1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CAO SU LY TÂM HA NĂNG SUẤT 4000 TẤNNĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

150 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG ® THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT CAO SU LY TÂM HA NĂNG SUẤT 4000 TẤN/NĂM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Chuyên ngành Mã số : Công nghệ hoá học : Vật Liệu Hữu Cơ : 23.00 SVTH MSSV GVHD : TRẦN THỊ NGỌC ÁNH : 071861H : TS NGUYỄN QUANG KHUYẾN TP HỒ CHÍ MINH - 2011 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS.Nguyễn Quang Khuyến tận tình hướng dẫn bảo giúp em hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy tận tình dạy em năm qua, đặc biệt thầy cô khoa khoa học ứng dụng cung cấp cho em kiến thức vơ bổ ích q báu Em xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty TNHH MTV Cao Su Lộc Ninh, đặc biệt nhà máy chế biến cao su Lộc Hiệp tạo điều kiện cho em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự phát triển ngành cao su 1.1.1 Lịch sử phát cao su 1.1.2 Sự phát triển ngành cao su thiên nhiên giới 1.1.3 Sự phát triển ngành cao su thiên nhiên Việt Nam 1.1.4 Điều kiện sinh thái cao su 1.2 Triển vọng sử dụng phát triển cao su thiên nhiên Việt Nam giới 1.2.1 Giá trị công dụng cao su thiên nhiên 1.2.2 Tình hình tiêu thụ cao su Việt Nam giới 1.2.3 Định hướng phát triển cao su Việt Nam tương lai Chương 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 Thành phần tính chất cao su thiên nhiên 2.1.1 Thành phần latex 2.1.2 Lý tính 2.1.3 Hóa tính 2.1.4 Đặc tính hệ latex 10 2.1.4.1 Sự đông tụ 10 2.1.4.2 Sự ổn định latex 11 2.1.5 Tiêu chuẩn kỹ thuật 12 2.1.6 Ý nghĩa tiêu sản xuất latex cô đặc 13 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 2.1.6.1 Tổng hàm lượng chất rắn 13 2.1.6.2 Hàm lượng cao su khô 13 2.1.6.3 Chất cao su 14 2.1.6.4 Độ kiềm NH 14 2.1.6.5 Độ ổn định học 14 2.1.6.6 Trị số acid béo bay 14 2.1.6.7 Trị số KOH 15 2.2 Tên cơng dụng hóa chất sử dụng sản xuất latex cô đặc 15 2.2.1 Ammoniac 15 2.2.2 Dung dịch Ammoniac laurat 16 2.2.3 Dịch DAP 16 2.3 Khả ứng dụng latex cô đặc 18 Chương 3: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 3.1 Mục đích việc sản xuất latex đặc 20 3.2 Các phương pháp sản xuất latex cô đặc 20 3.2.1 Phương pháp bốc 20 3.2.2 Phương pháp điện phân 20 3.2.3 Phương pháp kem hóa 21 3.2.4 Phương pháp ly tâm 21 3.3 Qui trình cơng nghệ sản xuất latex đặc phương pháp ly tâm 22 3.4 Thuyết minh qui trình cơng nghệ sản xuất latex ly tâm 24 3.4.1 Nhận xử lý mủ nước 24 3.4.2 Ly tâm học 28 3.4.3 Xử lý latex ly tâm bồn trung chuyển 29 3.4.4 Tồn trữ latex ly tâm 30 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 3.4.5 Xuất hàng 32 3.4.6 Mủ Skim 35 3.4.7 Vệ sinh, khử trùng toàn xưởng ly tâm vào đầu mùa cuối mùa 36 Chương 4: CÂN BẰNG VẬT CHẤT 4.1 Tính vật liệu sản xuất 37 4.2 Tính cân vật chất 38 4.2.1 Cơng đoạn hồn thành sản phẩm 39 4.2.2 Công đoạn ly tâm 40 4.2.3 Công đoạn xử lý mủ 41 4.3 Định mức nguyên vật liệu cho năm sản xuất latex cô đặc 41 4.3.1 Ammoniac 41 4.3.2 Dung dịch Ammonium Laurat 10% 42 4.3.3 DAP hay DAHP 43 4.4 Xử lý mủ skim 43 4.4.1 Công đoạn xử lý mủ 43 4.4.2 Công đoạn đánh đông 43 Chương 5: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 5.1 Dây chuyền sản xuất mủ latex cô đặc 41 5.1.1 Rây lọc latex 41 5.1.2 Mương chứa mủ 41 5.1.3 Máy bơm latex 41 5.1.4 Hồ chứa 50 5.1.5 Máy khuấy làm đồng latex 50 5.1.6 Máy ly tâm 53 5.1.7 Bồn trung chuyển 56 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 5.1.8 Lưu trữ latex 56 5.1.9 Bồn chứa hóa chất 57 5.2 Quy trình xử lý mủ skim 57 5.2.1 Lưu trữ mủ skim 58 5.2.2 Làm đồng mủ skim 58 5.2.3 Quy trình khử NH 58 5.2.4 Quy trình đánh đông mủ skim 59 5.2.4.1 Máng phân phối mủ 59 5.2.4.2 Mương đánh đông 59 5.2.4.3 Mương khử NH 60 5.2.4.4 Bể gom mủ 61 5.2.4.5 Bơm mủ 61 Chương 6: TÍNH TỐN XÂY DỰNG NHÀ MÁY 6.1 Bố trí mặt nhà máy 63 6.2 Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 63 6.2.1 Nguồn cung cấp nguyên liệu 64 6.2.2 Nguồn cung cấp nước xử lý nước thải 64 6.2.2.1 Nguồn cấp nước 64 6.2.2.2 Xử nước thải 64 6.2.3 Nguồn cung cấp điện 64 6.2.4 Giao thông 64 6.2.5 Vệ sinh công nghiệp môi trường 65 6.2.6 Khí tượng 65 6.3 Giải pháp hình khối 66 6.4 Kết cấu cơng trình 66 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 6.4.1 Diện tích phân xưởng 66 6.4.2 Khung nhà 67 6.4.3 Dàn mái 67 6.4.4 Cửa 67 6.5 Các cơng trình khác 68 6.5.1 Nhà hành 68 6.5.2 Phòng kỹ thuật 69 6.5.3 Nhà ăn 69 6.5.4 Khu nhà vệ sinh 69 6.5.5 Nhà để xe cho công nhân 69 6.5.6 Nhà để xe vận chuyển mủ 69 6.5.7 Phòng thường trực bảo vệ 70 6.5.8 Phòng chứa thiết bị chữa cháy 70 6.5.9 Kho chứa hóa chất ,vật tư 70 6.5.10 Phòng kỹ thuật sửa chữa điện 70 6.5.11 Trạm biến áp 70 6.5.12 Trạm bơm thoát nước 70 6.5.13 Khu vực xử lý mủ skim 70 6.5.14 Hồ xử lý nước thải 70 6.5.15 Khu vực thể thao 70 6.5.16 Nhà cho công nhân 71 6.5.17 Nhà cân xe 71 6.5.18 Các công trình phụ khác 71 6.6 Đường giao thông nhà máy 72 6.7 Giải pháp trồng 73 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 6.8 Các tiêu kinh tế kỹ thuật 73 6.8.1 Hệ số xây dựng cơng trình 73 6.8.2 Hệ số sử dụng đất đai 73 6.8.3 Hệ số trồng xanh 74 Chương 7: NĂNG LƯỢNG VÀ CẤP THOÁT NƯỚC 7.1 Điện chiếu sáng 75 7.2 Điện cho động 75 7.3 Tổng điện sử dụng cho năm 76 7.3.1 Điện chiếu sáng 76 7.3.2 Điện dùng cho động lực 76 7.3.3 Tổng điện tiêu thụ năm 76 7.4 Hệ số công suất 77 7.5 Xác định máy biến áp 77 7.5.1 Công suất máy biến áp 77 7.5.2 Chọn máy biến áp 77 7.6 Tính nhiên liệu 78 7.7 Cấp nước cho nhà máy 78 7.7.1 Nước dùng cho sản xuất 78 7.7.2 Nước dùng cho sinh hoạt 79 7.7.3 Nước dùng cho vệ sinh tưới xanh 79 7.7.4 Lượng nước dùng cho phòng cháy chữa cháy 79 7.7.5 Tính bể nước, đài nước 80 Chương 8: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG 8.1 An toàn lao động 83 8.1.1 Quy định chung 83 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 8.1.2 An toàn sử dụng máy móc thiết bị 84 8.1.3 Quy định an toàn thiết bị điện 85 8.1 An tồn pha chế hóa chất 86 8.2 Vệ sinh lao động 86 8.2.1 Quy định chung 86 8.2.2 Vệ sinh nhà xưởng, máy móc thiết bị, máy ly tâm 87 8.2.3 Điều kiện khí hậu sản xuất 89 8.2.4 Tiếng ồn chấn động sản xuất 90 8.2.5 Chất độc cơng nghiệp biện pháp đề phịng 90 8.3 Phòng chống chữa cháy 91 8.4 Xử lý nước thải 92 8.4.1 Các yêu cầu chọn công nghệ xử lý nước thải 92 8.4.2 Sơ đồ qui trình công nghệ xử lý nước thải 94 8.4.3 Thuyết minh qui trình vận hành hệ thống xử lý nước thải 95 Chương 9: TÍNH KINH TẾ 9.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy 96 9.2 Tính nhân lực nhà máy 97 9.2.1 Chức phận 97 9.2.2 Phân bố lao động 97 9.2.2.1 Cán công nhân viên lao động gián tiếp 97 9.2.2.2 Công nhân lao động sản xuất trực tiếp 98 9.2.2.3 Công nhân dự trữ 99 9.3 Tính tiền lương 100 9.3.1 Công nhân trực tiếp 100 9.3.2 Bộ phận gián tiếp 101 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 9.4 Tính vốn đầu tư 103 9.4.1 Vốn cố định 103 9.4.1.1 Vốn đầu tư cho xây dựng 103 9.4.1.2 Vốn đầu tư cho thiết bị 105 9.4.2 Vốn lưu động 107 9.4.2.1 Tiền mua nguyên vật liệu 107 9.4.2.2 Tiền sản phẩm tồn kho 108 9.4.2.3 Các khoản khác 109 9.4.3 Tổng vốn đầu tư cho nhà máy 109 9.5 Tính giá thành 109 9.5.1 Chi phí nguyên liệu 109 9.5.2 Chi phí lượng 110 9.5.2.1 Chi phí điện 110 9.5.2.2 Chi phí nhiên liệu 110 9.5.3 Tiền lương công nhân viên nhà máy 111 9.5.4 Chi phí bảo trì sửa chữa phân xưởng 111 9.5.5 Chi phí ngồi sản xuất 112 9.5.5.1 Lãi suất ngân hàng 112 9.5.5.2 Thuế vốn đầu tư 112 9.5.5.3 Chi phí quảng cáo tiếp thị 112 9.5.6 Chi phí thuê đất 112 9.5.7 Giá thành sản phẩm 113 9.6.1 Tính hiêụ kinh tê 113 9.6.1 Tính tiền lãi hàng năm 113 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến pH kế, máy khuấy từ Pipet 10ml, cốc thuỷ tinh 100ml 10.5.3 Cách tiến hành Hiệu chỉnh thiết bị đo pH theo TCVN 4860 : 2007 Nếu tổng hàm lượng chất rắn (W TS ) độ kiềm ( A ) latex xác định theo TCVN 6315 : 2007 TCVN 4857 : 2007 tương ứng Nếu latex chứa acid boric hàm lượng xác định hàm lượng acid boric theo TCVN 6322 : 2007 Thử nghiệm lặp lại hai lần Cân phần mẫu thử (khối lượng m) có chứa khoảng 50g tổng ch ất rắn vào cốc thuỷ tinh 400ml, cân xác đến 0,1g Nếu cần thiết, điều chỉnh độ kiềm tới (0.5 ± 0.1) % Ammoniac tính theo phần nước cách thêm khuấy lượng cần thiết dung dịch formaldehyt Tính thể tích dung dịch formaldehyt thêm vào ml theo công thức sau : VF = [m(100 − TSC ) × ( A − 0,13)] 113,4 × C ( HCHO) Trong c(HCHO): nồng độ thực dung dịch formaldehyt, tính mol/dm3 Pha loãng latex nước đến khoảng 30% tổng chất rắn Nhúng điện cực thiết bị đo pH vào latex đặc pha lỗng ghi pH Nếu pH ban đầu nhỏ 10,3, thêm từ từ 5ml dung dịch kali hydroxit 0.5 mol/dm3 khuấy chậm cánh kh uấy thuỷ tinh hay máy khuấy từ Ghi pH đọc trạng thái cân Tiếp tục khuấy thêm lần (15 phút) 1ml dung dịch kali hydroxit nồng độ 0.5 mol/dm 3, ghi lại pH trạng thái cân sau lần cho thêm Tiếp tục đạt điểm cuối SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 124 - Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Nếu pH ban đầu 10.3 lớn hơn, không thêm lần 5ml lúc ban đầu, trực tiếp “thêm lần 1ml dung dịch kali hydroxit 0.5 mol/dm mô tả trên“ Điểm cuối phép chuẩn độ điểm uốn đường cong chuẩn độ giá trị pH dựa vào thể tích dung dịch kali hydrxit, tính ml Tại điểm này, độ dốc đường cong, tức độ chênh lệch đầu tiên, đạt cực đại độ chênh lệch thứ hai thay đổi từ giá trị dương sang giá trị âm Điểm cuối tính từ độ chênh lệch thứ hai thừa nhận thay đổi từ giá trị dương sang giá trị âm chịu tương quan tuyến tính khoảng 1ml kali hydroxit thêm vào Trị số KOH latex cao su thiên nhiên cô đặc tính % khối lượng theo cơng thức sau: KOH = (561 × C × V ) (TSC × m) Trong c: nồng độ t hực dung dịch kali hydroxit, biểu thị số phân tử gam KOH/dm3 V: thể tích dung dịch kali hydroxit danh nghĩa 0.5 mol/dm cần thiết để đạt tới điểm cuối, tính ml W TS : tổng hàm lượng chất rắn latex cô đặc, tính % khối lượng m: khối lượng phần mẫu thử, tính gam 10.6 Phương pháp xác định độ ổn định học (MST) 10.6.1 Nguyên tắc Một mẫu thử latex cô đặc pha loãng đến 55% (m/m) tổng hàm lượng chất rắn khuấy tốc độ cao Thời gian cần thiết để nhìn thấy hạt đơng kết đầu tiên, thời gian coi số đo tính ổn định học 10.6.2 Hoá chất Dung dịch NH 1.6% sử dụng latex đặc có độ kiềm lớn 0.30% Dung dịch NH 0.6% sử dụng latex đặc có độ kiềm nhỏ 0.30% SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 125 - Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 10.6.3 Thiết bị – dụng cụ Máy khuấy trì việc khuấy latex tần số quay 14.000 vòng/phút ± 200 vòng/phút suốt trình thử nghiệm Cốc chứa latex, đáy phẳng, hình trụ, có chiều cao tối thiểu 90 mm với đường kính bên 58 mm bề dày thành cốc khoảng 2.5 mm Đồng hồ bấm giây 10.6.4 Cách tiến hành Pha lỗng 100g latex đặc cốc thủy tinh đến tổng hàm lượng chất rắn 55% với dung dịch NH phù hợp Làm nóng mẫu nhiệt độ 36 oC ÷ 37oC Lọc mẫu cân 80g ± 0.5g latex qua lưới lọc vào cốc chứa đáy phẳng Kiểm tra nhiệt độ 35oC ± 1oC Đặt vào vị trí máy đo, đảm bảo tần số quay trục khuấy 14.000 vòng /phút ± 200 vòng/phút suốt trình thử nghiệm kết thúc Có phương pháp dùng để xác định điểm kết thúc : Phương pháp dùng lòng bàn tay: xác định điểm kết thúc cách lấy giọt mẫu đũa thuỷ tinh theo chu kỳ 15 giây trải nhẹ mẫu lòng bàn tay Lấy điểm kết thúc vừa chớm xuất hạt latex kết đông Xác định điểm kết thúc nhờ có mặt hạt latex kết đơng gia tăng mẫu sau khuấy tiếp 15 giây Phương pháp phân tán nước : lấy đũa thuỷ tinh loại lớn cho vào 100ml đến 150ml nước Điểm kết thúc dễ dàng quan sát để đĩa Petri mặt phẳng có màu đen ví dụ giấy màu đen Dùng đũa thuỷ tinh, lấy giọt mủ chạm vào nước Nếu mủ khơng xuất đơng kết, phân tán vịng vài giây có màuđục nh sữa Nếu việc kết tụ bắt đầu, giọt mủ thường trì mặt nước mà khơng phân tán Nếu bắt đầu phân tán , hạt mủ kết đơng nhìn thấy mắt thường SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 126 - Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Tính ổn định học latex đặc thời gian tính giây từ bắt đầu khuấy kết thúc 10.7 Phương pháp xác định hàm lượng Mg 10.7.1 Hoá chất Dung dịch EDTA 0.01M Dung dịch đệm pH 10 Dung dịch KCN 4% Dung dịch CH COOH 20% Chất xúc tác 10.7.2 Dụng cụ Cốc mỏ 125ml, 500ml Bình tam giác 100ml Pipet 5ml, 10ml Buret 25ml 10.7.3 Cách tiến hành Cân xác 10g latex cốc mỏ 125ml Dùng pipet hút 10 ml nước vào cốc Hút ml CH COOH 20% vào cốc, lắc Để khoảng phút, mủ đông lại, serum trong, tách mủ serum Sau hút 10ml serum cho vàoình b tam giác 100ml cho 10mlư n ớc, 15ml pH 10, 4ml KCN 4%, 0.3g chất xúc tác Lắc hỗn hợp đem chuẩn dung dịch EDTA 0,01M buret dung dịch từ mầu hồng chuyển sang màu xanh lục rõ rệt Đọc thể tích EDTA buret SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 127 - Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến 10.7.4 Tính kết  N  [15 + (100 − DRC ) / m] × VEDTA Mg (mg / l ) =  EDTA × (1 − DRC / 100) × 24,32 × 1000 × m (100 − DRC ) / m   Trong m: khối lượng mẫu thử N EDTA : nồng độ dung dịch EDTA V EDTA : thể tích dung dịch EDTA SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 128 - Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến CÁC KÝ HIỆU DÙNG NGÀNH LATEX LY TÂM TSC: Tổng hàm lượng chất rắn mủ nước DRC: Hàm lượng cao su khô mủ nước KCS: Bộ phận quản lý chất lượng sản phẩm công ty, thực đầy đủ bước kiểm tra từ thể tích đến tiêu hóa lý Ly Tâm: Q trình tách nước chất không cao su khỏi latex máy quay ly tâm Latex: Sản phẩm thu có DRC >= 60% Skim: Sản phẩm phụ có DRC 200 lít Khuấy - Tắc máy khuấy - Lấy mẫu giao cho phòng kiểm phẩm kiểm tra Ghi lại nồng độ dung dịch pha chế - Báo kết qủa cho xưởng trưởng SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 135 - Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến Phụ lục 10 CÁCH TÍNH LƯỢNG LAURAT 10% CHO VÀO BỒN TRUNG CHUYỂN - Dung dịch Laurat 10% có nghĩa có 0,10 g Laurat lít dung dịch - Nếu sử dụng liều lượng laurat 0.04% tương đương 0.4 g laurat lít mủ - Như lượng dung dịch laurat 10% cần dùng cho lít mủ sau: Lượng dung dịch Laurat 10% = 0.40 × 100 = 4ml 10 Phụ lục 11 XÁC ĐỊNH NGÀY BÌNH QUÂN SẢN XUẤT MỦ LATEX ( NGÀY SINH NHẬT BỒN ) - Tuổi lơ tính theo cách sau : - Cho P , P , P , P , Pn, sản lượng (bằng lít) ngày thứ 1, thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ n ( P : Sản lượng ngày sinh nhật thứ lô hàng ; Pn: Sản lượng ngày sinh nhật cuối lô hàng) "n" ngày sản xúât cuối - Tuổi bình qn lơ là: (n x P ) + [(n – 1) x P ]+ [(n – 2) x P ] + [(n – 3) x P ] + + [(n – ( n –1) x Pn] P + P + P + P + Pn - Ngày sản xuất bình qn tính kể từ ngày sản xuất thứ + tuổi bình qn lơ làm tròn số gần trừ SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 136 - Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Trí, Khoa học kỹ thuật cơng nghệ ca o su thiên nhiên, NXB trẻ, 2011 [2].Tài liệu báo cáo hiệp hội cao su Việt Nam năm 2011 [3] Tài liệu tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam tháng 11/2011 [4] Trần An Phong, Trần Văn Doãn, Nguyễn Văn Chính Nguyễn Võ Linh, Tổng quan phát triển ngành cao su Việt Nam, nhà xuất Nông nghiệp, 19962005 [5] Các tài liệu lưu sản xuất cao su, Nhà máy chế biến mủ cao su, Công Ty TNHH MTV cao su Lộc Ninh (lưu hành nội bộ) [6] Tiêu chuẩn Quốc Gia TCVN, Tuyển tập tiêu chuẩn quốc gia cao su latex cao su, Hà Nội, 2007 [7] Nguyễn Quang Khuyến, Bài giảng công nghệ học cao su, Trường Đại Học Tôn Đức Thắng Khoa Khoa Học Ứng Dụng (lưu hành nội bộ), 2011 [8] Nguyễn Xn Hiền, Cơng nghệ hóa học cao su, Trung tâm dạy nghề quận Tp.HCM, 1983 [9] Nguyễn Thị Xuân Xinh , Thiết kế ph ân xưởng chế biến mủ cao su ly tâm suất 3000 tấn/ năm, Luận văn tốt nghiệp, 2008 [10] Nguyễn Văn Lụa, Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam Trần Hùng Dũng, Q trình thiết bị học ly tâm bơm quạt máy nén, Trường ĐHKT Tp.HCM, 1997 [11] Nguyễn Văn Lụa, Quá trình thiết bị học Q1 khuấy lắng lọc, Đại học Quốc Gia Tp.HCM, 2001 [12] Hồ Tấn Thành , Bài giảng sở thiết kế nhà máy hóa chất, Trường Đại Học Tơn Đức Thắng Khoa Khoa Học Ứng Dụng (lưu hành nội bộ) SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 137 - Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Quang Khuyến [13] Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khng Hồ Lê Viên, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập & 2, nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1992 [14] Nguyễn Tài My, Kiến trúc công nghiệ p, Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 1997 [15] Nguyễn Viên Sum, Sổ tay thiết kế điện chiếu sáng, Xây dựng Hà Nội, 1983 [16] Tài liệu BHXH Việt Nam, Các văn hướng dẫn chế độ tiền lương BHXH (lưu hành nội bộ), nhà xuất Lao động, Hà Nội, 2005 SVTH: Trần Thị Ngọc Ánh - 138 - ... trữ: - Xác định TSC theo TCVN 6315 : 2007 - Xác định DRC theo TCVN 4858 : 2007 - Xác định NH theo TCVN 4857 : 2007 - Xác định pH theo TCVN 4860 : 2007 - Xác định VFA theo TCVN 6321 : 1997 - Xác... hàng: - Xác định TSC theo TCVN 6315 : 2007 - Xác định DRC theo TCVN 4858 : 2007 - Xác định NH theo TCVN 4857 : 2007 - Xác định pH theo TCVN 4860 : 2007 - Xác định VFA theo TCVN 6321 : 1997 - Xác... nước - Mỗi bồn chứa mủ lấy mẫu từ 100 ml – 200ml - Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 5598 : 2007 [5] 3.4.1.3 Phương pháp thử nghiệm, kiểm tra mủ nước: - Xác định hàm lượng TSC nhanh theo phụ lục 01 -

Ngày đăng: 30/10/2022, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w