1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng xúc tác của nước phèn trong xử lý nước thải dệt nhuộm

44 629 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH TÓM TẮT Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nước phèn 2 2.1.1 Nước phèn gì? 2.1.2 Quá trình hình thành tính chất nước phèn 2.1.3 Nguyên nhân nước nhiễm phèn 2.1.4 Ảnh hưởng nước chua phèn 2.1.5 Hiện trạng nguồn nước ĐBSCL 2.2 Quá trình Fenton 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Phân loại 2.2.3 Cơ chế trình Fenton 10 2.2.4 Ưu điểm 13 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng 14 2.2.6 Các nghiên cứu, ứng dụng 16 2.3 Một số điều nước thải nhuộm trái mặc nưa 18 2.3.1 Đặc tính trái mặc nưa 18 2.3.2 Quy trình nhuộm vải mặc nưa 20 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 3.6 Phương pháp nghiên cứu 25 25 3.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 25 3.6.2 Cách phân tích mẫu xử lý số liệu 25 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Thu mẫu xác định hàm lượng sắt nước phèn 28 4.2 Hoạt tính xúc tác nước phèn trình xử lý nước thải dệt nhuộm 30 4.2.1 Các thông số đầu vào nước thải dệt nhuộm 30 4.2.2 Hiệu xử lý nước thải dệt nhuộm 30 4.3 Khả triển khai ứng dụng, triển khai kết luận văn Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Phân loại nước phèn thông số đặc trưng Bảng 2.2: Thành phần hoá học nước phèn ĐBSCL Bảng 2.3: Khả oxy hóa số tác nhân oxy hóa Bảng 2.4: Các trình oxi hóa nâng cao không nhờ tác nhân ánh sáng Bảng 2.5: Các trình oxi hóa nâng cao nhờ tác nhân ánh sáng 10 Bảng 2.6: Những hợp chất hữu bị oxy hoá gốc OH* nghiên cứu 13 Bảng 3.1: Thể tích chất 24 Bảng 3.2: Thể tích mẫu hoá chất chuẩn độ COD theo kích thước ống COD 26 Bảng 4.1: Thể tích nước phèn nước thải cần cho vào chai 31 GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Nước nhiễm phèn Hình 2.2: Quả mặc nưa 19 Hình 2.4: Nhúng vải vào dung dịch bột mặc nưa hoà tan với nước 20 Hình 2.5: Vắt vải Hình 2.6: Phơi vải sau vắt khô Hình 2.7: Phủ hồ lên mặt vải 21 21 Hình 2.8: Phơi khô vải sau phủ hồ 22 Hình 2.9: Vải thành phẩm 22 Hình 4.1: Nơi thu mẫu nước phèn 28 Hình 4.2: Nơi thu mẫu nước phèn 29 Hình 4.3: Mẫu nước phèn 29 Hình 4.4: Đường chuẩn sắt 30 Hình 4.5: Sự thay đổi COD nước thải sau pha loãng 32 Hình 4.6: Sự thay đổi COD ứng với tỷ lệ nước phèn nước thải tối ưu Hình 4.7: So sánh hiệu giảm COD FeSO4 nước phèn Hình 4.8: Sự thay đổi COD nước thải sau giá trị pH Hình 4.9: Sự thay đổi COD theo thời gian GVHD: TS Nguyễn Trung Thành 32 35 36 37 Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh TÓM TẮT Ứng dụng xúc tác vào việc xử lý môi trường đặc biệt xử lý chất ô nhiễm khó bị oxy hoá (như chất hoạt động bề mặt…) thu hút quan tâm giới khoa học thời gian gần Ở nước phèn sử dụng với vai trò xúc tác, nước phèn tồn tự nhiên dễ sử dụng hệ tác chất H2O2/nước phèn cho thấy nhiều ưu điểm vượt trội so với hệ oxy hoá cổ điển khác (như hệ Fenton) Trong nghiên cứu này, nhận kết thú vị xử lý nước thải dệt nhuộm (COD ~ 12000 mgO 2/l) hệ tác chất điều kiện (pH ~ 2.0) có thể giảm COD nhiều (COD ~400 mgO 2/l) nước thải thời gian 24 ABSTRACT Catalytic applications into the environmentaltreatment for the persistent organic pollutants oxidation (for example surface active compounds etc.) has been attracting the attention of scientists Herein, thealum water wasplayed as a catalyst, alum water existed in the natural ease of use and the catalyst system H2O2/alum water showed many advantages compared tothe classical oxidation system (such as Fenton system).In this study, we got a result very interesting when treated textile wastewater (COD ~ 12000 mg O / l) with the substance in conditions (pH ~ 2.0) can reduce COD so much (COD ~ 400 mgO 2/l) of water for a period of 24 hours GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Chương 1: MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, trình Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá Việt Nam nói riêng giới nói chung phát triển mạnh mẽ, kéo theo phát triển không ngừng ngành công nghiệp, nhà máy sản xuất,… Tất phát triển hướng đến việc tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người, tạo điều kiện sống tiện nghi hơn; đồng thời thải loại chất thải khác nhau, làm cho môi trường ngày xấu Mặt khác, tình trạng nước tự nhiên bị nhiễm phèn ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân.Vì vậy, vấn đề nước đã, đề tài nóng bỏng số quốc gia phát triển Việt Nam Theo dự báo Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên đến năm 2030 giới thiếu nước.Đây thách thức lớn ngành nước Vì thế, phương án xử lý tái sử dụng nước thải phương án thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Thêm vào đó, việc khám phá chức nguyên vật liệu có nguồn gốc tự nhiên phục vụ cho trình xử lý nước ưu tiên nhiều nó mang tính thân thiện với môi trường có thể đem lại hiệu kinh tế cao Hiện nay, loại nước thải cần phải xử lý phương pháp oxy hoá hoá học nước thải từ nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, sở dệt nhuộm,… hệ Fenton cổ điển (sử dụng tác chất H 2O2 với xúc tác Fe2+) phổ biến Tuy nhiên, với hệ Fenton cổ điển có nhược điểm là: điều chỉnh giá trị pH môi trường axit mạnh (pH = 2-3; hoá chất sử dụng H 2SO4); sau trình thải môi trường lượng bùn lớn (do keo tụ để tách xúc tác sắt khỏi dung dịch); đồng thời xúc tác không hoàn nguyên tái sử dụng trở lại Xuất phát từ vấn đề thực tế này, “Nghiên cứu khả xúc tác nước phèn xử lý nước thải dệt nhuộm” nhằm tìm kiếm giải pháp xử lý nước thải, ứng dụng nước phèn trình xử lý nước thải phương pháp Fenton Mặt khác, hạn chế hoá chất đưa vào môi trường giảm chi phí xử lý bùn sau trình Fenton GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tổng quan nước phèn 2.1.1 Nước phèn gì? 2.1 Ở vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) số nơi gần biển, nước có độ axit cao, tức pH thấp, người dân gọi nước phèn có vị chua.Axit nước phèn sunfuric axit, tạo thành đất phèn (pyrite (FeS 2)) tiếp xúc với không khí Đất phèn hình thành trình kiến tạo địa chất Quá trình hình thành tính chất nước phèn a Quá trình hình thành phèn: • Giai đoạn hình thành khoáng pyrite FeS2: 2.1.2 Sự hình thành FeS2 nguy phèn hóa đất nước.Giai đoạn đầu phát triển hệ thực vật nước mặt vùng gần bờ biển Sau đó, trình bồi tụ phù sa với rút lui dần biển, rừng ngập mặn bị môi trường sống Cây ngập mặn bị vùi phù sa bị phân hủy yếm khí Nước mặn (nước biển) có hàm lượng ion sulfat SO 42- cao (vài nghìn miligam lít - cao gấp hàng trăm lần nước ngọt) Cây nước mặn chứa nhiều sulfat Trong trình phân hủy yếm khí sulfat bị chuyển thành hydrosulfua-SH Sản phẩm khử oxít sắt (có nhiều phù sa bồi tụ) tạo thành sunfua sắt (FeS) Sau đó FeS chuyển hóa dần thành khoáng FeS 2, pyrite bồi tụ lại thành tầng dày.Những vùng đất có tầng pyrite gọi đất phèn tiềm tàng (Cao Thị Thuý Nga, 2010) • Giai đoạn hình thành H2SO4: Sự hình thành H2SO4 oxy hóa pyrite nguyên nhân trực tiếp làm đất nước nhiễm phèn Có nhiều nguyên nhân khác làm cho oxy không khí xâm nhập sâu vào đất như: mực nước biển hạ thấp xuống, oxy hòa tan vào nước mưa thấm vào đất, cối bề mặt chuyển từ phía thân xuống rễ vào đất, người khai phá đất…Đây hội để vi sinh vật (Thiobacillus ferrooxydants) đất oxy hóa pyrite làm nguồn lượng cho chúng hoạt động (Cao Thị Thuý Nga, 2010) 4FeS2 + 15O2 + 2H2O = Fe3+ + 8SO42- + 12H+ Các sản phẩm trình này: H2SO4, Fe3+ với ion kali có sẵn đất kết hợp thành khoáng jaroste KFe3(SO4)2(H2O)6 Do môi trường có độ axít mạnh nên nhôm cấu trúc sét bị hòa tan kết hợp sản phẩm thành GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh khoáng alunite KAl3(SO4)2(H2O)6 Khoáng jarosite alunite thị cho đất phèn hoạt động • Giai đoạn phá hủy pyrite hình thành Fe2+: Khi môi trường có tính axit mạnh, trình oxy hóa pyrite (quá trình hóa sinh) chậm lại, trình phân hủy pyrite tạo thành Fe 2+ (quá trình hóa học) tăng cường: FeS2 + 2Fe3+ = 3Fe2+ + 2S0 Đây nguyên nhân hình thành ion Fe2+ nước phèn Quá trình oxy hóa phân hủy pyrite làm đất phèn hoạt động tích tụ H +, SO42-, Fe2+, Al3+, pH thấp tính khử cao nguyên nhân hòa tan nhiều kim loại khác mangan… • Sự hình thành khoáng Halotrichite FeAl2(SO4)4 22H2O Ở vùng đất phèn thường xuất loại khoángmàu trắng xám, dễ tan nước Đặc biệt nước hòa tan khoáng có thành phần tính chất giống nước phèn: pH thấp, chứa nhiều Fe2+, gốc sunfat SO4, nhôm Al3+ Phân tích hóa học quang phổ cho thấy khoáng vật có công thức FeAl2(SO)4.22H2O (khoáng halotrichite), nguyên nhân làm cho nước bề mặt nhiễm phèn Nước phèn đất chứa khoáng halotrichite bị mao dẫn lên mặt đất Halotrichite mặt đất bị rửa trôi mưa làm cho nước bị nhiễm phèn: pH thấp chứa nhiều Fe2+, Al3+, SO42-, Mn2+(Cao Thị Thuý Nga, 2010) b Tính chất: Vào mùa mưa, nước mưa rửa trôi đất phèn, mang theo nhiều sắt, nhôm sunfat axit mùn hữu cơ, chứa nhiều ion H + muối thủy phân mang tính axit AlCl3, Al2(SO4)3, FeCl3, Fe2(SO4)3, FeSO4 Nước phèn không có tính chất đệm (hàm lượng ion HCO3- CO32- không có thấp).Vùng trũng, nước đọng chứa nhiều sunfat, ngược lại vùng có địa hình cao hàm lượng sunfat có nước (Nguyễn Xuân Hoàn, 2008) Nước phèn Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) có đặc tính: Màu: vàng đục, nhiều tạp chất hữu pH: 2,5 – 3,5 Độ kiềm: (CO32- = 0, HCO3- = 0) Hàm lượng sắt: 25 – 70 mg/l Hàm lượng SO42-: 100 – 380 mg/l Độ mặn: 180 mg/l GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Nước chua phèn chia làm loại: Bảng 2.1: Phân loại nước phèn thông số đặc trưng Thông số Loại I Loại II Loại III Độ màu Vàng đục Vàng đục Trong xanh pH 2.5 – 3.0 2.5 – 3.5 2.5 – 2.8 Độ kiềm 0 Hàm lượng sắt (mg/l) 30 – 120 25 – 70 – 10 Hàm lượng sunfat (mg/l) 800 – 5000 100 – 380 100 – 400 Hàm lượng nhôm (mg/l) - - 40 -20 Độ mặn (mg/l) - 180 - (Nguồn: Nguyễn Xuân Hoàn, 2008) Bảng 2.2: Thành phần hoá học nước phèn ĐBSCL STT Các tiêu Số mẫu phân tích Nồng độ (mg/l) Sắt II 25 – 100 0,8 – 30 Mangan 25 – 100 0,0 – 5,0 Nhôm 25 – 100 0,5 – 3,0 Magiê 25 – 100 3,0 – 8,5 Đồng 25 – 100 0,0 – 0,01 Sunfat 25 – 100 25 – 500 Clorua 25 – 100 24 – 200 Nitrat 25 – 100 1–3 Amoni 25 – 100 0,00 • Phèn sắt: Là muối kép sắt (III) sunfat với muối sunfat kim loại kiềm hay amoni, ví dụ: kali sắt sunfat [K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O hay KFe(SO4)2.12H2O] Ở dạng tinh khiết, phèn sắt tinh thể không màu, thường có màu tím có vết mangan tan nước Phèn sắt điều chế cách kết tinh hỗn hợp GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh sắt (III) sunfat với muối sunfat kim loại kiềm amoni Phèn sắt thường dùng làm thuốc thử phòng thí nghiệm • Phèn nhôm: gồm hai loại: Phèn nhôm đơn: Al2.(SO4)3.18H2O Phèn nhôm kép: muối kép sunfat nhôm với sunfat kim loại kiềm amoni • Kali nhôm sunfat hay phèn nhôm kali (thường gọi: phèn chua) [KAl(SO4)2.12H2O hay K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O]: Tinh thể lớn hình bát diện, suốt, không màu, vị chát, cảm giác se lưỡi; khối lượng riêng 1,75 g/cm 3; tnc= 92oC; đun nóng đến 200oC nước kết tinh, thành phèn khan dạng bột trắng (thường gọi phèn phi khô phèn) tan nước Dung dịch phèn chua có tính axit, không độc Tinh thể phèn tan nước tạo màng hiđroxyt lắng xuống kéo theo chất bẩn lơ lửng nước Vì vậy, nó dùng làm nước; làm chất cầm màu nhuộm vải; chất kết dính ngành sản xuất giấy; làm thuốc thử phòng thí nghiệm, dùng làm thuốc cầm máu bề mặt, lau rửa phận thể nhiều mồ hôi, rửa niêm mạc miệng, họng; làm thuốc rắc kẽ chân Y học cổ truyền gọi phèn chua bạch phèn Bạch phèn có tính hàn, vào kinh tì, giải độc, sát khuẩn, cầm máu, chữa viêm dày, ruột; dùng thêm vị thuốc khác chữa đau Phèn phi trộn với bột lưu huỳnh tán nhỏ tá dược dùng bôi nách sau lần tắm để chữa chứng hôi nách • Amoni nhôm sunfat hay phèn nhôm amoni [(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O)]: tinh thể màu trắng, khối lượng riêng 1,65 g/cm 3, tnc = 94,5oC Dễ tan nước dùng làm nước; thành phần bột nở, bột chữa cháy; dùng mạ điện; y học dùng làm thuốc lợi tiểu, gây nôn 2.1.3 - Nguyên nhân nước nhiễm phèn Do nước mưa rửa trôi lớp đất có chứa ion Fe2+, Fe3+, Al3+ Mạch nước ngầm chảy qua tầng đất có ion Fe 2+, Fe3+, Al3+ dạng hòa tan, hòa tan vào nước GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 10 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Thực hiện: tiến hành thí nghiệm với điều kiện tỷ lệ thể tích nước phèn thể tích nước thải tối ưu theo giá trị pH môi trường khác (khảo sát với khoảng pH = 2, 3, 4, 5) Sau đó xác định COD nước thải sau xử lý • Theo dõi hiệu giảm COD theo thời gian (3-6-9-12-15-18-21-24 giờ) xử lý ứng với tỷ lệ thể tích nước phèn thể tích nước thải pH tối ưu • Mục đích: xác định thời gian xử lý tối ưu • Thực hiện: tiến hành thí nghiệm với điều kiệntỷ lệ thể tích nước phèn thể tích nước thải, giá trị tối ưu tìm Theo dõi hiệu giảm COD theo khoảng thời gian (3-6-9-12-15-1821 giờ), ứng với thời gian đó ta xác định giá trị COD nước thải màu nước thải sau xử lý • 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu Phương tiện nghiên cứu: máy ICP, tủ sấy, máy khuấy từ, máy vi tính… Vật liệu nghiên cứu: Nước tự nhiên nhiễm phèn, nước thải, H 2SO4, FAS, K2Cr2O7, Ag2SO4, H2O2 (30%)… 3.6 Phương pháp nghiên cứu 3.6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nguồn tài liệu: sách, báo, tạp chí khoa học,… 3.6.2 Cách phân tích mẫu xử lý số liệu Phân tích số COD phương pháp chuẩn độ: Thiết bị, hoá chất: Thiết bị: Pipet mL: cái; Buret 25 mL: cái; Ống COD: 30 cái; Pipet 10 mL: cái; Erlen 100 mL: cái; Pipet mL: Tủ sấy 1500C Hoá chất: GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 30 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0,0167M; Dung dịch H2SO4 có thêm Ag2SO4; Thuốc thử Ferroin; Dung dịch ferrous ammonium sulfat FAS 0,1M Cách tiến hành: Rửa ống COD nút dung dịch H2SO4 20% trước sử dụng Chọn thể tích mẫu hoá chất theo bảng hướng dẫn sau: Bảng 3.2: Thể tích mẫu hoá chất chuẩn độ COD theo kích thước ống COD Kích thước ống (mm) V mẫu (mL) DD K2Cr2O7 (mL) H2SO4 (mL) Vtổng (mL) 16 x 100 2,5 1,5 3,5 7,5 20 x 150 5,0 3,0 7,0 15,0 25 x 150 10,0 6,0 14,0 30,0 Ống 10 (mL) 2,5 1,5 3,5 7,5 Cho vào ống COD V (mL) mẫu, dd K 2Cr2O7 0,1M H2SO4theo bảng hướng dẫn Lưu ý phản ứng xảy mạnh nên cần cho axit cẩn thận, chảy dọc theo thành ống nghiệm Sau đó lắc mẫu thật Làm tương tự mẫu trắng (thay mẫu nước cất) Cho ống nghiệm vào tủ sấy, nung nhiệt độ 150 0C vòng (nung kèm theo ống mẫu trắng nhiệt độ 1500C) Để nguội đến nhiệt độ phòng, đổ erlen, thêm giọt thị ferroin định phân FAS 0,1M Kết thúc phản ứng dung dịch chuyển từ màu xanh lục sang nâu đỏ Tương tự, định phân mẫu trắng đun không đun Công thức tính toán: Trong đó: V0đ: Thể tích FAS chuẩn độ nước cất, không đun, mL; GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 31 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Vđ: Thể tích FAS chuẩn độ mẫu nước cất, có đun, mL; Vm: Thể tích FAS chuẩn độ mẫu nước cần phân tích, có đun, mL; CN: Nồng độ đương lượng FAS; CN = 30,1/V0đ; Vmẫu: Thể tích mẫu nước cần phân tích, mL; Lưu ý: Các thí nghiệm tiến hành lần lấy kết trung bình Cách tính hiệu suất xử lý: Theo nồng độ COD (mgO2/lít): Trong đó: H: Hiệu suất xử lý (%); X0: Giá trị COD nước thải ban đầu (mgO2/lít); Xt: Giá trị COD nước thải sau xử lý (mgO2/lít); t: Thời gian xử lý (phút) GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 32 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Thu mẫu xác định hàm lượng sắt nước phèn a Thu mẫu nước phèn Mẫu nước phèn lấy xã Tân Tuyến, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang (xem hình 2.1) Hình 4.1: Nơi thu mẫu nước phèn Mô tả trình lấy mẫu nước phèn: - Điều kiện thu mẫu:  Trời nắng tốt,  Nhiệt độ: ~300C,  Độ ẩm: ~70% GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 33 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh - Tiến trình thu mẫu: mẫu nước phèn lấy theo TCVN 66631:2011.Trong thực nghiệm lấy mẫu vị trí ao can nhựa (10L) Sau đó, can nhựa chứa mẫu đậy kín vận chuyển phòng thí nghiệm (Xem hình 4.1 4.2) Bảo quản mẫu axit sunfuric đặc (H 2SO4 98%) với tỷ lệ 500 mL nước phèn/25 mL H2SO4 để nhiệt độ phòng (300C) Khi nước nguồn có hàm lượng tạp chất hữu cao, chất hữu tạo dạng keo bảo vệ ion sắt, muốn ion sắt hoạt động phải phá vỡ màng hữu bảo vệ tác dụng chất ôxy hoá mạnh nên dùng axit sunfuric đặc Nước phèn Nước phèn Hình 4.2:Nơi thu mẫu nước phèn Hình 4.3:Mẫu nước phèn b Xác định hàm lượng sắt nước phèn Hàm lượng sắt nước phèn xác định máy ICP dựa theoQCVN 02:2009/BYT Kết sau: GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 34 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Hình 4.4: Đường chuẩn của sắt Đường chuẩn sắt: dung dịch sắt chuẩn chuẩn bị với nồng độ 0; 0,25; 0,5; 0,75; 1ppm sử dụng để lập đường chuẩn cho trình phân tích sắt tổng nước phèn (như Hình 4.3) Từ đường chuẩn có thể định lượng hàm lượng sắt tổng nước phèn 25 mg/L Thuộc loại nước phèn loại II Hoạt tính xúc tác nước phèn trình xử lý nước thải dệt nhuộm 4.2.1 Các thông số đầu vào nước thải dệt nhuộm Nước thải dệt nhuộm từ trái mặc nưa lấy huyện Tân Châu điều kiện: • Nhiệt độ 30oC • Độ ẩm 68-75% 4.2 COD0 = 12000mgO2/l; pH = 5,5; nhiệt độ 300C 4.2.2 Hiệu xử lý nước thải dệt nhuộm Mô tả thí nghiệm: Chuẩn bị 12 chai (250ml) đong vào chai 100 ml nước thải dệt nhuộm sau đó cho nước phèn vào với thể tích định trước theo bảng sau: GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 35 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Bảng 4.1:Thể tích nước phèn nước thải cần cho vào chai Mẫu Thể tích nước thải mL (V1) Thể tích nước phèn mL (V2) 100 100 0,5 100 100 1,5 100 100 2,5 100 100 3,5 100 10 100 4,5 11 100 \5 Tiếp theo điều chỉnh pH = sau đó cho thêm 0,2 ml H 2O2 vào 12 chai Sau đó phân tích COD nước thải sau xử lý khoảng thời gian giờ, giờ, 24 với tỷ lệ pha loãng 1:500 Mẫu pha loãng: Cho 100 mL nước thải vào chai 250 mL, sau đó cho thêm mL nước cất 0,2 mL nước cất Lắc đo COD nước thải sau pha loãng sau giờ, giờ, 24 Mẫu đối chứng:xem xét hiệu xúc tác FeSO4 nước phèn Chuẩn bị dung dịch FeSO4 với nồng độ 25 mg/L Cân xác 0,125g FeSO4 bỏ vào bình định mức 1000 mL, sau đó thêm nước cất vào định mức lên 1000 mL , lắc đến dung dịch hoà vào Bảo quản dung dịch FeSO4theo tỷ lệ 500 mL dung dịch FeSO4/25 mL H2SO4 • Lấy chai 250 mL cho vào đó 100 mL nước thải, cho vào thêm mL dung dịch FeSO4 pha sẵn, điều chỉnh pH = Đến pH = cho thêm 0,2 mL H2O2, lắc tiến hành đo COD sau giờ, giờ, 24 a Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ thể tích nước phèn thể tích nước thải đến hiệu giảm COD Đối với mẫu pha loãng: • Hình 4.5: Sự thay đổi COD của nước thải sau pha loãng GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 36 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Theo biểu đồ ta thấy COD không có biến động lớn COD từ 12000 mgO2/l giảm xuống 10000 mgO2/l Cụ thể khoảng thời gian từ – COD giảm từ 12000 mgO 2/l giảm xuống 11000 mgO 2/l, sau COD khônggiảm Mặt khác,sau 24 COD 10000 mgO 2/l Nồng độ COD giảm trình pha loãng Bên cạnh đó, nước thải có thành phần chủ yếu hydrocacbon, nước thải tồn lượng vi sinh, vi sinh vật làm giảm COD nước thải, nó sử dụng chất hữu có nước thải để dùng cho trình sống Chính lý làm COD giảm Hiệu giảm COD cho nước phèn làm chất xúc tác trình xử lý: Hình 4.6: Sự thay đổi COD ứng với tỷ lệ nước phèn nước thải tối ưu Đồ thị cho thấy hiệu xử lý COD đạt hiệu cao lượng nước phèn sử dụng 5mL Khi lượng nước phèn cho vào ít, ion Fe 2+ có nước phèn không đủ để làm nhiệm vụ xúc tác, số lượng gốc hydroxyl sinh không đủ để oxy hóa hợp chất hữu nên COD cao Quá trình tạo gốc OH* xảy theo phản ứng: Fe2+ + H2O2→ Fe3+ + OH* + OH – Cụ thể sau: - - Khi không có nước phèn (0 ml nước phèn): COD từ 12000 mgO 2/l tăng lên 16000 mgO2/l sau 24 xử lý Không có nước phèn trình Fenton hoạt động, vai trò oxy hoá chất hữu H 2O2 đảm nhiệm, nó oxy hoá chất hữu nước thải, tiến hành oxy hoá có thể tạo thành số hợp chất khó oxy hóa, kết giá trị COD tăng lên, Ở điểm ml: COD nước thải từ 12000 mgO 2/l tăng lên 13200 mgO2/l tiếp tục tăng lên 16000 mgO2/l sau xử lý, lại giảm xuống 14000 mgO2/l sau 24 Điều chứng tỏ lượng nước phèn cho vào nên không làm hệ Fenton hoạt động, lượng H2O2 cho vào không tham gia vào trình Fenton chất xúc tác không đủ, lượng nước phèn trình xúc tác để tạo gốc OH* khó xảy hơn, gốc OH* tự không tạo nên oxy hoá chất hữu có nước thải Khi tăng hàm lượng nước phèn (tức tăng lượng ion sắt) làm tăng số lượng gốc OH* tạo thành theo phương trình GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 37 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp Fe2+ + SVTH: Lương Thị Kiều Trinh H2O2→ Fe3+ + OH* + OH – Vai trò oxy hoá chất hữu lúc H 2O2 đảm nhiệm, nó oxy hoá chất hữu nước thải, nồng độ H 2O2 giảm theo thời gian, nồng độ giảm sau 24 nên COD giảm nhẹ trở lại - - - Ở điểm ml: COD nước thải từ 12000 mgO2/l giảm xuống 10800 mgO2/l sau xử lý Lượng nước phèn cho vào làm cho hệ Fenton hoạt động nên COD giảm Lúc ion sắt nước phèn đóng vai trò xúc tác để giúp cho trình hình thành gốc OH* dễ dàng theo phản ứng: Fe2+ + H2O2→ Fe3+ + OH* + OH – Các gốc tự OH* sinh nó phản ứng với chất hữu có nước thải dệt nhuộm Mặt khác, sau COD nước thải từ 10800 mgO 2/l tăng lên 14000 mgO2/l sau 24 COD nước thải 12800 mgO 2/l Khi lượng nước phèn hết, lượng H 2O2 dư nó oxy hoá kết hợp với chất hữu cơ, ion nước thải thành dạng khó phân huỷ nên làm COD sau tăng lên, nồng độ H 2O2 giảm theo thời gian nên COD sau 24 giảm xuống 12800 mgO2/l so với khoảng thời gian trước Ở điểm ml: Khi cho nước phèn vào COD nước thải từ 12000 mgO 2/l giảm 10000 mgO2/l sau xử lý.Các ion sắt nước phèn tham gia vào trình Fenton, giúp cho trình hình thành gốc tự OH* xảy nhanh Các gốc OH* oxy hoá chất hữu cao phân tử nước thải thành hợp chất đơn giản Sau 24 COD nước thải tăng lên 12000 Lượng nước phèn cho vào không đủ để trì hoạt động hệ Fenton, lượng H2O2 dư nó oxy hoá chất hữu nước thải kết hợp với ion có nước thải thành dạng khó xử lý nên làm COD tăng trở lại Ở điểm ml: lượng nước phèn cho vào đủ để xúc tác hệ Fenton hoạt động nên COD giảm từ 12000 mgO2/l xuống 4000 mgO2/l khoảng thời gian Trong trình gốc OH*sau hình thành theo phản ứng Fe2+ + H2O2→ Fe3+ + OH* + OH – Và OH* tham gia vào phản ứng oxy hóa hợp chất hữu có nước thải: chuyển chất hữu từ dạng cao phân thành chất hữu có khối lượng phân tử thấp CHC (cao phân tử) + OH* → CHC (thấp phân tử) +CO2 +H2O+ OHLượng nước phèn đủ trì hiêu sau giờ, sau 24 COD tăng nhẹ trở lại, từ 4000 mgO2/l lên 6800 mgO2/l Do trình chuyển từ sắt (III) sang sắt (II) chậm, nên trình tạo OH* chậm kéo theo COD GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 38 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp - SVTH: Lương Thị Kiều Trinh nước thải tăng trở lại, không gốc OH* tạo không đủ để oxy hoá chất hữu nước thải Ở điểm ml: hàm lượng COD nước giảm mạnh từ 12000 mgO 2/l xuống 400 mgO2/l khoảng thời gian 24 giờ, lúc hàm lượng sắt đủ để xúc tác trình Fenton hoạt động tốt Các gốc OH* tạo nhiều nên trình oxy hoá chất hữu có nước thải diễn nhanh nên COD nước thải giảm mạnh GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 39 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Hiệu giảm COD FeSO4 nước phèn Hình 4.7:So sánh hiệu giảm COD FeSO4 nước phèn Theo biểu đồ COD việc sử dụng FeSO4 khác với việc sử dụng nước phèn làm chất xúc tác - Đối với chất xúc tác FeSO4: COD từ 12000 mgO2/l giảm xuống 10000 mgO2/l sau xử lý Khi cho phèn sắt vào thìchúng tác dụng với sinh gốc tự OH*, Fe2+ bị oxy hóa thành Fe3+ theo phản ứng: Fe+2 + H2O2 = Fe3+ + OH* + OHCác gốc OH* có khả phân huỷ oxy hóa không chọn lựa hợp chất hữu cơ, dù loại khó phân huỷ nước thải, biến chúng thành hợp chất vô (còn gọi khoáng hoá) không độc hại CO 2, H2O, axít vô cơ… nên làm cho COD giảm xuống.Sau xử lý COD từ 10000 mgO 2/l tăng lên 14000 mgO2/l, trình chuyển từ sắt (III) sang sắt (II) chậm theo phản ứng: Fe3+ + H2O2→ Fe2++ * HO2 + H+ (1) nên gốc OH* không tạo ra, gốc *HO oxy hoá yếu gốc OH* nhiều điều đẩy COD nước thải tăng lên Sau 24 COD giảm trở lại sắt (II) tạo từ phản ứng (1) thúc đẩy để tạo gốc OH*, gốc OH* tiến hành oxy chất hữu nước thải, làm cho COD nước thải giảm mạnh trở lại GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 40 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp - SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Đối với mẫu nước phèn: COD giảm mạnh từ 12000 mgO 2/l xuống 400 mgO2/l Sau COD giảm khác với trình dùng FeSO nước phèn không có ion sắt, nhiều ion khác tồn tại, ion tham gia vào trình Fenton nên làm cho COD nước thải giảm mạnh Sau 24 COD tiếp tục giảm, gốc OH* tạo từ trình: Fe+2 + H2O2 = Fe3+ + OH* + OHoxy hoá chất hữu nước thải nên làm COD giảm mạnh b Khảo sát ảnh hưởng giá trị pH đến hiệu giảm COD Hình 4.8: Sự thay đổi COD của nước thải sau giá trị pH Nhìn vào hình ta thấy COD thay đổi nhiều giá trị pH khác Ở pH = COD từ 12000 mgO2/ l giảm xuống còn9200 mgO2/l sau giờ, sau khoảng lại giảm xuống 4000 mgO 2/l tiếp tục giảm 400 mgO2/l Quá trình Fenton có hiệuquả cao tiến hành điều kiện pH thấp Do pH cao xảy kết tủa feric hydrat oxyhydroxyt Fe2O3.nH2O tượng kết tủa có thể tránh thêm vào phối tử có khả tạo phức với Fe(III) lúc Fe(III) dạng hòa tan pH cao Trong phản ứng Fenton, độ pH ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nồng độ Fe2+ từ đó ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hiệu phân huỷ chất hữu Trong môi trường axit thuận lợi cho trình tạo gốc hydroxyl tự OH* theo phản ứng sau: Fe+2 + H2O2 = Fe3+ + OH* + OHTrong môi trường pH cao trình kết tủa Fe 3+ nhanh trình khử phản ứng: Fe+3 + H2O2 = Fe2+ + H+ + H2O* Làm giảm nguồn tạo Fe2+ thành yếu tố hạn chế tốc độ phản ứng Mặt khác môi trường pH thấp có thể cản trở trình hoạt động khác ion có nước phèn Ở pH = COD từ 12000 mgO2/l tăng lên 14933 mgO2/l tiếp tục tăng lên 26666 mgO2/l sau 24 Ở pH không thích hợp cho việc tạo thành gốc OH*, gốc OH* không tạo nên hệ Fenton không hoạt động Ở pH = 5, COD từ 12000 mgO2/l tăng lên 22000 mgO2/l tăng liên tục sau 24 Do pH cao, việc kết tủa muối sắt (II) chiếm ưu hơn, số lượng gốc OH* sinh GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 41 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Nhìn chung lại khoảng pH tối ưu cho trình Fenton xúc tác nước phèn c Theo dõi hiệu giảm COD theo gian Hình 4.9: Sự thay đổi COD theo thời gian Theo biểu đồ trên, sau khoảng COD nước thải từ 12000 mgO 2/l giảm xuống 9000 mgO2/l, sau COD giảm tiếp xuống 4000 mgO2/l dừng lại mức 400 mgO 2/l khoảng 24 không giảm nữa, trình Fenton hoạt động tốt nên hiệu giảm COD cao; lượng phèn cho vào gốc OH* sinh ít, vai trò oxy hóa chất hữu lúc đó H2O2 đảm nhận, H2O2 tác nhân oxy hóa yếu OH* nên COD sau xử lý cao Khi lượng phèn sử dụng cho trình hợp lý giúp sản sinh nhiều gốc OH*và tăng tính oxy hóa cho trình Như thời gian tối ưu trình Fenton xúc tác nước phèn 24 Khả triển khai ứng dụng, triển khai kết luận văn 4.3 Nhược điểm lớn trình Fenton chi phí lớn, tạo lượng bùn lớn khó xử lý(sau phản ứng phải nâng pH lên lớn để tách ion Fe3+ khỏi nước thải sau xử lý nước vôi dung dịch kiềm nhằm chuyển sang dạng keo Fe(OH) kết tủa, sau đó phải qua thiết bị lắng lọc ép để tách bả keo Fe(OH) 3, tạo lượng bùn kết tủa chứa nhiều sắt).Vì vậy, để khắc phục nhược điểm trên, nguồn sắt sử dụng làm chất xúc tác thay nước phèn Các kết nghiên cứu cho thấy, phản ứng phân huỷ H2O2 phóng thích gốc Hydroxyl (OH*) diễn tốt pH = 2, thích hợp với điều kiện phòng thí nghiệm Sau 24 xử lý, hiệu giảm COD tốt, COD từ 12000 mgO 2/l giảm xuống 400mgO2/l Mặt khác, nước phèn loại xúc tác rẻ tiền, có sẵn tự nhiên lại hiệu cao nên việc ứng dụng nước phèn làm chất xúc tác trình xử lý nước thải khả thi Tóm lại, nghiên cứu có ý nghĩa mang tính chất khả thi cao triển khai thực tế Do: - Khả xử lý nước nhiễm hợp chất hữu cao; Không tạo bùn (bùn keo tụ) Chi phí đầu tư thấp GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 42 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu này, rút kết luận: Nước phèn có khả làm chất xúc tác trình xử lý nước thải • • Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý để tìm thông số tối ưu tỷ lệ nước phèn nước thải, pH, thời gian xúc tác,…Với trình Fenton thu kết sau: - Tỷ lệ nước phèn nước thải tối ưu cho trình Fenton 5:100 Điều kiện pH tối ưu cho trình Thời gian tối ưu cho trình xử lý 24 Mở rộng khả ứng dụng hệ xúc tác H 2O2/nước phèn lĩnh vực xử lý nước thải, khắc phục nhược điểm hệ Fenton cổ điển.Nhưng với phương pháp bị hạn chế thời gian xử lý, thời gian xử lý dài trình Fenton cô điển có hiệu sau 5.2 Kiến nghị Trong nghiên cứu này, có số kiến nghị sau: - - - Triển khai ứng dụng hệ tác chất H 2O2/nước phèn quy mô thử nghiệm cấp độ nhỏ phòng thí nghiệm xây dựng mô hình xử lý loại nước thải thực tế thuốc nhuộm, thuốc bảo vệ thực vật,… Tạo điều kiện ứng dụng hệ tác chất H 2O2/nước phèn vào thực tế để xử lý nước thải nhà máy, sở sản xuất,… sở dệt nhuộm huyện Tân Châu, để giải tốt tình hình ô nhiễm Cần kết hợp thêm phương pháp xử lý khác trình xử lý đạt hiệu tốt hơn, điển dùng kết hợp thêm phương pháp siêu âm… GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 43 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Duyến 2007 Nghiên cứu xử lý màu dệt nhuộm phương pháp Fenton.Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thế Đồng 2005 Nghiên cứu công nghệ thích hợp xử lý nước thải dệt nhuộm.Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Hà 2002 Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm Công ty dệt Minh Khai.Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hoàn 2008 Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước nhiễm phèn khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Cao Thị Thuý Nga 2010 Công nghệ xử lý nước nhiễm phèn Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Phú Nguyễn Hồng Phương Nghiên cứu nước thải dệt nhuộm phương pháp oxy hoá nâng cao Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Mạnh Trí Trần Mạnh Trung.2006 Các trình oxy hoá nâng cao xử lý nước nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật www.yeumoitruong.com www Tailieu.vn GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 44 [...]... quá trình phân tích sắt tổng trong nước phèn (như Hình 4.3) Từ đường chuẩn chúng ta có thể định lượng được hàm lượng sắt tổng trong nước phèn là 25 mg/L Thuộc loại nước phèn loại II Hoạt tính xúc tác của nước phèn trong quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm 4.2.1 Các thông số đầu vào của nước thải dệt nhuộm Nước thải dệt nhuộm từ trái mặc nưa được lấy tại huyện Tân Châu trong điều kiện: • Nhiệt độ 30oC... NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nước tự nhiên nhiễm phèn (nước phèn) 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 15/01/2013 đến ngày 15/04/2013 3.3 Mục tiêu nghiên cứu Hạn chế sử dụng hoá chất (muối sắt) vào quá trình xử lý Nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của các bùn thải sau quá trình Fenton Mở ra một hướng mới về ứng dụng nước phèn trong công nghiệp xử lý nước thải Xem xét hiệu quả xúc tác của nước phèn trong. .. trình xử lý nước thải bằng phương pháp Fenton Tiến hành thí nghiệm trong phòng thí nghiệm tìm các điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý nước thải bằng quá trình Fenton xúc tác bởi nước phèn 3.4 Nội dung nghiên cứu  Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện 2 nội dung chính: - Nước phèn: Thu mẫu và xác định hàm lượng sắt trong nước phèn • Bảo quản nước phèn phục vụ cho công tác nghiên cứu Hoạt tính xúc. .. tính xúc tác của nước phèn trong quá trình xử lý nước thải dệt nhuộm: Ảnh hưởng tỷ lệ thể tích nước phèn (0-5 mL) và thể tích nước thải (100 mL) đến hiệu quả giảm COD Ảnh hưởng của giá trị pH (2-5) đến hiệu quả giảm COD theo thời gian xử lý ứng với tỷ lệ thể tích nước phèn và thể tích nước thải tối ưu Theo dõi hiệu quả giảm COD theo thời gian (3-6-24 giờ) xử lý ứng với tỷ lệ thể tích nước phèn và... tích nước phèn và thể tích nước thải, giá trị tối ưu đã tìm được Theo dõi hiệu quả giảm COD theo các khoảng thời gian (3-6-9-12-15-1821 giờ), ứng với mỗi thời gian đó ta xác định giá trị COD của nước thải và màu của nước thải sau xử lý • 3.5 Phương tiện và vật liệu nghiên cứu Phương tiện nghiên cứu: máy ICP, tủ sấy, máy khuấy từ, máy vi tính… Vật liệu nghiên cứu: Nước tự nhiên nhiễm phèn, nước thải, ... 4.2.2 Hiệu quả xử lý nước thải dệt nhuộm Mô tả thí nghiệm: Chuẩn bị 12 chai (250ml) đong vào mỗi chai 100 ml nước thải dệt nhuộm sau đó cho nước phèn vào với thể tích đã định trước theo bảng sau: GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang 35 Báo cáo khoá luận tốt nghiệp SVTH: Lương Thị Kiều Trinh Bảng 4.1:Thể tích nước phèn và nước thải cần cho vào chai Mẫu Thể tích nước thải mL (V1) Thể tích nước phèn mL (V2)... với điều kiện tỷ lệ thể tích nước phèn và thể tích nước thải tối ưu theo các giá trị pH môi trường khác nhau (khảo sát với khoảng pH = 2, 3, 4, 5) Sau đó xác định COD của nước thải sau xử lý • Theo dõi hiệu quả giảm COD theo thời gian (3-6-9-12-15-18-21-24 giờ) xử lý ứng với tỷ lệ thể tích nước phèn và thể tích nước thải và pH tối ưu • Mục đích: xác định thời gian xử lý tối ưu • Thực hiện: tiến hành... Trinh Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ thể tích nước phèn (0 – 5mL) và thể tích nước thải (100 mL) đến hiệu quả giảm COD • Mục đích: xác định tỷ lệ thể tích nước phèn và thể tích nước thải tối ưu • Thực hiện: + Mẫu pha loãng: cho 5mL nước cất vào 100mL nước thải và tiếp tục cho thêm 0,2 mL nước cất vào sau đó khuấy đều đến khi dung dịch hoà vào nhau Mục đích: xem xét khả năng pha loãng của nước thải đến... giờ) xử lý ứng với tỷ lệ thể tích nước phèn và thể tích nước thải và pH tối ưu  Bố trí thí nghiệm Xác định hàm lượng sắt trong nước phèn bằng máy ICP Xác định các điều kiện ban đầu của nước thải • Mục đích: xem xét nồng độ ban đầu của nước thải • Thực hiện: xác định pH và giá trị COD của nước thải Điều chỉnh pH của sắt nhằm bảo quản nước phèn (pH=2-4) • • • • • • • GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang... có khả năng làm tăng tốc độ phân hủy 1,2,3- Triclopropan o Các nghiên cứu, ứng dụng của quá trình Fenton ở Việt Nam: Với tình trạng ô nhiễm ở Việt Nam hiện nay, phương pháp Fenton đã được một số cơ sở ứng dụng trong xử lý nước thải Công nghệ này thường được áp dụng để xử lý các loại nước thải ô nhiễm bởi các chất hữu cơ bền vững, khó hoặc không thể phân hủy sinh học như nước thải dệt nhuộm, ... lượng sắt nước phèn 28 4.2 Hoạt tính xúc tác nước phèn trình xử lý nước thải dệt nhuộm 30 4.2.1 Các thông số đầu vào nước thải dệt nhuộm 30 4.2.2 Hiệu xử lý nước thải dệt nhuộm 30 4.3 Khả triển... thực tế này, Nghiên cứu khả xúc tác nước phèn xử lý nước thải dệt nhuộm nhằm tìm kiếm giải pháp xử lý nước thải, ứng dụng nước phèn trình xử lý nước thải phương pháp Fenton Mặt khác, hạn... trình xử lý nước thải trình Fenton xúc tác nước phèn 3.4 Nội dung nghiên cứu  Trong nghiên cứu này, thực nội dung chính: - Nước phèn: Thu mẫu xác định hàm lượng sắt nước phèn • Bảo quản nước phèn

Ngày đăng: 28/12/2015, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w