HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI

73 320 0
HẠCH TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP  THỊ XÃ   LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** VŨ PHẠM KHÁNH TRANG HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP - THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** VŨ PHẠM KHÁNH TRANG HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP - THỊ XÃ LONG KHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn : TS ĐẶNG THANH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận “Thực hạch tốn quản lý mơi trường doanh nghiệp nhà máy chế biến cao su Xuân Lập – Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai” Vũ Phạm Khánh Trang, sinh viên khóa 2007 – 2011, ngành Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường, bảo vệ khóa luận tốt nghiệp thành công trước hội đồng vào ngày _ Đặng Thanh Hà Người hướng dẫn, Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên cho tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ, anh chị em gia đình khơng ngại khó khăn vất vả lo cho ăn học nên người Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh đặc biệt quý thầy Khoa Kinh tế tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em kiến thức, học quý báu mà nhờ em vận dụng cách thiết thực vào cơng việc sống Em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn đến hướng dẫn tận tình thầy giáo Đặng Thanh Hà, người giúp đỡ, hướng dẫn trực tiếp q trình thực tập hồn thành Khố Luận Tốt Nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Ban Giám Đốc, lãnh đạo phòng ban nhà máy chế biến cao su Xuân Lập, đặc biệt anh Lê Thành Trung hết lòng dẫn, giúp đỡ em q trình thực tập thực khóa luận tốt nghiệp Cuối lần xin chân thành cảm ơn tất người giúp đỡ bên cạnh tôi, bạn bè, người thân quen giúp mặt kiến thức trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Vũ Phạm Khánh Trang NỘI DUNG TÓM TẮT VŨ PHẠM KHÁNH TRANG, tháng năm 2011,“Hạch tốn quản lý mơi trường doanh nghiệp nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập – thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai” VU PHAM KHANH TRANG, August 2011, “Environmental management accounting in Xuan Lap rubber processing plant - Long Khanh Dong Nai Province” Khóa luận nghiên cứu tình hình sử dụng nguyên nhiên liệu thực hoạch tốn quản lý mơi trường cho nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập, nghiên cứu dựa số liệu thu thập nhà máy tiến hành thực hạch toán cụ thể dòng nguyên vật liệu, lượng, nước, nhiên liệu mà nhà máy sử dụng Từ đó, nhận dạng ảnh hưởng mơi trường q trình hoạt động sản xuất nhà máy đề xuất số biện pháp cụ thể để tiết kiệm lượng cho nhà máy Đề tài tiến hành thực tính tốn dòng ngun nhiên liệu, nước, điện chi phí liên quan đến mơi trường Hiện lượng nước thải nhà máy sau xử lý thải vào nguồn tiếp nhận suối Hôn, cách nhà máy khoảng 1km mà khơng có kế hoạch tái sử dụng lượng nước Khóa luận đề giải pháp sử dụng lại nước thải xử lý đạt yêu cầu sau bổ sung biện pháp xử lý vi sinh, khử trùng Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu nên đưa lại sử dụng để rửa mủ khối Lượng nước giúp nhà máy tiết kiệm khoảng 180.394m3 lượng nước sử dụng trình rửa mủ tạp, tương đương 447.378.112 đồng/năm với chi phí ban đầu 600 triệu, khoảng năm tháng thu hồi vốn Thông qua số liệu tính tốn thu thập được, khóa luận đề số giải pháp cần nghiên cứu thêm để tiết kiệm lượng dầu DO tiêu thụ lượng axit H2SO4 sử dụng M ỤC L ỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG .ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Phạm vi nội dung 1.3.4 Cấu trúc khóa luận CHUƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan thị xã Long Khánh 2.2 Q trình hình thành phát triển cơng ty cao su Đồng Nai 2.3 Giới thiệu nhà máy chế biến cao su Xuân Lập 2.3.1 Giới thiệu nhà máy 2.3.2 Sơ lược tình hình sản xuất kinh doanh nhà máy CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Cơ sở lý luận .11 3.1.1 Cơ sở lý luận liên quan đến EMA 11 3.1.2 Các khái niệm, định nghĩa liên quan đến EMA 11 3.1.3 Các lợi ích Hạch tốn Quản lý mơi trường 14 3.1.4 Tình hình thực EMA giới Việt Nam 15 3.1.5 Hiệu suất sinh thái 16 v 3.1.6 Sản xuất ? 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 18 3.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 18 3.2.4 Phương pháp hạch tốn quản lý mơi trường 18 3.2.5 Phương pháp so sánh 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Hạch tốn dòng thơng tin vật chất 20 4.1.1 Hạch tốn dòng gun vật 20 4.1.2 Hạch tốn dòng lượng 28 4.1.3 Hạch tốn dòng nước 32 4.2 Hạch toán dòng thơng tin tiền tệ 34 4.2.1 Dòng nguyên vật liệu 34 4.2.2 Dòng nhiên liệu, lượng, nước 37 4.3 Hạch toán chi phí mơi trường .37 4.3.1 Chi phí ngun vật liệu khơng tạo thành phẩm .37 4.3.2 Chi Phí kiểm sốt xử lý chất thải 38 4.4 Xác định nguồn gây tác động đến môi trường nhà máy 41 4.4.1 Các quy trình sản xuất có nguy gây ảnh hưởng đến mơi trường 41 4.4.2 Nước thải 42 4.4.3 Chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp chất thải nguy hại 42 4.4.4 Bụi khí thải 43 4.4.5 Tiếng ồn .44 4.5 Phân tích hoạt động bảo vệ mơi trường thực nhà máy .44 4.5.1 Nước thải 44 4.5.2 Bụi khí thải 46 4.5.3 Chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại 47 4.5.4 Tiếng ồn .47 4.6 Phân tích lợi ích chương trình SXSH nhà máy 47 4.6.1 Chi phí thực SXSH nhà máy 48 vi 4.6.2 Xác định lợi ích mang lại từ SXSH .48 4.7 Đề xuất giải pháp hướng đến tiết kiệm nguyên vật liệu – lượng thân thiện với môi trường 50 4.7.1 Giải pháp tiết kiệm .50 4.7.2 Giải pháp giảm H2SO4 tiềm 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận .52 5.1.1 Kết đạt đựợc 52 5.1.2 Hạn chế đề tài .53 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NH3 Amoniac H2SO4 Axit Sunfuric DAHP Diamin Hydro Phosphat DRC Dry Rubber Content TSC Total Solid Content TMTD Tetra Metyl Thiuram Disulfed EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetic (Mg) ZnO Kẽm Oxit VFA Volity Fatty Acid LA Low amoniac HA High amoniac SVR Standing VN Rubber T Tấn ĐVT Đơn vị tính EAS Environment Accounting System (Hệ thống hạch tốn mơi trường) EMA Enviromental Management Accounting (Hạch tốn quản lý mơi trường) SXSH Sản xuất ĐT & TTTH Điều tra tính tốn tổng hợp ĐT & TT Điều tra thu thập viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Sản Lượng Mủ Năm 2010 Bảng 4.2 Tiêu Thụ Nhiên Liệu Nhà Máy năm 2010 Bảng 4.3 Sản Lượng Điện Nhà Máy Sử Dụng Năm 2010 Bảng 4.4 Một Số Máy Móc Sử Dụng Điện có Cơng Suất Lớn Bảng 4.5 Lượng Nước Nhà Máy Sử Dụng Năm 2010 Bảng 4.6 Nguyên Vật Liệu Đầu Vào Sản Phẩm, Chất Thải Đầu Ra Nhà Máy Bảng 4.7 Chi Phí Nguyên Vật Liệu Đầu Vào cho T Sản Phẩm Mủ Latex Bảng 4.8 Chi Phí Nguyên Vật Liệu Đầu Vào cho T Sản Phẩm Mủ Cốm Bảng 4.9 Nguyên Vật Liệu Không Tạo Thành Thành Phẩm Bảng 4.10 Lượng Nước Thải Phí Vận Chuyển Thu Gom Chất Thải Rắn Sinh Hoạt, Công Nghiệp Chất Thải Nguy Hại Bảng 4.11 Chi Phí Khấu Hao Các Hệ Thống Xử Lý Chất Thải Khí Thải Bảng 4.12 Các Chi Phí Liên Quan Mơi Trường Bảng 4.13 Bảng Chất Thải Nguy Hại Bảng 4.14 Bảng Phân Loại Chất Thải Bảng 4.15 Chi Phí Thực Hiện Một Số Giải Pháp SXSH Bảng 4.16 Lợi Ích Kinh Tế Sau Khi Hoàn Tất Thực Hiện Các Giải Pháp SXSH Nhà Máy ix đến sức khỏe Nhà xưởng bố trí cách ly với khu dân cư xung quanh thông qua khoang không gian rộng xung quanh xưởng để giảm thiểu phát tán mùi hôi vùng dân cư - Bụi phát sinh từ khâu tiếp nhận nguyên liệu chủ yếu phương tiện vận chuyển khắc phục việc vệ sinh sân bãi, đường nội bộ, tưới nước tạo ẩm đường nội đặc biệt ngày nắng khô để hạn chế bụi phát sinh Trống xanh để giảm thiểu bụi phát tán môi trường Đồng thời, nhà máy trang bị trang cho công nhân lảm việc để giảm rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe 4.5.3 Chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại Chất thải rắn sinh hoạt Được chứa thùng rác có nắp đậyđược bố trí rải rác khu vực nhà bếp, văn phòng nhà vệ sinh Từ đây, nhân viên vệ sinh nhà máy thu gom khu vực chứa hàng ngày Sau giao cho đơn vị có chức thu gom xử lý theo quy định Chất thải rắn công nghiệp chất thải nguy hại Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: giấy vụn bao bì hư, … đem bán phế liệu cho tư nhân Vụn cao su rơi vãi trình chế biến tái chế chỗ tốt đưa tái chế dây chuyền mủ tạp nhà máy Chất thải nguy hại: thùng háo chất (H2SO4) nhà máy tập kết nơi sử dụng sau trả lại nhà cung cấp hóa chât; bao bì hóa chất khác chất nguy hại bóng đèn hư, giẻ lau dính dầu, … tập trung kho chứa riêng, sau gia cho đơn vị có chức thu gom Bùn từ hệ thống xử lý nước thải tập trung khu vực ép bùn riêng Toàn lượng chất thải nguy hại Cơng ty kí hợp đồng với đơn vị có chức thu gom xử lý 4.5.4 Tiếng ồn Nhà máy thực biện pháp hạn chế tiếng ồn sau: - Trang bị nút chống ồn cho công nhân trực tiếp tiếp xúc với tiếng ồn cần - Bảo hành bảo trì, bơi trơn thiết bị dịnh kỳ nhằm tránh tượng ma sát gây ồn 4.6 Phân tích lợi ích chương trình SXSH nhà máy Nhằm phát triển sản xuất cách bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, giảm chi phí sản xuất xử lý môi trường, Công ty cao su Đồng Nai cam kết tham 47 gia vào Dự án SXSH thuộc Chương trình SEMLA Đồng Nai phân cơng thực thí điểm nhà máy chế biến cao su Xuân Lập dựa kinh nghiệm thu thập nhân rộng nhà máy thuộc Công ty Dự án bắt đầu thực từ ngày 06/08/2007 nghiệm thu ngày 11/03/2008 Trong khuôn khổ dự án SEMLA thực nhà máy chế biến tỉnh Đồng Nai với mục tiêu: “Nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp nghành chế biến cao su tỉnh lợi ích SXSH hiệu kinh tế kinh doanh bảo đảm môi trường ngày thân thiện 4.6.1 Chi phí thực SXSH nhà máy Bảng 4.15 Chi Phí Thực Hiện Một Số Giải Pháp SXSH STT Hạng mục/Giải pháp Chi phí (đồng) Thay van dẫn nước có kích thước nhỏ phù hợp với nhu cầu sử dụng, đường ống, số bóng đèn cơng suất nhỏ 3.500.000 Hồn chỉnh hệ thống cấp nước tự động 17.360.000 Hệ thống rửa ngược 42.186.000 Lắp đặt tôn chiếu sáng cầu thơng gió 180.000.000 Mở rộng xưởng Skim (thêm mương đánh đông) 300.000.000 Xây dựng bể trộn mủ skim hệ thống pha loãng acid từ nồng độ 98% xuống 10% Cải tạo, nâng cấp hệ thống khử mùi dây chuyền mủ tạp TỔNG 250.000.000 50.000.000 843.046.000 Nguồn: Phòng Sản Xuất, 2010 4.6.2 Xác định lợi ích mang lại từ SXSH Lợi ích kinh tế Với lượng nước giảm tổng cộng sau thực SXSH 11.139 m /tháng, giúp giảm thêm chi phí xử lý nước thải khoảng 65.000.000 đồng (5.831 đồng/m3 - giá xử lý nước thải năm 2007) Mức giảm trì đến 2010 (mức giảm chênh lệch không nhiều), giá xử lý nước thải 2010 khoảng 8.000 đồng/m3 48 Bảng 4.16 Lợi Ích Kinh Tế Sau Khi Hoàn Tất Thực Hiện Giải Pháp SXSH Nhà Máy Tài nguyên sử dụng Trước thực Sau thực Sai biệt Sản lượng sau Lượng tiết Đơn giá năm Số tiền tiết kiệm thực kiệm thực (đồng) SXSH SXSH Xưởng Mủ tạp 20 m3/T 13,9m3/T 6,1m3/T 1.329 T 8.107 m3 2.000đ/m3 14.592.600 Xưởng Mủ kem 9,7 m3/T 6,6m3/T 3,1 m3/T 978 T 3.032 m3 2.000đ/m3 5.457.600 Xưởng Mủ tạp 200 kWh/T 180 kWh/T 20 kWh/T 1.329 T 26.580 kWh 1.300đ/kWh 34.554.000 Xưởng Mủ kem 97 kWh/T 91 kWh/T kWh/T 978 T 5.868 kWh 1.300đ/kWh 7.628.400 Khu xử lý nước 24,7 kWh/T 20 kWh/T 4,7 kWh/T 2.307 T 10.843 kWh 1.300đ/kWh 14.095.900 237,5 kg/T 200 kg/T 37,5 kg/T 1.329 T 49.837,5 kg 3.572 đ/kg 178.019.550 6,5 kg/T 978 T 6.357 kg 8.800 đ/kg 55.941.600 1.329 T 3.429 kg 7.773 đ/kg 26.653.617 Nước Điện thải Acid Sunfuric Xưởng Mủ tạp Amoniac Xưởng mủ kem Trung bình 29,5 Trung bình kg/T 23 kg/T Dầu DO Sấy TỔNG 33 lít/T 30 lít/T lít/T = 2,58 kg/T 336.943.267 49 Nguồn : Phòng Sản xuất, 2010 Lợi ích mơi trường Giảm tiêu thụ nước 11.139 m3/tháng thông qua việc giảm định mức tiêu hao nước => Giảm dòng thải sử dụng nước lãng phí => Giảm lưu lượng nước thải => Giảm lượng hóa chất cho xử lý nước thải  giảm chi phí xử lý nước thải Lắp đặt thêm lồng cầu hút nhiệt, thơng gió, để tạo thơng thống nhà xưởng Thơng thống khu vực sản xuất, cải thiện điều kiện lao động Giảm mùi hôi Giảm tổng cộng 43.291 kWh/tháng tương đương giảm gián tiếp phát thải 21,646 T CO2 (mức phát thải khí CO2 q trình sản xuất điện nước ta ~ 0,5 T CO2/1.000 kWh) Giảm tiêu thụ 3.429 kg dầu DO tương đương giảm phát thải : 5T CO2 0,14T SO2 Và số giải pháp khác làm giảm lượng NH3 thải môi trường, giảm lượng ô nhiễm acid nước thải, an toàn cho công nhân vận hành 4.7 Đề xuất giải pháp hướng đến tiết kiệm nguyên vật liệu – lượng thân thiện với môi trường 4.7.1 Giải pháp tiết kiệm a Nâng cao nhận thức Giám sát, động viên, nâng cao nhận thức công nhân sử dụng nước, điện tránh lãng phí Thường xun bảo trì, bơi trơn giảm tải trọng máy móc để giảm thiểu tiếng ồn phát sinh trình sản xuất, đồng thời cung cấp dụng cụ chống ồn cho công nhân trực tiếp sản xuất Kiểm tra, vận hành tốt hệ thống xử lý nước thải để giảm thiểu nồng độ nitơ tổng photpho tổng nước thải b Giảm lượng tiêu thụ NH3 Điều chế dung dịch NH3 xí nghiệp nên thực nhiệt độ thấp để tránh NH3 bay (có giải nhiệt nước) c Giảm sử dụng dầu DO Nên tạo lỗ xung quanh thùng đựng cao su đưa vào sấy để tăng diện tích nước thay có lỗ đáy thùng 50 d Giảm lượng nước sử dụng Sử dụng lại nước thải xử lý đạt yêu cầu sau bổ sung biện pháp xử lý vi sinh, khử trùng Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu nên cần đưa lại sử dụng để rửa mủ khối cơng đoạn Chi phí đầu tư ban đầu: 600.000.000 đồng Tiết kiệm: 180.394 x 2.571 = 463.794.002 đồng/năm Thời gian hoàn vốn: 600.000.000 463.794.002 = 1,3 năm = năm tháng 4.7.2 Giải pháp giảm H2SO4 tiềm Nghiên cứu sử dụng hóa chất dẫn xuất từ Chitosan thay H2SO4 đánh đông mủ skim Trong phương pháp đánh đông acid, lượng acid lưu lại cao su làm giảm chất lượng sản phẩm muối sulfat nước thải gây khó khăn cho việc xử lý Để giải vấn đề này, sử dụng dẫn xuất Chitosan (HTACh) giải pháp cần nghiên cứu thêm Theo tài liệu (C.Rahdee&S Loykulnant,”Creaming of Skim Natural Rubber Latex using N-(2-hydroxy)Propyl-3trimethylammoniumcitosan chloride (HTACh)”) HTACh khơng độc, có nguồn gốc tái chế thân thiện với MT Phương pháp tổng hợp HTACh dễ thực CP thấp sử dụng lựơng thấp H2SO4 nhiều 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu chương đề tài có kết luận kiến nghị sau nhằm giúp cho trình sản xuất nhà máy đạt hiệu quả, tận dụng lượng thiết bị điện hiệu quả, mang lại lợi ích nhà máy đạt cao nâng cao chất lượng môi trường 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết đạt đựợc Qua điều tra tính tốn tổng hợp ta mơ tả thống kê đựơc dòng nguyên vật liệu sử dụng sản xuất, số liệu dòng nước, điện sử dụng hàng nhà máy năn 2010 Kết tính tốn cho thấy lựợng điện nhà máy sử dụng năm 2010 2.714.580 kW, tương ứng với sản lượng 15.013,262 T Qua phân tích thống kê lượng nước sử dụng nhà máy ta thu hồi nước từ hệ thống rửa ngược trình sản xuất mủ tạp: nước từ giai đoạn ngâm mủ sau qua trình rửa, từ hồ khuấy 1, hồ khuấy 2, đưa ngược trở giai đoạn đầu (bể ngâm) để rửa mủ trình sản xuất mủ tạp Quá trình rửa ngược tiết kiệm khoảng 30% lượng nước sử dụng, khoảng 40.547 m3/T, tiết kiệm khoảng 104 triệu đồng Điều dẫn đến giảm chi phí xử lý nước thải Bên cạnh cơng ty cần tiếp tục tăng cường sử dụng ánh sáng mặt trời cho nhà xưởng cách dùng tơn sáng Thay bóng đèn huỳnh quang tiết kiệm lượng cho khu vực sản xuất kho Nghiên cứu sử dụng hóa chất dẫn xuất từ Chitosan thay H2SO4 đánh đông mủ skim 52 Nên tạo lỗ xung quanh thùng đựng cao su đưa vào sấy để tăng diện tích nước thay có lỗ đáy thùng Bên cạnh qua việc phân tích tính tốn ta tính chi phí liên quan đến mơi trường khoảng tỷ đồng/năm 5.1.2 Hạn chế đề tài Đề tài tiến hành hạch toán cho năm 2010 Do hạn chế thời gian số yêu tố khách quan nên có số số liệu khơng thể thu thập Kết hạch toán đạt mang tính tương đối, thu thập tính tốn chi phí mơi trường, chi phí xây dựng nhà máy mang tính tương đối 5.2 Kiến nghị Đối với nhà máy chế biến cao su Xuân Lập Đội SXSH tiếp tục trì việc quan trắc thu thập số liệu tiêu thụ sản xuất hàng tuần, tháng, quý, so sánh, đánh giá rút kinh nghiệm đề giải pháp kịp thời đồng thời phổ biến thông tin sản xuất đến cơng nhân Đội SXSH nòng cốt nhà máy tiếp tục tuyên truyền vận động toàn thể cán công nhân viên nêu cao ý thức tiết kiệm sản xuất, trì thực chương trình SXSH nhằm đưa sản xuất nhà máy phát bền vững, tăng cao lợi ích kinh tế đồng thời bảo vệ mơi trường Đội SXSH nhà máy có trách nhiệm phổ biến kinh nghiệm, hướng dẫn, giúp đỡ nhà máy khác Công ty cao su Đồng Nai cơng ty ngành thực chương trình SXSH Đối với Cơng ty Cao su Đồng Nai Xí nghiệp chế biến Có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời Đội SXSH cán công nhân viên nhà máy cho kết đạt Cần hỗ trợ kinh phí cho Đội SXSH Nhà máy tiếp tục thực giải pháp khả thi Tiếp tục nhân rộng, phổ biến kinh nghiệm thực SXSH cho nhà máy khác thuộc Xí nghiệp chế biến đơn vị khác thuộc Công ty với Đội SXSH Xuân Lập làm nồng cốt 53 Cần nghiên cứu thêm mơ hình quản lý chất lượng mủ từ Nông trường nhà máy chế biến Kết hợp với tư vấn có kế hoạch nghiên cứu triển khai sử dụng dẫn xuất Chitosan thay acid sulfuric để đánh đông mủ nhằm tăng hiệu kinh tế giảm thiểu tải lượng nhiễm phải xử lý, góp phần giúp cho sản xuất phát triển bền vững Đối với Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai Tuyên truyền lợi ích thực SXSH phổ biến kết thực nhà máy cao su Xuân Lập đến đơn vị sản xuất công nghiệp đưới dạng phim ảnh, tờ rơi, tổ chức khóa tập huấn cho đơn vị khác, doanh nghiệp khu công nghiệp Cần nghiên cứu để xây dựng định mức tiêu hao tài nguyên cho đơn vị sản phẩm cho ngành công nghiệp chủ yếu tỉnh 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Siu H’ Liễu, tháng 7/2008, “Hạch tốn quản lý mơi trường quản lý điện trường đại học nông lâm TP HCM” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Thị Ý Ly, Bài giảng Hạch tốn quản lý mơi trường doanh nghiệp, 2010 Trần Thị Kim Ngọc, tháng 7/2010, “Thực hạch toán quản lý môi trường công ty TNHH nước giải khát Coca Cola Việt Nam” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Đặng Minh Phương, 2004, Bài Giảng Kinh Tế Tài Nguyên, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Nguyễn Thị Trang, tháng 7/2010, “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sản xuất áp dụng cho nhà máy chế biến cao su Xuân Lập_Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Môi Trường Tài Nguyên, Đại Học Nông Lâm TP HCM Báo cáo giám sát chất lượng môi trường nhà máy chế biến cao su Xuân Lập, Sở Tài nguyên Môi trường, 2010 55 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu nước thải trước thực số giải phápSXSH Kết phân tích STT Vị trí thu mẫu Đơn vị tính pH BOD COD TSS ZnO NH3 H2SO4 - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Dây chuyền sản xuất mủ kem (latex) từ mủ nước Nước thải bể hỗn hợp 9,6 20.400 159.600 14.130 35,0 5.060 - Nước thải rửa bồn lắng 9,3 13.770 130.150 57.460 23,4 4.296 - Nước thải rửa máy ly tâm 8,7 3.480 18.820 8.730 0,25 68,0 - Nước thải rửa bồn chứa thành phẩm mủ kem 10,0 3.120 25.559 2.470 0,24 6.107 - Nước thải mương đánh đông 6,3 20.865 33.222 2.080 - - 521,4 Dây chuyền sản xuất mủ cốm từ mủ tạp Nước thải từ máy cán dẹp 7,2 76 98 57 - - - Nước thải từ cắt miếng, rửa 7,4 440 1.330 900 - - - Nước thải từ ép, cắt thô, rửa 7,4 794 1.611 1.000 - - - Nước thải từ ép, cắt thô, rửa (đối với nguyên liệu xấu) 7,1 747 2.470 1.560 - - - 10 Nước thải từ lồng cầu 7,1 73 220 60 - - - 11 Nước thải từ băm thô, rửa, phối trộn 7,2 254 532 280 - - - 12 Nước thải từ cán mỏng tạo tờ 1,2,3 7,1 354 471 155 - - - 56 13 Nước thải từ băm tạo hạt 7,0 171 251 84 - - - 14 Nước thải từ cán mỏng tạo tờ 4,5,6,7,8 7,1 245 353 96 - - - 15 Nước thải từ băm cốm tạo hạt, rửa 7,2 145 220 40 - - - 16 Nước thải từ xếp hộc 7,2 143 213 38 - - - 17 Nước thải từ xử lý hóa chất HNS 4,8 5.670 8.208 70 - - - Hệ thống xử lý nước thải 18 Nước thải từ dây chuyền mủ kem (latex) 8,3 3.173 6.954 1.950 - 76,7 - 19 Nước thải từ dây chuyền mủ cốm 6,3 583 851 225 - - - 20 Nước thải bể trộn 6,4 2.073 4.253 245 - 6.004 - 21 Nước thải sau bể lắng trước thải vào hồ hoàn thiện 7,5 35 87 46 - 29,8 - Phụ lục 2: Bảng tổng hợp kết phân tích mẫu nước thải sau thực số giải phápSXSH Kết phân tích STT Vị trí thu mẫu pH BOD COD TSS ZnO NH3 (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) (mg/l) 78.581 10.700 4,72 H2SO4 Coliform E.Coli (MPN/100mL) Dây chuyền sản xuất mủ kem (latex) từ mủ nước Nước thải bể hỗn hợp 9,5 4.535 429 - - - Nước thải rửa bồn lắng 9,5 10.620 207.484 68.400 31,6 3.428 - - - Nước thải rửa máy ly tâm 8,6 621 1842 744 0.51 37,4 - - - Nước thải rửa bồn chứa thành phẩm mủ kem 9,9 5.570 89.032 8.525 2.74 521 - - - 57 Nước thải mương đánh đông 6,1 2.967 3.5419 2.180 - - 4.393 - - Dây chuyền sản xuất mủ cốm từ mủ tạp Nước thải từ máy cán dẹp 5,8 460 1.997 670 - - - - - Nước thải từ cắt miếng, rửa 7,0 1.943 3.143 1.300 - - - - - Nước thải từ ép, cắt thô, rửa 7,4 351 1.278 780 - - - - - Nước thải từ ép, cắt thô, rửa (đối với nguyên liệu xấu) 7,0 2.058 3.546 1.700 - - - - - 10 Nước thải từ lồng cầu 7,5 274 1.053 800 - - - - - 11 Nước thải từ băm thô, rửa, phối trộn 7,1 327 937 360 - - - - - 12 Nước thải từ cán mỏng tạo tờ 1,2,3 6,7 401 1.812 380 - - - - - 13 Nước thải từ băm tạo hạt 6,7 390 1.556 350 - - - - - 14 Nước thải từ cán mỏng tạo tờ 4, 5, 6, 7, 6,7 339 929 200 - - - - - 15 Nước thải từ băm cốm tạo hạt, rửa 6,7 262 400 110 - - - - - 16 Nước thải từ xếp hộc 6,9 274 412 678 - - - - - 17 Nước thải từ xử lý hóa chất HNS 4,7 94 9.871 24 - - - - - Hệ thống xử lý nước thải 18 Nước thải từ dây chuyền mủ kem (latex) 5,9 3.501 6.891 200 - 785 - - - 19 Nước thải từ dây chuyền mủ cốm 5,1 1.200 3.097 310 - - - - - 20 Nước thải bể trộn 6,1 359 5.080 310 - 709 - - - 7,7 16 63 12 - 1,40 - 2,4x104 9x103 21 Nước thải sau bể lắng trước thải vào hồ hoàn thiện 58 Phụ lục 3: Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ô nhiễm Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị Nhiệt độ o 40 40 45 pH - 6-9 5,5 - 5-9 BOD5 (20oC) mg/l 20 50 100 COD mg/l 50 100 400 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,1 10 Coliform MPN/100 ml 5.000 10.000 - A C B Phụ lục 4: Nhiệt độ khí thải lò sấy Lò đốt số 01 (tính từ cầu dao tổng) thiết bị sấy Nhiệt độ thành thiết bị 37,50C Nhiệt độ bên lò sấy 1160C Nhiệt độ thành thiết bị 570C Lò đốt số 02 Nhiệt độ thành thiết bị 43,80C Nhiệt độ bên lò sấy 1060C Nhiệt độ thành thiết bị 460C Ống khói khỏi lò Nhiệt độ bên ống khói 470C Nhiệt độ thành thiết bị 320C Chất lượng khí thải cơng nghiệp ống khí lò sấy 59 C Bảng chất lượng khí thải cơng nghiệp ống khí lò sấy Vị trí đo đạc Ống khí lò sấy Bụi NOx SO2 CO (mg/Nm3) (mg/Nm3) (mg/Nm3) (mg/Nm3) 22 13 20 38 400 1.000 1.500 1.000 QCVN 19:2009/BTNMT, cột A, Cmax=CKpKv với Kp=1, Kv=1 Kết giám sát chất lượng khí thải từ ống khí lò sấy cho thấy tiêu bụi , NOx, SO2, CO, đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 19:2009/BTNMT, cột A, với hệ số Kp=1, Kv=1 theo định số 16/2010/QĐUBND tỉnh Đồng Nai Phụ lục 5: Kết phân tích chất lượng nước thải 2010 STT Chỉ tiêu Đơn vị pH, 25 0C - COD QCVN QCVN Kết 01:2008/BTNMT, 24:2009/BTNMT, (NT) cột A, Cmax=CKpKv cột A, Cmax=CKpKv với Kp=1, Kv=1 với Kp=1, Kv=1 6,65 6-9 6-9 mgO2/l 37 55 55 BOD5 mgO2/l 15 33 33 TSS mg/l 55 55 N-NH4+ mg/l 2,9 5,5 5,5 Nitơ tổng mg/l 72,5 16,5 16,5 Photpho tổng mg/l 45,2 - 4,4 60 Phụ lục 6: Thông tin hệ thống xử lý nước thải  Công suất xử lý tối đa: 1.200 m3/ngày đêm, trung bình 900 m3/ngày đêm  Cơng ty thiết kế xây dựng: GLOWTECH  Năm đưa vào sử dụng: 2004  Vốn đầu tư: khoảng 5,9 tỷ đồng  Năm 2007:  Tổng CP xử lý năm 2010 bao gồm phần CP bảo trì, bảo dưỡng 1,5 tỷ đồng  Tổng lượng nước thải cần xử lý 215.252 m3  Đơn giá xử lý năm 2010 8.000 đồng/m3 Phụ lục 7: Chất lượng môi trường khơng khí bên ngồi nhà máy 61 ... Khánh Trang NỘI DUNG TÓM TẮT VŨ PHẠM KHÁNH TRANG, tháng năm 2011,“Hạch tốn quản lý mơi trường doanh nghiệp nhà máy chế biến mủ cao su Xuân Lập – thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai” VU PHAM KHANH TRANG, ... doanh nghiệp nhà máy chế biến cao su Xuân Lập – Thị xã Long Khánh tỉnh Đồng Nai” Vũ Phạm Khánh Trang, sinh viên khóa 2007 – 2011, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, bảo vệ khóa luận tốt nghiệp...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** VŨ PHẠM KHÁNH TRANG HẠCH TỐN QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TẠI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MỦ CAO SU XUÂN LẬP - THỊ XÃ

Ngày đăng: 14/06/2018, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan