ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG CÔ ĐẶC DẦU GẤC NĂNG SUẤT 800LMẺ PHẦN TỔNG QUAN VÀ THIẾT BỊ CHÍNH

130 18 0
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI  THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG CÔ ĐẶC DẦU GẤC NĂNG SUẤT 800LMẺ  PHẦN TỔNG QUAN VÀ  THIẾT BỊ CHÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG CÔ ĐẶC DẦU GẤC NĂNG SUẤT 800LMẺ PHẦN TỔNG QUAN VÀ THIẾT BỊ CHÍNH GVHD T.

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG CÔ ĐẶC DẦU GẤC NĂNG SUẤT 800L/MẺ - PHẦN TỔNG QUAN VÀ THIẾT BỊ CHÍNH GVHD: TS Trần Văn Hùng SVTH: Đặng Thị Thảo Uyên - MSSV: 2005150023 - Lớp: 06DHTP1 TP.HCM, tháng 6/2019 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG CÔ ĐẶC DẦU GẤC NĂNG SUẤT 800L/MẺ- PHẦN TỔNG QUAN VÀ THIẾT BỊ CHÍNH GVHD: TS Trần Văn Hùng SVTH: Đặng Thị Thảo Uyên - MSSV: 2005150023 - Lớp: 06DHTP1 TP.HCM, tháng 6/2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BẢN NHẬN XÉT  Đồ án tốt nghiệp Những thông tin chung: Họ tên sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: 1) (1) Đặng Thị Thảo Uyên MSSV: 2005150023 Lớp: 06DHTP1 Tên đề tài: Thiết kế phân xưởng cô đặc dầu gấc suất 800L/mẻ - Phần tổng quan thiết bị Nhận xét giảng viên hƣớng dẫn: - Về tinh thần, thái độ làm việc sinh viên: - Về nội dung kết nghiên cứu: - Ý kiến khác: Ý kiến giảng viên hƣớng dẫn việc SV bảo vệ trƣớc Hội đồng:  Đồng ý  Không đồng ý TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 GVHD Trần Văn Hùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích suốt q trình học tập trường Để từ đó, hành trang cho em thực dự án tương lai Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Trần Văn Hùng trực tiếp hướng dẫn em tận tình, kĩ lưỡng suốt thời gian thực đồ án Tuy cố gắng kinh nghiệm thực tế kiến thức cịn hạn chế nên Đồ án khơng thể tránh khỏi sai sót, mong góp ý q thầy Cuối cùng, em xin kính chúc thầy cô khoa Công nghệ thực phẩm dồi sức khỏe đạt nhiều thành công công việc Kính chúc thầy Trần Văn Hùng ln có sức khỏe tốt, đạt nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: XÂY DỰNG LUẬN CHỨNG KINH TẾ KĨ THUẬT 1.1 Địa điểm xây dựng 1.2 Đặc điểm thiên nhiên vị trí xây dựng 1.3 Sự hợp tác hóa 1.4 Nguồn cung cấp điện 1.5 Nguồn cung cấp 1.6 Nguồn cung cấp nhiên liệu 1.7 Nguồn cung cấp xử lý nước 1.8 Nước thải 1.9 Giao thông vận tải 1.10 Nguồn nhân công 1.11 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 1.12 Chính quyền CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 10 2.1 Tổng quan nguyên liệu 10 2.1.1 Giới thiệu chung 10 2.1.2 Cấu tạo thành phần hóa học gấc 11 2.1.3 Phân bố 12 2.1.4 Thành phần hóa học dầu gấc 13 2.1.5 Công dụng gấc dầu gấc 17 2.2 Tổng quan trình cô đặc 20 2.2.1 Định nghĩa 20 2.2.2 Cơ sở khoa học 20 2.2.3 Mục đích q trình đặc 21 2.2.4 Các biến đổi ngun liệu q trình đặc 22 2.2.5 Ứng dụng q trình đặc 23 2.2.6 Phân loại nhóm thiết bị đặc nhiệt 23 2.2.7 Yêu cầu thiết bị vấn đề lượng 24 2.3 Hệ thống thiết bị cô đặc chân không nồi làm việc gián đoạn 24 2.3.1 Lựa chọn thiết bị quy trình cơng nghệ sản xuất dầu gấc cô đặc 25 2.3.2 Hệ thống thiết bị cô đặc chân không nồi 26 2.3.3 Thiết bị đặc có ống tuần hồn trung tâm 26 ii 2.4 Quy trình cơng nghệ sản xuất dầu gấc cơđặc 29 2.4.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất dầu gấc cô đặc 29 2.4.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ sản xuất dầu gấc cô đặc 30 CHƢƠNG 3: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ CÂN BẰNG NĂNG LƢỢNG TRONG Q TRÌNH CƠ ĐẶC .33 3.1 Kí hiệu chung 33 3.2 Chọn thông số ban đầu 33 3.3 Cân vật chất 34 3.4 Tổn thất nhiệt độ cô đặc 35 3.4.1 Tổn thất nhiệt độ nồng độ ’: 36 3.4.2 Tổn thất nhiệt độ áp suất thủy tĩnh ( 3.4.3 Hiệu số nhiệt độ hữu ích 3.5 ) 37 38 Cân lượng 38 CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT BỊ CHÍNH 42 4.1 Hệ số truyền nhiệt 42 4.1.1 Hệ số truyền nhiệt q trình sơi 42 4.2 Buồng đốt 46 4.2.1 Diện tích bề mặt truyền nhiệt 46 4.2.2 Tính chọn đường kính buồng đốt 46 4.2.3 Tính kích thước đáy nón buồng đốt 48 4.2.4 Tổng kết 48 4.2.5 Tính cho vỉ ống buồng đốt 49 4.2.6 Tính cho vỉ ống buồng đốt 50 4.3 Buồng bốc 50 4.3.1 Đường kính buồng bốc 50 4.3.2 Chiều cao buồng bốc 52 4.3.3 Tính kích thước nắp elip có gờ buồng bốc 53 4.4 Tính khí thiết bị 54 4.4.1 Buồng đốt 54 4.4.2 Buồng bốc 56 4.4.3 Tính cho đáy thiết bị 57 4.4.4 Tính nắp thiết bị 60 4.4.5 Tính mặt bích 61 4.4.6 Tính tai treo chân đỡ 62 4.4.7 Tính kích thước ống dẫn liệu, tháo liệu 67 4.4.8 Ống dẫn đốt 68 4.4.9 Ống dẫn thứ 69 iii 4.4.10 Ống dẫn nước ngưng 69 4.4.11 Ống xả khí khơng ngưng 69 4.4.12 Tổng kết đường kính ống 70 CHƢƠNG 5: TÍNH TỐN THIẾT BỊ PHỤ 71 5.1 Thiết bị ngưng tụ kiểu ống chùm 71 5.2 Bơm 74 5.2.1 Bơm chân không 74 5.2.2 Bơm nhập liệu 74 5.2.3 Bơm hút sản phẩm 76 5.2.4 Bơm cung cấp nước vào thiết bị ngưng tụ 77 CHƢƠNG 6: TÍNH CÂN BẰNG VẬT LIỆU VÀ CHỌN THIẾT BỊ 82 6.1 Tính cân vật liệu 82 6.2 Tính chọn thiết bị 90 6.2.1 Băng tải vận chuyển lựa chọn nguyên liệu 90 6.2.2 Máy sấy băng tải tầng 91 6.2.3 Thiết bị sấy hầm 92 6.2.4 Máy nghiền nguyên liệu thô 92 6.2.5 Nồi hấp 93 6.2.6 Máy ép 93 6.2.7 Thiết bị lắng 93 6.2.8 Thiết bị gia nhiệt 94 6.2.9 Thiết bị CIP 96 6.2.10 Thiết bị cô đặc chân không 96 6.2.11 Máy chiết rót 97 6.2.12 Tính chọn bơm 98 6.3 Tính thời gian làm việc 99 6.3.1 Băng tải .100 6.3.2 hu vực lấy thịt loại hạt 100 6.3.3 Sấy sơ .100 6.3.4 Sấy khô 101 6.3.5 àm nguội 101 6.3.6 ghiền 101 6.3.7 Hấp .101 6.3.8 p 102 6.3.9 ắng 102 6.3.10 trình đặc 103 6.3.11 Thiết bị CI 103 iv 6.3.12 Máy chiết rót 104 6.3.13 Bơm 104 CHƢƠNG 7: TÍNH ĐIỆN – NƢỚC – HƠI 105 7.1 Điện 105 7.1.1 Điện chiếu sáng 105 7.1.2 Điện dùng cho trang thiết bị .105 7.2 Cung cấp nước .107 7.3 Cung cấp hơi: 108 CHƢƠNG 8: KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 110 CHƢƠNG 9: AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 111 9.1 An toàn lao động 111 9.2 Phòng cháy chữa cháy 112 CHƢƠNG 10: XỬ LÍ NƢỚC THẢI VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP 114 10.1 Xử lí nước thải .114 10.1.1 Sơ đồ quy trình xử lí nước thải 114 10.1.2 Thuyết minh quy trình xử lí nước thải 115 10.2 Vệ sinh công nghiệp .116 10.2.1 Vệ sinh nguyên liệu – sản phẩm 116 10.2.2 Vệ sinh thiết bị máy móc 116 10.2.3 Vệ sinh phân xưởng 116 KẾT LUẬN 118 Tài liệu tham khảo 119 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mặt khu cơng nghiệp Tân An Hình 1.2 Đường lộ đường nơng thơn khu vực xây dựng Hình 2.1 Hình ảnh gấc 10 Hình 2.2 Hình ảnh gấc nếp (a) gấc tẻ (b) 11 Hình 2.3 Cơng thức cấu tạo Caroten 17 Hình 2.4 Cơng thức hóa học Lycopen 17 Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cô đặc nồi 26 Hình 2.6 Thiết bị đặc có ống tuần hồn trung tâm 28 Hình 2.7 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất dầu gấc đặc .30 Hình 6.1 Băng chuyền ống 91 Hình 6.2 Máy sấy băng tải tầng 91 Hình 6.3 Thiết bị sấy hầm 92 Hình 6.4 Máy nghiền 92 Hình 6.5 Máy ép 93 Hình 6.6 Thiết bị li tâm lắng .94 Hình 6.7 Thiết bị gia nhiệt 94 Hình 6.8 Cấu tạo thiết bị gia nhiệt 95 Hình 6.9 Thiết bị đặc 97 Hình 6.10 Thiết bị chiết rót tự động 98 Hình 10.1 Sơ đồ quy trình xử lí nước thải phân xưởng đặc dầu gấc 114 vi CHƢƠNG 7: TÍNH ĐIỆN – NƢỚC – HƠI 7.1 Điện 7.1.1 Điện chiếu sáng Chọn loại đèn sử dụng chủ yếu nhà máy đèn huỳnh quang có đặc tính sau: - Chiều dài bóng: 1,2m - Đường kính bóng: 38mm - Cơng suất: 40W - Điện áp: 220V Điện dùng cho chiếu sáng chọn 10 m2 có đèn chiếu sáng Diện tích phân xưởng 1050 m2 Vậy tổng số đèn cần cho phân xưởng 210 bóng đèn 7.1.2 Điện dùng cho trang thiết bị Bảng 7.1 Cơng suất điện dùng cho thiết bị máy móc Thời gian hoạt động ngày (h) Điện tiêu thụ tính cho ngày(kWh) Số lƣợng Cơng suất Công suất tổng (cái) (kW) (kW) Băng tải vận chuyển nguyên liệu 4,1 4,1 16 65,6 Băng tải sấy 13,6 13,6 16 217,6 Hầm sấy 22 22 22,67 498,74 Quạt gió 0,16 0,32 2,56 Thiết bị nghiền 32 32 256 Nồi hấp 1,5 1,5 5,33 7,995 STT Tên thiết bị 105 Máy ép 12 12 6,67 80,04 Thiết bị lắng 3,5 3,5 28 Thiết bị gia nhiệt 4,4 4,4 12 52,8 10 Nồi cô đặc 6,1 6,1 16 97,6 11 Thiết bị CIP 4 10,67 42,68 12 Bơm cấp nước vào thiết bị ngưng tụ 0,14 0,14 2,67 0,37 13 Bơm nhập liệu 0,55 0,55 2,67 1,47 14 Bơm hút sản phẩm 0,055 0,055 2,67 0,15 Bơm chân không 2,67 1,12 16 Quạt hút khơng khí nóng 17 Máy chiết rót 15 0,42 0,42 0,52 1,04 38,67 40,22 5,2 5,2 18 93,6 110,93 196,69 1486,54 Tổng - Điện tiêu thụ cho chiếu sáng phân xưởng (210 bóng đèn 40W, 12h/ngày): A1 = 40 210 12 = 100800 (Wh/ngày) = 100,8 (kWh/ngày) - Điện tiêu thụ cho trang thiết bị máy móc ngày (24h): A2 = 1486,54 (kWh/ngày) Vậy lượng điện nhà máy sử dụng: A = A1 + A2 = 100,8 + 486,54 = 587,37 (kWh/ngày) = 587,37 x 300 ngày/năm = 476 211 (kWh/năm) 0,48 triệu (kWh/năm) 106 7.2 Cung cấp nƣớc  Nước vệ sinh: Tổng số công nhân viên phục vụ sản xuất dự kiến: 25 người/ca Tiêu chuẩn sử dụng nước cho người 140 lít/ngày Lượng nước cần cho mục đích vệ sinh là: V1 = 25 x x 140 = 10500 lít/ngày = 10,5 (m3/ngày)  Nước ăn uống: Tiêu chuẩn sử dụng nước cho người 25 (lít/ngày) Lượng nước cần : V2 = 25 x x 25 = 1875 (lít/ngày) = 1,88 m3/ngày) Vậy tổng lượng nước cần cho sinh hoạt: V’ = V1 + V2 = 12,38 (m3/ngày)  Nước cho thiết bị Nước sử dụng thiết bị trao đổi nhiệt với điều kiện phải tuần hoàn sử dụng lại ngày (thời gian tuần hoàn chọn 2h) Thiết bị gia nhiệt: Nhiệt lượng trao đổi cần thiết: Lượng nước cần sử dụng: 612(kg/h) = 0,612(m3 /ngày) Với Cn  4180, 5J / kg - nhiệt dung riêng nước Lượng nước cần ngày (tuần hoàn lại sau 2h): Vl = 0,612.2 = 1,224(m3/ngày) ước sử dụng để vệ sinh thiết bị: Vệ sinh thiết bị thực cách dùng nước để chạy thay dầu hệ thống thiết bị 20 phút sau ca Lấy lưu lượng nước chạy hệ thống thiết bị m3 /h Lượng nước vệ sinh ngày ca : x 0,5(h) x = 7,5m Các giai đoạn vệ sinh chọn tổng lượng nước sử dụng vệ sinh 7,5 m3 Vậy lượng nước vệ sinh là: V2 = 7,5 + 7,5 = 15(m3/ngày) 107 Tổng lượng nước cần cho sản xuất: V’’ = V1 + V2 = 16,224(m3/ngày) Tổng lượng nước cần cung cấp cho phân xưởng là: V = V’ + V’’ = 12,38 + 16,224 = 28,604 (m3/ngày) Chọn V = 30m3 /ngày Vậy lượng nước cung cấp cho nhà máy 9000m3 /năm 7.3 Cung cấp hơi: Hơi cung cấp cho sản xuất chủ yếu dùng cho mục đích như: dùng cho buồng đốt thiết bị cô đặc, dùng để gia nhiệt, để vệ sinh thiết bị  Lượng cung cấp cho thiết bị cô đặc dầu D1: Suất lượng sản phẩm: Gc  Trong đó: xd Gd xc xd - Nồng độ chất khô trước cô đặc: xc - Nồng độ chất khô sau cô đặc: Gd - Suất lượng nhập liệu theo nguyên liệu: => = kg/ngày ) = 21978,28 (kg/ngày) ượng thứ bốc lên: kg/ngày) Suất lượng đốt cần cung cấp (tổn thất nhiệt 5%): D1 = W.rw , [kg/h] 0,95.rD Trong đó: rD - ẩn nhiệt ngưng tụ đốt 3at: rD  2171kJ / kg rw - ẩn nhiệt hóa hơi thứ 60 C: rw  2345, 2kJ / kg (kg hơi/ngày) ượng đốt cung cấp cho dầu khâu gia nhiệt ngày (16 mẻ trộn): kg/s) = 83,28 (kg/h) kg hơi/ngày) = 0,99(tấn/ngày) 108 Vậy lượng cần cung cấp ngày là: 12495,69 + 0,99 = 12496,68 (tấn hơi/ngày) 109 CHƢƠNG 8: KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG Dựa vào kích thước thiết bị tiêu chuẩn cơng nghệ, tính kinh tế; ta chọn cách tương đối diện tích cho phân xưởng sau: Bảng 8.1 Tóm tắt tổng diện tích xây dựng phân xưởng STT Tên thiết bị 10 11 12 13 14 Băng tải Khu vực lấy thịt, loại hạt Mấy sấy băng tải Hầm sấy Máy nghiền Nồi hấp Máy ép Máy lắng Thiết bị gia nhiệt Thiết bị cô đặc Máy chiết rót chai Bồn nhập liệu Bồn chứa sản phẩm CIP Số lƣợng 1 1 1 1 1 1 Kích thƣớc(mm) 8500x1200x900 4000x2500 12000x1500x900 12000x2000x2000 2500x2000x2500 1800, cao 1200 3000x2000x1800 1500x1000x1200 , cao 1200 , cao 4200 1800x1200x1900 1000x1000x1000 2000x1000x1500 , cao 2000 Đường rộng từ 1.5 m Vỉa hè bên rộng 1m Khu vực vệ sinh: 25m2 Chiều dài phân xưởng 35 m Chiều rộng phân xưởng: 30 m Diện tích phân xưởng: 1050 m2 110 Diện tích (m2 ) 10,2 10 18 24 2,5 1,5 0,624 3,14 2,16 1,5 CHƢƠNG 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY 9.1 An tồn lao động Kiểm tra trước khởi động máy: Tất thiết bị an toàn thiết bị bảo vệ phải lắp đặt Thu dọn khỏi nơi vận hành tất vật liệu, vật dụng vật thể lạ khác gây thương tật cho người gây hư hỏng cho máy Tất máy tình trạng hoạt động thơng báo đèn tín hiệu Tất đèn báo, cịi báo, áp kế, thiết bị an toàn thiết bị đo tình trạng tốt Sau ngừng sản xuất, điện, khí, nước phải khố báo cho nhân viên động lực biết Những quy định an tồn chung vận hành sản xuất: Chỉ có người huấn luyện vận hành hệ thống Luôn trang bị đầy đủ đồ dùng bảo hộ lao động giày, mũ, quần áo, găng tay, trang thiết bị khác Không tháo nhãn, dấu hiệu cảnh báo máy, thay chúng bị rách khơng nhìn thấy rõ Khơng vận hành máy vượt giới hạn cho phép như: tốc độ, áp suất, nhiệt độ, … Không rời máy máy hoạt động Không đưa phần thể vào máy chạy, không chạm vào bể mặt thiệt bị nóng Khơng cho phép hàn thiết bị hoạt động Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động thực quy định an toàn pha trộn hố chất tẩy rửa Khơng sử dụng dung mơi độc hại, hố chất dễ cháy để vệ sinh máy Khi vệ sinh vòi nước phải tắt khí nén điện, che chắn tủ điện thiết bị điện, thiết bị tình trạng nóng Thực CIP hết sản phẩm sớm tốt Trước khi CIP phải kiểm tra đảm bảo khớp nối ống, cửa 111 bồn kín Khi sử dụng nước nóng phải mở van nước ngi trước, mở van sau Khi tắt nước nóng theo trình tự ngược lại Những quy định an toàn khu vực sản xuất: Nhà xưởng, kho tàng, nơi làm việc, thiết bị máy móc thuộc phạm vi tổ chức quản lý, tổ trưởng phải phân công người trực nhật, xếp, nhắc nhở, giữ gìn gọn gàng Nghiêm chỉnh chấp hành quy định công nghệ, kỹ thuật an tồn lao động sản xuất cơng tác Không sử dụng điều khiển thiết bị chưa huấn luyện hướng dẫn an toàn Nghiêm cấm đun nấu củi lửa, bếp điện, điện trở ngồi nơi nhà máy quy định Khơng ném bừa bãi giấy rác, tàn thuốc, phế liệu, phương tiện bảo hộ lao động Tuyệt đối không hút thuốc kho nơi có nguy cháy nổ Khơng lấy phương tiện phịng cháy chữa cháy làm việc khác Sử dụng đầy đủ hợp lý tất phương tiện bảo hộ lao động cấp Phải bố trí người dọn dẹp gọn gàng nơi làm việc, giữ gìn vệ sinh chung, bảo quản tốt phương tiện phục vụ nhà máy trang bị Khơng rời bỏ vị trí làm việc trước hết làm việc, ăn phải cử người trực máy không đến nơi không thuộc nhiệm vụ Các quản đốc, tổ trưởng, nhân viên nhà máy…phải nghiêm chỉnh chấp hành điều 9.2 Phòng cháy chữa cháy  Việc bảo vệ phịng cháy chữa cháy nghĩa vụ cơng dân  Mỗi cơng dân phải tích cực đề phịng để cháy không xảy ra; đồng thời chuẩn bị sẵn sàng lực lượng phương tiện để cần chữa cháy kịp thời có hiệu  Phải thận trọng việc sử dụng lửa, nguồn nhiệt, hoá chất chất dễ cháy nổ, chất độc hại, phóng xạ Triệt để tuân theo quy định phòng cháy chữa cháy  Cấm câu mắc, sử dụng điện tuỳ tiện, sau làm việc phải kiểm tra lại thiết bị tiêu thụ điện Chú ý đèn, quạt, bếp điện trước lúc Không để hàng hố 112 vật tư áp sát vào hơng đèn, dây điện Phải tuân thủ nghiệm ngặt quy định kỹ thuật an toàn sử dụng điện  Vật tư hàng hoá phải xếp gọn gàng, đảm bảo khoảng cách an tồn phịng cháy chữa cháy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, bảo vệ cứu nguy cần thiết Khơng dùng khóa mở nắp phuy xăng dung môi dễ cháy sắt thép  Khi giao nhận hàng, xe không nổ máy kho nơi chứa nhiệu chất dễ cháy, đậu phải hướng đầu xe  Trên lối lại, lối hiểm, khơng để chướng ngại vật  Đơn vị cá nhân có thành tích phịng cháy chữa cháy khen thưởng, người vi phạm quy định tùy trách nhiệm nặng nhẹ mà xử lý từ thi hành kỷ luật hành đến truy tố theo pháp luật hành 113 CHƢƠNG 10: XỬ LÍ NƢỚC THẢI VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 10.1 Xử lí nƣớc thải 10.1.1 Sơ đồ quy trình xử lí nước thải Nước thải Tập trung Tách béo Xút, axit Bọt béo Trung hòa Điều hòa Tuyển Bùn sinh học Aerotank Lắng học Bùn Lọc sinh học Lắng vách nghiên Tạp chất Nước Hình 10.1 Sơ đồ quy trình xử lí nước thải phân xưởng cô đặc dầu gấc 114 10.1.2 Thuyết minh quy trình xử lí nước thải Tập trung Nước thải từ phân xưởng sản xuất tập trung bể thu gom nhằm đảm bảo lưu lượng ổn định cho trình xử lý Trên đường cống rãnh dẫn nước thải có đặt song chắn rác nhằm loại tạp chất thơ ngồi Bơm bơm nước thải qua khâu xử lý mực nước thải bể thu gom cao mức qui định Tách béo Do nước thải có chứa nhiều chất béo mặt nước nên trình loại thành phần mỡ béo Trung hòa Đa phần nước thải có độ pH cao, pH > 8,5 dùng hóa chất để trung hịa pH thích hợp cho q trình lên men Điều hịa Giai đoạn có q trình sụt khí sơ mục đích nhằm làm cho nước thải ổn định nồng độ chất ô nhiễm, đồng thời nhằm làm bão hòa oxi trước cho nước thải Tuyển Quá trình tuyển nhằm tách chất hữu khơng hịa tan nước Phân hủy sinh học (bể Aerotank) Đây trình xử lý hiếu khí, dùng vi sinh vật để phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Nước thải hòa trộn với bùn sinh học sụt khí liên tục để phân hủy chất bẩn thời gian định Lắng học Sau qua bể Aerotank, nước có lẫn vi sinh vật lắng bể lắng đứng Nước di chuyển lên phía thu gom gờ chảy tràn, bùn vi sinh lắng xuống bơm qua bể phân hủy bùn, phần hoàn lưu lại bể Aerotank để thực trình xử lý sinh học chất thải Lọc sinh học Đây trình nhằm làm phân hủy triệt để chất bẩn nước cách dẫn dịng nước qua lớp lọc có cố định vi sinh vật Các chất bẩn cịn lại nước bị phân hủy triệt để lớp vi sinh vật Nước sau qua lọc sinh học kiểm tra cách dùng nước làm môi trường để nuôi cá, phần lớn đạt tiêu chuẩn đưa sông hồ 115 10.2 Vệ sinh công nghiệp 10.2.1 Vệ sinh nguyên liệu – sản phẩm Dầu gấc sản phẩm người tiêu dùng sử dụng trực tiếp mà không cần phải qua bước đun nấu hay xử lý nữa, yêu cầu vệ sinh nguyên liệu sản phẩm quan trọng Nguồn thịt gấc nguyên liệu phải đáng tin cậy kiểm tra nghiêm ngặt trước đưa vào chế biến Sản phẩm trước xuất xưởng kiểm tra cẩn thận giai đoạn chiết rót 10.2.2 Vệ sinh thiết bị máy móc Đối với thiết bị máy móc phục vụ cho q trình đặc dầu gấc thường cấu tạo vật liệu thép không rỉ nhằm hạn chế tối đa nhiễm bẩn từ thiết bị Tuy nhiên, q trình sản xuất thiết bị ln vệ sinh định kỳ Các giai đoạn cần thực vệ sinh thiết bị bao gồm: Vệ sinh sau mẻ, gồm bước vệ sinh sau: Dùng nước đuổi lượng dầu gấc cặn cịn sót lại đường ống thiết bị, chạy nước hệ thống khoảng 15 – 20 phút Sau đuổi cặn cịn sót xong, dùng nóng thổi vào ống, vị trí thường tiếp xúc với bên ngồi nơi mà hiệu vệ sinh nước không cao Vệ sinh sau ca: Sau ca sản xuất, công nhân phải thực vệ sinh thiết bị trước bàn giao cho ca khác Giai đoạn giai đoạn vệ sinh nước, hơi, ta thực vệ sinh xút (nồng độ 5% khối lượng) nhằm tăng hiệu cho trình tẩy rửa Vệ sinh sau tuần: Sau tuần hoạt động, thiết bị cần vệ sinh kĩ cách vệ sinh trước nước, sau axit HNO3 (3%) mục đích tẩy cặn bám vào thành thiết bị, sau rửa lại xút nước cho lần cuối 10.2.3 Vệ sinh phân xưởng Các khu vực sản xuất, kho phải sẽ, thống mát, khơ Thường xun có biện pháp vô trùng định kỳ Khu vực thải cần phải đặt xa khu sản xuất phòng chứa nguyên liệu, sản phẩm Hệ thống cống rãnh phải đảm bảo nước thải dẫn đến hồ chứa, không để bị ứ động hay bốc mùi 116 Có biện pháp diệt sinh vật thường dễ gây nhiễm cho sản phẩm như: chuột, côn trùng,…bằng cách dùng bẩy đèn đặt số vị trí mà sản phẩm dễ tiếp xúc với bên ngồi Các cơng nhân phải giữ gìn vệ sinh trước vào tiếp nhận ca sản xuất Tóc tay gọn gàng, sẽ, mặc trang phục sản xuất dụng cụ bảo hộ lao động Các đồ dùng công nhân sau ca phải giao cho phận vệ sinh giặt giủ, tiệt trùng kỹ sau ca sản xuất 117 KẾT LUẬN Đến vấn đề thiết kế phân xưởng sản xuất dầu gấc cô đặc hồn tất Đây khơng phải đề tài thiết kế mẻ hay xa lạ mà thực tế sản xuất dầu thực vật có từ lâu Tuy nhiên, có sẵn tiền đề sở để tiếp tục cải tiến quy trình sản xuất cũ thành quy trình sản xuất mang tính tốt hơn, đại mang lại hiệu kinh tế cao Đó mục tiêu mà thiết kế mong muốn đạt đến Với thiết kế, chúng em cố gắng chọn công nghệ, thiết bị nhất, đạt suất tối ưu nhất,… Các thiết bị chọn hãng uy tín, đồng cố gắng bố trí hợp lý dựa tính tốn tham khảo thực tế nhà máy Tất nhằm đảm bảo chất lượng đem đến sản phẩm tốt cho người tiêu dùng Do trình độ cịn hạn chế, thời gian có hạn, lại thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất nên thiết kế khơng tránh khỏi thiếu sót: - hần chọn thiết bị: Do khả tìm tài liệu mạng cịn hạn chế, số nhà sản xuất khơng muốn giới thiệu đầy đủ tất thông số kỹ thuật thiết bị công nghệ họ internet nên khơng tìm số thiết bị thơng tin thiết bị không đầy đủ, rõ ràng - hần tính lượng: Do khơng tìm đầy đủ thơng số cơng suất thiết bị nên phần tính điện nước chưa xác Tuy nhiên, sau hoàn thành Đồ án chuyên ngành giúp cho chúng em học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, điều bổ ích để từ rút kinh nghiệm, tích lũy kiến thức, chuẩn bị hành trang cần thiết bước vào đời Đồ án hoàn thành chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong q thầy chân thành góp ý để hồn thiện 118 Tài liệu tham khảo [1] Các tác giả, Sổ tay Q trình thiết bị Cơng nghệ hố chất, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1992 [2] Các tác giả, Sổ tay Quá trình thiết bị Cơng nghệ hố chất, Tập 2, 1992: NXB Khoa học Kỹ thuật [3] Phạm Văn Bôn (chủ biên) – Nguyễn Đình Thọ, Giáo trình QT & TB CNHH tập : Quá trình thiết bị truyền nhiệt, NXB ĐH Quốc gia TP HCM, 2002 [4] Phạm Văn Bơn – Vũ Bá Minh – Hồng Minh Nam, QT & TB CNHH tập 10 : Ví dụ Bài tập, Trường ĐH Bách Khoa TP HCM [5] P V Bôn, QT & TB CNHH tập 11 : Hướng dẫn đồ án môn học, Trường ĐH Bách Khoa TP HCM, 1993 [6] H L Viên, Thiết kế tính tốn chi tiết thiết bị hóa chất, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1978 [7] H Đ Tín, Truyền nhiệt & Tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt, Trường ĐH Bách Khoa TP HCM, 199 119 ...BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ PHÂN XƢỞNG CÔ ĐẶC DẦU GẤC NĂNG SUẤT 800L/MẺ- PHẦN TỔNG QUAN VÀ THIẾT BỊ CHÍNH... sinh viên giao đề tài (Số lượng sinh viên: 1) (1) Đặng Thị Thảo Uyên MSSV: 2005150023 Lớp: 06DHTP1 Tên đề tài: Thiết kế phân xưởng cô đặc dầu gấc suất 800L/mẻ - Phần tổng quan thiết bị Nhận xét... nhẹ, độ sánh vừa phải Từ 1kg cơm gấc khơ thu 200g dầu gấc 31 1.4.2.6 Cô đặc Dầu gấc cho vào bể chứa nguyên liệu hệ thống thiết bị cô đặc Nồng độ dầu gấc ban đầu 40% Nhiệt độ dung dịch dầu gấc 30

Ngày đăng: 22/08/2022, 20:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan