Phân lập xạ khuẩn ưa nhiệt có khả năng phân giải cellulose ứng dụng trong xử lý rác thải hữu cơ

47 5 0
Phân lập xạ khuẩn ưa nhiệt có khả năng phân giải cellulose ứng dụng trong xử lý rác thải hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN LẬP XẠ KHUẨN ƯA NHIỆT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP GVHD: ThS Nguyễn Văn Minh ThS Dương Nhật Linh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN LẬP XẠ KHUẨN ƯA NHIỆT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong suốt khóa học khoa Cơng nghệ sinh học trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh nhận nhiều quan tâm, dạy dỗ từ thầy Chính nơi để lại cho nhiều kỉ niệm đẹp chắn khó qn Tơi hướng dẫn thực đề tài khoảng thời gian đặc biệt dịch covid 19 bùng phát Để thực đề tài nhận giúp đỡ từ nhiều người Vì tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp đỡ khoảng thời gian qua Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu nhà trường tạo điều kiện để em vào trường thực đề tài tình hình dịch bệnh chưa ổn định Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Minh cô Dương Nhật Linh Thầy cô người đánh thức u thích, tìm tịi vi sinh vật em Cảm ơn thầy, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em để em thực đề tài Em xin cảm ơn đến thầy cô khoa truyền đạt kiến thức bổ ích cho em suốt năm vừa qua Em gửi lời cảm ơn đến giúp đỡ, chia sẻ động viên lúc gặp khó khăn chị Trần Thị Á Ni, chị Nguyễn Thị Thảo Nguyên bạn Phịng thí nghiệm Cơng nghệ vi sinh Cảm ơn chị bạn bên cạnh Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba mẹ, cảm ơn ba mẹ dành tình yêu thương cho con, nuôi nấng tạo điều kiện để học tập rèn luyện Cảm ơn ba mẹ bên cạnh ủng hộ để vượt qua khó khăn ngày hôm Một lần nữa, Xin chân thành cảm ơn! i THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Thực trạng môi trường 1.2 Một số thiệt hại gây vấn đề ô nhiễm TỔNG QUAN VỀ XẠ KHUẨN ƯA NHIỆT 2.1 Vị trí phân loại, phân bố xạ khuẩn tự nhiên 2.2 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn TỔNG QUAN VỀ ENZYME CELLULASE 3.1 Sơ lược enzyme cellulase 3.2 Ứng dụng enzyme cellulase 11 3.3 Cơ chế phân giải cellulose 12 Tình hình nghiên cứu xạ khuẩn ưa nhiệt có khả phân giải cellulose 13 PHẦN 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 VẬT LIỆU 15 ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH 1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 15 1.2 Đối tượng nghiên cứu 15 1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất môi trường 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Bố trí thí nghiệm 15 2.2 Quy trình thu nhận xử lý mẫu 17 2.3 Phân lập xạ khuẩn ưa nhiệt 17 2.4 Sàng lọc xác định khả phân giải cellulose xạ khuẩn ưa nhiệt 18 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 Kết phân lập xạ khuẩn ưa nhiệt 20 Kết thử khả phân giải cellulose môi trường bổ sung CMC………………………………………………………………………… 23 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 27 Kết luận: 28 Đề nghị: 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN 5: PHỤ LỤC 35 iii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs: Cộng CMC: carboxymethyl cellulose CFU: Colony Forming Unit- Đơn vị hình thành khuẩn lạc iii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH DANH MỤC BẢNG Bảng Kết phân lập chủng xạ khuẩn ưa nhiệt 50oC 20 Bảng Kết quan sát đại thể vi thể chủng xạ khuẩn 21 Bảng 3 Khả phân giải cellulose chủng phân lập qua lần lặp lại 24 iv THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH DANH MỤC HÌNH Hình Kết phân lập xạ khuẩn ưa nhiệt 50oC mẫu đất suối nước nóng Bình Định mơi trường Gause I 20 Hình Hình thái đại thể (A) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ĐN2 phân lập môi trường Gause I 50oC vi thể (B) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ĐN2 vật kính 100X 22 Hình 3 Hình thái đại thể (A) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ĐN1 phân lập môi trường Gause I 50oC vi thể (B) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ĐN1 vật kính 100X 22 Hình Hình thái đại thể (A) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt BĐ1 phân lập môi trường Gause I 50oC vi thể (B) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt BĐ1 vật kính 100X 23 Hình Kết thử khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ĐN2 phương pháp cấy chấm điểm (A) đục lỗ thạch (B) môi trường Gause I 25 Hình Kết thử khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt BĐ1 phương pháp cấy chấm điểm (A) đục lỗ thạch (B) môi trường Gause I 25 Hình Kết thử khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ĐN1 phương pháp cấy chấm điểm (A) đục lỗ thạch (B) môi trường Gause I 26 v THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH ĐẶT VẤN ĐỀ Xạ khuẩn nhóm vi khuẩn thật thuộc lớp Actinobacteria, Actinomycetales Hầu hết xạ khuẩn vi khuẩn Gram dương, hiếu khí, hoại sinh, có cấu tạo dạng sợi phân nhánh Xạ khuẩn ưa nhiệt vi sinh vật có nhiệt độ thích hợp để phát triển tốt từ khoảng 55-60oC, chúng phát triển phân chuồng ủ, suối nước nóng, pha sinh nhiệt đống ủ compost Đóng vai trị quan trọng việc tái chế nguồn chất từ phế phẩm nông nghiệp (Nguyễn Lân Dũng cs., 2012) Đặc biệt, xạ khuẩn có khả phân giải cellulose - thành phần cấu tạo thành tế bào thực vật Trong thập kỷ gần đây, ô nhiễm môi trường dần trở thành vấn đề nghiêm trọng cần quan tâm kể nước phát triển Và việc ứng dụng vi sinh vào xử lý ô nhiễm dần triển khai rộng rãi Việc sử dụng vi sinh vật phân giải cellulose để sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý ô nhiễm môi trường nhà khoa học Việt Nam giới ứng dụng Trong số nhiều phương pháp sử dụng ủ phân vi sinh vật ưa nhiệt làm trung gian trở nên phổ biến đem lại hiệu bền vững việc xử lý chất thải hữu (Leow cs., 2018) Chế phẩm vi sinh gồm chủng xạ khuẩn ưa nhiệt có khả sinh tổng hợp cellulase Zhao Y cộng (2016) sàng lọc từ mẫu phân ủ để bổ sung vào giai đoạn khác trình ủ phân Kết cho thấy việc bổ sung chế phẩm vào đống ủ có hiệu tích cực, giúp đẩy nhanh trình phân hủy cellulose, làm tăng hàm lượng chất mùn có ảnh hưởng đến quần xã vi sinh vật đống ủ, so với đống ủ không bổ sung chế phẩm Ở Việt Nam, chủng xạ khuẩn thuộc chi Streptomyces bổ sung vào chế phẩm vi sinh Sagi Bio-1 sử dụng để xử lý chất thải chăn nuôi (Hai, V T., 2017) Trần Hoàng Dũng cộng nghiên cứu tuyển chọn chủng vi sinh vật phân THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Hình Hình thái đại thể (A) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt BĐ1 phân lập môi trường Gause I 50oC vi thể (B) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt BĐ1 vật kính 100X Kết thử khả phân giải cellulose môi trường bổ sung CMC Từ chủng xạ khuẩn ưa nhiệt 50oC, tiến hành khảo sát khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn phường pháp chấm điểm đục lỗ thạch mục 2.4 Kết khảo sát khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn phương pháp cấy chấm điểm đục lỗ thạch thể bảng 3.3, hình 3.5, 3.6 3.7 SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 23 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Bảng 3 Khả phân giải cellulose chủng phân lập qua lần lặp lại Kí hiệu chủng BĐ1 Đường kính vịng phân giải với Đường kính vịng phân giải với phương pháp cấy chấm điểm phương pháp đục lỗ thạch D2 D1 (mm) (mm) b 18,7 ± 0,3 27,7 ± 1,04a ĐN1 24,5 ± 0,5a 22,8 ± 1,04b ĐN2 19,2 ± 2,3b 27 ± 1,0a Khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt phân lập xử lý phần mềm STATGRAPHICS Plus 3.0 Kết thể bảng 3.3, dựa vào kết bảng nhận xét phương pháp cấy chấm điểm mơi trường Gause I chủng ĐN1 có khả phân giải cellulose cao với đường kính vịng phân giải 24,5 ± 0,5a (mm) 50oC Với phương pháp đục lỗ thạch môi trường Gause I chủng BĐ1 có khả phân giải cellulose cao với đường kính vịng phân giải 27,7 ± 1,04a (mm) 50oC Từ kết cho thấy tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng chủng xạ khuẩn ưa nhiệt có khả phân giải cellulose xử lý rác thải hữu SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 24 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Hình Kết thử khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ĐN2 phương pháp cấy chấm điểm (A) đục lỗ thạch (B) môi trường Gause I Hình Kết thử khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt BĐ1 phương pháp cấy chấm điểm (A) đục lỗ thạch (B) môi trường Gause SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 25 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Hình Kết thử khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt ĐN1 phương pháp cấy chấm điểm (A) đục lỗ thạch (B) môi trường Gause I SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 26 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 27 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Kết luận Sau thực phân lập mẫu thu chủng xạ khuẩn ưa nhiệt tồn phát triển nhiệt độ 50oC môi trường Gause I bao gồm: Chủng BĐ1, ĐN1 ĐN2 Bằng phương pháp cấy chấm điểm chủng xạ khuẩn ưa nhiệt phân lập môi trường Gause I nhận thấy chủng ĐN1 có khả phân giải cellulose cao với đường kính vịng phân giải 24,5 ± 0,5a (mm) Bằng phương pháp đục lỗ thạch môi trường Gause I chúng tơi nhận thấy chủng BĐ1 có khả phân giải cellulose cao với đường kính vòng phân giải 27,7 ± 1,04a (mm) Đề nghị Để hoàn thiện đề tài nghiên cứu chúng tơi có đề nghị để có thêm kết tốt hơn: - Tiếp tục phân lập tìm chủng xạ khuẩn ưa nhiệt tồn phát triển nhiệt độ 60oC, 70oC, 80oC có khả phân giải cellulose làm tiền đề để phát triển sản phẩm hỗ trợ xử lý rác thải hữu - Tiến hành định danh củng xạ khuẩn ưa nhiệt có khả phân giải cellulose cao - Tiếp tục thu mẫu địa điểm khác để tiến hành phân lập tiếp tục - Đo hoạt lực enzym cellulase xác định vào lượng đường khử tạo thành phương pháp đo quang phổ A540nm Do điều kiện phịng thí nghiệm thời gian khơng cho phép nên cúng chưa thể tiến hành phân lập chủng xạ khuẩn ưa nhiệt mức nhiệt độ 60, 70, 80oC đo hoạt lực enzyme SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 28 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hai, V T., & Duyen, D H (2017) Tuyển chọn vi khuẩn có khả phân huỷ phế phụ phẩm sau thu hoạch vải Can Tho University Journal of Science, (53), 6170 [2] Lộc, N X., Linh, Đ T L., Vượng, T Q., Anh, N T., & Trình, P C (2020) Phân lập sàng lọc xạ khuẩn từ đất có tiềm sản xuất kháng sinh Tạp chí Dược học, 59(12), 49-55 [3] Lý Kim Bảng, Lê Gia Hy, Tăng Thị Chính, Phan Tuyết Minh, Lê Thanh Xuân, Trần Quang Huy, Đào Ngọc Quang, Phạm Thị Cúc (1999), "Sử dụng vi sinh vật có hoạt tính phân giải cellulose cao để nâng cao chất lượng phân hủy rác thải sinh hoạt nơng nghiệp", Hội nghị Cơng nghệ sinh học tồn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 546-551 [4] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, 39-42, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2012 [5] Nguyễn Lan Hương, Hồng Đình Hịa (2003), "Hệ vi khuẩn có hoạt tính thủy phân tinh bột, protein, cellulose dầu liu q trình phân hủy chất thải hữu cơ", Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 288-291 [6] Nguyễn Thế Hinh Thực trạng xử lý môi trường chăn nuôi Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý, Tạp chí mơi trường số 6, 2017 [7] Nguyen, T C., Le, H T., Nguyen, H D., Le, T H., & Nguyen, H Q (2021) Estimating economic benefits associated with air quality improvements in Hanoi City: An application of a choice experiment Economic Analysis and Policy, 71, 420–433 SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 29 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH [8] Tăng Thị Chính, Hồn thiện cơng nghệ sản xuất triển khai ứng dụng chế phẩm vi sinh vật ưa nhiệt để xử lý rác thải sinh hoạt sản xuất phân bón hữu vi sinh nhà máy xử lý rác thải, Mã số: DAĐL-2012/12 Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài cấp nhà nước, Trung tâm thông tin tư liệu khoa học công nghệ, Bộ Khoa học Công nghệ, 2015 [9] Thị Minh Hạnh PTT Báo cáo môi trường quốc gia 2014- Chương Tác động ô nhiễm môi trường nông thôn 2014 [10] Thủy, N T T., Long, N T., & Đức, T T (2018) Phân lập, tuyển chọn định danh vi khuẩn có khả phân giải cellulose để sản xuất phân hữu vi sinh Hue University Journal Of Science: Agriculture And Rural Development, 127(3A), 117127 [11] Trần Hoàng Dũng cộng sự, Phân lập chủng vi sinh vật có khả phân giải cellulose mạnh phục vụ sản xuất chế phẩm phân hủy rơm rạ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 2018, 60(6) [12] Tung, N T., Than, N V., & Hung, N Q (2017) Balanophora subcupularis PC Tam (Balanophoraceae): New Record Species for Flora of Vietnam J Pharmacogn Nat Prod, 3(142), 2472-0992 [13] Tuyến, Đ T., & Hồng, Đ T T (2021) Đặc điểm chủng xạ khuẩn TA3 A03 Phân lập từ trầm tích biển Việt Nam TNU Journal of Science and Technology, 226(09), 204-211 [14] Võ Văn Phước Quệ Cao Ngọc Điệp (2011) Phân lập nhận diện vi khuẩn phân giải cellulose Tạp chí Khoa học, Trường đại học Cần Thơ, 18(a): 177-184 Tiếng Anh SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 30 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH [1] Leow, C W., Van Fan, Y., Chua, L S., Muhamad, I I., Klemes, J J., & Lee, C T (2018) A review on application of microorganisms for organic waste management Chemical Engineering Transactions, 63, 85-90 [2] Zhao Y., et al., Effect of thermo-tolerant actinomycetes inoculation on cellulose degradation and the formation of humic substances during composting, Waste Manag, 2017, 68:64-73 [3] Hajilo, M., & Astane, A D (2017) Factors affecting the rural domestic waste generation Global Journal of Environmental Science and Management [4] Waksman S-A and Woodruff H-B (1940) Bacteriostatic and bacteriocidal substances produced by soil actinomycetes Proc Soc Exp Biol Med 45: 609-614 [5] Pandey, A & S P (2016) A dual-route approach to orthographic processing Frontiers [6] Proudyogiki, Roopali Gour, Rajiv Gandhi (2012) Isolation and Characterization of Actinomycetes against Macrophomina phaseolina and Rhizoctonia solani Advance Journal of Pharmaceutical Sciences, 1(2): 31-30 [7] Budihal, S R., Agsar, D., & Patil, S R (2016) Enhanced production and application of acidothermophilic Streptomyces cellulase Bioresource Technology, 200, 706712 [8] Chang, Y C., Choi, D., Takamizawa, K., & Kikuchi, S (2014) Isolation of Bacillus sp strains capable of decomposing alkali lignin and their application in combination with lactic acid bacteria for enhancing cellulase performance Bioresource Technology, 152, 429-436 [9] Saritha, M., Arora, A., Singh, S., & Nain, L (2013) Streptomyces griseorubens mediated delignification of paddy straw for improved enzymatic saccharification yields Bioresource technology, 135, 12-17 SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 31 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [10] GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Cross, T.: The monosporic actinomycetes In: The Procaryotes - A handbook on habitats, isolation and identification of bacteria (M P Starr, H Stolp, H G Triiper, A Balows, H G Schlegel, eds.), pp 2091-2100 Berlin, Springer-Verlag 1981 [11] Crawford DL: Biodegradation of agricultural and urban wastes In: Goodfellow M, Williams ST, Mordarski M (Eds): Actinomycetes in Biotechnology Academic Press, London 1988 [12] Qin Z., Peng V., Zhou X., Liang R., Zhou Q., Chen H., Hopwood DA., Keiser T., Deng Z (1994) Development of a gene cloning system for Streptomyces hygroscopicus varying chengensis, a producer of three useful antifungal compounds by elimination of three barriers to DNA transfer J Bacteriol., 176: 2090-2095 [13] Dhanasekaran D., Thajuddin N., Panneerselvam A (2012) Applications of Actinobacterial Fungicides in Agriculture and Medicine Fungicides for Plant and Animal Diseases, pp 1-27 [14] Martin S (2000), "Protein engineering of cellulases", Biochim Biophys Acta, 1543, pp 239-252 [15] Watanabe H1, Tokuda G (2001) Animal cellulases Cell Mol Life Sci., 9:1167- 78 [16] Ariffin H., Abdullah N., Umi Kalsom M.S., Shirai Y.and Hassan M.A (2006) Production and characterisation of cellulase by Bacillus pumilus EB3 Int J Eng and Technol., 3(1): 47-53 [17] Aygan A., Karcioglu L and Arikan B (2011) Alkaline thermostable and holophilic endoglucanase from Bacillus licheniformis C108 Afri J Biotechnol., 10: 789-96 [18] Saranraj P., Stella D., Reetha D (2012), "Microbial cellulases and its applications: a review", Int J Biochem & Biotech Sci., 1, pp 1-12 SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 32 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [19] GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Shewale, J (1982) β-Glucosidase: its role in cellulase synthesis and hydrolysis of cellulose International Journal of Biochemistry 14, 435-443 [20] Wiseman., J.W.a.A (1983) Fungal and other β-dglucosidases: their properties and applications Enzyme andMicrobial Technology 73 –79 [21] Wilson, D.B (2008) Three microbial strategies for plant cell wall degradation Annals of the New York Academy of Sciences 1125, 289-297 [22] Zhao, Y., Lu, Q., Wei, Y., Cui, H., Zhang, X., Wang, X., & Wei, Z (2016) Ảnh hưởng phương pháp cấy vi khuẩn actinobacteria lên phân huỷ cellulose trình ủ phân dựa phân tích dư thừa Cơng nghệ nguồn sinh học, 219, 196-203 [23] Mitra A., Santra SC., Mukherjee J (2008) Distribution of Actinomycetes, their antagonistic behavior and physico- chemical characteristics of worlds largest tidal mangrove forest Appl Microbiol Biotechnol., 80: 685-695 [24] Agate, A D., & Bhat, J V (1963) A method for the preferential isolation of actinomycetes from soils Antonie van Leeuwenhoek, 29(1), 297-304 [25] Miller, G L (1959) Use of dinitrosalicylic acid reagent for determination of reducing sugar Analytical chemistry, 31(3), 426-428 [26] Ramachandra, M., Crawford, D.L and Hertel, G (1988) Characterization of an extracellular lignin peroxidase of the lignocellulolytic actinomycete Streptomyces riridosporus Appl Environ Microbial 54, 3057-3063 [27] Pasti M.B, Pometto A P, Nutii M.P, Crawford D.L (1990) Ligin - solubilizing ability of actinomyces isolated from termite (Termitidae) gull, Appl Environ Microbiol, pp.2213-2218 Nguồn Internet SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 33 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [28] Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=download&op=Sa-ch-Ta-i-lieutham-kha-o/Bao-cao-Hien-trang-moi-truong-Quoc-gia-giai-doan-nam-2016-2020 [29] Đồng giải pháp xử lý rác thải sinh hoạt (https://nhandan.vn/khoahoccongnghe/dong-bo-cac-giai-phap-xu-ly-rac-thai-sinh-hoat-630489/) [30] Anh, H (2021) Ô nhiễm nhựa Việt Nam: Bài tốn cần tìm lời giải cấp thiết Báo Thế Giới Việt Nam https://baoquocte.vn/o-nhiem-nhua-tai viet-nam-bai-toancan-tim-loi-giai-cap-thiet-147962.html [31] The Society for Actinomycetes Japan http://www.actino.jp/DigitalAtlas/subwin.cgi?target=0-3A SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 34 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH PHẦN 5: PHỤ LỤC SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 35 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Kết xử lý thống kê ANOVA yếu tố khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt phân lập 50oC phương pháp cấy chấm điểm với phần mềm STATGRAPHICS Plus 3.0 SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 36 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƯƠNG NHẬT LINH Kết xử lý thống kê ANOVA yếu tố khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn ưa nhiệt phân lập 50oC phương pháp đục lỗ thạch với phần mềm STATGRAPHICS Plus 3.0 SVTH: PHẠM THỊ MỸ TIÊN 37 ... phẩm xử lý chất thải hữu tiến hành thực đề tài: ? ?Phân lập xạ khuẩn ưa nhiệt có khả phân giải cellulose ứng dụng xử lý rác thải hữu cơ? ?? • Mục tiêu nghiêm cứu: Phân lập củng xạ khuẩn ưa nhiệt có khả. .. CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN LẬP XẠ KHUẨN ƯA NHIỆT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ RÁC THẢI HỮU CƠ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP... (B) chủng xạ khuẩn ưa nhiệt BĐ1 vật kính 100X Kết thử khả phân giải cellulose môi trường bổ sung CMC Từ chủng xạ khuẩn ưa nhiệt 50oC, tiến hành khảo sát khả phân giải cellulose chủng xạ khuẩn phường

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan