Phân lập và sàng lọc vi khuẩn ưa nhiệt có khả năng phân giải cellulose ứng dụng trong xử lý chất thải hữu cơ

57 1 0
Phân lập và sàng lọc vi khuẩn ưa nhiệt có khả năng phân giải cellulose ứng dụng trong xử lý chất thải hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ SÀNG LỌC VI KHUẨN ƢA NHIỆT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP – MÔI TRƢỜNG GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: PHÂN LẬP VÀ SÀNG LỌC VI KHUẨN ƢA NHIỆT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI HỮU CƠ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP – MÔI TRƢỜNG GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài thực tập tốt nghiệp Phịng Thí nghiệm Công nghệ vi sinh - Trƣờng đại học Mở TP Hồ Chí Minh, em xin chân thành cảm ơn khoa Công nghệ Sinh học trƣờng đại học Mở TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm quý báu, kỹ làm việc tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập thực tốt đề tài thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy ThS Nguyễn Văn Minh ThS Dƣơng Nhật Linh tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình từ hình thành đề tài tới hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Công nghệ Sinh học trƣờng đại học Mở TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu năm học qua Con xin chân thành cảm ơn ông bà, cha mẹ sinh thành, nuôi dƣỡng động viên ủng hộ lẫn vật chất tinh thần gặp khó khăn suốt thời gian qua Em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình chị Trần Thị Á Ni chị Nguyễn Thị Thảo Ngun bạn phịng thí nghiệm tận tình hỗ trợ em giúp đỡ em giải khó khăn gặp phải q trình làm đề tài Em xin chân thành cảm ơn! i THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC……………………………………………………………………… ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN RÁC THẢI HỮU CƠ .10 1.1 Thực trạng môi trƣờng 10 1.2 Rác hữu 11 TỔNG QUAN CELLULOSE 12 2.1 Thành phần Cellulose 12 2.2 Cơ chất Cellulose 12 TỔNG QUAN VỀ VI KHUẨN ƢA NHIỆT 14 3.1 Vi khuẩn ƣa nhiệt 14 3.2 Các nhóm vi khuẩn ƣa nhiệt 15 TỔNG QUAN VỀ ENZYME CELLULASE 15 4.1 Định nghĩa cellulase 15 4.2 Cấu tạo cellulase 16 4.3 Một số vi sinh vật có khả sinh enzyme cellulase 17 4.4 Cơ chế thủy phân cellulose enzyme cellulase 17 ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH 4.5 Ứng dụng cellulase xử lý rác thải hữu 20 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VI KHUẨN ƢA NHIỆT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE 21 5.1 Ngoài nƣớc 21 5.2 Trong nƣớc 21 PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 VẬT LIỆU 24 1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu .24 1.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, mơi trƣờng 24 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Bố trí thí nghiệm 24 2.2 Quy trình thu nhận xử lý mẫu .26 2.3 Phân lập vi khuẩn ƣu nhiệt từ đất suối nƣớc nóng pha sinh nhiệt đống ủ 26 2.4 Khảo sát khả phân giải cellulose vi khuẩn ƣa nhiệt 28 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VI KHUẨN ƢA NHIỆT PHÂN GIẢI CELLULOSE .31 1.1 Phân lập chủng vi khuẩn: Error! Bookmark not defined 1.2 Sàng lọc tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả phân giải cellulose cao…………………………………………………………………………… Er ror! Bookmark not defined 1.3 Đánh giá hoạt lực enzyme 38 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH KẾT LUẬN .40 KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Tài liệu tiếng việt: 41 Tài liệu tiếng anh: 43 Internet: 48 PHỤ LỤC 49 PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ƢA NHIỆT BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐÃ TUYỂN CHỌN 49 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CHẠY THỐNG KÊ STATGRAPHIC 3.0 52 ii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MSW: Chất thải rắn thị GHG: Khí nhà kính CMC: Carboxyl Methyl Cellulose Cs.: Cộng NB: Nutrient Broth v THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu quan sát đại thể vi khuẩn đĩa thạch môi trƣờng Hans +1% CMC………………………………………………………………………….26 Bảng Kết phân lập đƣợc chủng vi khuẩn ƣa nhiệt 50oC……………………………………………………………………………… 31 Bảng Kết quan sát đại thể vi thể chủng vi khuẩn ƣa nhiệt 50oC phân lập đƣợc…………………………………………………………… 32 Bảng 3 Khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn qua phƣơng pháp cấy chấm điểm…………………………………………………………………… 36 Bảng Khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn qua phƣơng pháp đục lỗ thạch……………………………………………………………………… 36 vi THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh loại rác thải hữu cơ……………………………………… 11 Hình 1.2 Hình ảnh cấu trúc hóa học liên kết cellulose…………………13 Hình 1.3 Cơ chế phân hủy cellulose loại cellulase………………………….19 Hình 1.4 Cơ chế xúc tác phức hệ cellulase……………………………………19 Hình Hình ảnh kết phân lập vi khuẩn từ mẫu lấy Bình Định (A) mẫu lấy từ Đồng Nai (B) môi trƣờng Hans +1% CMC……………………………… 32 Hình Hình ảnh hình thái đại thể (A) môi trƣờng Hans + 1%CMC vi thể (B) chủng vi khuẩn B1Đ18 vật kính 100X ………………………………….35 Hình 3 Hình ảnh hình thái đại thể (A) môi trƣờng Hans + 1%CMC vi thể (B) chủng vi khuẩn B1Đ20 vật kính 100X………………………………….35 Hình Hình ảnh khả phân giải cellulose chủng B1Đ18 phƣơng pháp cấy chấm điểm (A) phƣơng pháp đục lỗ thạch (B) có vịng phân giải cao nhất…………………………………………………………………………………38 vii THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát triển kinh tế với gia tăng dân số không ngừng khiến cho rác thải sinh hoạt Việt Nam tăng không ngừng so với nƣớc giới Đời sống ngƣời ngày đƣợc nâng cao, không gia tăng số lƣợng mà thành phần rác thải sinh hoạt tăng theo, gây khó khăn cho cơng tác quản lý (Phan Đức Dũng, 2017) Lƣợng rác hữu tăng nhanh chóng tạo môi trƣờng cho vi sinh vật gây bệnh ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời, làm ô nhiễm môi trƣờng ( Hà Thanh Toàn cs., 2008) Mặc khác, thành phần rác hữu cellulose nên cần từ đến 12 tháng hoai mục điều kiện môi trƣờng tự nhiên, phân hủy cách đem đốt gây ô nhiễm môi trƣờng làm lƣợng lớn dinh dƣỡng (Đinh Hồng Duyên cs., 2017) Lƣợng rác hữu tăng nhanh, việc tái sử dụng hầu nhƣ không đáng kể, sản phẩm phân hủy tự nhiên rác hữu không ngừng đe dọa đến môi trƣờng tự nhiên sinh vật Vì việc quản lý xử lý rác hữu cách hợp lý vấn đề cấp thiết (Hà Thanh Tồn cs., 2008) Trƣớc tình hình đó, địi hỏi phải có biện pháp lâu dài hiệu mang tính cơng nghệ mà việc phân hủy rác hữu phƣơng pháp vật lý hóa học phức tạp, tốn gây độc hại cho môi trƣờng Ngày nay, xử lý chất thải hữu công nghệ sinh học, đặc biệt công nghệ vi sinh ngày đóng vai trọng quan trọng lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, việc sử dụng vi khuẩn phân giải cellulose có nhiều ƣu điểm mặt kỹ thuật, kinh tế môi trƣờng (Nguyễn Thị Thu Thủy cs., 2018) Số lƣợng loài vi sinh vật tham gia sinh tổng hợp enzyme cellulase có điều kiện tự nhiên phong phú Chúng thuộc nấm sợi, xạ khuẩn, vi khuẩn số trƣờng hợp, nhà khoa học thấy nấm men tham gia trình phân giải (Bhat, 2000) THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH KẾT LUẬN Sau thực đề tài, mẫu thu nhận đƣợc suối nƣớc nóng Hội Vân Bình Định mẫu từ pha sinh nhiệt đống ủ phân compost La Ngà Đồng Nai tiến hành phân lập môi trƣờng Hans + 1% CMC có kết nhƣ sau:  Chúng tơi phân lập thu nhận đƣợc 17 chủng vi khuẩn ƣa nhiệt có khả phân giải cellulose nhiệt độ 50oC  Trong 17 chủng đƣợc phân lập đó, tiến hành xác định đƣợc khả phân giải cellulose chủng vi khuẩn có kết nhƣ sau: Chủng B1Đ18 có đƣờng kính phân giải cellulose cao 32.7mm phƣơng pháp cấy chấm điểm có đƣờng kính phân giải cao 32.3mm phƣơng pháp đục lỗ thạch KIẾN NGHỊ Kết mà thu đƣợc tiền đề cho cơng trình nghiên cứu vi khuẩn ƣa nhiệt có khả phân giải cellulose để ứng dụng vào xử lý rác thải hữu Do không đủ thời gian để tiến hành thực việc khảo sát chủng vi khuẩn ƣa nhiệt cịn lại, nên để hồn thiện cơng trình nghiên cứu, chúng tơi có đề nghị nhằm thu nhận thêm kết mà đề tài đạt đƣợc hƣớng phát triển đề tài:  Tiếp tục thu nhận phân lập vi khuẩn ƣa nhiệt có khả phân giải cellulose địa điểm khác  Tiếp tục xác định khả phân giải chủng vi khuẩn phân lập đƣợc nhiệt độ 50oC mà chƣa đƣợc xác định khả phân giảivà khảo sát chủng có nhiệt độ 60oC, 70oC, 80oC  Đánh giá hoạt lực enzyme chủng vi khuẩn  Định danh chủng vi khuẩn ƣa nhiệt phân giải cellulose mạnh SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 40 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng việt: [1] Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Bộ Xây dựng, Đề án tổng thể quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam 2019 đến năm 2025 [2] Trần Hoàng Dũng, Huỳnh Văn Hiếu, Trần Duy Dƣơng, Nguyễn Thành Công (2018), Phân lập chủng vi sinh vật có khả phân giải cellulose mạnh phục vụ sản xuất chế phẩm phân hủy rơm rạ, Bản B Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 60(6) [3] Nguyễn Lân Dũng, Bùi Việt Hà (11/3/2009), Sinh trưởng phát triển vi sinh vật, http://vietsciences.free.fr/khaocuu/nguyenlandung/vsv14.htm [4] Nguyễn Đức Lƣợng tác giả khác (2004), Công nghệ enzyme, NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM [5] Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình, Vũ Thanh Hải (2017), Tuyển chọn vi khuẩn có khả phân huỷ phế phụ phẩm sau thu hoạch vải, Can Tho University Journal of Science, (53), 61-70 [6] Hoàng Thị Mỹ Hằng (2015), Nghiên cứu đặc tính số loại bùn thải phân lập chủng vi khuẩn ưa nhiệt nhằm tái sử dụng bùn thải làm phân bón hữu cơ, Doctoral dissertation, ĐH HTN [7] Đinh Thị Khá (2015), Tinh nghiên cứu đặc tính cellulase tự nhiên tạo cellulase tái tổ hợp từ nấm sợi Việt Nam Trƣờng đại học Thái Nguyên [8] Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Nguyễn Lân Dũng, Phạm Trân Châu (2017), Enzyme vi sinh vật, tập I, Nhà xuất Kỹ thuật, 1982 [9] Nguyễn Lan Hƣơng, Hồng Đình Hịa (2003), "Hệ vi khuẩn có hoạt tính thủy phân tinh bột, protein, cellulose dầu liu q trình SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 41 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH phân hủy chất thải hữu cơ", Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 288-291 [10] Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Tiến Long, Nguyễn Hoàng Đức (2018), Phân lập, tuyển chọn định danh vi khuẩn có khả phân giải cellulose để sản xuất phân hữu vi sinh, Hue University Journal of Science: Agriculture and Rural Development, 127(3A), 117-127 [11] Hà Thanh Toàn, Mai Thu Thảo, Nguyễn Thu Phƣớng , Trần Lê Kim Ngân , Bùi Thế Vinh Cao Ngọc Điệp (2008), Phân lập vi khuẩn phân giải Cellulose, Tinh bột Protein nước rỉ từ bãi rác thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa Học-Trƣờng Đại Học Cần Thơ, báo khoa học trẻ [12] Nguyễn Thị Thanh Trúc (2010), Tuyển chọn khảo sát điều kiện nuôi cấy dõng vi khuẩn hiếu khí có khả thủy phân bã mía [13] Ứng Thị Thúy Hà (2018), Giải pháp công nghệ xử lý rác thải quy mô nhỏ thân thiện với môi trường phù hợp với điều kiện việt nam [14] Nguyễn Khánh Hoàng Việt (2020), Nghiên cứu đánh giá đa dạng vai trò số module cấu trúc enzyme thủy phân cellulose từ khu hệ vi sinh vật cỏ dê [15] Mai Thi, Nguyễn Hữu Diệp, Dƣơng Ngọc Thúy (2017), Phân lập, nhận diện vi khuẩn phân hủy cellulose từ sùng (Holotrichia parallela) trùn đất (Lubricus terrestris), Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, (50), 81-90 [16] Vũ Thị, Dinh, Phan Thị Thu, Nga, Hoàng Trung, Doãn, Trần Liên, Hà (2018), Phân lập, tuyển chọn chủng vi khuẩn chịu nhiệt độ cao, thích nghi dải pH rộng, có hoạt tính Cellulase cao bước đầu ứng dụng xử lý nước thải nhà máy giấy [17] Hà Thanh Toàn, Trƣơng Thị Nhật Tâm, Cao Ngọc Diệp, (2010), Khả phân hủy rác thải hữu vi khuẩn phân giải cellulose (cellulolytic bacteria), Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, (16b), 189-198 SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 42 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Tài liệu tiếng anh: [1] Watanabe, H., & Tokuda, G (2001) Animal cellulases Cellular and Molecular Life Sciences CMLS, 58(9), 1167-1178 [2] Leow, C W., Van Fan, Y., Chua, L S., Muhamad, I I., Klemes, J J., & Lee, C T (2018) A review on application of microorganisms for organic waste management Chemical Engineering Transactions, 63, 85-90 [3] H Chen, (2014), Chemical composition and structure of natural lignocellulose, Biotechnology of lignocellulose: Theory and Practice, 25-71 [4] Dashtban, M., Maki, M., Leung, K T., Mao, C., & Qin, W (2010) Cellulase activities in biomass conversion: measurement methods and comparison Critical reviews in biotechnology, 30(4), 302-309 [5] Bringmann, M., Landrein, B., Schudoma, C., Hamant, O., Hauser, M T., & Persson, S (2012) Cracking the elusive alignment hypothesis: the microtubule–cellulose synthase nexus unraveled Trends in plant science, 17(11), 666-674 [6] Iguchi, M., Yamanaka, S., & Budhiono, A (2000) Bacterial cellulose—a masterpiece of nature's arts Journal of materials science, 35(2), 261-270 [7] Gomez del Pulgar, E M., & Saadeddin, A (2014) The cellulolytic system of Thermobifida fusca Critical reviews in microbiology, 40(3), 236247 [8] Doi, R H (2008) Cellulases of mesophilic microorganisms: cellulosome and noncellulosome producers Annals of the New York Academy of Sciences, 1125(1), 267-279 [9] Bergey, D H (1919) Thermophilic bacteria Journal of bacteriology, 4(4), 301-306 [10] Kristjansson, J K., & Stetter, K O (2021) Thermophilic bacteria (pp 1-18) CRC press SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 43 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [11] Zhang, X Z., & Zhang, Y H P (2013) Cellulases: characteristics, sources, production, and applications Bioprocessing technologies in biorefinery for sustainable production of fuels, chemicals, and polymers, 1, 131-146 [12] Sukumaran, R K., Singhania, R R., & Pandey, A (2005) Microbial cellulases-production, applications and challenges [13] Morana, A., Maurelli, L., Ionata, E., La Cara, F., & Rossi, M (2011) Cellulases from fungi and bacteria and their biotechnological applications Cellulase: Types and Action, Mechanisms and Uses, 1-79 [14] Kitamoto, N., Go, M., Shibayama, T., Kimura, T., Kito, Y., Ohmiya, K., & Tsukagoshi, N (1996) Molecular cloning, purification and characterization of two endo-1, 4-β-glucanases from Aspergillus oryzae KBN616 Applied microbiology and biotechnology, 46(5), 538-544 [15] Eriksen, J., & Goksøyr, J (1977) Cellulases from Chaetomium thermophile var dissitum European Journal of Biochemistry, 77(3), 445450 [16] Takada, G., Kawasaki, M., Kitawaki, M., Kawaguchi, T., Sumitani, J I., Izumori, K., & Arai, M (2002) Cloning and transcription analysis of the Aspergillus aculeatus No F-50 endoglucanase (cmc2) gene Journal of bioscience and bioengineering, 94(5), 482-485 [17] Coral, G., Arikan, B., Ünaldi, M N., & Güvenmez, H (2002) Some properties of crude carboxymethyl cellulase of Aspergillus niger Z10 wildtype strain Turkish Journal of Biology, 26(4), 209-213 [18] Dürre, P (1998) New insights and novel developments in clostridial acetone/butanol/isopropanol fermentation Applied microbiology and biotechnology, 49(6), 639-648 [19] Mingardon, F., Chanal, A., Tardif, C., & Fierobe, H P (2011) The issue of secretion in heterologous expression of Clostridium cellulolyticum SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 44 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP cellulase-encoding genes in Clostridium acetobutylicum ATCC 824 Applied and environmental microbiology, 77(9), 2831-2838 [20] H Wachinger, G., Bronnenmeier, K., Staudenbauer, W L., & Schrempf, (1989) Identification of mycelium-associated cellulase from Streptomyces reticuli Applied and environmental microbiology, 55(10), 2653-2657 [21] Reese E T., Siu R G H., Levinson S H (1950), "The biological degradation of solube cellulose derivatives and relationship to the mechenism of cellulose hydrolysis", J Biotechnol., 59, pp 485-479 [22] Ole K., Borchert T V., Fuglsang C C (2002), "Industrial enzyme applications", Curr Opin Biotechnol., 13, pp 345-35 [23] Gao, J., Weng, H., Xi, Y., Zhu, D., & Han, S (2008) Purification and characterization of a novel endo-β-1, 4-glucanase from the thermoacidophilic Aspergillus terreus Biotechnology Letters, 30(2), 323-327 [24] Macarron, R., Acebal, C., Castillon, M P., Dominguez, J M., De la Mata, I., Pettersson, G., & Claeyssens, M (1993) Mode of action of endoglucanase III from Trichoderma reesei Biochemical Journal, 289(3), 867-873 [25] Sang J H., Yong J Y., Hyen S K (1995), "Characterization of a bifunctional cellulase and its structural gene The cel gene of Bacillus sp D04 has exo- and endoglucanase activity", J Biol chem., 270, pp 2601226019 [26] Hasper, A A., Dekkers, E., van Mil, M., van de Vondervoort, P J., & de Graaff, L H (2002) EglC, a new endoglucanase from Aspergillus niger with major activity towards xyloglucan Applied and Environmental Microbiology, 68(4), 1556-1560 [27] Naika G S., Kaul P., Prakash V (2007), "Purification and characterization of a new endoglucanase from Aspergillus aculeatus", J Agric Food Chem., 55, pp 7566-7572 SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 45 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [28] Schülein, M (2000) Protein engineering of cellulases Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Protein Structure and Molecular Enzymology, 1543(2), 239-252 [29] Ole K., Borchert T V., Fuglsang C C (2002), "Industrial enzyme applications", Curr Opin Biotechnol., 13, pp 345-35 [30] Omogbenigun F O., Nyachoti C M., Slominski B A (2004), "Dietary supplementation with multienzyme preparations improves nutrient utilization and growth performance in weaned pigs", J Anim Sci., 82, pp 1053-1061] [31] Zeng, G., Yu, Z., Chen, Y., Zhang, J., Li, H., Yu, M., & Zhao, M (2011) Response of compost maturity and microbial community composition to pentachlorophenol (PCP)-contaminated soil during composting Bioresource Technology, 102(10), 5905-5911 [32] Zhou, Y., Selvam, A., & Wong, J W (2016) Effect of Chinese medicinal herbal residues on microbial community succession and antipathogenic properties during co-composting with food waste Bioresource Technology, 217, 190-199 [33] Taya, M., Hinoki, H., Yagi, T., & Kobayashi, T (1988) Isolation and characterization of an extremely thermophilic, cellulolytic, anaerobic bacterium Applied microbiology and biotechnology, 29(5), 474-479 [34] Sissons, C H., Sharrock, K R., Daniel, R M., & Morgan, H W (1987) Isolation of cellulolytic anaerobic extreme thermophiles from New Zealand thermal sites Applied and environmental microbiology, 53(4), 832838 [35] Shaikh, N M., Patel, A A., Mehta, S A., & Patel, N D (2013) Isolation and Screening of Cellulolytic Bacteria Inhabiting Different Environment and Optimization of Cellulase Production Universal Journal of Environmental Research & Technology, 3(1) SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 46 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP [36] Acharya, A., Joshi, D R., Shrestha, K., & Bhatta, D R (2012) Isolation and screening of thermophilic cellulolytic bacteria from compost piles Scientific world, 10(10), 43-46 [37] Sonnleitner, B (1983) Biotechnology of thermophilic bacteria— growth, products, and application In Microbial Activities (pp 69-138) Springer, Berlin, Heidelberg [38] Niamsup, P., Sujaya, I N., Tanaka, M., Sone, T., Hanada, S., Kamagata, Y., & Yokota, A (2003) Lactobacillus thermotolerans sp nov., a novel thermotolerant faeces International journal of species isolated systematic from and chicken evolutionary microbiology, 53(1), 263-268 [39] Sahoo, K., Sahoo, R K., Gaur, M., & Subudhi, E (2020) Cellulolytic thermophilic microorganisms in white biotechnology: a review Folia microbiologica, 65(1), 25-43 [40] Marco, É G., Heck, K., Martos, E T., & Van Der Sand, S T (2017) Purification and characterization of a thermostable alkaline cellulase produced by Bacillus licheniformis 380 isolated from compost Anais da Academia Brasileira de Ciências, 89, 2359-2370 [41] Lee, H V., Hamid, S B A., & Zain, S K (2014) Conversion of lignocellulosic biomass to nanocellulose: structure and chemical process The Scientific World Journal, 2014 [42] Saiki, T., Kimura, R., & Arima, K (1972), Isolation and characterization of extremely thermophilic bacteria from hot springs Agricultural and Biological Chemistry, 36(13), 2357-2366 [43] Khalil, A (2011), Isolation and characterization of three thermophilic bacterial strains (lipase, cellulose and amylase producers) from hot springs in Saudi Arabia, African Journal of Biotechnology, 10(44), 8834-8839 SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 47 GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Internet: [1] Bảo Minh, (2022), Rác thải hữu cơ, https://.www.thumuaphelieugiacao.com.vn/rac-vo-co-la-gi-rac-huu-co-la-gi [2] https://.www.congtyxulynuoc.com/thuc-trang-rac-thai-sinh-hoat-tai- viet-nam [3] https://www.chungvisinh.com/dac-diem-chung-cua-vi-sinh-vat.html/ SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 48 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH KHẢ NĂNG PHÂN GIẢI CELLULOSE CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ƢA NHIỆT BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐÃ TUYỂN CHỌN Hình ảnh khả phân giải cellulose chủng 32B1Đ32 phƣơng pháp đục lỗ thạch (A) phƣơng pháp cấy chấm điểm (B) Hình ảnh khả phân giải cellulose chủng 15.2B1Đ15 phƣơng pháp đục lỗ thạch (A) phƣơng pháp cấy chấm điểm (B) SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 49 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH Hình ảnh khả phân giải cellulose chủng 35B1Đ35 phƣơng pháp đục lôc thạch (A) phƣơng pháp cấy chấm điểm (B) Hình ảnh khả phân giải cellulose chủng 20B1Đ20 phƣơng pháp đục lỗ thạch (A) phƣơng pháp cấy chấm điểm (B) SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 50 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH Hình ảnh khả phân giải cellulose chủng 21B1Đ21 phƣơng pháp đục lỗ thạch (A) phƣơng pháp cấy chấm điểm (B) Hình ảnh khả phân giải cellulose chủng 17.1B1Đ17 phƣơng pháp đục lỗ thạch (A) phƣơng pháp cấy chấm điểm (B) SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 51 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH Hình ảnh khả phân giải cellulose chủng 15.1B1Đ16 phƣơng pháp đục lỗ thạch (A) phƣơng pháp cấy chấm điểm (B) PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ CHẠY THỐNG KÊ STATGRAPHIC 3.0  Kết phƣơng pháp cấy chấm điểm SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 52 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH  Kết phƣơng pháp đục lỗ thạch SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN 53 THỰC TẬP TỐT NGHIỆP SVTH: TRẦN THỊ BẢO YẾN GVHD: ThS NGUYỄN VĂN MINH ThS DƢƠNG NHẬT LINH 54 ... sàng lọc vi khuẩn ƣa nhiệt có khả phân giải cellulose ứng dụng xử lý rác hữu  Nội dung nghiên cứu:  Phân lập chủng vi khuẩn ƣa nhiệt có khả phân giải cellulose  Sàng lọc chủng có khả phân giải. .. ƣa nhiệt có khả ứng dụng xử lý rác hữu tƣơng lai tiến hành đề tài ― Phân lập sàng lọc vi khuẩn ƣa nhiệt có khả phân giải cellulose ứng dụng xử lý rác hữu cơ? ??  Mục tiêu nghiên cứu: Phân lập sàng. .. nhận phân lập vi khuẩn ƣa nhiệt có khả phân giải cellulose địa điểm khác  Tiếp tục xác định khả phân giải chủng vi khuẩn phân lập đƣợc nhiệt độ 50oC mà chƣa đƣợc xác định khả phân giảivà khảo

Ngày đăng: 26/02/2023, 12:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan