Tư duy lại giáo dục và đào tạo cho khu vực nông thôn việt nam

12 1 0
Tư duy lại giáo dục và đào tạo cho khu vực nông thôn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ DUY LẠI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHO KHU VỰC NÔNG THÔN VIỆT NAM∗ Phạm Đỗ Nhật Tiến Trần Thị Thái Hà Tóm tắt Giáo dục Việt Nam bị chi phối tư “như cả”, đánh đồng đối tượng người học, với xu thiên thành phố hướng tới cung Do khơng có định hướng rõ ràng phát triển giáo dục khu vực nông thôn Một tư rào cản phát triển nhân lực nông thơn để đáp ứng có hiệu u cầu tái cấu kinh tế xây dựng nông thơn Vì thế, cần tư lại định hướng phát triển giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên khu vực nông thôn để tạo điều kiện khuyến khích người học theo đuổi phát triển nghề nông, nuôi tham vọng đổi nơng thơn, tự tin lập nghiệp có sông ấm no, hạnh phúc mảnh đất quê hương Từ khóa: tư lại giáo dục; giáo dục khu vực nông thôn; giáo dục phổ thông; giáo dục nghề nghiệp; giáo dục thường xuyên; nông thôn Abstract (Rethinking education and training in Vietnam rural areas) Education in Vietnam is currently dominated by the "all the same" thinking, equating learners in all geographical areas, with an urban bias and supply-driven tendency Accordingly there is no clear orientation in the development of education in rural areas Such a mindset is a barrier in the development of rural human resources to effectively meet the requirements of economic restructuring and new rural construction Therefore, it is necessary to rethink the development of general education, vocational education and continuing education in rural areas to facilitate and encourage students to pursue and develop agriculture, engage in rural innovation, have self-confidence in career development, and get comfortable and happy life on their homeland Key words: rethinking education; education in rural areas; general education; vocational education; continuing education; new rural area Mở đầu  Báo cáo Hội thảo quốc tế “Giáo dục cho khu vực nơng thơn q trình chuyển đổi cấu kinh tế” Trung tâm Phân tích Dự báo Nhu cầu đào tạo nhân lực (Viện Khoa học giáo dục Việt Nam) tổ chức Hà Nội ngày 06/11/2014 Đến nay, nước ta có gần 30 năm đổi mới, theo hướng xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thành tựu tiến trình đổi chuyển nươc ta từ nước thu nhập thấp thành nươc thu nhập trung bình thấp Trong bước tiến đó, nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân đóng vai trò đặc biệt quan trọng với tư cách tảng để tiến hành cơng nghiệp hóa Sản xuất nông nghiệp, mặt nông thôn, đời sống nông dân có thay đổi tích cực to lớn so với trước đổi Tuy nhiên, tương quan so sánh chung với tăng trưởng kinh tế tiến xã hội đất nước nơng nghiệp, nơng thôn nông dân lại bị đối xử không công Nông nghiệp chưa quan tâm đầu tư thỏa đáng vậy, đến nơng nghiệp Việt Nam nông nghiệp gia công, hiểu theo nghĩa dựa vào khai thác sức người tài nguyên thiên nhiên Nơng thơn thu hút với tình trạng “chán ruộng” người lớn, ly nơng ly hương thiếu niên Nông dân, chiếm tới 70% dân số, lại hưởng phần nhỏ từ thành tăng trưởng hội nhập đem lại Đói nghèo, bệnh tật, bỏ học, bệnh xã hội dai dẳng đeo bám đời sống nông dân Nguyên nhân chủ yếu tình trạng nhận thức vị trí, vai trị nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân cịn bất cập so với thực tiễn, NQTW7 (Khóa X) nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Nói cho đúng, tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hướng tới mục tiêu đưa đất nước đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, theo hướng đại, tư phát triển đặt trọng tâm vào công nghiệp đô thị, coi nhẹ nông nghiệp nông thôn Một tư thiên lệch ẩn tàng phát triển giáo dục suốt gần 30 năm đổi vừa qua Giáo dục nhìn chủ yếu theo lăng kính người thành phố Việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa, đánh giá hướng nghiệp hướng chủ yếu tới mẫu hình người học cư dân đô thị Các nghiên cứu khoa học giáo dục, đặc biệt nghiên cứu nâng cao chất lượng giáo dục, tập trung chủ yếu vào thành tố hệ thống giáo dục nhà trường, nhà giáo, người học, chương trình giáo dục, quản lý giáo dục, tài giáo dục Việc nghiên cứu theo địa bàn dân cư, đặc biệt khu vực nông thôn, chưa quan tâm thỏa đáng Dù nước ta, dân số học đường nông thôn chiếm tới 70% dân số học đường nước, tư “như cả” chi phối tiến trình tổ chức hoạt động giáo dục Trong tài liệu UNESCO & FAO giáo dục cho phát triển nông thôn (Atchoarena & Gasperini, 2003), thông điệp gửi là: tư “như cả” khơng thể giải tốn giáo dục khu vực nông thôn, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa Vì thế, cần tư lại, tức cần làm rõ nhu cầu khác biệt mà người học nông thôn ngày cần, sở xử lý thỏa đáng tốn cung-cầu giáo dục nông thôn để giáo dục đáp ứng cách hiệu yêu cầu phát triển nhân lực cho việc chuyển đổi cấu kinh tế thực sách tam nông Giáo dục phổ thông (GDPT) khu vực nông thôn Nếu xét GDPT theo chiều đo quy mô, chất lượng, hiệu công xã hội nói Việt Nam có bước tiến lớn phát triển quy mô, bất cập việc nâng cao chất lượng, hiệu công xã hội Những bất cập lại tập trung chủ yếu giáo dục khu vực nông thôn Mới đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nông thôn thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế”, Trần Thị Thái Hà (2013) có phân tích tồn diện để nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục khu vực nông thôn bối cảnh chuyển đổi cấu kinh tế Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp, giải pháp quản lý xem giải pháp đột phá nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng giáo dục khu vực nông thôn Theo tiếp cận đề tài, hiểu khái niệm chất lượng bao gồm mức độ hiệu cơng xã hội Có điều, cần nói rõ giải pháp đổi quản lý lại coi mang tính đột phá Mệnh đề lâu thường phát biểu đề xuất giải pháp phát triển giáo dục dường trở thành khuôn sáo quan tâm thỏa đáng Tuy nhiên, giáo dục khu vực nông thôn, giải pháp thực có tính định lẽ tư phát triển giáo dục nông thôn bị tụt hậu xa so với thực tiễn phát triển nông nghiệp nông thôn bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Như nói, tư phát triển giáo dục tư “như cả” Một mục tiêu chung cho GDPT quy định Luật Giáo dục Và từ đó, trường phổ thơng nước thực chương trình thống với sách giáo khoa Dĩ nhiên, có chủ đề giảng nông nghiệp, nông thôn, nông dân, với tư cũ kỹ nông nghiệp gắn liền với trồng trọt, chăn nuôi; nông thôn gắn liền với ruộng đồng, ao cá; nông dân gắn liền với mảnh đời lam lũ trước chị Dậu, anh Pha Và hết tiếp cận chương trình, nội dung, phương pháp dạy học thiên học sinh thành phố Trong đó, học sinh nơng thơn, dù chiếm số đông nhà trường, lại thấy bối cảnh nông thôn ngày nay, đời sống nông nghiệp mới, nhu cầu khác biệt tri thức, kỹ năng, thái độ mà đứa trẻ nông thôn cần biết, đụng đến cách mờ nhạt học, học Đành có yêu cầu bất biến đọc, viết tính tốn học sinh phổ thông, giáo dục khu vực nông thơn khơng có gắn bó mật thiết với mơi trường xung quanh đứa trẻ, khơng tìm đến nhu cầu thiết thân sống có nhiều khác biệt với thành phố giáo dục làm đứa trẻ chán học, bỏ học góp phần gia tăng lực đẩy khiến đứa trẻ nhăm nhăm tìm cách bỏ quê thành phố Vì thế, thiết phải cụ thể hóa mục tiêu chung GDPT thành mục tiêu cụ thể cho giáo dục khu vực nơng thơn Nói cách khác, GDPT khu vực nơng thơn phải có định hướng rõ ràng khuyến khích em theo đuổi phát triển nghề nông, nuôi tham vọng đổi nông thôn, tự tin lập nghiệp có sơng ấm no, hạnh phúc mảnh đất quê hương Định hướng phải cụ thể hóa từ tiến trình đổi chương trình GDPT sau 2015 Đây tiến trình đổi theo tiếp cận lực, theo đề tài khoa học “Cơ sở khoa học việc xây dựng chuẩn giáo dục phổ thông Việt Nam” (Đỗ Tiến Đạt, 2013), CTGDPT sau 2015 hướng tới hình thành phát triển học sinh lực chung cốt lõi cần thiết cho người học tập sống, bao gồm: 1/ Năng lực học tập chung, (bao gồm lực tự học, học cách học); 2/ Năng lực tư duy; 3/ Năng lực thu thập (tìm kiếm, tổ chức), xử lý thông tin; 4/ Năng lực phát giải vấn đề; 5/ Năng lực giao tiếp; 6/ Năng lực hợp tác; 7/ Năng lực tự quản lý phát triển thân Việc cụ thể hóa lực triển khai theo hướng làm rõ kết đầu kiến thức, kỹ năng, thái độ cho lĩnh vực học/môn học phương pháp dạy học Dự kiến có chương trình mềm dẻo, bên cạnh phần nội dung cốt lõi, cịn có phần linh hoạt theo đặc điểm yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa phương Nhiều sách giáo khoa biên soạn Tuy nhiên, đến chưa rõ CTGDPT sau 2015 khu vực nông thôn có định hướng cụ thể tiếp cận lực học sinh nông thôn, để em thực trở thành chủ nhân tương lai nông thôn Đặt vấn đề lúc coi làm khó nhà quản lý soạn thảo chương trình họ ngổn ngang với việc xây dựng đề án đổi chương trình sách giáo khoa GDPT sau 2015 Tuy nhiên, vấn đề không đặt vào lúc muốn rút ngắn khoảng cách tụt hậu tư phát triển để giáo dục thực trở thành cơng cụ việc định hình thực thi mục tiêu phát triển nơng nghiệp, đổi nông thôn, nâng cao đời sông vật chất, tinh thần dân cư nông thôn bối cảnh chuyển đổi cấu kinh tế hội nhập quốc tế Hơn khơng hồn tồn vấn đề chưa có lời giải lẽ sau: Trước hết, giáo dục nước ta trước có thành cơng định việc thực phương châm học đôi với hành, đặc biệt khu vực nơng thơn, điển hình mơ hình trường Bắc Lý Tiếp nữa, có nhiều kinh nghiệm quốc tế thành công phát triển giáo dục khu vực nơng thơn, mơ hình vườn trường Cuba, mơ hình trường học Escuela Nueva Colombia mà Việt Nam thí điểm triển khai Cuối cùng, chất giáo dục khu vực nông thôn việc dạy học phải gắn liền với bối cảnh trải nghiệm học sinh nông thôn, phát huy nguồn lực sẵn có tài nguyên người cộng đồng, đáp ứng nhu cầu thiết thực học sinh nông thôn sở điều tra khảo sát Xét tiến trình đổi phương pháp dạy học vừa qua, có số kinh nghiệm việc triển khai phương pháp dạy học theo dự án (project-based learning) dạy học theo bối cảnh (contextual learning) Vấn đề đặt vận dụng cách phù hợp phương pháp để bối cảnh nông thôn, hoạt động nông nghiệp, kinh nghiệm thực tế người học huy động để không phát triển kiến thức, kỹ mà đem lại hứng thú học tập, niềm vui đóng góp, hàng loạt kỹ mong muốn giải vấn đề, làm việc nhóm, học cách học v.v Dĩ nhiên, việc tổng kết kinh nghiệm, học tập quốc tế triển khai mơ hình học tập phần lời giải Còn nhiều vấn đề phải đặt bồi dưỡng giáo viên, tăng quyền tự chủ trường học, phát huy vai trò cộng đồng v.v Tuy nhiên, yếu tố sẵn sàng để GDPT khu vực nông thôn thực đổi mới, với việc đổi CTGDPT sau 2015, miễn người có trách nhiệm thực tâm tư lại vị trí, vai trị định hướng phát triển giáo dục khu vực nông thơn bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng hội nhập quốc tế Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) khu vực nơng thơn GDNN đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển nhân lực nước phát triển Riêng Việt Nam đường đẩy mạnh CNH, HĐH GDNN cơng cụ để cung cấp nguồn nhân lực trình độ sơ cấp trung cấp, phận đông đảo cấu nhân lực cần thiết trình tái cấu kinh tế Tuy nhiên, xét bốn chiều đo quy mô, chất lượng, hiệu cơng xã hội GDNN thực điểm nghẽn Việt Nam đường nâng cao lực cạnh tranh Và GDPT, yếu bất cập GDNN lại tập trung chủ yếu khu vực nơng thơn Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, nguyên nhân chi phối tư GDNN thiên lệch kỹ nghề lĩnh vực công nghiệp dịch vụ coi trọng lĩnh vực nông nghiệp Hơn nữa, chuyên ngành GDNN phục vụ nông nghiệp, kỹ nghề cung cấp cho người học không theo kịp biến động thị trường lao động nông thôn khác trước nhiều Gần 30 năm đổi với phát triển nông nghiệp theo hướng mở rộng thị trường, đẩy mạnh khí hóa, tăng cường áp dụng tiến khoa học cơng nghệ , tự hóa thương mại hội nhập quốc tế, làm cấu lao động nông thôn thay đổi mạnh mẽ với hình thành thị trường lao động mới, với yêu cầu kỹ mới, lao động nông nghiệp giảm dần, lao động phi nông nghiệp tăng lên Cư dân nông thôn ngày không sống nghề nơng mà cịn có thu nhập đáng kể từ hoạt động ngồi nơng nghiệp, mở doanh nghiệp, may mặc, làm tóc, nhà hàng, lao động thời vụ, sửa chữa vặt, dịch vụ du lịch, kể xuất lao động v.v Như GDNN khu vực nông thôn phải hoạt động đa mục tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng niên nơng thơn việc tìm việc làm tạo việc làm gắn liền với chuyển dịch cấu việc làm lao động nông thôn GDNN cho khu vực nông thôn phải hướng tới cầu, tập trung vào nhu cầu kỹ nghề mà thị trường lao động nơng thơn ngày địi hỏi Tuy nhiên, phương diện này, Báo cáo Ngân hàng Thế giới (World Bank 2013a) cho GDNN Việt Nam cịn nặng cung, chưa có chuyển biến đáng kể theo cầu, điểm yếu cần nhanh chóng khắc phục Vấn đề đặt GDNN cần cung cấp kỹ cho niên nơng thơn để họ n tâm gắn bó với quê hương Đây câu hỏi cốt tử lẽ GDNN có khả yếu việc giữ chân niên với nơng nghiệp, nơng thơn, GDPT thường có nguy kéo niên thành phố (Atchoarena & Gasperini 2003) Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu đáng kể để trả lời câu hỏi Các nghiên cứu kỹ nghề có nhiều, thường tập trung vào ngành nghề trình độ khác nhau, chưa ý tới địa bàn dân cư Để GDNN khu vực nông thôn không bị mù định hướng, qua thực nâng cao chất lượng, hiệu tính cơng xã hội, thiết phải có điều tra, khảo sát từ sở để làm rõ nhu cầu kỹ nghề cần thiết thị trường lao động nông thơn mới, giải tốn cungcầu kỹ cách hiệu Giáo dục thường xuyên (GDTX) khu vực nông thôn Từ cuối năm 1990 đến nay, GDTX nước ta phát triển theo hướng đẩy mạnh học tập suốt đời (HTSĐ), xây dựng xã hội học tập (XHHT) Các thành tựu đạt đáng kể, bao gồm việc mở rộng mạng lưới giáo dục kể giáo dục quy GDTX khắp vùng miền đất nước, đa dạng hóa loại hình trường phương thức cung ứng, quy mơ giáo dục mở rộng, kết nối trình độ đào tạo cải thiện, công xã hội giáo dục có nhiều tiến Tuy nhiên, giáo dục nói chung, thành tựu GDTX chủ yếu phát triển theo chiều rộng Những yếu chất lượng, hiệu công xã hội GDTX nỗi xúc ngành Riêng khu vực nông thôn, cách tiếp cận phát triển GDTX tập trung vào cung, lấy việc tạo hội học tập cho học sinh bỏ học người lớn tuổi Do đó, nhiệm vụ chủ yếu xóa mù chữ, phát triển trung tâm GDTX trung tâm học tập cộng đồng Một định hướng cụ thể cho GDTX khu vực nông thôn chưa đặt Cần ý bối cảnh phức tạp đời sống kinh tế-xã hội ngày tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, GDTX khu vực nông thôn, khẳng định hội nghị quốc tế giáo dục người lớn (CONFITEA), cơng cụ yếu để nơng dân khai thác hội ứng phó với thách thức mối quan hệ phát triển nông nghiệp, nông thôn với bền vững kinh tế sinh thái, việc làm thu nhập, hợp tác cạnh tranh, tập tục tiến khoa học, kiến thức kỹ năng, nhiễm mơi trường biến đổi khí hậu v.v Tiếc rằng, nước ta, dù nói nhiều hay GDTX, thực tế, vị trí vai trị GDTX phát triển kinh tế-xã hội nói chung, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng, chưa thực coi trọng GDTX, xếp ngang hàng luật với giáo dục quy, thực tế bị coi nhẹ, chí bị ngấm ngầm coi thứ giáo dục hạng hai, giành cho người mù chữ, trẻ em thiệt thòi, học sinh yếu kém; nơì thuận tiện việc “mua” văn bằng, chứng chỉ, cần thiết cho thăng tiến công việc; cách thức hợp pháp để nhà trường nhà giáo lo cho niêu cơm v.v… Đành khu vực nông thôn, năm gần đây, có phát triển đáng kể trung tâm học tập cộng đồng, nhiên phát triển mang nặng tính phong trào, thực chất việc đáp ứng nhu cầu kỹ mà nông dân cần có để ứng phó thành cơng với địi hỏi thách thức nông nghiệp thay đổi với công nghệ mới, thị trường mới, sản phẩm mơi trường kinh doanh Điều góp phần giải thích nơng dân chán ruộng, niên đổ xơ thành phố, người lại dễ nạn nhân nhiều tương mùa rớt giá, o ép doanh nghiệp, cảnh lừa lọc thương lái nước ngồi, tình trạng ô nhiễm môi trường, hoành hành dịch bênh v.v Một ví dụ điển hình cho thiếu định hướng phát triển GDTX khu vực nông thôn việc tổ chức thực Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020 Đây đề án có quy mơ lớn cho dạy nghề nơng thơn đề án có tổng kinh phí đầu tư cho dạy nghề lớn từ trước tới Cũng coi đề án phát triển GDTX khu vực nông thôn lĩnh vực đào tạo nghề Lặp lại bất cập GDNN, việc tổ chức thực đề án chủ yếu hướng tới cung, người hưởng lợi từ đề án sở đào tạo nghề lao động nông thôn Sơ kết năm triển khai 2010-2013, chuyên gia thống đánh giá bên cạnh kết đạt được, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn cịn tồn yếu thiếu định hướng việc cải thiện thị trường lao động nông thôn, cho nông dân học xong nghề có việc làm bền vững, thu nhập ổn định, gắn liền với tiến trình xây dựng nơng thơn mới, đại hóa nơng nghiệp, chuyển dịch lao động theo hướng phát triển nghề nông nghiệp nghề phi nông nghiệp mối quan với công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã Dĩ nhiên, GDTX khu vực nông thôn không dạy nghề, cập nhật kiến thức, kỹ nghề cho lao động nông thơn Với tư cách “bộ phận chủ chốt, tích hợp việc học quy, khơng quy phi quy, nhằm đáp ứng nhu cầu học tâp, tường minh hay ẩn tàng, người lớn lẫn niên…nhằm phát triển cá nhân tự chủ tự tin, xây dựng tái xây dựng đời sống họ văn hóa, xã hội kinh tế phức tạp biến đổi nhanh chóng – nơi làm việc, gia đình, đời sống cộng đồng xã hội” (CONFINTEA VI 2010: 11), GDTX khu vực nơng thơn lĩnh vực rộng lớn đa mục tiêu Nó kế thừa, bổ sung tiếp tục GDPT GDNN, nhằm cập nhật, nâng cao, hoàn thiện kiến thức, kỹ cho người lao động hành trình phát triển kỹ suốt đời bối cảnh Vì vậy, cần tư lại vị trí, vai trị GDTX khu vực nơng thơn để có định hướng rõ ràng việc góp phần khuyến khich người dân nông thôn, niên người lớn, gắn bó với nơng nghiệp nơng thơn, tự chủ tự tin lập nghiệp nông thôn, thăng tiến việc làm đời sống, khai thác hội tiến trình xây dựng nơng thơn đồng thời ứng phó thành cơng trước thách thức q trình chuyển dịch cấu lao động nơng thôn Kết luận Bài viết muốn làm rõ tốn phát triển giáo dục nơng thơn từ điểm xuất phát tư giáo dục đào tạo cho khu vực nơng thơn nước ta Có thể đưa số kết luận sau đây: 5.1 Cho đến nay, phát triển giáo dục nước ta, tư mang tính định hướng cụ thể phát triển giáo dục nông thôn Về tư kiểu “như cả”, đánh đồng đối tượng người học, mà thực tế triển khai chương trình, nội dung, phương pháp dạy học lại thiên học sinh thành phố 5.2 Tư giáo dục khu vực nông thôn bị tụt hậu xa so với thực tế phát triển nơng nghiệp nơng thơn ngày Thậm chí trở thành rào cản phát triển tư kinh tế có chuyển động mạnh mẽ theo hướng đổi mơ hình tăng trưởng với việc thực sách tam nơng xây dựng nơng thơn 5.3 Vì vậy, thiết phải có tư giáo dục khu vực nơng thơn Đó tư giáo dục khu vực nơng thơn phải có định hướng cụ thể mục tiêu/sứ mệnh đóng góp thiết thực vào phát triển thịnh vượng nông thôn, bao gồm an ninh lương thực, sức khỏe, việc làm, thu nhập, bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên, giữ gìn sắc, gắn kết cộng đồng 5.4 Một tư kéo theo yêu cầu GDPT, GDNN GDTX khu vực nông thôn Đặc trưng yêu cầu giáo dục khu vực nông thôn phải chuyển từ cung sang cầu, tập trung đáp ứng nhu cầu kỹ mà người học cần để tự tin lập nghiệp mảnh đất quê hương, đóng góp vào phát triển nông nghiệp gắn liền với ngành nghề cơng nghiệp dịch vụ tiến trình xây dựng nông thôn 5.5 Trong chờ đợi việc làm rõ kỹ mà lao động nông thôn ngày cần, tham khảo mơ hình bước phát triển kỹ (Hinh 1) đề xuất Báo cáo phát triển Việt Nam 2014 tiêu đề “Phát triển kỹ năng: Xây dựng lực lượng lao động cho kinh tế thị trường đại Việt Nam” (World Bank 2013b) Theo đó, kỹ cần cho học sinh người lao động ngày gồm: kỹ nhận thức ( từ kỹ đọc, viết, tính tốn đến kỹ sử dụng tư lôgic, trực giác, tư phê phán, tư giải vấn đề), kỹ xã hội hành vi (kỹ mềm, kỹ sống, kỹ giao tiếp…), kỹ kỹ thuật (kỹ sử dụng kiến thức, thiết bị, công cụ thực thi công việc) Vấn đề cần làm tiếp tục cụ thể hóa kỹ GDPT, GDNN GDTX khu vực nông thôn Nền tảng nhận thức hành vi Từ 0-3 Từ 3-5 Kỹ kỹ thuật hành vi Tiểu học Trung học Sau TH HTSĐ Khả tìm việc làm Nền tảng nhận thức hành vi Khả sẵn sàng học • • Giáo dục mầm non có • chất lượng • • Ni dưỡng chăm sóc tốt • Dinh dưỡng phù hợp • Kích thích sớm • • Mở rộng quy mơ học buổi/ngày • Đổi chương trình, phương pháp dạy-học đánh giá Cải thiện thơng tin Động khuyến khích đắn Nâng cao lực Tăng cường vai trò phụ huynh học sinh Hình 1: Mơ hình ba bước phát triển kỹ cho Việt Nam qua giai đoạn giáo dục 5.6 Tuy nhiên, phát triển giáo dục khu vực nông thôn theo định hướng nêu thành công thiếu phối hợp liên ngành đại hóa nơng nghiệp xây dựng nơng thơn Thiếu chiến lược đồng ngành cấp lực lượng xã hội phát triển nông nghiệp nơng thơn có khả dẫn tới hệ lụy giáo dục, niên có xu hướng bỏ làng quê lập nghiệp tìm hội thăng tiến thành phố Thực tế nông thôn Việt Nam báo động tượng chảy chất xám lực lượng lao động trẻ đô thị, để lại làng quê hoang vắng với cấu trúc xã hội méo mó giới tính, tuổi tác, trình độ lao động Vì thế, việc đổi tư phát triển giáo dục khu vực nơng thơn địi hỏi thay đổi hành vi không riêng ngành giáo dục mà tất bên có liên quan tiến trình thực sách tam nơng xây dựng nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Atchoarena, D & Gasperini, L 2003 Education for rural development: towards new policy responses FAO & UNESCO: IIEP Đỗ Tiến Đạt 2013 Báo cáo tổng kết đề tài “Cơ sở khoa học việc xây dựng chuẩn giáo dục phổ thông Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển CTGDPT sau 2015” Hà Nội: Viện KHGD Việt Nam CONFINTEA 2010 Belem Framewwork for action Hamburg: UNESCO Institute for lifelong learning Trần Thị Thái Hà 2013 Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nông thôn thời kỳ chuyển đổi cấu kinh tế Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, nghiêm thu ngày 24/8/2013 Viện KHGD Việt Nam World Bank 2013a What matters for workforce development: A framework and tool for analysis Worldbank.org/education/saber World Bank 2013b Báo cáo phát triển Việt Nam 2014 Hà Nội: Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam Hình Ba bước phát triển kỹ ... phát triển giáo dục nông thôn từ điểm xuất phát tư giáo dục đào tạo cho khu vực nơng thơn nước ta Có thể đưa số kết luận sau đây: 5.1 Cho đến nay, phát triển giáo dục nước ta, khơng có tư mang tính... chức hoạt động giáo dục Trong tài liệu UNESCO & FAO giáo dục cho phát triển nông thôn (Atchoarena & Gasperini, 2003), thông điệp gửi là: tư “như cả” khơng thể giải tốn giáo dục khu vực nơng thơn,... giải pháp phát triển giáo dục dường trở thành khn sáo quan tâm thỏa đáng Tuy nhiên, giáo dục khu vực nông thôn, giải pháp thực có tính định lẽ tư phát triển giáo dục nông thôn bị tụt hậu xa so

Ngày đăng: 15/08/2022, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan