Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
781,9 KB
Nội dung
TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT MỦ LY TÂM NĂNG SUẤT 3.000 TẤN /NĂM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Chuyên ngành Mã số : Công nghệ hóa học : Vật liệu hữu : 23.00 GVHD SVTH MSSV : TS Huỳnh Đại Phú : Nguyễn Thị Mỹ Dung : 071907H TP HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm qua em học nhiều điều mẻ, bổ ích quan tâm, hỗ trợ, dạy dỗ thầy cô trường Đặc biệt thầy Nguyễn Vĩnh Trị người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy Lâm Quốc Trình hướng dẫn tận tình tạo điều kiện để em tiếp cận thực tế đồng thời cung cấp tài liệu thông tin quý báu cần thiết để em hoàn thành tốt luận văn Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến công lao dạy dỗ thầy cô, gia đình, giúp đỡ tận tình bạn bè việc học tập việc hoàn thành luận văn Tuy nhiên cịn hạn chế kiến thức, thời gian chưa có kinh nghiệm nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy nhằm giúp em có thêm kinh nghiệm cho công việc sau Sau cùng, kính chúc q thầy dồi sức khoẻ, hồn thành tốt công tác đạt thăng tiến công việc sống MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CAO SU 1.1 Tình hình phát triển cao su Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc 1.1.2 Qúa trình phát triển cao su Việt Nam 1.2 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên Việt Nam 1.2.1 Sản xuất nguyên liệu 1.2.2 Tình hình tiêu thụ .4 1.3 Một số chủng loại thị trường xuất cao su Việt Nam năm 2008 1.4 Định hướng phát triển ngành cao su đến 2015 tầm nhìn 2020 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 Tính chất cao su thiên nhiên 2.1.1 Lý tính 2.1.2 Hóa tính .9 2.2 Thành phần chế latex .11 2.2.1 Thành phần latex .11 2.2.2 Sự đông tụ latex 12 2.3 Các phương pháp sản xuất latex đậm đặc .13 2.3.1 Phương pháp kem hóa 13 2.3.2 Phương pháp ly tâm 13 2.3.3 Phương pháp điện hóa 14 2.3.4 Phương pháp bốc 14 Chương 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MỦ LY TÂM 16 3.1 Sơ đồ công nghệ 16 3.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 17 3.2.1 Tiếp nhận mủ nước 17 3.2.2 Kiểm tra xử lý mủ nước hồ tiếp liệu-nạp liệu 18 3.2.3 Ly tâm 20 3.2.4 Xử lý mủ ly tâm bồn trung chuyển lấy mẫu kiểm tra 21 3.2.5 Tồn trữ 23 3.2.6 Xuất hàng 24 3.2.7 Mủ Skim 26 3.3 Tiêu chuẩn kỹ thuật 26 3.3.1 Ý nghĩa tiêu sản xuất latex đậm đặc 27 Chương 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 30 4.1 Tính vật liệu sản xuất 30 4.2 Tính cân vật chất .31 4.2.1 Cơng đoạn hồn thiện sản phẩm .32 4.2.2 Công đoạn ly tâm 32 4.2.3 Công đoạn xử lý mủ 33 4.3 Định mức nguyên vật liệu cho năm sản xuất 34 4.3.1 Amoniac 10% 34 4.3.2 Dung dịch TMTD/ZnO 25% 35 4.3.3 Dung dịch Amonium Laurat 10% 36 4.3.4 Dung dịch DAP 5% 37 4.4 Công đoạn đánh đông mủ Skim 37 4.4.1 Công đoạn xử lý mủ 37 4.4.2 Công đoạn đánh đông .38 Chương 5: TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 40 5.1 Dây chuyền sản xuất latex đậm đặc 40 5.1.1 Bộ phận lọc .40 5.1.2 Máy bơm 40 5.1.3 Hồ nạp liệu 42 5.1.4 Máy khuấy mủ 42 5.1.5 Máy ly tâm 46 5.1.6 Bồn trung chuyển 46 5.1.7 Máy nén khí 47 5.1.8 Bồn tồn trữ 47 5.1.9 Máy nghiền bi 47 5.2 Công đoạn đánh đông mủ Skim 49 5.2.1 Hồ chứa .49 5.2.2 Máy khuấy mủ 49 5.2.3 Máng khử NH 49 5.2.4 Máng phân phối mủ 49 5.2.5 Mương đánh đông .50 Chương 6: TÍNH TỐN XÂY DỰNG - ĐIỆN NƯỚC .52 6.1 Xây dựng nhà máy 52 6.1.1 Bố trí mặt 52 6.1.2 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 53 6.2 Các cơng trình khác 56 6.2.1 Nhà hành chánh 56 6.2.2 Phòng kỹ thuật, phòng KCS .56 6.2.3 Nhà ăn .56 6.2.4 Phòng bảo vệ .57 6.2.5 Nhà để xe cho nhân viên 57 6.2.6 Nhà để xe vận chuyển mủ 57 6.2.7 Nhà vệ sinh nhà tắm .57 6.2.8 Phòng chứa thiết bị chữa cháy 57 6.2.9 Trạm biến áp .57 6.2.10 Trạm bơm thoát nước .57 6.2.11 Kho lưu trữ 57 6.2.12 Nhà sửa chữa điện 58 6.2.13 Kho vật tư .58 6.2.14 Các cơng trình phụ khác 58 6.3 Nước cấp 59 6.3.1 Nước dùng cho sản xuất 59 6.3.2 Nước dùng cho sinh hoạt 59 6.3.3 Nước tưới cho xanh – vệ sinh 59 6.3.4 Nước dùng cho phòng cháy chữa cháy .59 6.3.5 Tính bể nước – đài nước 60 6.4 Điện chiếu sáng .61 6.4.1 Tổng điện sử dụng năm 62 6.5 Tính nhiên liệu 64 Chương 7: AN TOÀN LAO ĐỘNG-VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 65 7.1 Vệ sinh lao động .65 7.1.1 Điều kiện khí hậu sản xuất .65 7.1.2 Độ ẩm khơng khí .65 7.1.3 Bức xạ nhiệt .65 7.1.4 Tiếng ồn chấn động sản xuất .66 7.1.5 Chất độc cơng nghiêp biện pháp đề phịng 66 7.2 An toàn lao động 66 7.2.1 An toàn sử dụng máy 67 7.2.2 An toàn điện 67 7.3 Phòng cháy chữa cháy 67 7.4 Xử lý nước thải .68 7.4.1 Nguồn gốc 68 7.4.2 Đặc tính nước thải cao su 68 7.4.3 Hệ thống xử lý nước thải 70 Chương 8: TÍNH KINH TẾ 74 8.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 74 8.2 Tính nhân lực nhà máy .74 8.2.1 Chức phận 74 8.2.2 Bố trí lao động 75 8.3 Tính tiền lương 77 8.3.1 Lương công nhân trực tiếp 77 8.3.2 Lương công nhân gián tiếp .78 8.4 Tính vốn đầu tư .80 8.4.1 Vốn đầu tư cho xây dựng 80 8.4.2 Vốn đầu tư cho thiết bị .81 8.4.3 Vốn đầu tư khu đất 82 8.4.4 Đầu tư hệ thống máy biến áp 82 8.5 Vốn lưu động 83 8.5.1.Tiền mua nguyên vật liệu 83 8.5.2 Tiền sản phẩm tồn kho 84 8.5.3 Các khoảng khác .84 8.6 Tính giá thành 84 8.6.1 Chi phí nguyên vật liệu .84 8.6.2 Chi phí lượng 85 8.6.3 Tiền lương công nhân viên nhà máy 85 8.6.4 Chi phí bảo trì, sửa chữa phân xưởng .86 8.6.5 Chi phí quản lý xí nghiệp 86 8.6.6 Chi phí sản xuất 86 8.6.7 Giá thành sản phẩm 87 8.7 Tính hiệu kinh tế .87 8.7.1 Tiền lãi thời gian thu hồi vốn .87 8.7.2 Suất thu lợi nhuận chung nhà máy .88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với phát triển ngành công nghiệp khác, ngành công nghiệp cao su ngày phát triển mạnh mẽ chiếm vị trí quan trọng sản xuất đời sống Ngày vật liệu cũ bị thay dần vật liệu có tính ưu việt như: nhựa tổng hợp, composite… Tuy nhiên sản phẩm thường làm kim loại hay từ gỗ…những vật liệu ngày cạn kiệt sử dụng vào mục đích khác quan trọng hơn, bên cạnh cao su thiên nhiên giữ mạnh riêng, sản phẩm từ cao su thiên nhiên phong phú đa dạng Ngày nay, việc sử dụng sản phẩm từ cao su thiên nhiê n lớn, đặc biệt sản phẩm latex đậm đặc, cao su có đặc tính lý tốt mà cao su nhân tạo khơng đạt được, tạo nhiều sản phẩm phục vụ đời sống, sinh hoạt cho nhiều ngành cơng nghiệp khác Do việc thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất latex đậm đặc với quy mô lớn điều cần thiết hướng đầu tư hoàn toàn hợp lý Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Đại Phú Chương TỔNG QUAN VỀ CAO SU 1.1 Tình hình phát triển cao su Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc Cây cao su có tên khoa ọc h Hévéa Brasi liensis thuộc họ Euphorbi aceae, tìm thấy vùng châu thổ sông Amazone (Nam Mỹ) vùng rộng lớn bao gồm nước: Brazil, Bolivia, Peru, Columbia, Ecuador, Venezuela, Guiyane thuộc Pháp… Cây cao su lần nhập trồng Việt Nam vào năm 1897, dược sĩ hải quân Pháp, Raul đem hạt giống Java gieo trồng Ơng Yệm (Sơng Bé) Từ đồn điền cao su khác mở rộng phát triển rộng rãi tỉnh miền Đông nam Bộ Duyên Hải Miền Trung 1.1.2 Qúa trình phát triển cao su Việt Nam • Trước giải phóng Giai đoạn 1900-1920 Phần lớn cao su thời kì nàyđư ợc trồng vùng lân cận Sài Gòn, xung quanh Thủ Dầu Một Biên Hịa Đến năm 1920, đạt diện tích 10.000 Giai đoạn 1920-1945 Các công ty tư Pháp đ ầu tư trồng cao su mạnh Việt Nam Địa bàn phát triển vùng đất đỏ tỉnh Đồng Nai vùng đất xám tỉnh Sơng Bé Đến 1945, đạt diện tích 138.000ha với sản lượng 77.400 Giai đoạn 1945-1960 Từ năm 1945-1954, ảnh hưởng chiến tranh, tư pháp chuyển dần tài sản sang Campuchia, Inđonesia Châu phi nên diện tích cao su ngừng phát triển thu hẹp lại SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Đại Phú Từ năm 1955, tư pháp tiếp tục mở rộng diện tích cao su Thời kì đạt diện tích cao 24.000ha 15.000ha cao su tư nhân Đến cuối năm 1960, tổng diện tích cao su Việt Nam 142.000ha sản lượng cao su cao 79.650 Giai đoạn 1961-1975 Do ảnh hưởng chiến tranh, lần Pháp thu hẹp lại diện tích cao su Việt Nam Đến 1975, tổng diện tích cao su tư Pháp khai thác cịn khoảng 25.000 với sản lượng 21.000 Trong năm 1962 – 1975, tiềm lực vốn, kinh nghiệm quản lý kỹ thuật yếu kém, sản xuất cao su Việt nam có giảm sút rõ rệt • Từ sau giải phóng đến Năm 1976, diện tích cao su nước ta cịn lại khoảng 76.000 ha, sản lượng 40.200 tấn.Từ năm 1982, phủ thông qua kế hoạch phát triển mạnh diện tích trồng cao su, kết mức độ diện tích trồng tăng lên nhanh chóng từ 5.000 – 20.000 năm Đến năm 2008, tổng diện tích cao su nước đạt 618.600 ha, sản lượng đạt 662.900 tấn, suất đạt 1.661 kg/ha 1.2 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ cao su thiên nhiên Việt Nam 1.2.1 Sản xuất nguyên liệu Diện tích cao su đến năm 2008 đạt 618.600 ha, tăng 62.300 tương đương 11,2% so với năm 2007, mức mở rộng diện tích cao kể từ năm 1998 đến Thống kê năm gần đây, sản lượng cao su Việt Nam tăng nhanh, từ 419.000 năm 2004 đạt 662.900 năm 2008, bình quân tăng 12- 13%/ năm, thời gia n tương ứng suất tăng từ 1.393 kg/ha lên 1.661 kg/ha, bình quân tăng 3,1% năm SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Huỳnh Đại Phú Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng suất cao su Việt Nam từ 2004 –2008 Diện tích Sản lượng Năng suất (tấn) (kg/ha) 300.800 419.000 1.393 28.600 334.400 481.600 1.440 522.200 39.500 356.400 555.400 1.558 2007 556.300 34.100 373.300 601.700 1.612 2008 618.600 62.300 399.000 662.900 1.661 Tổng diện Diện tích tích (ha) tăng (ha) 2004 454.100 13.300 2005 482.700 2006 Năm khai thác (ha) (Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam tổng hợp từ số liệu Tổng cục thống kê) Năm 2008, diện tích sản ượng cao su lớn Đông Nam Bộ, Tây Nguyên miền Trung Vùng Tây Bắc vùng phát triển cao su từ năm 2006 Đến năm 2008, diện tích cao su vùng lên 4.630 Bảng 1.2:Diện tích,sản lượng, suất cao su phân theo vùng trồng năm 2008 Vùng trồng Diện tích Sản lượng Năng suất Ha % Tấn % Kg/ha % Đông Nam Bộ 397.610 64,3 515.720 77,8 1.789 102,4 Tây Nguyên 154.230 24,9 118.660 17,9 1.372 96,0 Miền Trung 62.030 10,0 28.520 4,3 1.178 75,7 Nam Trung Bộ 8.010 1,3 1.430 0,2 902 73,4 Bắc Trung Bộ 54.020 8,7 27.090 4,1 1.198 75,8 Tây Bắc 4.630 0,8 0 - - 618.600 100 662.900 100 1.661 100 Tổng diện tích (Hiệp hội cao su Viêt Nam tổng hợp từ nguồn Sở Nông Nghiệp – PTNT) SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Dung Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Lâm Quốc Trình Thời gian thu hồi vốn cố định: = T 38.125.685.000 ≈ 6, 03 6.323.286.555 Vậy thời gian thu hồi vốn cố định là: năm 8.7.2 Suất thu lợi nhuận chung nhà máy i= Y C Y: lợi nhuận ròng C: tổng vốn đầu tư = i 6.323.286.555 = 0,14 46.170.232.040 Bảng 8.14: Tổng hợp tiêu kinh tế Chỉ tiêu kinh tế Đơn vị Giá trị Tấn 3000 Vốn cố định Đồng 38.125.685.000 Vốn lưu động Đồng 8.044.547.042 Tổng quỹ lương/năm Đồng 3.547.651.800 Lợi nhuận ròng/năm Đồng 6.323.286.555 Thời gian thu hồi vốn Năm % 0,14 Sản lượng hàng năm Tỉ suất lợi nhuận SVTH: Vương Nhân Minh 88 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Lâm Quốc Trình KẾT LUẬN Sau thời gian tính tốn thiết kế nhà máy sản xuất mủ ly tâm suất 3000 tấn/ năm hoàn thành Nhà máy thiết kế theo hướng phát triển chu ng ngành cao su với quy trình cơng nghệ, thiết bị đại sản xuất tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cao Nhà máy thiết kế với dự tính kinh tế phù hợp doanh thu , vốn đầu tư ban đầu khoảng 46 tỷ, lợi nhuận trung bình tỷ/năm, sản phẩm làm thị trường tiêu thụ hết, nên tính khả thi nhà máy vào hoạt động thực tế, góp phần vào phát triển chung ngành cơng nghiệp nước Bên cạnh cần xem xét khả thực tế công ty để đầu tư dây chuyền thiết bị hợp lý, máy móc hoạt động phải đảm bảo tính ổn định Tính tốn dùng làm sở để lập luận chứng kinh tế kỹ thuật để áp dụng cho việc xây dựng nhà máy Tuy nhiên, luận văn tránh khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp từ quý thầy cô các bạn SVTH: Vương Nhân Minh 89 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Lâm Quốc Trình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Bin “Tính tốn q trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất thực phẩm tập 1” “Các trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất thực phẩm” Tập 1: Các trình thủy lực, bơm quạt, máy nén [2] Nguyễn Đắc Cơ “An tồn lao động cơng nghiệp hóa chất” NXB KHKT, Hà Nội 1985 [3] Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương “Công nghệ sinh học môi trường-Công nghệ xử lý nước thải” NXB ĐHQG, TPHCM 2003 [4] Nguyễn Hữu Trí “Cơng nghệ cao su thiên nhiên” NXB Trẻ, TPHCM 2004 [5] Nguyễn Ngọc Bích “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải” NXB Viện Môi Trường Tài Nguyên TPHCM 2003 [6] Nguyễn Tài My “Kiến trúc công nghiệp” NXB ĐH Bách Khoa, TPHCM 1997 [7] Nguyễn Văn Lụa “Các trình thiết bị học” 1: Khuấy- Lắng lọc NXB ĐHQG TPHCM [8] Nguyễn Viên Sum “Sổ tay thiết kế điện chiếu sáng ” NXB Xây Dựng Hà Nội [9] Nguyễn Vĩnh Trị “Bài giảng công nghệ cao su” Trường ĐHBC Tôn Đức Thắng, Khoa Khoa Học Ứng Dụng 2005 NXB Giáo Dục SVTH: Vương Nhân Minh 90 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS.Lâm Quốc Trình [10] Phan Văn Thơm “Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất chế biến thực phẩm” Viện Đào Tạo Mở Rộng-NXB Giáo Dục, 1992 [11] PTS Trần Xoa, PTS Nguyễn Trọng Khuôn, KS Hồ Lê Viên “Sổ tay trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, tập I, II ” NXB Khoa Học Kỹ Thuật [12] Trần An Phong, Trần Văn Doãn, Nguyễn Văn Chính, Nguyễn Võ Linh “Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam, thời kỳ 1996-2005” NXB Nông Nghiệp [13] Trịnh Văn Dũng “Tóm tắt giảng trình thiết bị truyền khối” Trường ĐHBC Tơn Đức Thắng, Khoa Khoa Học Ứng Dụng 2005 [14] Vũ Bá Minh “Bài giảng sở thiết kế nhà máy hóa chất” Trường ĐHBC Tôn Đức Thắng, Khoa Khoa Học Ứng Dụng [15] Vũ Đình Thắng “Thiết kế phân xưởng chế biến mủ cao su suất 14.000 tấn/năm” Luận Văn Tốt Nghiệp, Bộ môn Polyme-Cao su, TPHCM 2006 SVTH: Vương Nhân Minh 91 PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM THEO TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 1.1 Phương pháp xác định tổng hàm lượng chất rắn (TSC) 1.1.1 Phương pháp phân tích a Nguyên tắc Mẫu thử sấy đến khối lượng không đổi điều kiện qui định áp suất khí quyển, tổng hàm lượng chất rắn xác định cách cân trước sau sấy b Dụng cụ thiết bị Cân phân tích Đĩa phẳng petri đường 40mm Tủ sấy có nhiệt độ 70oC c Cách tiến hành Cân đĩa có nắp đậy xác đến 1m g, rót vào đĩa 2,0 ± 0,5g latex, đậy nắp lại cần xác đến 1mg, láng nhẹ đĩa để latex bao phủ đáy đĩa Nếu cần thiết rót vào đĩa khoảng cm3 nước cất nước có độ tinh khiết tương đương roan với latex cách lắc nhẹ Đặt đĩa mở nắp nằm ngang vào tủ sấy nhiệt độ 700C ± 20C 1050C ± 20C cho tờ mẫu thou màu hết, làm nguội m ẫu bình hút ẩm, đậy nắp cân Lặp lại trình say khoảng 30 phút hay 15 phút chênh lệch khối lượng hai kết cân liên tiếp nhỏ mg Sau sấy 105 0C ± 20C tờ cao su mẫu thử trở nên q dính q trình oxi hóa xảy ra, lặp lại cách thử nhiệt độ 700C ± 20C d Biểu thị kết Tổng hàm lượng chất rắn (TSC) tính phần trăm khối lượng theo cơng thức TSC = m1 100 m0 Trong đó: m : khối lượng mẫu thử, gam m : khối lượng mẫu thử sau say, gam 1.1.2 Phương pháp tính nhanh: a Dụng cụ Bếp điện bếp dầu Cân kĩ thuật Lọ đựng mủ Chảo nhôm rộng khoảng 15cm, có cán b Tiến hành thử Cho 10 gam mủ vào lọ, cân xác ghi số đo Tráng mủ chảo cho lên bếp, lắc chảo cho để mủ phân tán tứ phía Sau tiếp tục nướng mủ chảo mủ vàng đều, khơng cịn đốm trắng nhỏ có mùi thơm Lấy chảo khỏi bếp để nguội, lấy hết mủ chảo ra, ý nhặt hết mảnh cao su rơi vãi Cân cao su cân kĩ thuật, ghi số đo c Biểu thị kết Tổng hàm lượng chất rắn (TSC) tính phần trăm khối lượng theo cơng thức: TSC = m1 100 m0 Trong đó: m : khối lượng mẫu thử, gam m : khối lượng mẫu thử sau sấy, gam 1.2 Phương pháp xác định hàm lượng cao su khô ( DRC ) a Nguyên tắc Mẫu thử pha loãng đến 20% tổng hàm lượng chất rắn đông kết acid axetic Cao su đông cán thành tờ sấy khơ 70oC b Hố chất Dung dịch acid axetic 2% c Thiết bị – dụng cụ Đĩa inox đáy phẳng , thành thấp , đường kính khoảng 60 mm Tủ sấy trì nhiệt độ 70oC ± 2oC d Cách tiến hành Mẫu thử phải lọc qua lưới lọc Đặt đĩa inox vào cân trừ bì , rót vào đĩa 10.0g ± 0.2g latex cân xác đến 1mg Cho 20 ml nước cất đĩa mẫu lắc Dùng pipet hút 80 ml acid axetic 2% cho vào mẫu để đánh đông Đặt đĩa lên bếp chưng cách thuỷ nhiệt độ 70oC cho mẫu đơng hồn tồn serum Lấy mẫu thử cán mỏng rửa Cho mẫu vào tủ sấy sấy nhiệt độ 70 oC ± 2oC 16 mẫu thử hồn tồn Lấy mẫu để nguội bình hút ẩm khoảng 30 phút cân e Biểu thị kết DRC = Trong m2 × 100 m1 m : khối lượng mẩu thử trước sấy tính gam m : khối lượng mẫu thử sau sấy tính gam 1.3 Phương pháp xác định trị số acid béo bay (VFA) a Nguyên tắc Một mẫu thử làm đông đặc amoni sunfat phần mẫu serum tạo thành tách acid hoá với acid sunfuric Serum acid hoá chưng cất xác định acid béo bay có mặt mẫu thử cách chuẩn độ chất ngưng tụ với dung dịch bari hydroxyt chuẩn b Hoá chất Dung dịch amonium sunfat khoảng 30% Dung dịch acid sunfuric khoảng 50% Dung dịch bari hydroxyt tiêu chuẩn Ba(OH) 0.005M chuẩn hoá cách định phân với kali hydro phtalat bảo quản điều kiện khơng có cacbon dioxit Dung dịch chất thị phenolphtalein 0.5% hỗn hợp đồng thể tích tương đương etanol nước c Thiết bị – dụng cụ Dụng cụ chưng cất Markham Bể chưng cách thuỷ Pipet có dung tích ml , 10 ml , 25 ml 50 ml Ống đong 100ml , cốc 250ml , bình nón 50ml , 250ml Buret 25 ml d Cách tiến hành Cân 50g latex cốc thuỷ tinh , xác đến 0.1g Dùng ống đong thêm 50ml dung dịch amoni sunfat 30% dùng đũa thuỷ tinh khuấy Đặt cốc thuỷ tinh chứa mẫu vào bể chưng cách thuỷ nhiệt độ 70oC khoảng 30 phút Lấy tách serum , lọc qua giấy lọc vào bình tam giác 50ml Dùng pipet hút 25ml serum acid hoá 5ml dung dịch acid H SO 50% Cho nước qua dụng cụ chưng cất khoảng 15 phút Dùng pipet cho 10ml serum acid hố vàoống , có bọt thêm giọt chất chống bọt Đặt ống đong 100ml đầu phận ngưng tụ đề thu chất ngưng tụ Chưng cất thu 100ml chất ngưng tụ Chuyển chất ngưng tụ vào bình nón 250ml , cho thêm giọt phenolphtalein 0.5% Chuẩn độ dung dịch Ba(OH) 0.005M chuyển sang màu hồng Đọc thể tích dung dịch Ba(OH) buret e Tính kết VFA = 134.64 × C × V m(100 − DRC ) × 50 + m × TSC 100 × ρ Trong đó: C : nồng độ dung dịch Ba(OH) , tính mol/lít V : thể tích dung dịch Ba(OH) , tính ml m : khối lượng mẫu thử , tính gam ρ : tỉ khối serum ( ρ = 1.02 ) 1.4 Phương pháp xác định độ kiềm (NH ) a Nguyên tắc Chuẩn độ latex acid đến pH với dung dịch đệm chất điện giải hay với chất metyl đỏ làm chất thị màu tính tốn độ kiềm từ lượng acid sử dụng b Hoá chất Acid clohydric HCl 0.1N Dung dịch metyl đỏ 0.1% etanol Dung dịch đệm Terit 5% Manitol 5% c Thiết bị – dụng cụ Ph kế có điện cực thuỷ tinh , đọc đến 0.01 đơn vị Máy khuấy từ Cốc 150ml , cốc 400ml Buret 50ml d Cách tiến hành Lấy 200ml nước vào cốc thuỷ tinh 400ml , thêm 10ml dung dịch đệm Cân khoảng 10g latex vào cốc nước Nhúng điện cực vào cốc khuấy liên tục , dùng buret thêm từ từ dung dịch HCl vào cốc pH giảm tới trị số 6.00 ± 0.05 Đọc thể tích dung dịch HCl buret e Tính kết NH = F1 × C × V m Trong đó: F : hệ số 1.7 C : nồng độ HCl , tính N V : thể tích acid sử dụng , tính ml m : khối lượng mẫu thử , tính gam 1.5 Phương pháp xác định trị số (KOH) a Hoá chất Kali hydroxyt 0.5N , không chứa cacbonat Dung dịch formaldehyt 5% , không chứa acid b Dụng cụ pH kế , máy khuấy từ Pipet 10ml , cốc thuỷ tinh 100ml c Cách tiến hành Hiệu chỉnh thiết bị đo pH theo TCVN 4860 : 2007 Nếu tổng hàm lượng chất rắn (W TS ) độ kiềm ( A ) latex xác định theo TCVN 6315 : 2007 TCVN 4857 : 2007 tương ứng Nếu latex chứa acid boric hàm lượng xác định hàm lượng acid boric theo TCVN 6322 : 2007 Thử nghiệm lặp lại hai lần Cân phần mẫu thử ( khối lượng m ) có chứa khoảng 50g tổng chất rắn vào cốc thuỷ tinh 400ml , cân xác đến 0.1g Nếu cần thiết , điều chỉnh độ kiềm tới ( 0.5 ± 0.1 )% amoniac tính theo phần nước cách thêm khuấy lượng cần thiết dung dịch formaldehyt Tính thể tích dung dịch formaldehyt thêm vào ml theo công thức sau : VF = [m(100 − TSC ) × ( A − 0,13)] 113,4 × C ( HCHO) Trong đó: C(HCHO) : ồng n độ thực dung dịch formaldehyt , tính mol/dm3 Pha loãng latex nước đến khoảng 30% tổng chất rắn Nhúng điện cực thiết bị đo pH vào late x đặc pha lỗng ghi pH Nếu pH ban đầu nhỏ 10.3 , thêm từ từ 5ml dung dịch kali hydroxit 0.5 mol/dm3 khuấy chậm cánh khuấy thuỷ tinh hay máy khuấy từ Ghi pH đọc trạng thái cân Tiếp tục khuấy thêm lần (15 phút ) 1ml dung dịch kali hydroxit nồng độ 0.5 mol/dm , ghi lại pH trạng thái cân sau lần cho thêm Tiếp tục đạt điểm cuối Nếu pH ban đầu 10.3 lớn , không thêm lần 5ml lúc ban đầu , trực tiếp “ thêm lần 1ml dung dịch kali hydroxit 0.5 mol/dm mô tả Điểm cuối phép chuẩn độ điểm uốn đường cong chuẩn độ giá trị pH dựa vào thể tích dung dịch kali hydrxit , tính ml Tại điểm , độ dốc đường cong , tức độ chênh lệch , đạt cực đại độ chênh lệch thứ hai thay đổi từ giá trị dương sang giá trị âm Điểm cuối tính từ độ chênh lệch thứ hai thừa nhận thay đổi từ giá trị dương sang giá trị âm chịu tương quan tuyến tính khoảng 1ml kali hydroxit thêm vào Trị số KOH latex cao su thiên nhiên đặc tính % khối lượng theo công thức sau: KOH = (561 × C × V ) (TSC × m) Trong đó: C : nồng độ thực dung dịch kali hydroxit , biểu thị số phân tử gam KOH/dm3 V : th ể tích dung dịch kali hydroxit danh nghĩa 0.5 mol/dm cần thiết để đạt tới điểm cuối , tính ml W TS : tổng hàm lượng chất rắn latex cô đặc , tính % khối lượng m : khối lượng phần mẫu thử , tính gam 1.6 Phương pháp xác định độ ổn định học (MST) a Nguyên tắc Một mẫu thử latex cô đặc pha loãng đến 55% (m/m) tổng hàm lượng chất rắn khuấy nhiệt độ cao Thời gian cần thiết để nhìn thấy hạt đơng kết , thời gian coi số đo tính ổn định học b Hoá chất Dung dịch NH 1.6% sử dụng latex đặc có độ kiềm lớn 0.30% Dung dịch NH 0.6% sử dụng latex đặc có độ kiềm nhỏ 0.30% c Thiết bị – dụng cụ Máy khuấy trì việc khuấy latex tần số quay 14000 vòng/phút ± 200 vòng/phút suốt trình thử nghiệm Cốc chứa latex , đáy phẳng , hình trụ , có chiều cao tối thiểu 90 mm với đường kính bên 58 mm bề dày thành cốc khoảng 2.5 mm Đồng hồ bấm giây d Cách tiến hành Pha lỗng 100g latex đặc cốc thủy tinh đến tổng hàm lượng chất rắn 55% với dung dịch NH phù hợp Làm nóng mẫu nhiệt độ 36oC – 37oC Lọc mẫu cân 80g ± 0.5g latex qua lưới lọc vào cốc chứa đáy phẳng Kiểm tra nhiệt độ 35oC ± 1oC Đặt vào vị trí máy đo , đảm bảo tần số quay trục khuấy 14000 vòng /phút ± 200 vịng/phút suốt q trình thử nghiệm kết thúc Có phương pháp dùng để xác định điểm kết thúc : Phương pháp dùng lòng bàn tay : xácđịnh điểm kết thúc cách lấy giọt mẫu đũa thuỷ tinh theo chu kỳ 15 giây trải nhẹ mẫu lòng bàn tay Lấy điểm kết thúc vừa chớm xuất hạt latex kết đông Xác định điểm kết thúc nhờ có mặt hạt latex kết đông gia tăng mẫu sau khuấy tiếp 15 giây Phương pháp phân tán nước : lấy đũa thuỷ tinh loại lớn cho vào 100ml đến 150ml nước Điểm kết thúc dễ dàng quan sát để đĩa Petri mặt phẳng có màu đen ví dụ giấy màu đen Dùng đũa thuỷ tinh , lấ y giọt mủ chạm vào nước Nếu mủ khơng xuất đơng kết , phân tán vịng vài giây có màu đục sữa Nếu việc kết tụ bắt đầu , giọt mủ thường trì mặt nước mà khơng phân tán Nếu bắt đầu phân tán , hạt mủ kết đơng nhìn thấy mắt thường Tính ổn định học latex đặc thời gian tính giây từ bắt đầu khuấy kết thúc 1.7 Phương pháp xác định hàm lượng Mg a Hoá chất Dung dịch EDTA 0.01M Dung dịch đệm pH 10 Dung dịch KCN 4% Dung dịch CH COOH 20% Chất xúc tác b Dụng cụ Cốc mỏ 125ml , 500ml Bình tam giác 100ml Pipet 5ml , 10ml Buret 25ml c Cách tiến hành Cân xác 10g latex cốc mỏ 125ml Dùng pipet hút 10 ml nước vào cốc Hút ml CH COOH 20% vào cốc , lắc Để khoảng phút , mủ đông lại , serum , tách mủ serum Sau hút 10ml serum cho vào bình tam giác 100ml cho 10ml nước , 15ml pH 10 , 4ml KCN 4% , 0.3g chất xúc tác Lắc hỗn hợp đem chuẩn dung dịch EDTA 0.01M buret dung dịch từ mầu hồng chuyển sang màu xanh lục rõ rệt Đọc thể tích EDTA buret d Tính kết N [15 + (100 − DRC ) / m] × VEDTA Mg (mg / l ) = EDTA × (1 − DRC / 100) × 24,32 × 1000 × m (100 − DRC ) / m Trong đó: m : khối lượng mẫu thử N EDTA : nồng độ dung dịch EDTA V EDTA : thể tích dung dịch EDTA ... đoạn ly tâm G2 Ly tâm DRC=25% G3 DRC=60% 5% Trong công đoạn ly tâm, latex bị dính o đĩa ly tâm, vệ sinh đĩa ly tâm máy ly tâm gây tổn thất Theo thực tế sản xuất nhà máy, chọn tổn thất trình ly tâm. .. o Ly tâm Sự ly tâm mủ nước thực nhờ vào chênh lệch tỷ trọng cao su với thành phần phi cao su tốc độ quay đĩa Ly tâm gọi liên tục việc nạp mủ cho máy ly tâm phải liên tục với việc tách mủ ly tâm. .. Chia sản lượng sản xuất bảng sau: Bảng 4.1 Sản lượng sản xuất latex đậm đặc năm Quí Tỉ lệ sản lượng % Số ngày làm việc SL (tấn) I 10 60 300 II 20 70 600 III 30 80 900 IV 40 90 1200 Năm 100 300 3000