Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
124,51 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP T.P HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA ĐỀ TÀI : SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ (RAU, CỦ QUẢ) TỪ CÁC CHỢ, HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN KHẮP TỈNH THÀNH GVHD :PHẠM THÀNH TÂM MƠN :CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BĨN LỚP : ĐHHO9A NHĨM : (LỚP THỨ :4, TIẾT :4-6) TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 1 DANH SÁCH NHÓM STT 10 LỜI CẢM ƠN Để đến ngày hôm nay, chúng em trải qua chặng đường dài Trong suốt chặng đường có thành cơng lẫn thất bại Dù thành cơng hay thất bại chúng em ln nhận giúp đỡ nhiều từ người xung quanh, từ bạn bè từ thầy cô giáo Chúng em xin cảm ơn ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tốt giúp chúng em học tập, cảm ơn tất thầy cô, thầy cô Khoa Công nghệ Hóa, truyền tải kiến thức q báu cho chúng em giúp chúng em ngày mở rộng tầm hiểu biết mình, tạo tảng để chúng em tự tin vững bước vào tương lai Đặc biệt hơn, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Phạm Thành Tâm, giáo viên hướng dẫn bảo giúp chúng em hoàn thành đề tài “SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ (RAU, CỦ QUẢ) TỪ CÁC CHỢ, HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN KHẮP TỈNH THÀNH” suốt học kì Với kiến thức hạn chế nhiều thiếu sót q trình tìm hiểu, hồn thành đề tài nên khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô bạn lớp để kiến thức chúng em lĩnh vực hoàn thiện Sau cùng, chúng em xin kính chúng quí thầy khoa Cơng nghệ Hóa ban lãnh đạo nhà trường nhiều sức khỏe, niềm tin để tiếp tục lèo lái thuyền tri thức cho hệ mai sau Trân trọng cảm ơn TP.HCM, tháng năm 2016 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2016 Giáo viên hướng dẫn ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Thực trạng Thế giới: Tình hình phát sinh chất thải sinh hoạt số nước khác giới khác nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội hệ thống quản lý nước Nói chung mức sống cao đôi với lượng chất thải phát sinh nhiều Nếu tính trung bình ngày người thải mơi trường 0,5 kg rác thải sinh hoạt tồn giới có triệu rác thải ngày, năm xấp xỉ khoảng tỷ rác Đối với nước phát triển: Ở nước phát triển, dân số thường có đời sống cao tỷ lệ dân số sống đô thị lớn, trung bình tiêu chuẩn rác thải người dân 2,8 kg/người/ngày Đối với nước phát triển: Các nước phát triển phát triển có dân số đơng, tỷ lệ gia tăng dân số cao tỷ lệ dân số sống đô thị thấp, q trình thị hóa tăng nhanh Mặt khác, ý thức bảo vệ mơi trường quyền địa phương người dân khơng cao, chưa có quan tâm đầu tư mức cho rác thải sinh hoạt Do đó, rác thải vấn đề gây ô nhiễm môi trường, suy giảm chất lượng sống quốc gia Trung bình, người dân khu đô thị địa bàn nước có tiêu chuẩn rác thải 0,7kg/người/ngày Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển công nhiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, thị hóa dân số tăng nhanh với mức sống nâng cao nguyên nhân dẫn đến lượng phế thải phát sinh ngày lớn Chính tốc độ phát triển kinh tế - xã hội khả đầu tư có hạn, việc quản lý chưa chặt chẽ việc quản lý khu đô thị, nơi tập chung dân cư với số lượng lớn, khu công nghiệp, mức độ ô nhiễm chất thải rắn gây thường vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Hầu hết bãi rác đô thị từ trước đến không theo quy hoạch tổng thể, nhiều thành phố, thị xã, thị trấn chưa có quy hoạch bãi chơn lấp chất thải Tại Hà Nội: theo tính tốn Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên Môi trường Đô thị (URENCO), ngày Hà Nội thải khoảng 3.000 rác thải sinh hoạt, tức năm có triệu Tại TP Hồ Chí Minh: Là thị lớn nên mức độ phát sinh chất thải rắn thị hàng năm TP.Hồ Chí Minh cao Theo số liệu Sở Tài nguyên - Môi trường, ngày địa bàn TP.Hồ Chí Minh đổ khoảng 5.800 - 6.200 rác thải sinh hoạt, 500 - 700 chất thải rắn công nghiệp, 150 - 200 chất thải nguy hại, - 12 chất thải rắn y tế Nguồn chất thải rắn sinh hoạt chiếm tỷ trọng cao nhất, chủ yếu phát sinh từ nguồn: hộ gia đình, trường học, chợ, nhà hàng, khách sạn (Hoàng Thị Kim Chi, 2009) Tại Đồng Nai: Hiện tồn tỉnh có 4/7 khu xử lý rác thải sinh hoạt trình triển khai thực đưa vào sử dụng khu xử lý tập trung liên huyện, liên đô thị giai đoạn lập dự án đầu tư Theo Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt Đồng Nai đạt 71%, 29% rác thải sinh hoạt thải mơi trường chưa xử lý Trong đó, tổng khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh địa bàn toàn tỉnh khoảng 1.167 tấn/ngày, bao gồm 1.080 chất thải sinh hoạt ngồi khu cơng nghiệp 87 rác khu cơng nghiệp Tình trạng xử lý rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó khăn chưa có nhiều bãi chứa rác, khơng có điểm trung chuyển rác Theo thống kê năm 2015: Trung bình ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu rác thải sinh hoạt Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) thị nước ta có xu phát sinh ngày tăng, tính trung bình năm tăng khoảng 10% Dự kiến đến 2020, rác thải sinh hoạt khu đô thị 20 triệu tấn/ngày Rác thải sinh hoạt chủ yếu thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội… Trung bình ngày Hồ Chí Minh thải 7000 tấn, 40% rác thải hữu Chi phí xử lí lên đến vài trăm tỉ đồng/ năm tốn diện tích đất lớn để chơn lấp 1.1.2 Nhận thức tiềm phân hữu vi sinh Phân hữu hợp chất hữu dùng làm nơng nghiệp, hình thành từ chất thải người, động vật, cành cây, than bùn hay chất hữu khác thải loại từ nhà bếp Phân bón giúp tăng thêm độ màu mỡ cho đất cách cung cấp thêm chất hữu bổ dưỡng Hữu tiêu đánh giá độ phì nhiêu đất, định kết cấu đất, độ tơi xốp thống khí đất, định độ thấm nước giữ nước đất, định hệ đệm đất, định tới số lượng khả hoạt động vi sinh vật đất Tuy có vai trị quan trọng hiểu biết sử dụng nông dân phân hữu lại khác nhau, nơng dân trồng lúa gần không biết, không dùng đến phân hữu cơ, ngược lại nhà vườn lại biết cách bón lót phân hữu kết hợp bồi liếp hàng năm để tăng suất chất lượng rau Tận dụng rác thải hữu từ rác thải sinh hoạt để làm phân bón giải pháp tối ưu Giảm ô nhiễm môi trường, giải thực trạng rác thải sinh hoạt nay, tận dụng rác thải hữu làm phân bón hữu để bón cho vừa tăng độ phì nhiêu cho đất, cải tạo đất, cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ cho khơng phân hóa học thơng thường Nếu quản lý, thu gom, tái chế hợp lý rác thải sinh hoạt mang lại giá trị kinh tế cao 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Sơ lược chất thải Chất thải vật chất thể rắn, lỏng, khí thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt từ hoạt động khác Chất thải rắn (CTR) Theo quan điểm chung: CTR toàn tạp chất người loại bỏ hoạt động kinh tế xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng) Trong quan trọng chất thải từ hoạt động sản xuất hoạt động sống (Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, 2001) Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung rác thải đô thị) định nghĩa vật chất mà người tạo ban đầu vứt bỏ khu vực đô thị mà khơng địi hỏi bồi thường cho vứt bỏ Thêm vào đó, chất thải gọi chất thải rắn thị xã hội nhìn nhận thứ mà thành phố có trách nhiệm thu gom phân hủy (Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, 2001) Rác thải sinh hoạt (RTSH) RTSH chất thải có liên quan tới hoạt động người, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, giấy vụn, sành sứ (Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, 2001) 1.2.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn phát sinh CTR chủ yếu từ hoạt động: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ thương mại, khu dân cư, quan, trường học, bệnh viện Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm: - Từ khu dân cư (chất thải sinh hoạt) - Từ công sở trường học, cơng trình cơng cộng - Từ dịch vụ đô thị - Từ hoạt động công nghiệp - Từ hoạt động nông nghiệp - Từ hoạt động xây dựng đô thị - Từ trạm xử lý nước thải từ đường cống thoát nước thành phố 1.2.3 Phân loại rác thải Có nhiều cách phân loại chất thải khác Việc phân loại chất thải chưa có quy định chung thống Tuy nhiên nhìn nhận thực tiễn hoạt động kinh tế ý nghĩa nghiên cứu quản lý chất thải, chia cách phân loại sau đây: Phân loại theo nguồn gốc phát sinh - Chất thải từ hộ gia đình hay cịn gọi chất thải hay rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình - Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại: chất thải có nguồn gốc phát sinh từ ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý - Chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí 5.1.4.3 Chế phẩm Trichoderma Chế phẩm sinh học mà thành phần nấm Trichoderma enzyme thủy phân cellulase, chitinase, xylanase, hemicellulase giúp trồng kháng bệnh Khả hay công dụng loại chế phẩm sinh học giúp khống chế tiêu diệt loại nấm gây bệnh Rhizoctonia solani, Fusarium, Phytopthora sp, Sclerotium gây bệnh thối rễ, héo rũ 5.1.4.4 Chế phẩm NC 26 Chế phẩm vi sinh vật NC 26 hỗn hợp chủng loại vi sinh vật có khả làm tăng trình phân giải chất hữu tươi tổng hợp thành dạng hữu Chế phẩm NC 26 chất xúc tác q trình ủ phân, vừa rút ngắn thời gian ủ, vừa đảm bảo chất lượng phân ủ tiêu diệt loại bệnh phân tươi gây hại cho người trồng 5.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Do đặc trưng khu chợ thường có loại rau hỏng, hoa quả, thực phẩm thối… chiếm tỷ lệ cao nên thành phần hữu chủ yếu chiếm 65% tổng khối lượng rác Những tính chất lí học quan trọng chất thải rắn sinh hoạt bao gồm khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, khả giữ nước độ xốp (độ rỗng) rác nén 5.2.1 Khối lượng riêng Khối lượng riêng định nghĩa khối lượng vật chất đơn vị thể tích, tính kg/m3 Điều quan trọng cần ghi nhớ rằng, khối lượng riêng chất thải rắn sinh hoạt khác tùy trường hợp: rác để tự nhiên không chứa thùng, rác chứa thùng không nén, rác chứa thùng nén Do đó, số liệu khối lượng riêng chất thải rắn sinh hoạt có ý nghĩa ghi kèm theo phương pháp xác định khối lượng riêng Khối lượng riêng rác sinh hoạt khu đô thị lấy từ xe ép rác thường dao động khoảng từ 178kg/m đến 415kg/m3 giá trị đặc trưng thường vào khoảng 297 kg/m3 5.2.2 Độ ẩm Độ ẩm chất thải rắn thường biểu diễn theo hai cách: tính theo thành phần phần trăm khối lượng ướt thành phần phần trăm khối lượng khô Trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn, phương pháp khối lượng ướt thơng dụng 5.2.3 Kích thước phân bố kích thước Kích thước phân bố kích thước: Kích thước phân bố kích thước thành phần có chất thải rắn đóng vai trị quan trọng trình thu hồi vật liệu, sử dụng phương pháp học sàng quay thiết bị tách loại từ tính 5.2.4 Khả tích ẩm (Field Capacity) Khả tích ẩm chất thải rắn tổng lượng ẩm mà chất thải tích trữ Khả tích ẩm thay đổi tùy theo điều kiện nén ép rác trạng thái phân hủy chất thải Khả tích ẩm chất thải rắn sinh hoạt khu dân cư khu thương mại trường hợp khơng nén dao động khoảng 50-60% 5.2.5 Độ thẩm thấu rác nén Tính dẫn nước chất thải nén thông số vật lí quan trọng khống chế vận chuyển chất lỏng khí bãi chơn lấp Độ thẩm thấu thực phụ thuộc vào tính chất chất thải rắn, kể phân bố kích thước lỗ rỗng, bề mặt, độ xốp Giá trị độ thẩm thấu đặc trưng chất thải rắn nén bãi chôn lấp thường giao động khoảng 10-11 đến 10-12m theo phương thẳng đứng khoảng 10-10m2 theo phương ngang Đối với thành phần rác hữu dùng làm phân hữu thức ăn gia súc, ngồi thành phần ngun tố chính, cần phải xác định thành phần nguyên tố vi lượng Nếu thành phần chất hữu có chất thải rắn thu gom sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm thơng qua q trình chuyển hóa sinh học (phân compost, methane ethanol, ) Số liệu chất dinh dưỡng nguyên tố cần thiết khác chất thải đóng vai trị quan trọng nhằm đảm bảo bảo dinh dưỡng cho vi sinh vật yêu cầu sản phẩm sau q trình chuyển hóa sinh học Ngoại trừ nhựa, cao su, da, phần chất hữu hầu hết chất thải rắn thu gom phân loại sau: -Những chất tan nước đường, tinh bột, amino axit, axit hữu khác -Hemicellulose sản phẩm ngưng tụ đường carbon đường carbon -Cellulose sản phẩm ngưng tụ glucose, đường 6-carbon -Mỡ, dầu sáp este rượu axit béo mạch dài -Lignin hợp chất cao phân tử chứa vịng thơm nhóm methoxyl (-OCH3) -Lignocellulose -Protein chuỗi amino axit Đặc tính sinh học quan trọng thành phần chất hữu có chất thải rắn thu gom hầu hết thành phần có khả chuyển hóa sinh học tạo thành khí, chất rắn hữu trơ chất vô Mùi ruồi nhặng sinh trình chất hữu bị thối rữa (rác thực phẩm) có chất thải rắn thu gom 5.2.6 Sự hình thành mùi Mùi sinh tồn trữ chất thải thời gian dài khâu thu gom, trung chuyển thải bãi rác vùng khí hậu nóng q trình phân hủy kỵ khí chất hữu dễ bị phân hủy có chất thải rắn thu gom 5.2.7 Chuyển hóa lý học, sinh học chất rắn -Chuyển hóa lý học: Những biến đổi lý học xảy trình vận hành hệ thống quản lý chất thải rắn bao gồm: Phân loại Giảm thể tích học Giảm kích thước học Những biến đổi lí học khơng làm chuyển pha (ví dụ từ pha rắn sang pha khí) q trình biến đổi hóa học sinh học Bảng q trình chuyển hóa sử dụng quản lý chất thải rắn Quá trình Lý học Phân loại Phân loại thủ cơng khí Các thành phần riêng rẽ có Giảm thể tích Nén, ép Giảm thể tích chất thải Giảm kích thước Cắt, xay, nghiền Giảm kích thước chất thải Sinh học Làm phân compost Phân hủy kỵ khí Làm phân compost Biến đổi sinh học hiếu khí Biến đổi sinh học kỵ khí Biến đổi sinh học kỵ khí Phân COMPOST CH4 , CO2 , bùn CH4 , CO2, chất thải phân hủy -Chuyển hóa sinh học: Các q trình chuyển hóa sinh học phần chất hữu có chất thải rắn sinh hoạt áp dụng để giảm thể tích khối lượng chất thải, sản xuất phân hữu vi sinh dùng bổ sung chất dinh dưỡng cho đất sản xuất khí metan Những vi sinh vật chủ yếu tham gia q trình chuyển hóa sinh học chất thải hữu bao gồm vi khuẩn, nấm, men antinomycetes Các q trình thực điều kiện hiếu khí kị khí, tùy theo lượng oxy sẵn có Những điểm khác biệt phản ứng chuyển hóa hiếu khí kỵ khí chất sản phẩm cuối trình lượng oxy thực cần phải cung cấp để thực q trình chuyển hóa hiếu khí Những q trình sinh học ứng dụng để chuyển hóa chất hữu có chất thải sinh hoạt bao gồm q trình làm phân hữu vi sinh hiếu khí, q trình phân hủy kỵ khí q trình phân hủy kỵ khí với nồng độ chất rắn cao Phần chất hữu chứa chất thải rắn sinh hoạt phân hủy sinh học điều kiện kỵ khí, tạo thành khí chứa CO2 CH4 Quá trình chuyển hóa biểu diễn phương trình sau: Chất hữu + H2O + Dinh dưỡng → Tế bào + Phần chất hữu không phân huỷ + CO2 + CH4 + NH3 + H2S + Nhiệt Các sản phầm cuối chủ yếu là: CO 2, CH4, NH3, H2S phần chất hữu không phân hủy Trong hầu hết q trình chuyển hóa kỵ khí, CO CH4 chiếm 99% tổng lượng khí sinh Tỷ lệ Cacbon Nitơ (gọi C/N) quan trọng cho trình phân huỷ rác Cả C N thức ăn cho VSV phân huỷ thành phần chất hữu Trong đó, Cacbon quan trọng cho tăng trưởng tế bào, Nitơ nguồn dưỡng chất Nguyên liệu ban đầu để sản xuất nên có tỷ lệ C/N 25:1 đến 40:1 để trình phân huỷ nhanh hiệu Độ dao động C/N rác sinh hoạt cao nên hồn tồn làm phân compost PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ RAU CỦ QUẢ 6.1 Nguyên liệu để làm phân rác hữu Nguyên liệu: -Rác thải hữu rau, củ, thu gom từ chợ hệ thống siêu thị (sau phân loại) -Chế phẩm vi sinh E.M (effective Microorganisms) -Chất mang ( tro trấu, than bùn…) -Hố ủ Đặc điểm bậc E.M: Chế phẩm vi sinh E.M (effective Microorganisms) chế phẩm sinh học gồm 87 chùng vi sinh vật khác có nhóm vi sinh vật: lên men lactic, lên men rượu, vi khuẩn quang hợp, xạ khuẩn nấm men Nhóm vi khuẩn quang hợp: Vi sinh vật quang hợp quan trọng EM Sử dụng lượng mặt trời, nhiệt đất nguồn không cạnh tranh với xanh Nó tổng hợp chất cung cấp cho thức vật phát triển tốt axit amin, axit nucleic, đường, chất hoạt động sinh học nên có vai trị lớn việc cải tạo mơi trường Nhóm vi khuẩn lên men lactic: Vi khuẩn lactic tạo axit lactic từ nguồn gluxit Axit lactic tác nhân bảo quản thức ăn ủ xanh, chế biến sữa chua Axit lactic làm pH mơi trường thấp vi sinh vật gây thối không phát triển Vi khuẩn lactic cịn có khả ngăn cản phát triển nấm gây bệnh cho trồng làm cho trồng phát triển tốt Nhóm nấm men: Nấm men tổng hợp chất hoạt động sinh học hoocmon, enzim thúc đẩy hoạt động tế bào rễ Nhóm xạ khuẩn: Xạ khuẩn có khả sử dụng số sản phẩm vi khuẩn quang hợp chất hữu môi trường để tổng hợp chất kháng sinh Vi khuẩn quang hợp xạ khuẩn sống hỗ trợ cho nhau, có vai trị cải tạo đất 6.2 Quy trình thực Nguyên liệu cần thiết để sản xuất phân ủ hữu sinh học từ rác thải theo phương pháp bán hiếu khí Các nguyên liệu dùng để chế biến gồm: - Rác thải hữu (rau, củ, quả…) qua phân loại - Nước gỉ đường - Chế phẩm vi sinh E.M (Effective Microorganisms) Các bước tiến hành: Bước 1: Thu gom phân loại rác thải hữu Chất lượng phân hữu vi sinh phụ thuộc vào chất lượng rác ban đầu Vì khâu phân loại rác giữ vai trò quan trọng Các thành phần rác thải khó phân huỷ phải loại bỏ giữ lại rác thải hữu sử dụng Rác thải thu gom từ chợ, hộ gia đình hệ thống siêu thị Ta tiến hành phân loại: rác thải vô (chai nhựa, nilong,…) tiến hành tái sử dụng, tái chế, đốt chôn lấp, rác thải hữu (rau, củ, quả…) ta tiến hành đem cắt, nghiền nhỏ từ 4-8 cm Bước 2: Ủ rác phế thải hữu Rác thải sau phân loại xử lý học ta đem tập trung đến bể ủ Ở bể ủ ta tiến hành đem rác thải rải lớp khoảng 40-50 cm, sau tưới nước có hịa tan chế phẩm E.M (chế phẩm E.M hòa tan với 30ml 10 ngày) nước gỉ đường tiếp tục chất lớp hữu khác nước gỉ đường Khi lượng rác thải phối trộn chất dần đủ cao so với sức chứa bể ủ người ta tiến hành trát bề mặt bể ủ lớp bùn ao mỏng khoảng 2-3 cm Bước 3: Kiểm tra trì độ ẩm bể ủ Sau đươc khoảng 10 ngày ta tiến hành tưới hết lượng chế phẩm vi sinh cịn lại Sau đó, thường xun giám sát độ ẩm, bổ sung nước cho bể ủ cần thiết Khoảng sau 20-30 ngày sau ủ có nước gỉ từ bể chảy hố ga Nước thu lại để tưới lên bề mặt bể ủ kết hợp với nước tưới để trì độ ẩm thích hợp cho bể, sau khoảng 40 ngày khơng cần cho thêm nước vào bể ủ mà giữ nguyên trạng kết thúc q trình Ngồi độ ẩm ra, cần lưu ý đến nhiệt độ bể ủ Sau khoảng 2-3 ngày nhiệt độ bể ủ phải đạt từ 45-55 oC, đến ngày thứ nhiệt độ ủ phải 70oC kéo dài đến ngày 15 Sau nhiệt độ hạ dần đến 30oC vào ngày 22, giai đoạn sau nhiệt độ xuống không đáng kể kéo dài đến Cắt nghiền nhỏ (4-8cm) ngày 38 nhiệt độ phải 20oC ngày thứ 84 nhiệt độ cao giai đoạn đầu quan trọng điều kiện tốt để khử trùng vi sinh vật gây hại (Nakasakiet al, 1985b) Bước 4: Chế biến phân hữu sinh học Sản phẩm ủ hữu (sau ủ) ta đem hong khơ điều kiện có mái che Sau phơi khô ta tiến hành nghiền, sàng ta loại sản phẩm theo kích thước lớn nhỏ khác Những sản phẩm khơng đạt kích thước tiêu chuẩn cho vào nghiền sàng lại Còn hạt có dạng nhỏ, mịn đem kiểm tra chất lượng, sản phẩm không đạt chất lượng đem ủ lại, cịn lại đóng vào bao bón cho trồng phối trộn bổ sung số vi sinh vật hữu ích tốt cho trồng Dưới sơ đồ qui trình sản xuất phân bón hữu vi sinh: Rác thải vô Rác thải hữu Dung dịch chế phẩm E.M Nước gỉ đường Kiểm tra bể ủ (nhiệt độ, độ ẩm) HƯỚNG DẪN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG 7.1 Hướng dẫn sử dụng 7.1.1 Quy tắc chung sử dụng phân bón Thực tế sản xuất cho thấy, nhiều trường hợp nơng dân tiến hành bón phân khơng hợp lý khơng dự báo xảy ngày tới Có trường hợp tiến hành bón phân, sâu bệnh phát triển mạnh, làm cho phân bón khơng khơng phát huy tác dụng làm tăng suất trồng mà làm tăng thêm mức độ gây hại sâu bệnh dẫn đến suất bị trắng Cũng có trường hợp, bón phân q muộn, phân khơng góp phần làm tăng suất trồng mà cịn để lại dư lượng nông sản làm giảm chất lượng nơng sản lãng phí phân bón Bón phân biện pháp kỹ thuật thực phổ biến, thường mang lại hiệu lớn, chiếm phần cao chi phí sản xuất nơng nghiệp “Bón phân cân đối hiểu cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng thiết yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón hợp lý cho đối tượng trồng, đất, mùa vụ cụ thể, đảm bảo suất” (Cục khuyến nơng khuyến lâm Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1999) 7.1.2 Cách sử dụng phân hữu vi sinh vật sau ủ Thời gian ủ dài hay ngắn tuỳ theo loại nguyên liệu mùa vụ, kéo dài từ 30–40 ngày Khi kiểm tra thấy đống phân màu nâu đen, tơi xốp, có mùi chua nồng dấm, thọc tay vào đống phân thấy ấm vừa tay phân hoai mục hồn tồn đem sử dụng Phân dùng không hết nên đánh đống lại, che đậy cẩn thận đóng bao để dùng sau Phân ủ xong sử dụng tốt vòng tháng hiệu sử dụng đạt cao vòng tháng sau phân hoai mục Phân ủ bón lót bón thúc cho tất loại trồng Lưu ý: Không phối trộn phân ủ với loại phân vô cơ, vôi không để chung thuốc bảo vệ thực vật 7.1.3 Hướng dẫn sử dụng Giống dinh dưỡng phân bón hữu cơ, dinh dưỡng từ rác thải ảnh hưởng tới trồng Nếu nạp dinh dưỡng tùy tiện cho trồng không phát huy hiệu sử dụng chí cịn ảnh hưởng tiêu cực tới sức khoẻ Vì vậy, thực người dân cần lưu ý bón vừa đủ, hàm lượng giai đoạn Phân hữu phân chứa chất dinh dưỡng dạng hợp chất hữu như: phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phụ phế phẩm nông nghiệp, phân rác,… làm từ phân chuồng, rác thải (phân rác), số loại (phân xanh), vi sinh vật hữu ích (phân vi sinh) Đặc điểm chung loại phân hữu hàm lượng chất dinh dưỡng thấp có tác dụng làm xốp đất, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu sử dụng phân hóa học, loại phân vi sinh chủng loại vi sinh vật phát huy vai trị phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cho hấp thụ hút đạm khí trời để bổ sung cho đất Do đặc điểm mà phân hữu thích hợp để bón lót Khi cần bón thúc cho ta cần dùng loại phân hóa học có tác dụng nhanh hiệu 7.2 Hiệu việc sử dụng Phân đem bón cho cây, hoa, rau màu vơ tốt, rau xanh mướt, hoa nở to đẹp, mau lớn, cho nhiều trái Kết bước đầu số hộ thu phân hữu vi sinh, chủ yếu dùng để bón gia đình, thấy có kết tốt, người dân phấn khởi với sản phẩm làm hiệu loại phân bón mang lại Đối với đất trồng, phân hữu có tác dụng cải tạo đất toàn diện, làm tăng lượng chất hữu mùn đất mà phân hóa học khơng có Phân hữu cịn có tác dụng làm cho đất thơng thống tránh tạo váng xói mịn, ổn định pH, đất giữ ẩm, tăng khả chống hạn cho trồng Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển vi sinh vật đất, giúp rễ trồng phát triển Góp phần đẩy mạnh trình phân giải hợp chất vơ cơ, hữu thành nguồn dinh dưỡng dễ tiêu N, P, K cho trồng hấp thụ, qua làm giảm tổn thất bay hơi, rửa trôi gây Chất hữu nguồn dự trữ cung cấp dưỡng chất hữu hiệu cho trồng Sử dụng phân hữu tự ủ giúp vi sinh đất phát triển mạnh, khả cố định đạm tăng cao, góp phần giảm lượng phân hóa học từ 30% đến 50%, giảm sâu bệnh., thúc đẩy hoạt động tế bào rễ, tổng hợp chất kháng sinh cải tạo đất Ý NGHĨA Sử dụng chủng vi sinh vật có tuyển chọn định hướng để sản xuất phân hữu - vi sinh vừa làm rút ngắn thời gian chuyển hóa chất hữu sang dạng mùn lại vừa nâng cao chất lượng hiệu phân bón Hiệu kinh tế phân bón nhiều trường hợp không phát huy vụ sản xuất mà nhiều lúc cịn có tác dụng tốt loại trồng vụ tiếp sau Đặc biệt loại phân hữu cơ, phân hố học có tác động tốt lên tập đoàn vi sinh vật đất, làm tăng hoạt động nhóm vi sinh vật có ích Vì vậy, tính tốn hiệu kinh tế phân bón cần có cách nhìn bao quát Hiệu xã hội phân bón chưa nơng dân ý đến Bón phân cho lúa nhiều mang lại hiệu kinh tế khơng cao so với bón phân cho rau, hoa, ăn Tuy vậy, lúa lương thực có vai trị quan trọng đảm bảo an tồn lương thực, gìn giữ ổn định sống nhân dân, bón phân cho lúa mang lại hiệu xã hội cao Bón phân có tác động lớn đến mơi trường sống người, đến phát triển hệ sinh thái Bón hợp lý cần đảm bảo tăng suất trồng không gây ô nhiễm, không ảnh hưởng đến sức khoẻ người nông dân tác động tiêu cực lên hệ sinh thái Bón phân hợp lý khơng phải cơng thức nghiệm cho tất trường hợp sử dụng phân bón địa phương nào, vào thời điểm Chỉ tạo hợp lý vận dụng tốt kết thu tổng kết cho trường hợp điển hình vào hồn cảnh điều kiện cụ thể cách khoa học sáng tạo Đạt hợp lý sử dụng phân bón người nơng dân có thêm nhiều nguồn thu nhập: từ suất trồng tăng lên; từ giá trị thu đơn vị diện tích nâng cao; từ tiết kiệm lượng phân bón; từ phát triển bền vững hệ sinh thái; từ sức khoẻ bảo đảm, nâng cao; từ môi trường sống không bị ô nhiễm Rác thải hữu thu gom Phân loại Đốt Tái chế Tái sử dụng Chơn lấp Ủ kị khí Đạt u cầu Chưa đạt yêu cầu 45-60 ngày Phân hữu vi sinh ướt Phơi khô Nghiền Phân hữu vi sinh mịn Phân hữu vi sinh thơ Sàng Sản phẩm Đóng gói Kiểm tra châchất lượng Sơ đồ qui trình sản xuất phân bón hữu vi sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Uyên Trinh Nguyễn Văn Quán (2010), Phương thức việc giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt, Đại học Tôn Đức Thắng: Khoa môi trường bảo hộ lao động Dự án “Xây dựng mô hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới” Cục bảo vệ môi trường 2008 Giáo trình Cơng nghệ sản xuất phân bón Trường đại học cơng nghiệp Hồ Chí Minh tác giả: Phạm Thành Tâm (2008) Vấn đề quản lý chất thải rắn Việt Nam Phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, tái chế tái sử dụng giải pháp có ý nghĩa kinh tế, xã hội môi trường đô thị (2010) Do GS.TS Lê Văn Khoa, trường Đại học khoa học Tự nhiên- ĐHQGHN đăng diễn đàn môi trường Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam ngày 16/12/2010 Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, Công ty môi trường tầm nhìn xanh TS Nguyễn Trung Việt, TS.Trần Thị Mỹ Diệu (2004) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt, NXB GREEN EYE Trần Hiếu Nhuệ cộng sự, quản lý chất thải rắn, Hà Nội, 2001 Cục khuyến nơng khuyến lâm Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 ... thầy Phạm Thành Tâm, giáo vi? ?n hướng dẫn bảo giúp chúng em hoàn thành đề tài “SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ (RAU, CỦ QUẢ) TỪ CÁC CHỢ, HỆ THỐNG SIÊU THỊ TRÊN KHẮP TỈNH THÀNH” suốt... lý chất thải sinh hoạt Vi? ??t Nam công nghệ vi sinh để sản xuất phân hữu vi sinh phục vụ sản xuất nông nghiệp thuận lợi Tính ưu vi? ??t cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu vi sinh: -Làm... 5.1 Các loại phân bón hữu cơ, vi sinh vật chế phẩm vi sinh 5.1.1 Phân loại Phân hữu chia thành nhóm: -Phân hữu nhà nơng (truyền thống) -Phân hữu cơng nghiệp (hữu khống, hữu sinh học, phân vi sinh