1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẲN XUÁT PHÂN COMPOST TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ ĐÃ ĐƯỢC PHÂN LOẠI CHO QUẬN 6

122 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: MÔI TRƯỜNG …………. ………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN COMPOST TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ ĐÃ ĐƯỢC PHÂN LOẠI CHO QUẬN SVTH MSSV L ỚP GVHD : : : : Thái Ngọc Giàu 610388B 06MT1N TH.S MAI TUẤN ANH TP HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01/2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG NGÀNH: MÔI TRƯỜNG …………. ………… LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN COMPOST TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ ĐÃ ĐƯỢC PHÂN LOẠI CHO QUẬN SVTH : Thái Ngọc Giàu MSSV : 610388B L ỚP : 06MT1N Ngày giao nhiệm vụ luận văn: Ngày hoàn thành luận văn: TP.HCM, Ngày 08 tháng 01 năm 2007 Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất Quý Thầy – Cô hết lòng giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập Khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức Thắng Chân thành cảm ơn Phó Giám Đốc Cơng Ty Dịch Vụ Cơng Ích Quận tạo điều kiện giúp đỡ cho em hồn thành khóa học Xin cảm ơn Thầy Mai Tuấn Anh, Cơ Nguyễn Thị Thanh Mỹ tận tình hướng dẫn em trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân động viên giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian thực luận văn Tp HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2007 Sinh viên thực Thái Ngọc Giàu NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN    NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIÊN    MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn 1.1.2 Nguồn gốc, thành phần tính chất chất thải rắn đô thị 1.1.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.2.2 Thành phần chất thải rắn đô thị TP.HCM 1.1.2.3 Thành phần CTR Sinh Hoạt Tp Hồ Chí Minh 1.1.2.4 Tính chất CTR Sinh Hoạt 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 11 1.2.1 Cơ Sở Để Lựa Chọn Phương Pháp Xử Lý 11 1.2.2 Hiện Trạng Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị Việt Nam Và Nhiều Nước Trên Thế Giới 11 1.2.2.1 Hiện trạng xử lý chất thải rắn nhiều nước giới 11 1.2.2.2 Các phương pháp xử lý chất thải rắn có nguồn gốc hữu áp dụng nay…………………………………… 12 1.2.2.3 Hiện trạng xử lý chất thải rắn Việt Nam nay……….15 1.2.3 So Sánh Các Cơng Nghệ Chính Trong Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị ………………………………………………………………………… 17 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC TẠI ĐỊA BÀN QUẬN 18 2.1 VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 18 2.1.1 Vị trí hành chánh địa lí 18 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 18 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾXÃ HỘI QUẬN 19 2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 22 2.4 NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 23 2.4.1 Nguồn phát sinh 23 2.4.2 Thành phần Chất Thải Rắn Đô Thị Quận 24 2.4.3 Khối lượng Chất Thải Rắn Đô Thị Quận 25 2.5 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KỸ THUẬT - QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ QUẬN 26 2.5.1 Hệ thống lưu giữ 26 2.5.2 Hệ thống thu gom 27 2.5.3 Hệ thống vận chuyển 28 2.5.4 Hệ trung chuyển điểm hẹn 28 2.6 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO QUẬN 31 2.7 NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI NGUỒN 31 2.7.1 HIỆN TRẠNG PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 31 2.7.2 PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN 32 2.7.2.1 THUẬN LỢI 32 2.7.2.2 KHÓ KHĂN 34 2.7.2.3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÂN LOẠI 34 CHƯƠNG 3: CƠ SƠ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT COMPOST TỪ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ 36 3.1 ĐỊNH NGHĨA COMPOST 36 3.2 QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN COMPOST 36 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN COMPOST 37 3.4 CHẤT LƯỢNG COMPOST  TÍNH CẦN THIẾT CỦA COMPOST 43 3.4.1 Chất lượng compost 43 3.4.2 Tính cần thiết compost 45 3.5 MỤC ĐÍCH, LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN COMPOST 46 3.5.1 Mục đích lợi ích q trình chế biến compost 46 3.5.2 Hạn chế trình chế biến compost 47 3.6 CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH CỦA PHƯƠNG PHÁP COMPOSTING 47 3.7 SỰ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN COMPOST BỞI VI SINH VẬT .48 3.8 CÁC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST 49 3.8.1 Phương pháp hiếu khí 49 3.8.1.1 Hệ thống đống tĩnh thơng khí tự nhiên 52 3.8.1.2 Hệ thống luống ủ hở cấp khí tự nhiên có đảo trộn thường xun 52 3.8.1.3 Hệ thống đống luống thổi khí cưỡng 54 3.8.1.4 Hệ thống ủ kín 54 3.8.2 Phương pháp kỵ khí 57 3.8.3 Phương pháp thiếu khí 58 3.9 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ Ủ COMPOST TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ 59 3.9.1 Phương pháp 59 3.9.2 Công nghệ ủ compost từ rác thải hữu 59 3.10 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT COMPOST TRÊN THẾ GIỚI 60 3.11 MỘT SỐ THỰC TIỄN VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT THÀNH PHÂN COMPOST TRONG THỜI GIAN QUA Ở VIỆT NAM 64 3.11.1 Nhà máy phân hữu Cầu Diễn – Hà Nội 64 3.11.2 Nhà máy phân bón Hóc Mơn (DanoCompost) 66 3.11.3 Nhà máy xử lý phế thải Bà Rịa 67 3.11.4 Nhà máy xử lý rác Nam Định 69 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT74 4.1 CÁC MỤC TIÊU CẦN XEM XÉT KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 74 4.2 DỰ BÁO TỐC ĐỘ VÀ KHỐI LƯỢNG RÁC PHÁT SINH 74 4.3 GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 78 4.4 QUY MÔ, CÔNG SUẤT HOẠT ĐỘNG 79 4.5 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT COMPOST 79 4.6 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 80 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 82 5.1 CƠ SỞ THIẾT KẾ 82 5.2 THÔNG SỐ THIẾT KẾ 82 5.2.1 Độ ẩm rác 82 5.2.2 Tỷ trọng rác 82 5.2.3 Thành phần hữu dễ phân hủy rác 82 5.2.4 Khả phân hủy sinh học rác 84 5.2.5 Xác định công thức thành phần hữu rác đem ủ 84 5.2.6 Tính lượng chất bị phân hủy trình ủ 86 5.2.7 Khối lượng phân tạo thành 86 5.3 TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ 87 5.3.1 Máy nghiền 87 5.3.2 Máy sàng trống quay 88 5.3.3 Cotpha tre (cotphen) 90 5.3.4 Tấâm bạc che …………………………………………………… 91 5.3.5 Tính diện tích cần thiết khu ủ 91 5.3.6 Tính tốn lượng men vi sinh chất độn 91 CHƯƠNG 6: TÍNH KINH TẾ 93 6.1 Chi phí đầu tư 93 6.2 Chi phí thiết bị 93 6.3 Chi phí cho cotphen 93 6.4 Chi phí bạc che 93 6.5 Chi phí chế phẩm sử dụng 94 6.6 Chi phí nhân cơng 94 6.7 Chi phí khấu hao cho năm 94 6.8 Thu nhập từ việc bán phân 95 6.9 Hiệu kinh tế 95 CHƯƠNG 7: VẬN HÀNH KHU Ủ 96 7.1 Giai đoạn nạp liệu 96 7.2 Giai đoạn vận hành 96 7.3 Các vấn đề vận hành biện pháp khắc phục 96 7.4 Bảo trì thiết bị 97 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 8.1 Kết luận 98 8.2 Kiến nghị 100 PHỤ LỤC 101 HÌNH MÁY SÀNG TRỐNG QUAY 104 HÌNH TRẠM RÁC BÀ LÀI 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nguồn phát sinh Khối lượng CTRSH Tp.HCM năm 2002 Bảng 1.2: Thành phần CTRSH Các Hộ Gia Đình Tp Hồ Chí Minh Bảng 1.3: Thành phần CTRSH từ Trường Học, Nhà Hàng, Khách Sạn .4 Bảng 1.4: Thành Phần Rác Minh .5 Chợ Tp Hồ Chí Bảng 2.1: Thống kê dân số Quận 20 Bảng 2.2: Thống kê tỷ lệ dân số Quận chia theo dân tộc 20 Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất Quận năm 2003 25 Bảng 2.4: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Quận 28 Bảng 2.5:Thống kê khối lượng CTRSH thu gom địa bàn Quận 29 Bảng 2.6: Tốc độ phát sinh rác sinh hoạt Quận 29 Bảng 2.7: Số trạm ép/điểm hẹn Quận .32 Bảng 2.8: Dung tích diện tích BCL tiết kiệm giảm khối lượng CTR cần chôn lấp qua năm .36 Bảng 2.9: Khối lượng compost tạo từ CTR thực phẩm 37 Bảng 3.1 Một vài khoảng nhiệt độ điển hình cho lồi VSV khác 40 Bảng 3.2 Điểm nhiệt chết số vi sinh vật gây bệnh 42 Bảng 3.3 Tỷ số C/N số thành phần điển hình (tính theo trọng lượng khơ) .45 Bảng 3.4 Kích thước hạt phân sau lên men 48 Bảng 3.5 Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526-2002 cho phân hữu vi sinh vật chế biến từ rác sinh hoạt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 48 Bảng 3.6 Hệ thống ủ công nghiệp hiếu khí 62 Bảng 3.7 Hệ thống ủ cơng nghiệp yếm khí 62 Xe rùa: chiếc, tích 0,5 m3, cơng nhân dùng xe để vào hầm ủ lấy phân Số lượng: 15 Giá xe rùa – 0,5 m3: 200.000 đồng/xe Thời hạn sử dụng: năm 6.3 CHI PHÍ CHO COTPHEN  Giá cotphen : 2.000.000 đồng  Cotphen tái sử dụng mẻ (1 mẻ ủ ngày ) Chi phí ngày cho cotphen: 2.000.000  21 ngày = 95.000 đồng/ngày 6.4 TẤM BẠC CHE:  Chi phí cho (22 m10m): 1.000.000 đồng Số lượng:  Hạn dùng bạc năm: 1.000.000 365 = 2.800 đồng/ngày 6.5 CHI PHÍ CHẾ PHẨM SỬ DỤNG 6.5.1 Men vi sinh đa vòng  Lượng rác đem ủ: 42 rác/ngày  Liều lượng sử dụng: kg/tấn rác  Giá kg men vi sinh: 16.000 đồng/kg Chi phí men vi sinh đa vòng cho lần ủ: 425 16.000 = 3.360.000 đồng/ngày 6.5.2 Phụ liệu điều chỉnh độ ẩm  Lượng rác đem ủ: 42 rác/ngày  Liều lượng sử dụng: 100 kg/tấn rác  Giá kg chất độn: 1.500 đồng/kg Chi phí phụ liệu điều chỉnh độ ẩm cho lần ủ: 421001.500 = 6.300.000 đồng/ngày  Chi phí chế phẩm Chi phí chế phẩm sử dụng ngày đầu : (3.360.000 + 6.300.000)7 = 67.620.000 đồng Chất độn sử dụng sau ngày mùn hữu thành phẩm khối ủ trước, tiết kiệm nhiều Chi phí tính từ ngày thứ 8: 3.360.000(19 + 2611) = 1.024.800.000 đồng/năm  Chi phí chế phẩm sử dụng năm: 67.620.000 + 1.024.800.000 = 1.092.420.000 đồng/năm 6.6 CHI PHÍ NHÂN CƠNG:  Số người vận hành khu ủ: 15 người  Tiền lương: 50.000 đồng/ngày  Tổng quỹ lương nhân viên: 15 người50.000 đồng/ngày28 ngày/năm12 tháng/năm = 252.000.000 đồng 6.7 CHI PHÍ KHẤU HAO CHO MỘT NĂM: STT Hạng mục Số lượng Đơn giá (103 đồng) Chi phí (103 đồng) 50.000 50.000 54.750 73.000 153.000 1.000 Xây dựng Thiết bị: - Máy nghiền - Máy sàng - Xe xúc - Xe rùa chiếc 15 Thuê 150 200 140 200 Cotphen cotphen 2.000 242.725 Tấm bạc 1.000.000 7.000 Chế phẩm - Men vi sinh đa vòng - Phụ liệu điều chỉnh độ ẩm Nhân công 1.092.420 210 kg 16 đồng/kg 4.200 kg 1.5 đồng/kg 15 người 50 đồng/ngày Tổng 6.8 THU NHẬP TỪ VIỆC BÁN PHÂN:  Sản lượng phân: 33,6 tấn/ngày  Giá bán phân: 500.000 đồng/tấn mùn  Thu nhập từ việc bán phân: 33,6 kg/ngày500.000 đồng/kg phân = 16.800.000 đồng/ngày 22.500 1.696.396 Phân lấy sau ngày ủ, thu nhập từ việc bán phân kể từ ngày thứ trở  Thu nhập năm: 16.800.000 đồng/ngày(19 ngày + 26 ngày/tháng11 tháng/năm) = 5.124.000.000 đồng/năm 6.9 HIỆU QUẢ KINH TẾ: Hiệu = Thu nhập – Chi phí khấu hao = 5.124.000.000 – 1.696.395.000 = 3.427.605.000 đồng/năm Vậy việc đầu tư mang lại hiệu kinh tế CHƯƠNG TÍNH KINH TẾ 6.1 CHI PHÍ ĐẦU TƯ Khu dự kiến xây dựng hầm ủ trống trạm rác Bà Lài gia cố móng Nhưng xây dựng hầm ủ ta gia cố thêm đồng thời dựng cột tạo khung cho hầm ủ Tổng số vốn đầu tư: 500.000.000 đồng, bao gồm: đầu tư gia cố xây dựng khung cho hầm ủ Niên hạn sử dụng: 10 năm 6.2 CHI PHÍ THIẾT BỊ Do nguồn vốn đầu tư có hạn nên thiết bị máy nghiền, máy sàng, xe xúc thuê Còn xe vận chuyển dùng xe sẵn có trạm, riêng xe rùa mua  Máy nghiền: thuê với giá: 150.000 đồng/ngày Số lượng:  Máy sàng: thuê với giá: 200.000 đồng/ngày Số lượng:  Xe xúc: 140.000 đồng/ngày Số lượng:  Tổng chi phí thuê thiết bị cho ngày: 770.000 đồng/ngày  Xe rùa: Xe rùa: chiếc, tích 0,5 m3, cơng nhân dùng xe để vào hầm ủ lấy phân CHƯƠNG VẬN HÀNH KHU Ủ 7.1 GIAI ĐOẠN NẠP LIỆU Rác thải hữu sau phân loại khu vực tiếp nhận rác, sau rác chuyển đến máy nghiền để giảm kích thước rác thải hữu cơ, tăng diện tích tiếp xúc vi sinh vật với rác hữu cơ, tạo điều kiện cho trình phân hủy diễn nhanh Trong nghiền ta cho men vi sinh đa vòng chất độn vào trộn đều.Vì tiết kiệm thời gian chi phí thuê thiết bị Trộn men vi sinh để phân hủy nhanh rác, đồng thời hạn chế phát sinh mùi hôi Trộn chất độn nhằm đảm bảo độ ẩm cho rác, độ ẩm rác sau trộn vào khoảng 50 – 60% Sau đó, cho vào bồn ủ kéo vải nhựa đậy lại tạo mơi trường kỵ khí hai ngày 7.2 GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH Mơ hình đậy kỵ khí hồn tồn ngày đầu, sau mở lớp vải nhựa Và bắt đầu theo dõi bồn ủ: đo nhiệt độ, độ ẩm, mùi nước rỉ rác Để thơng khí cho khối ủ ta dùng tre đâm vào bồn ủ, thơng khí cho khối ủ 7.3 CÁC VẤN ĐỀ TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH Các thơng số độ ẩm, nhiệt độ mùi thông số môi trường khác cần kiểm tra thường xuyên để theo dõi tình trạng phân hủy rác Công việc tiến hành dễ dàng cách mở vải nhựa đưa máy dò vào sâu bên vật liệu (2 ngày đầu), ngày sau việc đưa máy dò vào vật li ệu Lấy mẫu phân tích tiêu sau (1 tuần/1lần): pH, độ ẩm, đo hàm lượng chất hữu (OM), N-NH , N-hữu 7.3.1 Độ ẩm VSV cần độ ẩm để di chuyển phân hủy chất hữu Như trình bày trên, độ ẩm cần thiết trình 50 – 60% Nếu độ ẩm thấp làm chậm tiến trình chí VSV ngừng hoạt động Cuối giai đoạn ủ, độ ẩm thường giảm xuống thường đạt 40 – 45% Nếu thấy độ ẩm thấp tiến hành bổ sung ước, độ ẩm cao làm thoát cách dùng tre đâm lỗ sâu vào bên vật liệu tạo thành lỗ thông Độ ẩm phân thành phẩm cao, phân thành phẩm sau sàng cần phải phơi khô tự nhiên dùng quạt gió 7.3.2 Nhiệt độ Nhiệt độ trình ủ cần kiển tra ngày nhiều vị trí khác nhiệt độ giàm dần bắt đầu ổn định để đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu Khi tiến hành ủ, nhiệt độ khối ủ tăng nhanh sau khoảng – ngày Thời gian đầu ủ kỵ khí, sau mở bạc che làm thơng khí cho khối ủ 7.3.3 pH pH đất thơng số quan trọng có ảnh hươ3ng trực tiếp đến hoạt động sinh học VSV đất Vi khuận phát triển pH trung tính nấm thích hợp với khoảng pH acid yếu Trong hai – ba ngày đầu ủ kỵ khí trình phân hủy acid hữu hữu hình thành, tạo điều kiện cho phát triển nấm, phá vỡ lignin cellulose Đối với hầu hết VSV, pH tối ưu khoảng 6,5 – 8,5 Do trình ủ cần trì khoảng nhiệt độ Từ ngày thứ tư mở bạc cho ủ hiếu khí lúc pH bắt đầu tăng lại pH dần trở lại trung tính 7.4 BẢO TRÌ THIẾT BỊ Cơng tác bảo trì bồn ủ thực thường xuyên đảm bảo bồn ủ chịu lực đẩy hai bên thành Khi có cố có biện pháp xử lý thích hợp Mỗi mẻ ủ (7 ngày) kiểm tra lại độ bền cotphen CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 KẾT LUẬN Luận văn đề công nghệ xử lý chất thải rắn cho Quận công nghệ phân hủy nhanh rác thải hữu dựa mơ hình pilot Cơng nghệ tận dụng nguồn chất thải rắn hữu để tạo mùn phục vụ cho nông nghiệp làm nguyên liệu đầu vào cho việc sản xuất phân bón Luận văn tính tốn kinh ết cho việc đầu tư công nghệ sản xuất compost mang lại hiệu kinh tế Thực mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế thông qua việc tái chế, tái sử dụng chất thải phi hữu (như: nhựa, nilon, thủy tinh, kim loại, ) chế biến mùn cải tạo đất Những kết đạt từ việc đầu tư công nghệ sản xuất compost cho trạm ép rác kín Bà Lài là:  Thứ nhất: Trả lời câu hỏi phải đầu tư cơng nghệ sản xuất compost cho trạm, vì: Giảm thiểu lượng chất thải: Các thành phố Việt Nam nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Các khu thị có dân số chiếm 24% dân số nước lại chiếm gần 50% tổng lượng CTRSH nước Trong đó, lượng rác tái ch ế, tái sinh khoảng 700 – 900 ất n/ngày (chiếm 11,67%) Còn chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, chợ, khu kinh doanh chứa tỉ lệ lớn CHC dễ phân hủy chiếm 60 – 75% Đây là, tiềm phân hữu giải pháp thúc đẩy cho công tác phân loại nguồn thành phố vận động thực Giảm thiểu khối lượng CTRSH kéo theo giảm thiểu nhiều khoảng chi phí cho cơng tác quản lý chất thải rắn thị từ khâu thu gom khâu xử lý chất thải sau Giải vấn đề cấp bách diện tích đất chơn lấp ngày thu hẹp tình trạng BCL hoạt động q cơng suất mình, BCL Đơng Thạnh đóng cửa vào n ăm 2002 với cơng suất q tải 1,5 (cơng suất thực tế), BCL Gị Cát dù gặp trục trặc việc xử lý nước rỉ rác mà ngày phải cố gắng gồng để tải thêm 3.000 – 3.500 tấn/ngày (cơng suất tiếp nhận trước 2.000 – 2.500 tấn/ngày).Trong BCL Phước Hiệp giảm xuống từ 3.000 – 3.500 tấn/ngày 1.000 – 1.500 tấn/ngày chuẩn bị ngưng tiếp nhận để nâng cấp Trong lượng rác thải Thành phố năm gia tăng Dự đoán đến năm 2010, lượng rác đô thị tăng lên đến 9.000 – 10.000 tấn/ngày giải pháp chơn lấp rác Việt Nam nói chung, TP.HCM nói riêng cần phải thay đổi Nếu nguồn chất thải tận dụng tối đa tiết kiệm diện tích BCL Dự đốn diện tích BCL tiết kiệm năm 2006 là: 2,97 ha/năm Diện tích tiết kiệm chơn lấp năm gia tăng, dự đốn năm 2010 diện tích tiết kiệm 4,12 ha/năm, có hoạt động phân loại rác nguồn Bên cạnh việc tiết kiệm diện tích BCL cịn giảm chi phí cho việc xử lý nước rỉ rác BCL Mỗi năm thành phố khoảng tiền từ 2,1 – 3,0 tỷ đồng để xử lý nước rò rỉ có nồng độ nhiễm thấp (COD = 2.000 – 3.000 mg/L) khoảng 21 – 30 tỷ đồng để xử lý nước rị rỉ có nồng độ nhiễm cao (COD = 33.000 – 52.000 mg/L) Đặc biệt, số tiền liên tục nhiều năm, BCL đóng cửa Cần lưu ý số tiền xấp xỉ với kinh phí hàng năm Cơng Ty Môi Trường Đô Thị (CITENCO) nhận thành phố để vận hành BCL (chôn, lấp xử lý mùi ) đủ để xây dựng nhiều trường học phổ thơng Vì giảm lượng CTRSH đổ lên BCL, chi phí xử lý nước rị rỉ giảm đáng kể Tận dụng nguồn chất thải hữu phục vụ cho nơng nghiệp thay chôn lấp gây ô nhiễm môi trường xung quanh BCL, chất thải hữu phân hủy tạo mùi hôi, thu hút ruồi nhặng, VSV gây bệnh,và nước rỉ rác Vậy ta không tận dụng để sản xuất phân vi sinh vừa giải vấn đề môi trường vừa thu nguồn lợi kinh tế từ việc sản xuất phân compost mang ạl i Nếu đầu tư công nghệ sản xuất cho Quận dự đốn lượng compost thu năm 2006 là: 154.322ấn/n t ăm đến năm 2010 186.625 tấn/năm Nâng cao hiệu kinh tế thông qua việc tái chế, tái sử dụng chất thải như: thủy tinh, kim loại, nhựa, giấy, Thành phần có khả tái chế chiếm khoảng 10 – 12 14 – 16 thành phần riêng biệt CTR ĐT Tổng giá trị thu từ phế liệu Quận là: 46 – 48 triệu đồng/ngày  Lợi nhuận thu từ việc tái chế, tái sử dụng chất thải cao Sản xuất compost trạm trung chuyển tiết kiệm chi phí vận chuyển từ nơi thu gom đến nơi chế biến phân compost Bên cạnh hạn chế ô nhiễm môi trường CTRSH thu gom có chứa thành phần hữu dễ phân hủy sinh mùi hôi, nước rác vận chuyển rác gây Đáp ứng nhu cầu thị trường compost cho Quận, Huyện lân cận, như: Bình Chánh, Thủ Đức, Bảng 8.1: Lượng cầu compost Khối lượng phân hữu Vùng Đông Nam Bộ Nhu cầu phân hữu (tấn) Cây lâu năm 9.434,4 Cây hàng năm 4.726,3 Rau 1.324,0 Tổng 15.484,7 Lượng compostước tính (tấn) Cây lâu năm Cây hàng năm Rau Tổng 283,0 70,9 264,8 618,7 Tạo công ăn việc làm cho nguời dân  Do vậy, việc đầu tư sản xuất compost trạm mang lại nhiều lợi ích thiết thực Nó khơng có ý nghĩa giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón ngày cao địa phương Luận văn nghiên cứu hiệu từ sản xuất compost mang lại Chứng minh cho thấy việc đầu tư sản xuất compost việc làm cần thiết 8.2 KIẾN NGHỊ Với mục tiêu làm môi trường đô thị hạn chế đến mức thấp vấn đề môi trường nảy sinh liên quan đến việc xử lý CTR bãi rác, mong muốn luận v ăn sản xuất loại mùn hữu cải tạo đất phục vụ cho nông nghiệp Tuy nhiên để lý thuyết luận văn vào thực tế cịn nhiều yếu tố cần quan tâm: Về phía quyền cấp, quan: hỗ trợ kinh phí cho Quận để đầu tư phương tiện sản xuất, đồng thời phải bao tiêu sản phẩm mùn tạo giai đoạn đầu Đồng thời khuyến khích quận thí điểm Chương trình Phân loại rác nguồn (gồm: Quận 1, 2, 3, 4, Củ Chi) thực xử lý rác thải hữu trạm theo công nghệ phân hủy rác nhanh luận văn trình bày Sau triển khai mơ hình cho Quận thí điểm, sau khoảng thời gian đúc kết kinh nghiệm từ kết đạt mơ hình quận Từ đó, hồn thiện mơ hình để triển khai đến quận – huyện lại thành phố Để nâng cao hiệu xử lý chất thải rắn đô thị giải pháp hữu hiệu giáo dụ c nâng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ mặt tư vấn chuyên môn để người dân nhận biết hiểu vấn đề họ liên quan đến việc thải bỏ chất thải rắn, tạo điều kiện để họ tự nguyện tham gia vào hoạt động Phân loại Chất thải rắn đô thị nguồn; kết hợp chặt chẽ biện pháp với biện pháp quản lý quyền cấp MÁY SÀNG TRỐNG QUAY HÌNH 1: SÀNG PHÂN LOẠI PHÂN HÌNH 2: MÁNG SÀNG, CĨ HAI MÁNG: MÁNG BÊN TRÁI CHO PHÂN MỊN PHÂN COMPOST, MÁNG BÊN PHẢI CHO PHÂN CĨ KÍCH THƯỚC LỚN HƠN CÁC HOẠT TẠI TRẠM VÀ XUNG QUANH DÂN CƯ HÌNH 1, 2, 3, 4: XE VẬN CHUYỂN RÁC VỀ TRẠM BÀ LÀI HÌNH 5, 6, 7, 8: HOẠT ĐỘNG PHÂN LOẠI TẠI TRẠM RÁC BÀ LÀI HÌNH 9, 10: HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ XUNG QUANH TRẠM PHỤ LỤC TCVN 5937:1995 chất lượng khơng khí xung quanh (mg/m3) Thơng số Trung bình 1h Trung bình 8h Trung bìng 24h CO 40 10 NO 0,4 - 0,1 SO 0,5 - 0,3 Pb - - 0,005 O3 0,2 - 0,06 Bụi lơ lửng 0,3 - 0,2 PHỤ LỤC Nồng độ thấp NH3 có mùi cho cảm giác “nhận biết” (Ngưỡng nhận biết) Nồng độ Nguồn Stern A.C Air pollution Volume 1, California, 1962 Summer W Odour pollution of air-Cause and control, London, 1971 ppm mg/m3 53,0 37,0 3,7.10-2 2,6.10-2 46,8 32,6 Kenneth W., Cecil F.W Air pollution Its Origin and Control, 2nd Edition Harper & Row Publishers, New York, 1981 PHỤ LỤC Đặc điểm phương pháp kiểm tra chất lượng compost Thông số Phương pháp kiểm tra Kim loại nặng Tách ly phép đo quang phổ Mầm bệnh Cấy đếm Ph Phương pháp điện kế Hàm lượng muối hịa tan Tính dẫn điện Hàm lượng dinh dưỡng Cất N2Kjeldahl P2phương pháp so màu K2phương pháp hấp phụ Độ ẩm Phân tích tổng chất rắn Khả giữ nước Tính thấm thời gian lưu Hàm lượng chất hữu Phân tích chất rắn bay Kích thước hạt Phân tích sàng rây Độ ổn định Nhu cầu O , lượng khí CO sinh Độ chín Kiểm tra tỉ lệ C/N Tỷ trọng phân Phương pháp đo trọng lượng / thể tích PHỤ LỤC Kết đo khơng khí mơ hình nghiên cứu pilot Chỉ tiêu Đơn vị Kết Khí NH mg/m3 0,15 Khí H S mg/m3 Không phát PHỤ LỤC Thành phần phân hữu từ rác thải Thành phần (%) Mức N P2O5 K2O Tối đa 1,2 0,9 0,6 Trung bình 0,45 0,45 0,35 Tối thiểu 0,84 0,85 0,58

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w