Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TÔN DỨC THẮNG -ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CHẾ BIẾN MỦ CAO SU SVR10 (20) NĂNG SUẤT 5000 TẤN/NĂM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành : Công Nghệ Hóa Học Chuyên Ngành : Vật liệu hữu GVHD : TS Nguyễn Quang Khuyến SVTH : Đặng Nguyên Chương MSSV : 818774H LỚP : 08HH1T TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2011 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP HCM, ngaøy … tháng .năm SVTH: Đặng Nguyên Chương Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyeán NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP HCM, ngày … tháng .năm SVTH: Đặng Nguyên Chương Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học giảng đường Đại học em học hỏi nhiều chuyên môn kinh nghiệm thực tế ứng dụng trình làm việc từ thầy cô Lời em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường cho em hội học tập trường Em xin cảm ơn thầy cô khoa Khoa Học Ứng Dụng truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn xã hội Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Khuyến hướng dẫn em thực đề tài tốt nghiệp Qua em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc cô chú, anh chị nhà máy Chế biến cao su 30/4, công ty TNHH thành viên cao su Bình Long Cuối em xin gởi lời chúc sức khỏe thành đạt công việc sống đến toàn thể quý thầy cô trường ban lãnh đạo Nhà máy Chế biến cao su 30/4, công ty TNHH thành viên cao su Bình Long Em xin chân thành cảm ơn! Bình Phước, ngày SVTH: Đặng Nguyên Chương tháng năm 2011 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược cao su 1.2 Triển vọng sử dụng phát triển cao su Việt Nam toàn giới 1.2.1 Giá trị công dụng cao su 1.3 Thành phần tính chất LATEX 1.3.1 Thành phần Latex 1.3.2 Lý tính 1.3.3 Hóa tính 1.3.4 Sự đông tụ 1.4 Vấn đề thiết kế nhà máy sản xuất cao su CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 11 2.1 Quy trình cơng nghệ 11 2.2 Giới thiệu nguyên liệu sản phẩm 10 – 20 13 2.3 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm 16 2.4 Quy trình cơng nghệ chế biến SVR 10 - 20 18 2.5 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 19 CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 25 3.1 Cân vật chất 25 3.2 Tính cân vật chất 26 CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN XÂY DỰNG ĐIỆN NƯỚC NHÀ MÁY 34 4.1 Xây dựng nhà máy 34 4.2 Tính điện nước 40 CHƯƠNG V: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ DÂY CHUYỀN MỦ TẠP 48 5.1 Công đoạn tiếp nhận 48 5.2 Công đoạn gia công học 48 5.3 Bể nước máy băm tinh tạo hạt cốm 61 5.4 Dàn phân ly 61 5.5 Băng tải cao su 62 5.6 Công đoạn gia công nhiệt 62 SVTH: Đặng Nguyên Chương Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 5.7 Cơn đoạn hồn thiện sản phẩm 67 CHƯƠNG VI: AN TOÀN LAO ĐỘNG 69 6.1 An toàn lao động 69 6.2 Xử lý nước thải 71 CHƯƠNG VII: TÍNH KINH TẾ 76 7.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 76 7.2 Tính nhân lực nhà máy 76 7.3 Tính tiền lương nhà máy 78 7.4 Tính vốn đầu tư 79 7.5 Tính giá thành 84 7.6 Hiệu kinh tế 87 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 SVTH: Đặng Nguyên Chương Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế giới Trong năm vừa qua, khủng hoảng tài giới ảnh hưởng đến ngành nghề sản xuất, xuất nhập nước ta Trong bối cảnh đó, giá cao su thiên nhiên có nhiều biến chuyển theo hướng tích cực tiêu cực Song, đến cao su giữ vững vị người ngày có xu hướng gần gũi, thân thiện với thiên nhiên sản phẩm từ thiên nhiên cao su lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng để bảo vệ cho sức khỏe Đề tài tốt nghiệp em thực đề tài “Thiết kế nhà máy chế biến cao su SVR 10 (20) từ mủ phụ suất 5000 tấn/năm” với mục đích góp phần đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm từ cao su thiên nhiên người Nhà máy đặt Bình Long– Bình Phước Đề tài hoàn thành, nhiên tránh khỏi sai sót Em mong góp ý, sửa chữa quý thầy cô để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Đặng Ngun Chương Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ CÂY CAO SU Lịch sử phát triển cao su nước ta: Một số cao su Pie (Pierre) nhập vào Việt Nam 1877, cao su trồng vườn bách thảo Sài Gòn Nhưng không may, chúng chết hết Mãi đến năm 1897, Ra-un (Raul), dược só hải quân Pháp gửi hạt giống Gia-van (Indonesia) về, thuộc địa phận Bến Cát (Bình Dương) Suối Dầu (Nha Trang) Sau đó, Bellan lại đem hạt giống từ nước trung mỹ ươm thử Thảo Cầm Viên Sài Gòn Lịch sử cao su phát triển trải qua giai đoạn sau: Năm 1879-1920 giai đoạn thử nghiệm người Pháp trồng vườn vùng ngoại ô Sài Gòn, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, tốc độ hàng năm khoảng 300 đến năm 1920 diện tích đạt 700 ha, sản lượng 3.000 Từ 1921-1945 giai đoạn cao su phát triển mạnh Việt Nam Tốc độ phát triển từ 1921-1932 8200 hàng năm Từ 1933-1939 thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới diện tích giảm xuống 1.000 năm Từ 1939-1945 tốc độ lại tăng lên 6000 năm đến năm 1945 diện tích đạt 130.000 Giai đoạn 1955-1975 nước ta bị chia cắt thành hai miền Bắc Nam thời kỳ cao su tăng miền Ở miền Bắc: khí hậu không phù hợp với cao su nhà nước ta trọng vào loại công nghiệp Đến năm 1958 trồng thử Phủ Quỳ Nghệ An Năm 1962 phủ cho trồng đại trà từ Nghệ An đến Vónh Phúc với diện tích nghìn suất đạt 800-900kg/ha năm 1975 tỉnh miền Bắc trồng 4500 Ở miền Nam: năm 1961 diện tích cao 142.270 sản lượng đạt 83.403 Giai đoạn 1963-1965 Việt Nam đứng thứ 18 quốc gia trồng cao su SVTH: Đặng Ngun Chương Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Năm 1975 ta tiếp thu khoảng 65-70 nghìn cao su chủ yếu già cỗi điều kiện chiến tranh tàn phá Tích cực phát triển ngành cao su coi kinh tế mũi nhọn Nhà nước có nhiều biện pháp khai thác nguồn mủ trồng thêm vườn mở rộng diện tích Những cao su tỏ phù hợp với vùng đất ta nên chúng phát triển rộng rãi tỉnh miền Đông Nam Bộ Duyên Hải Miền Trung Hiện nước ta cao su mặt hàng xuất đứng vào hàng thứ ba sau lúa cà phê Tổng diện tích cao su nước trồng gần 500 ngàn Trong vườn cao su tư nhân chiếm khoảng 20%, số thật chưa làm thỏa mãn giới, diện tích vườn cao su tư nhân có nơi lên tới 50% hay 60% có chiều hướng tăng lên Tại nước ta, mức 20% có chắn bị phá vỡ thời gian gần Vì ngày có đông đảo nông dân sẵn sàng nhập đặc tính dễ phát triển cao su 1.2 TRIỂN VỌNG SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 1.2.1 Giá trị công dụng cao su Ngày nay, cao su thiên nhiên (gọi tắt NR: Natural Rubber) cao su nhân tạo (gọi tắt SR: Synthetic Rubber) nguyên liệu thứ tư ngành công nghiệp sau gang thép, than đá dầu mỏ Tương tự tre nứa nước ta từ bao đời nay, cao su trở thành nguồn nguyên liệu thiếu Cao su vào ngõ ngách đời sống người: lại, làm việc, giải trí… Có thể chia làm nhóm: a Cao su dùng làm vỏ ruột bánh xe: xe đạp, xe hơi, xe gắn máy, xe tải, máy bay,… nhóm chiếm 70% lượng cao su sử dụng giới b Cao su dùng công nghiệp: dùng làm ống, băng chuyền, băng tải, điệm chống xốc,… c Cao su dùng làm quần áo, giày dép: áo mưa, quần áo tắm, mũ, giày, ủng,… d Cao su xốp: dùng làm gối, nệm, thảm… SVTH: Đặng Ngun Chương Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến e Nhóm khác: dụng cụ y tế, giải phẫu, dụng cụ nhà bếp; đồ chơi trẻ em;… Các chuyên gia sơ ước tính cao su có đến 50.000 công dụng ngày có nhiều Công dụng cao su: Bảng 1.1: Các dạng sản phẩm cao su Dạng sản phẩm Tỷ lệ (%) Dạng sản phẩm Tỷ lệ (%) Vỏ ruột bánh xe 65,0 Dụng cụ y tế, giải phẫu 1,5 Ống cao su 7,0 Trang bị cho xylanh nhiều máy móc 1,5 Giày dép, đế giày 8,0 Sản phẩm chống mài mòn 2,0 Sản phẩm đúc, sản phẩm kỹ thuật kỹ nghệ xe 9,0 Keo, nhựa, hồ dán 2,0 Vải cao su 2,0 Vỏ bọc dây điện 2,0 Trong kỷ XIX, nhu cầu cao su bắt đầu phát triển, có lượng nhỏ cao su thiên nhiên Để chuẩn bị cho chiến tranh giới lần thứ I, 1912 người Đức sản xuất 2.500 cao su nhân tạo Sau đó, cao su phát triển nhanh vùng Đông Nam Á Chiến tranh giới lần thứ II bùng nổ Nhật Bản chiếm hầu sản xuất cao su Đông Nam Á, nước phương tây phải sản xuất cao su nhân tạo từ dầu mỏ Từ năm 1932, Liên Xô có cao su nhân tạo đáng kể, sau chiến tranh giới lần thứ II, cao su thiên nhiên lại tiếp tục phát triển (năm 1952 có khoảng triệu so với triệu cao su nhân tạo) Trong tương lai, cao su thiên nhiên thật rực rỡ sản xuất không thỏa mãn đầy đủ nhu cầu xã hội Sản xuất cao su thiên nhiên phải trồng khai thác cao su, tốn nhiều công giá thành cao xấp xỉ giá thành cao su nhân tạo Nhưng cao su thiên nhiên phụ thuộc vào lượng mặt trời, khí hậu đất đai, không phụ thuộc vào dầu mỏ mà nguồn ngày cạn kiệt, phải dành cho nhiều việc quan trọng khác thường hay khủng hoảng thị trường Công nghệ tổng hợp SVTH: Đặng Ngun Chương Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Đơn giá đất: Không = 300.000 ;đồng/m2 Diện tích S = 47.500 ;m2 ⇒ Đ = 14250 x 106 ;đồng 7.4.6 Chi phí đầu tư cho thiết bị STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Teân thiết bị Đơn vị tính Cái Cân điện tử Cái Xe nâng Máy Lò sấy Máy p kiện Máy Máy cán cắt Máy Máy cắt miếng thô Máy Máy cắt miếng tinh Máy Máy băm búa Máy cán hai trụ, ba Máy trục Máy Bơm cốm Máy Sàn rung Máy Băng tải gầu Máy Bơm rửa, đẩy cốm Máy Băng tải Máy Quậy mủ Máy Sàn tách nước Bộ Hệ thống điện Máy Máy trộn mủ Tổng cộng - Tổng vốn đầu tư cho thiết bị là: Số lượng 1 1 1 2 Thành tiền (trieäu) 190 700 1890 350 270 160 160 110 126 36 80 200 70 270 60,6 40 400 50 44 6296,6 V = 62.96.600.000 đồng = 6,2966 tỷ đồng - Vốn đầu tư thiết bị phụ (chiếm 20%) V = 2,966 x 0,2 = 1,25932 tỷ - Vốn đầu tư cho thiết bị đo lường kiểm tra (chiếm 5%) V = 6,2966 x 0,05 = 0,31483 tyû - Chi phí lắp đặt thiết bị (chiếm 25%) V = 6,2966 x 0,25 = 1,57415 tỷ - Vậy tổng chi phí đầu tư cho thiết bị V = V1 + V2 + V3 + V4 SVTH: Đặng Nguyên Chương 82 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyeán = 6,2966 + 1,25932 + 0,31483 + 1,57415 = 9,4449 tỷ = 9.444.900.000 đồng * Khấu hao hàng năm thiết bị (10%) = 944,490.000 ;đông - Tổng vốn đầu tư tài sản cố định Vốn cố định nhà máy I = X + Đ + V = (33031,4 + 142500 + 9,4499) x 106 = 47290, 8449 x 106 = 47230844900 ;đồng - Khấu hao hàng năm tài sản AV = 1.651570.000 490.000 = 2596060.000 đồng * Tổng kê vốn khấu hao, vốn cố định nhà máy Loại đầu tư Xây dựng Thiết bị Tổng cộng Vốn đầu tư 33.031.400.000 9.444.900.000 47.290.844.900 Khấu hao hàng năm 1.651.570.000 9.444.900.000 2.596.060.000 7.4.7 Vốn lưu động Tiền mua vật liệu STT Tên nguyên vật liệu Đơn tính vị Số lượng Đơn giá Thành tiền (đồng) Mủ phu Kg 9.521.650 4500 Tuùi PE Kg 542 18000 9.756.000 Thăm PE Kg 629 20.000 12.580.000 Tổng cộng 42.847.425.000 42.869.761.000 - Bảng vốn đầu tư nguyên liệu sản xuất nhà máy: Tiền mua nguyên vật liệu chính: 42.869.761.000 đồng - Các nguyên vật liệu phụ (đai, niềng, pallet, đinh ráp, nhãn…) Chọn = 1% tiền mua nguyên vật liệu 42.869.761.000 x 0,1 = 428.697.610 đồng Tổng tiền mua nguyên vật liệu sử dụng tháng 42.869.761.000 + 428.697.610 = 43.298.456.100 đồng SVTH: Đặng Ngun Chương 83 Luận văn tốt nghiệp W1 = GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 42869761000 = 3608204884 đồng 12 7.4.8 Tiền sản phẩm tồn kho: Lấy thời gian sản phẩm tồn kho 15 ngày Trong phần tính giá xuất xưởng theo giá bán thực tế sản phẩm thị trường trừ chi phí chung (chi phí phân phối, quảng cáo, tiếp thị, thuế, tiền lời…) Chi phí tạm tính 10% Giá bán tham khảo Công ty cao su Bình Long tháng năm 2009 là: SVR10: 29.000.000 đồng/tấn SVR20: 27.000.000 đồng/tấn Tỉ lệ loại làm bao gồm: SVR10 chiếm 70% tổng sản lượng SVR20 chiếm 30% tổng sản lượng Vậy bảng giá bình quân nhà máy là: M TB = (29 x 70% + 27 x 30%) x 106 = 28.400.000 ;đồng/tấn Thuế giá trị gia tăng 10% là: 28.400.000 x 10% = 2.840.000 ;đồng/tấn Giá bán tạm tính cho sản phẩm 28.400.000 - 2.840.000 = 25.560.000 ;đồng/tấn Lượng sản phẩm tồn kho tính: M LK = 5000 = 208,3 x 12 Tiền sản phẩm tồn kho là: W = 208,3 x 25.560.000 = 5.324.148.000 đồng Các khoản khác: Quỹ lương hàng tháng nhà máy W = 342.590.000 đồng Các khoản chi phí phụ W = 10% x W = 0,1 x 342.590.000 = 34.259.000 đồng Vốn lưu động nhà máy: W = W1 + W2 + W3 + W4 = 3.608.204.884 + 5.324.148.000 + 342.590.000 + 34.259.000 SVTH: Đặng Nguyên Chương 84 Luaän văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến = 9309201884 đồng I: vốn cố định W: vốn lưu động 7.5 Tính giá thành Giá thành sản phẩm tính từ khoản sau: Chi phí trực tiếp (F) Gồm chi phí mua nguyên liệu nguyên liệu phụ F1 = = W1 x 12 5000 3.608.204.884 x 12 = 8659691,722 đồng/tấn 5.000 Chi phí lượng + Điện F 21 Tổng điện tiêu thụ nhà máy 2475956,16 kWh Giá điện sản xuất là: 1.000 đồng/kWh Chi phí điện năm là: 2475956,16 x 1000 = 2.475.956.160 đồng Chi phí điện cho mủ là: F 21 = 2.475.956.160 = 495.191,232 đồng/tấn 5.000 + Chi phí nước (F 22 ) Lượng nước tiêu thụ ngày quý là: 2.377,000 m3/ngày Lượng nước tiêu thụ năm nhà máy 2377, 000 x 90 = 543.825,09 ;đồng/tấn 0, Do nhà máy sử dụng nước suối sạt phí lọc 1.500 đồng/m3 chi phí xử lý nước thải nộp cho nhà nước 3.000 đồng/tấn/m3 Vậy giá thành sử dụng nước là: 543.825,09 x (1.500 + 3.000) = 2.406.712.905 Vậy chi phí nước cho thành phẩm là: F 22 = 2.406.712.905 = 481.342,581 đồng/tấn 5.000 + Chi phí nhiên liệu (F 23 ) SVTH: Đặng Ngun Chương 85 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Ta có bảng chi phí nhiên liệu cho sản phẩm Loại nhiên liệu Đơn vị tính Dầu DO Dầu bôi trơn Mỡ bôi trơn Xăng Lít Kg Lít lít Đơn giá (đồng) 14.000 14.500 13.000 15.000 Lượng sử dụng 30 0,070 0,05 Tổng cộng Thành tiền (đồng) 420.000 1015 650 45.000 466.665 F = F 21 + F 22 + F 23 = 495.191,232 + 181.342,581 + 466.665 = 1.443.198,813 ;đồng/tấn + Tiền lương cho công nhân sản xuất (F ) Tiền lương cho công nhân sản xuất năm tính bình quân chia cho sản lượng năm dây chuyền sản xuất Ta có tiền lương công nhân sản xuất sản phẩm là: F3 = 281.190.000 x 12 = 6.748.560 ;đồng/tấn 5.000 Chi phí trực tiếp cho sản phẩm là: F = F + F + F = 869.691,722 + 1.443.198,813 + 674.856 = 10.777.746,54 ;đồng/tấn Chi phí gián tiếp: Kinh phí phân xưởng Tiền lương công nhân phụ (G ) G1 = 19.740.000 x 12 = 47376 ;đồng/tấn 5.000 Khấu hao nhà xưởng sản xuất (G ) G2 = 18.000.000.000 x 15 = 180.000 ;đồng/tấn 5.000 Khấu hao thiết bị (G ) G3 = 9.444.900.000 x 10% = 488.898 ;đồng/tấn 5.000 Vậy chi phí phân xưởng cho sản phẩm là: SVTH: Đặng Ngun Chương 86 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyeán G = G1 + G2 + G3 = 47.376 + 180.000 + 188.898 = 416.274 ;đồng/tấn Chi phí sản xuất (R) Gồm chi phí gián tiếp phục vụ sản xuất, xăng dầu sản xuất, lãi suất ngân hàng, thuế, vốn đầu tư…) chi phí khác tạm tính 20% so với giá thành bán cao su khô là: R = 2.556.000 x 20% = 5.112.000 ;đồng/tấn Quản lý xí nghiệp (Q) Chi phí xí nghiệp bao gồm khoản: Tiền lương phận gián tiếp, quản lý hành (Q ) Q1 = 736.800.000 = 147.360 ;đồng/tấn 5.000 Khấu hao công trình phụ chung (Q ) Q2 = 1.613.440.000 − 944.490.000 x 5% 5.000 = 313.243,1 đồng Các chi phí khác (Q ) Các chi phí khác (bảo trì, sửa chữa, thiết bị tiếp khách tính 20% giá thành mủ Q = 25.560.000 x 20% = 5.112.000 ;đồng/tấn Vậy chi phí quản lý nhà máy là: Q = Q1 + Q2 + Q3 = 147.360 + 313.243,1 + 5.112.000 = 5.572.603,1 ;đồng/tấn Giá thành: Giá thành phân xưởng (PX) PX = F + G =10.777.746,54 + 416.274 = 11.194.020,54 ;đồng/tấn Giá thành sản xuất (SX) Giá thành sản xuất = giá thành phân xưởng + chi phí sản xuất quản lý xí nghiệp SVTH: Đặng Ngun Chương 87 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến SX = PX + Q = 11.194.020,54 + 5.542.603,1 = 16.766.623,64 Giá thành sản phẩm (SP) Giá thành SP = giá thành sản xuất + chi phí sản xuất SP = SX + R = 5.292.000 + 16.766.623,64 = 22.058.623,64 ;đồng/tấn 7.6 Tính hiệu kinh tế Tính lãi suất hàng năm Ta có: Tổng sản lượng hàng năm là: Q = 5.000 tấn/năm Giá thành bán sản phẩm là: A = 28.400.000 ;đồng/tấn A' = 25.560.000 ;đồng/tấn (giá sau thuế (VAT)) Giá thành sản xuất sản phẩm: SP = 22.058.623,64 ;đồng/tấn Tổng doanh thu năm = Q x A 5000 x 28.400.000 = 142.000.000.000 đồng Tổng doanh thu sau (VAT) 5000 x 25.560.000 = 127.800.000.000 đồng Tổng giá thành năm: 5000 x 22058623,64 = 110.293.118.200 đồng Lợi nhuận trước thuế: B = 127.800.000.000 − 11.029.311.820 = 17.506.881.800 đồng Thuế thu nhập 40% T = 40% x B = 17.506.881.800 x 0,4 = 7.002.752.720,0 đồng Lợi nhuận hàng năm sau thuế (lợi nhuận ròng) Ln = 17.506.881.800 − 7.002.752.720,0 SVTH: Đặng Ngun Chương 88 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến = 10504129080 đồng Tỉ suất laõi: Ln 10.504.129.080 = 0,074 = Q XG 5000 x 28.400.000 E= Thời gian thu hồi vốn: Q ln + AV t = Trong đó: C: Tổng vốn đầu tư: 56.600.046.780 đồng Ln: lợi nhuận ròng: 10.504.129.080 đồng A V : Khấu hao hàng năm: 2.596.060.000 đồng 56.600.046.780 = 4,32 năm 10.504.129.080 + 2.596.060.000 t = Tỷ suất lợi nhuận: i= ln 10.504.129.080 = 18,55% x 100 = C 56.600.046.780 Bảng tổng kết tiêu kinh tế nhà máy Chỉ tiêu kinh tế Sản lượng năm Đơn vị tính Tấn Giá thành 5.000 Tổng số công nhân Người 90 Vốn cố định Đồng 47.290.844.900,0 Vốn lưu động Đồng 9309201884,0 Tổng vốn Đồng 56600046780,0 Tiền lương công nhân Đồng 3137400.000 Tiền lương công nhân phụ Đồng 236.880.000 Tổng quỹ lương/năm Đồng 3374280.000,0 Khấu hao hàng năm thiết bị Đồng 94490000 Khấu hao hàng năm xây dựng Đồng 1651570000 Chi phí điện Đồng 495191,232 SVTH: Đặng Ngun Chương 89 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Chi phí nước/tấn Đồng 481342,581 Giá bán sản phẩm SVR10 Đồng 29.000.000 Giá bán sản phẩm SVR20 Đồng 27.000.000 Chi phí nhiên liệu sản phẩm Đồng 466.665 Giá thành sản xuất sản phẩm Đồng 22058623,000 Tổng doanh thu/năm Đồng 142000.000.000,0 Tổng giá thành/năm Đồng 110293118200,0 Lợi nhuận trước thuế Đồng 17506881800,0 Thuế thu nhập 40% Đồng 7002752720,0 Lợi nhuận ròng Đồng 10504129080,0 Thời gian thu hồi Đồng 4,32 năm Tỷ suất lợi nhuận % SVTH: Đặng Ngun Chương 18,55 90 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian tính toán thiết kế luận văn thiết kế nhà máy chế biến SVR10-20 từ mủ phụ, công suất 5.000 tấn/năm hoàn thành đưa số kết luận sau: Ngày việc sử dụng sản phẩm làm từ cao su thiên nhiên lớn người tiêu dùng ưa chuộng, việc cung cấp đầu vào cho ngành sản xuất sản phẩm từ cao su thiên nhiên quan trọng luận văn hoàn thành với mục đích cung cấp cho thị trường sản phẩm SVR10-20 Nhà máy thiết kế theo phương hướng phát triển chung ngành chế biến cao su với quy trình, công nghệ sản xuất tiên tiến sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam TCVN 3769-2001 tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống chất lượng TSO 9001-200 áp dụng nhiều nơi Nhà máy thiết kế với dự tính kinh tế phù hợp doanh thu cao, lãi lớn thời gian thu hồi vốn tương đối nhanh giá cao su giới không ngừng tăng cao, nên tính khả thi nhà máy vào hoạt động thực tế lớn góp phần vào phát triển chung ngành công nghiệp nước Tuy nhiên nhận định riêng thân em, luận văn chắn nhiều thiếu sót cần bổ sung kinh nghiệm thực tiễn sản xuất người trước, kính mong quý thầy cô góp ý dẫn thêm cho luận văn hoàn chỉnh Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô trường Tôn Đức Thắng đặc biệt thầy Nguyễn Quang Khuyến thầy cô môn hóa polimer tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian học trường Tất điều hành trang hữu ích cho em công việc em nhà máy SVTH: Đặng Ngun Chương 91 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sổ tay quy trình kỹ thuật chế biến cao su từ mủ tạp phòng kỹ thuật Nhà máy chế biến trung tâm [2] Thủ tục vận hành thiết bị chế biến cao su: Nhà máy chế biến trung tâm [3] Các tiêu chuẩn Việt Nam cao su Nhà xuất Hà Nội - 2001 [4] Quy trình kỹ thuật chế biến độ sử dụng thiết bị chế biến cao su SVR Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam [5] Nguyễn Ngọc Bích "Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải, mã số 21010 luận án tiến só kỹ thuật [6] Trịnh Văn Dũng: "Tóm tắt giảng trình thiết bị truyền khối" 2003 Trường Đại học Tôn Đức Thắng [7] Nguyễn Vónh Trị: Bài giảng công nghệ cao su SVTH: Đặng Ngun Chương 92 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến MÁY CÁN Ủ MÁY CẮT MIẾNG THƠ SVTH: Đặng Ngun Chương 93 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến MÁY CẮT MIẾNG TINH MÁY BĂM BÚA SVTH: Đặng Ngun Chương 94 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến MÁY BĂM CỐM DÀN MÁY CÁN 360 SVTH: Đặng Nguyên Chương 95 Luaän văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến NGUN LIỆU TRƯỚC KHI VÀO LÒ SẤY TỦ ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN LÒ SẤY SVTH: Đặng Nguyên Chương 96 ... 2x2 Khe hở trục mm 2-3 1-2 0, 8-1 0, 5-0 ,8 2.5.3.5 Máy băm tinh (shredder) - Nguyên liệu sau qua máy cán 4, 5, đưa vào máy băm tinh băng tải cao su số tờ mủ phải đồng liên tục - Máy băm tinh phải... 50% Từ 5 0-6 0% 05 Thời gian tồn trữ Nhỏ 15 ngày Từ 1 5-3 0 ngày 06 Tình trạng tồn trữ Khô Khô Ghi chú: - Loại 1: Dùng để sản xuất cao su SVR 10 - Loại 2: Dùng để sản xuất cao su SVR 20 - Mủ phụ:... 28 9-1 :1994 (1' + 4') 1000C Đặc tính lưu hóa R − R − 10 Mã màu Đỏ Nâu Vàng Đỏ TCVN 6094:2004 2.3 Các tiêu kỹ thuật SVR Đánh giá tiêu kỹ thuật sau: - Hàm lượng chất bẩn - Hàm lượng tro - Nitơ -