THIẾT kế PHÂN XƢỞNG sản XUẤT cá nục sốt cà với NĂNG SUẤT 1400KG NL NGÀY

118 1 0
THIẾT kế PHÂN XƢỞNG sản XUẤT cá nục sốt cà với NĂNG SUẤT 1400KG NL NGÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC MƠI TRƢỜNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KỸ THUẬT THỰC PHẨM CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT CÁ NỤC SỐT CÀ VỚI NĂNG SUẤT 1400KG NL/NGÀY Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Mã sinh viên: 1811507310127 Lớp: 18HTP1 Đà Nẵng, 6/2022 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Mã SV: 1811507310127 Lớp: 18HTP1 - Trong đó, bao gồm chương sau: + Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật  Trình bày sở để lựa chọn địa điểm xây dựng phân xưởng + Chương : Tổng quan nguyên liệu + Chương 3: Chọn thuyết minh quy trình sản xuất cá nục sốt cà + Chương 4: Cân vật chất + Chương 5: Tính chọn thiết bị  Chọn dựa vào kết tính cân vật chất, suất để tính tốn thiết bị + Chương 6: Tính lượng + Chương 7: Tính xây dựng + Chương 8: Kiểm tra chất lượng sản phẩm + Chương 9: An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp - Dựa vào thiết bị em vẽ vẽ giấy A1: + sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất cá nục sốt cà + vẽ tổng mặt phân xưởng sản xuất + vẽ mặt cắt A-A B-B phân xưởng sản xuất + vẽ tổng mặt nhà máy TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT KHOA CN HĨA HỌC – MƠI TRƢỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Mã SV: 1811507310127 Tên đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày Các số liệu, tài liệu ban đầu: Dây chuyền sản xuất cá nục sốt cà 14000kg nl/ngày Nội dung đồ án: - Mục lục - Lời mở đầu - Phần 1: Lập luận kinh tế - Phần 2: Tổng quan nguyên liệu - Phần 3: Chọn thuyết minh quy trình sản xuất cá nục sốt cà - Phần 4: Tính cân vật chất - Phần 5: Chọn thiết bị - Phần 6: Tính lượng - Phần 7: Tính xây dựng - Phần 8: Kiểm tra chất lượng sản phẩm - Phần 9: An tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp - Kết luận - Tài liệu tham khảo Các sản phẩm dự kiến - Bài tổng hợp đồ án chi tiết - Bản vẽ sơ đồ dây chuyền công nghệ (A1) - Bản vẽ kỹ thuật mặt phân xưởng sản xuất (A1) - Bản vẽ kỹ thuật mặt cắt phân xưởng sản xuất (A1) - Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A1) Ngày giao đồ án: 14/02/20222 Ngày nộp đồ án: 10/06/2022 Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2022 Trƣởng Bộ môn Ngƣời hƣớng dẫn LỜI NĨI ĐẦU Với lịng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô TS Huỳnh Thị Diễm Uyên giao đề tài tận tâm dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành thầy cô giáo khoa hóa tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành sớm đồ án theo khả thân em Em xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, người bạn ln quan tâm, động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường trình thực đề tài Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm, cộng với giới hạn kiến thức, nên chắn không tránh nhiều điều kiện thiếu sót Kính mong q thầy cô thông cảm dẫn thêm cho em để em có đồ tốt Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đoàn Thảo Nguyên i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tồn q trình làm đồ án em hướng dẫn TS Huỳnh Thị Diễm Uyên Các nội dung viết đồ án em tìm tịi tài liệu tham khảo kiến thức học Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc tính toán, chọn thiết bị cần thiết cho phân xưởng mà em thiết kế em tham khảo tài liệu có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đồ án sử dụng số nhận xét, đánh số liệu giáo viên hướng dẫn cung cấp Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung đồ án trước nhà trường lời cam đoan Sinh viên thực Đoàn Thảo Nguyên ii MỤC LỤC Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn Nhận xét người phản biện Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp Lời nói đầu i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh sách bảng, hình vẽ x Danh sách ký hiệu, chữ viết tắt xiv Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Lập luận kinh tế kỹ thuật, phân tích thị trƣờng 1.2.1 Lập luận kinh tế kỹ thuật .2 1.2.2 Phân tích thị trường .2 1.3 Lựa chọn địa điểm xây dựng 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Vùng nguyên liệu .3 1.3.3 Nguồn cung cấp điện 1.3.4 Cung cấp nước nhiên liệu 1.3.5 Cung cấp nước thoát nước 1.3.6 Giao thông vận chuyển 1.3.7 Khả cung cấp nhân lực 1.3.8 Địa điểm xây dựng 1.3.9 Thị trường tiêu thụ 1.4 Xác định suất cấu sản phẩm phân xƣởng iii Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày - Nối đất bảo vệ nối đất an toàn (nối vỏ máy với đất) - Sử dụng thiết bị bảo vệ cầu dao, cầu chì abbott mat, - Trạm biến áp phải xây tường rào chắn bảo vệ Dây dẫn phải đặt xa tầm với hai đường lại công nhân - Khi sửa chữa điện, bảo dưỡng cần có hai người thay phiên nhau, người làm người canh Khi làm việc mạng điện, người có quyền lệnh tổ trưởng 9.2.3.2 Sơ cấp cứu xảy cố điện giật - Nếu tim đập, phổi thở cần đưa nạn nhân nơi thống mát cho nghỉ ngơi yên tĩnh thời gian cho tự phục hồi lại - Nếu tim ngừng đập, phổi ngừng thở cách phải làm cho tim đập lại, phổi thở lại đem cấp cứu (nếu làm 90% sống, cịn làm sai 90% chết) 9.2.4 Phòng cháy chữa cháy - Khi tàng trữ chất có khả cháy nổ cần bao gói bảo quản kỹ, cách ly với oxi khí trời tránh tiếp xúc với tất dạng mồi lửa Mục đích nhằm triệt tiêu điều kiện xảy đám cháy - Sử dụng chất chống cháy phương tiện cách ly đám cháy oxy khí trời để dập tắt lửa (chăn mền tẩy nước, bụi vơ cơ, cát, bình bọt, bình khí trơ ) - Thường xuyên tổ chức huấn luyện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy cơng nhân tồn phân xưởng - Nơi bảo quản chất dễ cháy nổ (xăng, dầu) phải treo biển báo cấm lửa - Có lối an tồn nhanh cho cơng nhân có hoả hoạn - Thay khâu sản xuất có nguy hiểm cháy nổ khâu nguy hiểm - Cơ giới hóa tự động hóa q trình sản xuất 9.3 Vệ sinh cơng nghiệp 9.3.1 Vệ sinh phân xưởng - Mỗi ngày, toàn phân xưởng tường, gạch men, , tổng vệ sinh lần vào cuối ca sản xuất - Nền nhà xịt nước dùng chổi nhựa quét rác, phế liệu rơi rớt trước, sau ca sản xuất, sau xối lại chlorine 200 ÷ 300 ppm - Cửa kính dụng cụ thắp sáng phải lau chùi mạng nhện Tiến hành vệ sinh tuần lần - Trần nhà lau quét thành lần Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên 83 Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày - Đường cống thoát nước phải khai thơng hàng ngày, móc hết rác khơng để bị ứ đọng 9.3.2 Vệ sinh dụng cụ sản xuất 9.3.2.1 Trước sản xuất, toàn dụng cụ khu vực sản xuất chà rửa qua bước sau: - Rửa xà phòng - Rửa lại nước thường - Ngâm chlorine 90  110 ppm thời gian phút - Rửa lại nước thường - Vệ sinh dụng cụ sản xuất  Đối với dụng cụ không tiếp xúc dầu mỡ: - Rửa nước thường lần để tráng cặn lớn - Dùng bàn chải chà cặn nhỏ cặn dính dụng cụ - Rửa nước thường lần - Ngâm chlorine 40 ÷ 60 ppm thời gian phút - Rửa nước thường lần cuối  Đối với dụng cụ tiếp xúc dầu mỡ: - Rửa nước thường lần để tráng cặn lớn - Dùng bàn chải chà cặn nhỏ cặn dính dụng cụ - Rửa xà phòng - Rửa lại nước thường lần - Ngâm chlorine 90  110 ppm thời gian phút - Rửa nước thường lần cuối 9.3.2.2 Khi kết thúc sản xuất, toàn dụng cụ sản xuất vệ sinh sau - Rửa nước thường lần để tráng cặn lớn - Dùng bàn chải chà cặn nhỏ cặn dính dụng cụ - Rửa xà phòng - Rửa lại nước thường lần - Ngâm chlorine 90 ÷ 110 ppm thời gian phút - Ngâm qua đêm dung dịch chlorine 70 ÷ 80 ppm 9.3.3 Vệ sinh máy móc, thiết bị 9.3.3.1 Vệ sinh máy móc chuyên dùng Người điều khiển máy phải có đủ hiểu biết máy phải chịu trách nhiệm vệ sinh máy Quy trình vệ sinh máy sau: - Tháo phụ tùng thuộc phần lắp ráp tiếp xúc bán thành phẩm - Tráng toàn phụ kiện nước thường Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên 84 Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày - Dùng bàn chải chà cặn bám - Rửa xà phòng - Rửa lại nước thường - Ngâm dung dịch chlorine 90 ÷ 110 ppm thời gian phút - Để - Lau khô khăn 9.3.3.2 Vệ sinh định kỳ - Toàn phụ kiện tráng nước thường - Dùng bàn chải chà - Rửa nước thường - Ngâm dung dịch chlorine 90 ÷ 110 ppm thời gian phút - Rửa lại nước thường 9.3.4 Vệ sinh cá nhân 9.3.4.1 Yêu cầu công nhân làm việc - Sức khỏe: Khỏe mạnh, không mang bệnh truyền nhiễm, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, khơng có vết thương tay - Đồ bảo hộ lao động: + Phải giặt sau ca làm việc treo riêng biệt không lẫn lộn với quần áo khác Phải rửa tay mặc đồ bảo hộ + Phải chà rửa ủng để nơi riêng biệt + Tư trang: Không đeo tư trang nhẫn, dây chuyền, tai 9.3.4.2 Vệ sinh bắt đầu làm việc - Mặc đồ bảo hộ: yêu cầu phải gọn gàng, không để lộ tóc ngồi, trang che kín mũi, miệng, ống quần phải túm gọn mang ủng - Rửa ủng bể nhúng có chứa dung dịch chlorine 200 ÷ 300 ppm - Rửa tay theo thao tác yêu cầu: rửa xà phòng, lau khăn tẩm chlorine, xịt cồn - Đeo bao tay xốp khâu chế biến yêu cầu 9.3.4.3 Vệ sinh làm việc - Định kỳ rửa tay dụng cụ sử dụng lần bồn rửa - Nếu đeo bao tay xốp định kỳ xịt cồn lần 9.3.5 Vệ sinh – kiểm tra sản phẩm 9.3.5.1 Mục đích Bảo đảm chất lượng thực phẩm trình chế biến bảo quản 9.3.5.2 Phương pháp tiến hành: - Kiểm tra phân xưởng thường xuyên ghi biểu giám sát về: Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên 85 Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày + Nhiệt độ phòng + Tiêu chuẩn kỹ thuật (phi lê, lạng da, cắt thỏi, có theo kích cỡ quy định, theo quy trình hay khơng) + Vệ sinh xưởng sản xuất, xem phế liệu có vứt bừa bãi hay khơng + Nước dùng phân xưởng, nước dùng để sản xuất nước đá vảy: phải đạt tiêu chuẩn nước - Bán thành phẩm thành phẩm: gửi lên phịng vi sinh, hóa lý… để kiểm tra + Vệ sinh bề mặt tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với sản phẩm: bảo đảm sản phẩm không bị lây nhiễm từ nhà xưởng, máy móc, thiết bị dụng cụ chế biến + Vệ sinh phòng chống nhiễm chéo: ngăn ngừa nhiễm chéo từ vật thể không vào thực phẩm + Vệ sinh cá nhân sức khỏe công nhân: ngăn ngừa nhiễm vi sinh vật từ người sang thực phẩm + Vệ sinh bao bì: ngăn ngừa lây nhiễm chất bẩn vào sản phẩm - Kiểm soát tiêu diệt động vật gây hại: ngăn việc nhiễm từ động vật sang sản phẩm - Bảo quản sử dụng hóa chất: ngăn việc nhiễm hóa chất độc hại vào sản phẩm - Xử lý chất thải: tránh nhiễm bẩn vào sản phẩm 9.3.6 Kiểm soát chất thải Nước thải chứa nhiều tạp chất hữu vi sinh vật dễ dàng phát triển gây ô nhiễm môi trường sống cho người Vì thải nước thải nước thải cần xử lý khu vực xử lý phân xưởng Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên 86 Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày KẾT LUẬN Sau tháng thực hướng dẫn tận tình TS Huỳnh Thị Diễm Uyên, đến em hoàn thành đồ án với tiêu đề: “Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất với 14000kg nl/ ngày”, em hoàn thành đồ án Trong trình làm đồ án em biết thêm tình hình sản xuất đồ hộp nước nói chung đồ hộp thủy sản nói riêng Ngồi cịn hiểu thêm nguồn tài nguyên biển nước ta Hiểu rõ thêm trình sản xuất đồ hộp, cách thức tính tốn thiết kế phân xưởng thực phẩm cho hợp lý nhất, kinh tế để áp dụng vào thực tiễn Đó thực kiến thức hữu ích giúp em tự tin đường tương lai Tuy nhiên kiến thức thân hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn cịn thiếu nên khơng tránh điều thiếu sót đồ án tốt nghiệp này, mong thầy thơng cảm góp ý để đồ án em hoàn thiện thêm Đà Nẵng, tháng năm 2021 Sinh viên thực Đoàn Thảo Nguyên Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên 87 Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1) Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Lệ Hà(2009), Nguyên lý sản xuất đồ hộp thực phẩm,Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật 2) Hồ Thị Duyên Duyên(2005), Công nghệ chế biến thủy sản, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Trường cao đẳng Lương Thực- Thực Phẩm, Khoa công nghệ Lương Thực- Thực Phẩm 3) Trần Thế Truyền(2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Đại học Bách Khoa Tài liệu web: [4]http://ipc.quangngai.gov.vn/Default.aspx?tabid=ecb1d152-6f6e-4b11-87479b6ed18d18f7&mid=fe4a1104-01b3-4726-8b9572f202591008&itemid=8132&page=Detail [5](www.cucthongke.danang.gov.vn) [6] (http://He-thong-xu-ly-nuoc-thai-che-bien-hop-thuy-san) [7] (http://thiet-ke-nha-may-san-che-bien-thuy-san.htm) [8] (https://sites.google.com/site/catomvamam/san-pham/ca-nuc) [9] (https://vi.wikipedia.org/wiki/Chi cá nục) [10] (http://www.kimngu.com/san-pham/ca-bien-cac-loai) [11](http://nghien-cuu-quy-trinh-san-xuat-san-pham-ca-nuc) [12] (www.vietgiaitri.com/tag/ca-chua) [13] (http://tong-quan-de-tai-nghien-cuu-ve-ca-chua.html) [14(http://nhung-cong-dung-khong-phai-ai-cung-biet-cua-tinh-bot-bien tinhn357.html) [15] (www.TCVN 9639:2013 Tiêu chuẩn quốc gia Muối ) [16] (www TCVN 1696-87 - Đường tinh luyện đường cát trắng ) [17] (www.TCVN 1459:1996 Mì chính) [18](www.TCVN 5387 – 1994 ) [19](http://fish50.ru/new/CHDF-700.jpg) [20]( http://vi.wikipedia.org) [21] (http://www.biz2biz.vn/product_detail/-ban-che-bien-mat-nghieng-52540.biz) [22] (https://thuysansucsan.files.wordpress.com) [23] (http://www.namthanhlong.com/427-Bang-tai-luoi-inox-khung thep.html) [24] (http://bangtaithanhcong.com/ Bangtaicaosu-01.jpg) [25](http://thietbithanhphat.com /may-rua-lon.aspx) [26](http://www.ishida.vn/vi/sn-phm/may-kim-tra-trng-1ng.html) [27] (http://thietbithanhphat.com/bang-tai-rot-sot.aspx) [28] (http://congnghedohopthucpham.files.wordpress.com/) [29] (http://cncvina.com.vn) [30[(http://thietbithanhphat.com/noi-thanh-trung.aspx) [31] (http://thietbithanhphat.com/gio-thanh-trung.aspx) [32] http://www.vatgia.com/may-dan-nhan-tu-dong.html) [33] (http://congnghetriviet.vn/May-in-date NSX HSD-HP241.aspx) [34] (http://vietshops.com.au) Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên 88 Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ngày [35](http://www.diytrade.com/Automatic_Flaps_Folding_Carton_Sealer.html#r ormal) [36](http://www.alibaba.com/Automatic_Carton_Forming_and_Bot_Sealing.html) [37] (http://quangbasanpham.vn/thiet-bi-chien-ran-ap-suat-hieu-winston.html [38] (http://www.thietbithanhphat.com/bang-tai-mo-noi-tang.aspx [39]https://www.google.com.vn/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fwww.dinghan.com.tw%2Fvi%2Fproduct%2FMy-chin-lintc%2FDH503.html&psig=AOvVaw3jYrmwOTcD4KGQzChbz6Nh&ust=164951673 1947000&source=images&cd=vfe&ved=0CAsQjhxqFwoTCODs1u7ehPcCFQAAAA AdAAAAABAD [40]https://vietnamese.alibaba.com/product-detail/food-fish-thawingmachine-defrosting-equipment-60838112875.html Sinh viên thực hiện: Đoàn Thảo Nguyên Người hướng dẫn: TS Huỳnh Thị Diễm Uyên 89 PHỤC LỤC Phụ lục 1: TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6980:2001 CHẤT LƯỢNG NƯỚC −TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI CỤNG NGHIỆP THẢI VÀO VỰC NƯỚC SỤNG DỰNG CHO MỤC ĐÍCH CẤP NƯỚC SINH HOẠT Water quality – Standards for industrial effluents discharged into rivers using for domestic water supply TCVN 6980: 2001 Ban kĩ thuật Tiêu chuẩn TCVN / TC 147 "Chất lượng nước" biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị Khoa Học Công Nghệ ban hành Chất lượng nước − Tiêu chuẩn nước thải cụng nghiệp thải vào vực nước sụng dựng cho mục đích cấp nước sinh Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn qui định chi tiết giá trị giới hạn củc thông số nồng độ chất ô nhiễm nước thải cụng nghiệp theo tải lượng theo lưu lượng nước sụng tiếp nhận Trong tiêu chuẩn này, nước thải công nghiệp hiểu dung dịch thải nước thải trình sản xuất, chế biến, kinh doanh loại hình công nghiệp thải Khoảng cách điểm xả nguồn tiếp nhận theo qui định hành 1.2 Tiêu chuẩn áp dụng đồng thời với TCVN5945: 1995 dựng để kiểm sốt chất lượng nước thải cơng nghiệp thải vào sụng suối cụ thể (sau gọi chung "sụng") có chất lượng nước dựng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Tiêu chuẩn viện dẫn: TCVN 5945:1995: Nước thải công nghiệp- Tiêu chuẩn thải Giá trị giới hạn: 3.1 Giá trị giới hạn theo tải lượng thụng số nồng độ chất ụ nhiễm nước thải thải vào vực nước sụng cú lưu lượng nước khỏc nhau, khụng vượt giá trị tương ứng nờu bảng Các thông số nồng độ chất ô nhiễm khụng nờu bảng áp dụng theo TCVN 5945 - 1995 3.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích , tính tốn, xác định thông số nồng độ cụ thể đựợc qui định Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng theo phương pháp khác quan có thẩm quyền mơi trường định Phụ lục Bảng - Giá trị giới hạn thông số nồng độ chất ụ nhiễm nước thải cụng nghiệp thải vào vực nước sụng dựng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Thơng số Mầu, CoPt pH=7 Q > 200 m3 /s F1 F2 20 20 F3 20 Q = 50 200 m3 /s F1 F2 F3 20 20 20 Q< 50 m3/s F1 F2 20 20 F3 20 Mùi, Khôn Khôn Khôn Khôn Khơn Khơn Khơn Khơn Khơn cảm quan g có mùi g có mùi g có mùi g có mùi g có mùi g có mùi g có mùi g có mùi g có mùi BOD5 40 35 35 30 25 25 20 20 20 (20 oC), mg/l COD, 70 60 60 60 50 50 50 40 40 mg/l Tổng 45 45 45 40 40 40 30 30 chất rắn lơ 50 lửng, mg/l Arsen, 0,2 0,2 0,2 0,15 0,15 0,15 0,1 0,05 0,05 As, mg/l Chỡ, Pb, 0,1 0,1 0,1 0,08 0,08 0,08 0,06 0,06 0,06 mg/l Dầu mỡ 5 5 5 5 khoỏng, mg/l Dầu mỡ 20 20 10 10 10 5 động thực 20 vật, mg/l 10 Đồng, 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 Cu, mg/l 11 Kẽm, 1 0,7 0,7 0,7 0,5 0,5 0,5 Zn, mg/l 12 10 10 6 4 Phospho tổng 10 số, mg/l 13 Clorua, 600 600 600 600 600 600 600 600 600 Cl-, mg/l 14 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 3000 Coliform, MPN/100ml Chú thích Q lưu lượng sụng, m3 /s; F thải lượng, m3 /ngày (24 giờ) Phụ lục F1 Từ 50 m3 /ngày đến 500 m3 /ngày, F2 Từ 500 m3 /ngày đến 5000 m3 /ngày, F3 lớn 5000 m3 /ngày Phụ lục Phụ lục 2: TCVN 4409:1987 ( phương pháp lấy mẫu) TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4409:1987 ĐỒ HỘP PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU Canned foods Sampling methods Tiêu chuẩn thay TCVN 16 – 64, phần I, quy định phương pháp lấy mẫu đồ hộp thực phẩm để kiểm tra tiêu chất lượng Quy định chung 1.1 Chất lượng đồ hộp xác định theo lô hàng đồng sở kết đánh giá, phân tích mẫu chung lấy từ lơ hàng 1.2 Lơ hàng đồ hộp đồng lượng sản phẩm có tên, hạng, đựng loại bao bì có kích thước, sản xuất sở, có giấy chứng nhận chất lượng giao nhận lần 1.3 Mẫu ban đầu lượng sản phẩm lấy từ vị trí đơn vị bao gói (kiện, thùng…) định lấy mẫu 1.4 Mẫu riêng tập hợp tất mẫu ban đầu đơn vị bao gói 1.5 Mẫu chung tập hợp tất mẫu riêng 1.6 Mẫu trung bình mẫu lấy ngẫu nhiên từ mẫu chung 1.7 Mẫu trung bình thí nghiệm phần mẫu trung bình dùng để phân tích tiêu chất lượng 1.8 Trước lấy mẫu phải xác định tính đồng kiểm tra tình trạng bao bì lơ hàng 1.9 Khi lấy mẫu phải thực lấy ngẫu nhiên từ vị trí khác lô hàng, đơn vị bao gói định lấy mẫu Lấy mẫu ca sản xuất có lơ hàng ca lấy khơng đơn vị sản phẩm Trường hợp mẫu ban đầu có sản phẩm mốc, gỉ, móp, méo, phồng chảy hay tượng hư hỏng khác phải tách để xác định riêng trước lấy mẫu trung bình 1.10 Chỉ lấy mẫu lô hàng qua bảo ôn Phƣơng pháp lấy mẫu 2.1 Số lượng mẫu cần lấy để kiểm tra dạng bên ngồi độ kín bao bì theo TCVN 2600 – 78, với bậc kiểm tra AQL 6,5% 2.2 Số đơn vị bao gói định để lấy mẫu ban đầu quy định bảng Cỡ lô Dưới 500 đơn vị bao gói Trên 500 đơn vị bao gói Số đơn vị bao gói cần lấy 2%, khơng 10 thêm 1% số đơn vị bao gói trừ 500 2.3 Số lượng đơn vị sản phẩm lấy từ đơn vị bao gói để thành lập mẫu riêng quy định bảng Khối lượng tịnh đơn vị sản phẩm (g) Số đơn vị sản phẩm lấy từ đơn vị bao gói Dưới 500 Từ 500 đến 1000 Trên 1000 đến 3000 Trên 3000 12 2.4 Số lượng mẫu trung bình trung bình thí nghiệm theo quy định bảng Bảng Phụ lục Khối lượng tịnh đơn vị sản phẩm (g) Dưới 50 Từ 50 đến 200 Trên 200 đến 300 Trên 300 đến 1000 Trên 1000 Số lượng đơn vị sản phẩm cần lấy Kiểm hoá lý Kiểm VSV Kiểm cảm quan Mẫu lưu Tổng số 10 3 3 5 3 27 18 14 12 2.5 Trường hợp gửi mẫu trung bình đến nơi khác để phân tích mẫu phải bao gói cẩn thận, kẹp chì niêm phong kèm nhãn có nội dung sau: Tên sở sản xuất; Tên hạng sản phẩm; Ngày sản xuất; Khối lượng lô hàng cỡ lô; Số lượng mẫu; Ngày lấy mẫu; Họ tên người lấy mẫu; Chỉ tiêu cần xác định 2.6 Cơ quan đánh giá phân tích trọng tài bên hữu quan thỏa thuận 2.7 Thời gian bảo quản mẫu lưu đựng bao bì hộp sắt tráng thiếc, thủy tinh, polyme… không tháng Phụ lục Phụ lục 3: TCVN 4413:1987 phương pháp chuẩn bị mẫu để phân tích hố học TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 4413:1987 ĐỒ HỘP PHƢƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MẪU ĐỂ PHÂN TÍCH HOÁ HỌC Canned foods Preparation of samples for chemical analysis Tiêu chuẩn thay cho TCVN 165 – 64, phần IV, điều 24 Quy định chung 1.1 Trước chuẩn bị mẫu, nên tiến hành xác định khối lượng tịnh, tỷ lệ khối lượng thành phần 1.2 Khi chuẩn bị mẫu để xác định tạp chất vô phương pháp tuyển không nghiền mẫu cối nghiền 1.3 Khi chuẩn bị mẫu để xác định hàm lượng kim loại nặng không để mẫu tiếp xúc với bề mặt kim loại 1.4 Khi chuẩn bị mẫu để xác định hàm lượng vitamin C khơng để sản phẩm nơi có gió, tiếp xúc với bề mặt kim loại đun nóng sản phẩm 1.5 Làm bao bì đồ hộp trước mở hộp để chuẩn bị mẫu 1.6 Cho phép bảo quản mẫu chuẩn bị chai thủy tinh có nút nhám nút kín tủ lạnh nhiệt độ đến 50C không 24 1.7 Trước lấy mẫu để phân tích cần trộn mẫu chuẩn bị Lấy mẫu theo TCVN 4409 - 87 Thiết bị dụng cụ Máy xay dùng phịng thí nghiệm với dao mặt sàng kim loại khơng gỉ có đường kính lỗ mm; Máy đồng hố dùng phịng thí nghiệm với lưỡi dao cánh khuấy kim loại không gỉ; Cối chày sứ, đĩa sứ; Cốc thủy tinh, dung tích 250 – 1000ml; Chai thủy tinh có nút nhám nút kín, dung tích 500ml; Bếp cách thủy; Kéo kim loại khơng gỉ Chuẩn bị mẫu 4.1 Sản phẩm dạng lỏng Lắc kỹ sản phẩm, mở phần nắp hộp chuyển sản phẩm vào chai thủy tinh có nút nhám 4.2 Sản phẩm có phần nước riêng biệt Mở 1/3 nắp hộp, đổ nhẹ toàn phần nước vào cốc thủy tinh Sau mở hết nắp hộp, loại bỏ hết xương (nếu có) cho phần vào máy xay cối sứ nghiền tương đối nhỏ Chuyển tồn mẫu sang máy đồng hố, đồng hoá – phút tốc độ trung bình Đổ phần nước vào, đồng hố tiếp 30 giây Cho mẫu vào chai thủy tinh có nút nhám 4.3 Sản phẩm dạng đơng đặc khó tách riêng nước (purê mứt đơng, thịt xay…) Chuyển tồn mẫu vào máy đồng hoá, đồng hoá – phút tốc độ trung bình Chuyển mẫu vào lọ thủy tinh có nút nhám 4.4 Sản phẩm có mỡ động vật, dầu thực vật đông đặc Cần đun nóng chảy dầu mỡ sản phẩm bếp cách thủy 500C Phương pháp tinh chế cát Dùng cát khơng chứa cacbonat Rây cát qua rây có đường kính lỗ rây – 5mm Rửa nước nhiều lần đun sôi lần với axit clohydric 1/3V, rửa nước nhiều lần cho hết axit (thử giấy quỳ) Rửa lại nước cất cho hết clo (thử bạc nitrat) Sấy Phụ lục khô Cát sấy khô nung nhiệt độ 500 – 6000C Rây lần qua rây có đường kính lỗ – 1,5mm bảo quản lọ nút kín Phụ lục Phụ lục ... kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ ngày CHƢƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁ NỤC SỐT CÀ 3.1 Quy trình sản xuất cá nục sốt cà Cá nục Cá đông Cá tƣơi Rã đông... 1811507310127 Tên đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ ngày Các số liệu, tài liệu ban đầu: Dây chuyền sản xuất cá nục sốt cà 14000kg nl/ ngày Nội dung đồ án: - Mục... Diễm Uyên 28 Đề tài: Thiết kế phân xưởng sản xuất cá nục sốt cà với suất 14000kg nl/ ngày CHƢƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Kế hoạch sản xuất phân xƣởng 4.1.1 Lập kế hoạch sản xuất năm 2022 - Căn

Ngày đăng: 12/08/2022, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan