sinh vật và hệ sinh thái mà chúng phụ thuộc vào, cho lợi ích tiềm tàng chúng không bị xâm hại Tài nguyên khai thác sử dụng mức, để chúng tái sinh sau khoảng thời gian Thực tế, tài nguyên xem nguồn vốn đầu tư thông qua sản lượng hàng năm, sản phẩm để dùng khơng phải nguồn vốn thông thường V Các bước q trình QLTHVVB • Mỗi quốc gia tiến hành đánh giá tiềm chương trình Quản Lý tổng hợp vùng ven bờ có cách tiếp cận riêng đến nguồn tài nguyên đối mặt với vùng đặc thù riêng vùng ven bờ Tốt cho việc quản lý tài nguyên ven biển trởi thành nhiệm vụ trị quyền trung ương địa phương có hoạt động phù hợp nhiệm vụ bảo tồn tài nguyên • Các giai đoạn cụ thể chương trình Quản lý mơi trường ven biển phụ thuộc vào vấn đề cần giải qyết nen chúng khác nhien tất cần có chế điều phối liên ngành hệ thống quy định nhằm tăng cường khả sử dụng bền vững, đa mục tiêu nguồn tài nguyên tái tạo vùng ven bờ xác định Có yếu tố cần đc thực nhằm đem lại khuôn khổ qui hoạch quản lý có tính đến phức tạp VVB tình trạng qui hoạch • • • • • • Xác định vấn đề Xem xét phân tích Trình bày – xây dựng kế hoạch Thơng qua Thực thi Quan trắc đánh giá Quản lý vvb việt nam Tính cấp thiết • Việt Nam quốc gia có vùng biển rộng khoảng triệu km2 bờ biển dài 3.200km với 29 tỉnh thành phố tiếp giáp với biển Vùng biển vùng bờ Việt Nam có vai trị quan trọng to lớn công phát triển chung đất nước Với đặc điểm bật như: huyện ven biển Việt Nam chiếm 17% diện tích đất đai, nơi sinh sống 23% dân số nước, hai nguồn tài nguyên tìm thấy vùng biển vùng bờ dầu khí hải sản, đóng góp 23% tổng giá trị xuất khẩu; Đa dạng sinh học vùng biển vùng ven biển đem lại nhiều lợi ích quan trọng cho cộng đồng địa phương cho nước Cơ sở lý luận dự thảo chiến lược • Việt Nam nằm vị trí địa lý đầu mối quan trọng Tầm quan trọng đóng góp nguồn lợi mơi trường biển vùng bờ VN giới thừa nhận ngày nhiều Nhiều HST đc đánh giá cao nước toàn giới nhờ giá trị đa dạng sinh học giá trị văn hóa lịch sử Nguồn lợi mơi trường biển VN có tầm quan trọng trực tiếp 17 triệu dân cư VVB đất nước • Nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo VVB VN vốn phong phú quan trọng, lại nhanh chóng suy thối Bốn ngun nhân gây tình trạng là: • • Khung sách, pháp lý thể chế hành VN cho phép tự tiếp cận vùng biển, quản lý phù hợp Tình trạng nghiêm trọng chưa tiến hành khoanh vùng chức để sử dụng yếu việc thực thi qui định hành liên quan đến việc tiếp cận vùng khai thác • Đời sống vùng biển VN nghèo, vùng nơng thơn Khả hình thành vốn đầu tư hộ gia đình nơng thơn cịn bị hạn chế sở hạ tầng yếu kém, hoạt động tín dụng chưa đáp ứng đc nhu cầu phương tiện tiếp cận thị trường cịn chưa đủ • Ngồi ra, hàng năm VVB VN lại phải chịu nhiều tổn thất nặng nề thiên tai Đây nguyên nhân làm kiệt quệ kinh tế quốc gia khiến cư dân VVB, vốn dễ bị tổn thương, phải hạn chế hoạt động kinh tế mạo hiểm rủi ro Trong đó, trình ĐTH CNH diễn VVB VN, mà biện pháp kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp nhiễm thị nhìn chung chưa đáp ứng đc yêu cầu đặt • Các hoạt động khai thác VB thu đc nhiều lợi ích Tuy nhiên, muốn tiếp tục thu đc thành công vậy, cần phải tập trung tiến hành số hoạt động sau: • • • Cũng cố khung sách, pháp lý thể chế liên quan đến nguồn lợi biển ven bờ Đầu tư thích đáng vào cơng tác bảo tồn quản lý nguồn lợi tự nhiên môi trường VB Đầu tư cải thiện sống cho cư dân cộng đồng VVB theo phương thức họ tự xác nhận định ho thân Mục tiêu Chiến lược Quốc gia QLMTVVB • • • • • • Hợp phần số – Quy hoạch quản lý tổng hợp vùng biển vùng bờ cho tỉnh duyên hải Hợp phần số – Các khu bảo tồn VVB Hợp phần số – Quản lý tổng hợp nghề cá ven bờ Hợp phần số – Phát triển cải thiện sinh kế cho cộng đồng ven biển dễ bị tổn thương Hợp phần số – Phòng chống thiên tai xói lở bờ biển duyên hải VN Hợp phần số – Tăng cường khung hành động môi trường quốc gia, nâng cao nhận thức, đánh giá ô nhiễm giám sát Hai nguyên tắc để tổ chức thực chiến lược đc đưa ra: Một là: Nguyên tắc đối tác quản lý • Chính phủ VN tiếp tục chịu trách nhiệm chung việc QLMTVB Nhưng cần phải có sáng tạo xếp thể chế thành phần khác cho việc thực kế hoạch đem lại lợi ích tối đa cho dân cư ven biển nói riêng nước nói chung Tất đạt đc thành cơng tối đa có hợp tác thành phần chủ chốt, bao gồm: • Chính phủ - có chủ quyền đất, nguồn lợi xây dựng khung pháp lý, sách điều tiết cho hoạt động thành phần • Các cộng đồng địa phương – sống dựa vào nguồn TNTN, đồng thời người phải chịu hậu định đầu tư phân bổ nguồn lợi • • • • Các quan cho vay quốc tế - cung cấp nguồn đầu tư cần thiết ban đầu Các nhà tài trợ - cung cấp hỗ trợ kỹ thuật Khu vực tư nhân – nguồn cung cấp vốn, ảnh hưởng trình độ chun mơn Các tổ chức phi phủ quan khao học – có trách nhiệm truyền tải thơng tin đến quần chúng, cho ý kiến tư vấn ky thuật, tạo dựng mối liên hệ nơi tham gia giám sát, theo dõi Hai là: Cấp tỉnh cấp thực phù hợp • Do tính chất đa ngành chiến lược quốc gia nhu cầu qui hoạch bao gồm việc khoanh vùng chức cho VVB, khuyến nghị nên để tỉnh duyên hải đơn vị sở thực chiến lược quốc gia Việc thực chiến lược cấp tỉnh ỡ VVB có nhiều thuận lợi sau: • Việc quy hoạch theo khu vực khoanh vùng chức biển vùng bờ biển, cân phát triển cấp tỉnh tiền đề tiếp tục đầu tư trợ giúp lý thuật liên quan • Tiếp theo đề chương trình đầu tư hỗ trợ kỹ thuật trọn gói đa lĩnh vực, bao gồm ập hợp hoạt động phù hợp với yêu cầu tỉnh • Các huyện ven biển gần với tồn q trình thực có khả xem xét nhu cầu thật đại phương, lợi so sánh giải pháp • Vùng qui hoạch cần đủ lớn để yếu tố bên ngồi khơng thể chi phối định đc đưa